intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt

Chia sẻ: đinh Tiên Hoàng | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

623
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Những giáo án Mặt cắt và hình cắt được biên soạn công phu và kỹ lưỡng từ những giáo viên khác nhau, chúng tôi đã tuyển tập lại, mời bạn đọc tham khảo. Đến với bộ sưu tập này, quý thầy cô giáo có thêm nhiều tư liệu tham khảo để biên soạn giáo án của mình được hoàn thiện hơn. Các bạn học sinh bám sát được chương trình học, hiểu một số kiến thức về mặt cắt và hình cắt, biết được các loại mặt cắt và các loại hình cắt. Chúc các bạn có những tiết học thú vị và thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 11 bài 4: Mặt cắt và hình cắt

  1. HÌNH CẮT MẶT CẮT I, Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: Qua bài học sinh cần biết được: -Hiểu được khái niệm và cơng dụng của hình cắt và mặt cắt. -Biết cách vẽ hình cắt và mặt cắt của các vật thể đơn giản. -Nhận biết được hình cắt và mặt cắt trên bản vẽ kĩ thuật. II. Chuẩn bị bài dạy: 1. Kiến thức liên quan: Trong phần vẽ kĩ thuật công nghệ 8, học sinh đã học khái niệm về hình cắt và mặt cắt và ứng dụng thực tế. 2. Nội dung: GV: Nghiên cứu kĩ bài 4 SGK, đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài gi ảng, Xem lại bài 8 sách công nghệ 8. HS: Đọc trước nội dung bài 4 SGK. 3. Đồ dùng dạy học: GV:Giáo án, tranh vẽ hình 4.1, 4.2. trang 23, 24 trong SGK, đồ dùng dạy học khác. HS: Vơ, thước kẻ SGK. 4. Phương Pháp. Sử dụng phương pháp nêu vấn đề, kết hợp với phương pháp thuyết trình, di ễn gi ảng, phương pháp dạy học tích cực và tương tác. III. Tiến trình tổ chức dạy học 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong nề nếp tác phong của học sinh. (1 phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu sư khác nhau giữa PPC G1 và PPC G3? (3 phút) 3.Đặt vấn đề: (1 phút) Đối với các vật thể có nhiền phần rỗng ở bên trong như các l ỗ, các rãnh n ếu dùng hình biễu diễn thì có nhiều nét đứt, như thế bản vẽ thiếu rõ ràng, sáng sủa. Vì v ậy, trên b ản vẽ kĩ thuật thường dùng hình cắt và mặt cắt để biểu diễn hình dạng bên trong của vật thể.
  2. Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học Sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hình cắt và mặt cắt. (8 phút) GV: Dùng tranh vẽ hình 4.1 I.Khái niệm hình cắt và mặt cắt SGK để giới thiệu cho HS về HS:Quan sát và vẽ hình 4.1 vật thể,mặt phẳng chiếu, mặt sgk theo hướng dẫn của GV phẳng cắt, cách tiến hành cắt. và ttrả lời câu hỏi. Trtình bày quá trình vẽ hình cắt và mặt cắt. Để kết luận GV hỏi. HS:Mặt phẳng cắt là mătl -Như thế nào là mặt phẳng phẳng song song với mặt cắt? phẳng ciếu, đi qua tâm của a, maët caét b,hình ật thể, chia vật thể ra làm v caét -Từ vật thể trên ta nên đặt 2 phần. mặt phẳng cắt ở vị trjs nào? -HS tìm hiểu trong sgk trả lời. -Hình biểu diễn các đường bao của vật thể -HS tìm hiểu trong sgk trả nằm trên mặt phẳng cắt gọi là mặt cắt. - Mặt cắt là gì? lời. -Hình biểu diễn mặt cắt và các đường bao của vật thể sau mặt phẳng cắt gọi là hình cát. Lưu ý: Mặt cắt được kẻ gạch gạch hoặc được kí hiệu của vật liệu. - Hình cắt là gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu về mặt cắt.(15 phút) GV: dùng tranh vẽ hình II. Mặt cắt: 4.2;4.3;4.4 SGK phân tích cho HS và đặt câu hỏi. HS: Dùng để biểu diễn tiết -Mặt cắt dùng để làm gì? diện ngang của vật thể. HS: Dùng để biểu diễn tiết diện ngang của vật thể -Mặt cắt dùng trong trường hợp nào? -HS tìm hiểu trong sgk trả –Mắt dùng để biểu diễn tiết diện vuông lời. - Có mấy loại mặt cắt? góc của vật thể. Dùng trong trường hợp vật thể có nhiều phần lỗ, rãnh. -Mặt cắt chập và mặt cắt rời 1. Mặt cắt chập: khác nhau như thế nào? –Mặt cắt chập được vẽ ngay trên hình -Chúng được quy ước vẽ ra chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được sao? Được dùng trong trường vẽ bằng nét liền mảnh. hợp nào? –Mặt cắt chập dùng để biểu diễn vật thể có hình dạng đơn giản. 2. Mặt cắt rời: –Mặt cắt rời được vẽ ở ngoài hình chiếu tương ứng, đường bao của mặt cắt được vẽ bằng nét liền đậm.
  3. IV.Tổng kết: - Nêu khái niệm hình cắt và mặt cắt? - Hình cắt và mặt cắt dùng để làm gì? - Mặt cắt gồm những loại nào? Cách vẽ ra sao? - Mặt cắt gồm những loại nào? chúng được dùng trong trường hợp nào? V. Dặn dò: - Các em về nhà học bài cũ, đọc phần thông tin bổ sung trang 25 sgk - Làm bài tập 1,2,3 trang 24, 25 sgk và xem trước nội dung bài 5: (Hình chiếu trục đo)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2