intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Công nghệ 7 bài 51: Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thủy sản

Chia sẻ: Vũ Hạ Quyên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

241
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo bộ sưu tập bài soạn giáo án Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thủy sản, để mang lại liệu quả cao trong giảng dạy, học tập. Đây là bộ sưu tập hay nhất đã được chúng tôi tuyển tập một cách kỹ lưỡng về hình thức lẫn nội dung. Thông qua đây học sinh thực hành củng cố lại đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản? Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất nào? Nêu tính chất lí học của nước nuôi thuỷ sản? Qúy thầy cô giáo cùng tham khảo để hoàn thiện bài soạn giáo án của mình được tốt nhất nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Công nghệ 7 bài 51: Thực hành xác định nhiệt độ, độ trong và độ ph của nước nuôi thủy sản

  1. Bài 51:Thực hành:XÁC ĐỊNH ĐỘ TRONG, NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ PH CỦA NƯỚC NUÔI THUỶ SẢN I. Mục tiêu bài học: (SGK) II.Chuẩn bị: 1.GV: Nước ao, nhiệt kế, giấy đo PH, đĩa sếch xi, cốc đựng nước. 2.HS: Xem trước bài thực hành, mẫu báo cáo thí nghiệm. III.Tiến trình dạy học: 1.Ổn định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Đặc điểm của nước nuôi thuỷ sản? Nước nuôi thuỷ sản có những tính chất nào? Nêu tính chất lí học của nước nuôi thuỷ sản? 3.Giảng bài mới: Hoạt động 1: GV nêu và hướng dẫn HS thực hành. Nêu mục tiêu và yêu cầu của bài Hướng dẫn HS thực hiện các nội dung 1.Đo nhiệt độ của nước: Thực hiện theo 2 bước SGK 2.Đo độ trong của nước: Hướng dẫn và làm mẫu cho HS quan sát cách đo 3.Đo độ PH bằng phương pháp đơn giản Dùng giấy đo PH và đo So sánh với thang PH chuẩnđộ PH của nước Hoạt động 2: HS thực hành Chia 4 tổ và thực hành theo từng nội dung SGK đã hướng dẫn, ghi kết quả đã quan sát được vào bảng thực hành Hoạt động 3: Tổng kết – đánh giá - HS thu dọn, vệ sinh nơi thực hành - Đánh giá ý thức tham gia thực hành của các thành viên, có thực hiện đầy đủ các yêu cầu của giáo viên. Hoạt động 4: Dặn dò Ghi kết quả quan sát được vào bảng thực hành Xem trước bài 52. Tuần 32 Tiết 46: Bài 52: THỨC ĂN CỦA ĐỘNG VẬT THUỶ SẢN I. Mục tiêu bài học: (SGK) II.Chuẩn bị: 1.GV:Bảng phụ ghi sơ đồ mối quan hệvề thức ăn của tôm, cá. 2.HS:Xem trước hình 52 và sơ đồ thức ăn. III.Tiến trình dạy học:
  2. 1.On định lớp:Kiểm tra sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra) 3.Giảng bài mới: Hoạt động của trò Trợ giúp của GV Hoạt động 1:Đặt vấn đề Các vật nuôi nói chung và động vật nuôi thuỷ sản nói riêng đều cần thức ăn để duy trì sự sống và giúp cơ thể sinh trưởng phát triển. Thức ăn có đầy đủ thành phần dinh dưỡng, tôm cá sẽ ít bệnh, sinh trưởng nhanh. Hoạt động 2: Giải quyết vấn đề: I.Những loại thức ăn của tôm,cá 1.Thức ăn tự nhiên. Hãy kể tên những loại thức ăn cho động vvật -Nghiên cứu thông tin phần I trả lời thuỷ sản, những loại thức ăn đó thuộc thức ăn câu hỏi. tự nhiên hay thức ăn do con người tạo ra? -Nhận xét. QS hình 82 và cho biết, thức ăn tự nhiên của Kết luận:Thức ăn tự nhiên là những tôm cá gồm những loại nào? loại thức ăn có sẵn trong môi trường Yêu cầu HS sắp xếp các động vật vào các nước, giàu dinh dưỡng gồm: vi nhóm: khuẩn, thực vật thuỷ sinh, động vật Thực vật bậc cao phù du, động vật đáy và mùn bã hữu Thực vật phù du cơ Động vật phù du 2.Thức ăn nhân tạo Động vật đáy. Là loại thức ăn do con người tạo ra Thức ăn tự nhiên có đặc điểm gì? gồm thức ăn tinh, thức ăn thô và thức Thức ăn nhân tạo được tạo ra như thế nào? ăn hỗn hợp gồm những loại nào? Thức ăn hỗn hợp có nhiều thành phần Hướng dẫn HS quan sát hình 83, Cho biết thức phối trộn đảm bảo dinh dưỡng trong ăn tinh gồm những loại nào? Thức ăn thô, thức khẩu phần ăn. Có chất phụ gia và có ăn hỗn hợp?Thức ăn hỗn hợp có đặc điểm gì? thể hoà tan trong nước. Các động vật sống trong nước có mối quan hệ II/ Quan hệ về thức ăn về thức ăn như thế nào? Chất dinh dưỡng hoà tan QS sơ đồ, cho biết: thức ăn của thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn là gì? Thực vật thuỷ sinh, vi khuẩn Tôm Thức ăn của động vật thuỷ sinh gồm những cá loại nào? Thức ăn của đv đáy? Động vật phù du Thức ăn trực tiếp của tôm cá là gì? Muốn tăng lượng thức ăn trong vực nước nuôi Động vật đáy trồng thuỷ sản chúng ta cần phải làm gì? Kể tên các loại thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo mà em biết ở ao cá nơi em ở ( nếu có) HS đọc nội dung ghi nhớ
  3. Củng cố bằng câu hỏi SGK Hoạt động 3:Tổng kết - vận dụng: Học bài, trả lời câu hỏi, tìm các ví dụ về thức -Dựa vào thực tế địa phương vàhiểu ăn thuỷ sản có ở địa phương? biết bản thân trả lời. Hoạt động 4: Tổng kết – đánh giá- dặn dò: - Chỉ định 1-2 HS đọc phần ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ SGK,trả lời các câu hỏi Dặn dò:Trả lời câu hỏi cuối bài. cuối bài vào vở bài tập.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2