intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lí 12 - Bảy vùng kinh tế

Chia sẻ: Dinh Thiet | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:20

104
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án biên soạn với các bài học về bảy vùng kinh tế ở Việt Nam như: vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ; vấn đề phát triển kinh tế – xã hội ở duyên hải Nam Trung Bộ; vấn đề khai thác thế mạnh ở Tây Nguyên; vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ; vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở đồng bằng Sông Cửu Long; vấn đề phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng ở biển đông... và các đảo, quần đảo

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lí 12 - Bảy vùng kinh tế

  1. BÀI 32:                VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:   1. Kiến thức: ­ Phân tích được các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát phát huy các thế mạnh đó   để phát triển kinh tế xã hội ­ Hiểu được ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng 2. Kỹ năng: ­ Đọc và phân tích khai thác các kiến thức từ Atlat, bản đồ giáo khoa treo tường và bản đồ trong SGK. ­ Thu thập và xử lý các tư liệu thu thập được. 3. Thái độ: Nhận thức được việc phát huy các thế mạnh của vùng không chỉ có ý nghĩa về kinh tế  mà còn có ý nghĩa chính trị­xã hội sâu sắc. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ ­ Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ TDMNBB Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào SGK, HS nêu khái quát về một số đặc điểm  nổi bật của vùng này  mà em biết. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu VTĐL & đặc  I. Khái quát chung: điểm tự nhiên khái quát  ­ Gồm 15 tỉnh và chia thành 2 vùng: Tây Bắc, Đông Bắc. (cả lớp) 10’ ­ Giáp Trung Quốc, Lào, liền kề ĐBSH, BTB và giáp vịnh BB. ­  GV   sd   bản   đồ   treo   tường   VTĐL đặc biệt và GTVT đang được đầu tư  tạo điều kiện thuận lợi   kết hợp Atlat để hỏi: xác định  giao lưu với các vùng khác trong nước và xây dựng nền kinh tế mở. vị trí, ý nghĩa? ­ TNTN đa dạng  GV giúp HS chuẩn kiến thức. ­ Có nhiều đặc điểm xã hội đặc biệt  ­ CSVCKT có nhiều tiến bộ nhưng vẫn còn nhiều hạn chế.  Việc phát huy các thế mạnh của vùng mang nhiều ý nghĩa về kinh tế,  HĐ 2: Tìm hiểu các thế mạnh  chính trị, xã hội sâu sắc. của vùng (cặp) 10’ II. Các thế mạnh kinh tế: Vùng có những thuận lợi  và  1. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. khó   khăn   gì   trong   việc   khai  a. Khoáng sản: giàu khoáng sản bậc nhất nước ta, rất phong phú, gồm  thác, chế  biến khoáng sản và  nhiều loại. thủy điện? GV lập bảng sau  ­ Than: tập trung vùng Quảng Ninh, Na Dương, Thái Nguyên. Than dùng  để HS điền thông tin vào làm nhiên liệu cho các nhà máy luyện kim, nhiệt điện như Uông Bí (150   MW),   Uông   Bí   mở   rộng   (300MW),   Na   Dương   (110MW),   Cẩm   Phả  Loại K/sản Phân bố (600MW)… ­ Sắt ở Yên Bái, kẽm­chì ở Bắc Kạn, đồng­vàng ở Lào Cai, bô­xit ở Cao  Bằng. Tên  Công  Phân  ­ Thiếc Tĩnh Túc n/máy suất bố ­ Apatid Lào Cai
  2. Thủy  ­ Đồng­niken ở Sơn La. điện   giàu khoáng sản tạo điều kiện thuận lợi phát triển cơ  cấu CN đa  Nhiệt  ngành. điện * Khó khăn: các vỉa quặng nằm sâu trong lòng đất đòi hỏi phương tiện  khai thác hiện đại & chi phí cao, CSHT kém phát triển, thiếu lao động  GV nhận xét, giúp HS chuẩn  lành nghề… kiến thức. b. Thuỷ điện: trữ năng lớn nhất nước ta. ­ Trữ năng trên sông Hồng chiếm 1/3 trữ năng cả nước (11.000MW), trên   sông Đà 6.000MW. ­ Đã xây dựng: nhà máy thuỷ điện Sơn La trên sông Đà (2.400MW), Hòa  Bình trên sông Đà (1.900MW), Thác Bà trên sông Chảy 110MW. ­ Đang xây dựng thuỷ điện Tuyên Quang trên sông Gâm 342MW. (nhóm) 15’ Đây là động lực phát triển cho vùng, nhất là việc khai thác và chế  biến   Làm Phiếu HT số 1, 2 khoáng sản, tuy nhiên cần chú ý sự thay đổi môi trường. 2. Trồng và chế  biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận  nhiệt & ôn đới ­ Điều kiện phát triển (xem phụ lục) ­ Tình hình phát triển, phân bố  Việc đẩy mạnh cây công nghiệp, cây đặc sản cho phép phát triển nền   NN hàng hóa đem lại hiệu cao & có tác dụng hạn chế  nạn du canh, du   cư. 3. Chăn nuôi gia súc: Có nhiều đồng cỏ ở các cao nguyên cao 600­700m,  thường không lớn nhưng có thể phát triển chăn nuôi đại gia súc: ­ Bò sữa nuôi nhiều  ở  Mộc Châu, Sơn La. Tổng đàn bò 900.000 con,  chiếm 16% đàn bò cả nước.  (cá nhân) 5’ ­ Trâu 1,7 triệu con, chiếm 1/2 đàn trâu cả nước, nuôi rộng khắp. Y/c HS dựa vào SGK và vốn   cần giải quyết vấn đề giao thông, cải tạo các đồng cỏ, nâng cao năng  hiểu   biết   nêu   các   thế   mạnh  suất để đẩy mạnh phát triển chăn nuôi đại gia súc trong vùng. về kinh tế biển của vùng và ý  ­ Do giải quyết lương thực cho con người nên hoa màu dành nhiều cho  nghĩa của nó? chăn nuôi đã đẩy nhanh phát triển đàn lợn trong vùng, hơn 5,8 triệu con,    HS   trả   lời,   GV   giúp   HS  chiếm 21% đàn lợn cả nước (2005). chuẩn kiến thức. 4. Kinh tế biển: Vùng biển Quảng Ninh giàu tiềm năng, đang cùng phát  triển với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc. ­ Phát triển mạnh nuôi trồng & đánh bắt thuỷ  sản, nhất là đánh bắt xa   bờ. ­ Du lịch biển ­ đảo là thế mạnh của vùng, tập trung ở vịnh Hạ Long. ­ Cảng Cái Lân đang được xây dựng góp phần phát triển GTVT biển,  tạo đà hình thành khu CN Cái Lân. IV. Luyện tập: 1. Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNBB có ý nghĩa kinh tế to lớn, có ý nghĩa chính trị xã   hội sâu sắc? 2. Giải pháp khắc phục các hạn chế để phát huy thế mạnh của vùng. V. Vận dụng: ­ Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp của vùng. VI. Phụ lục:        1/ Phiếu học tập số 1            a/ Điều kiện phát triển: Thuận lợi Khó khăn Tự nhiên KT­XH Tự nhiên KT­XH 2/ Phiếu học tập số 2         b/ Tình hình phát triển và phân bố: Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố Thông tin phản hồi:            a/ Điều kiện phát triển: Thuận lợi Khó khăn
  3. Tự nhiên KT­XH Tự nhiên KT­XH ­ Phần lớn là đất feralít trên đá phiến, đá vôi;   ­ Có truyền thống,  ­ Địa hình hiểm  ­   Cơ   sở   chế  đất phù sa cổ, đất phù sa ở các cánh đồng giữa  kinh   nghiệm   sản  trở. biến   còn   nhiều  núi: Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên…. xuất ­ Sương muối. hạn chế. ­ Khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, có mùa đông   ­ Có các cơ  sở  CN  ­   Thiếu   nước  ­   GTVT   chưa  lạnh: Đông Bắc do ảnh hưởng gió mùa ĐB nên  chế biến về mùa đông… thật hoàn thiện có mùa đông lạnh nhất nước ta, Tây Bắc lạnh   ­   Chính   sách,   thị  do nền địa hình cao  thuận lợi phát triển các  trường,   vốn,   kỹ  cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt & ôn  thuật…thuận lợi đới. b/ Tình hình phát triển và phân bố: Tên/loại Tình hình phát triển và phân bố ­ Chè ­ Thái Nguyên, Phú Thọ, Yên Bái, Hà Giang… ­ Hồi, tam thất, đỗ trọng… ­ Hoàng Liên Sơn, Cao Bằng, Lạng Sơn… ­ Đào, lê, táo, mận… ­ Lạng Sơn, Cao Bằng… ­ Rau ôn đới ­ Sa Pa… VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 33                      VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH    Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: …………………………  I. Mục tiêu:               1. Kiến thức: ­ Biết xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của Đồng bằng sông Hồng. ­ Phân tích đựơc các thế mạnh chủ yếu và những hạn chế của Đồng bằng sông Hồng. ­ Hiểu được tính cấp thiết phải chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo ngành và những định hướng về  sự  chuyển dịch             2. Kỹ năng: ­ Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới giao thông và đô thị ở Đồng bằng sông Hồng. ­ Phân tích được các hình ảnh và bảng biểu trong SGK.             3. Thái độ: ­ Có nhận thức đúng về vấn đề dân số. ­ Thấy rõ sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế.  4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ ­ Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ ĐBSH Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào hiểu biết thực tế, HS nêu khái quát về KTXH ở vùng này. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
  4. HĐ 1: Nghiên cứu các thế mạnh và hạn chế của vùng  I. Các thế mạnh và hạn chế của vùng: (cả lớp) 16’ 1. Các thế mạnh: Yêu cầu HS dựa vào Atlat Địa lý VN  a. Vị trí địa lý 1) Xác định VTĐL của Đồng bằng sông Hồng. b. Tài nguyên thiên nhiên 2) Nhận xét diện tích, dân số của ĐBSH.  c. Điều kiện kinh tế ­ xã hội 3) Nêu ý nghĩa. 2. Hạn chế: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức (xem phụ lục 1) II. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh tế ­ xã hội ĐBSH 1. Thực trạng: Yêu cầu HS nghiên cứu SGK, Atlat.     Cơ  cấu kinh tế  đồng bằng sông Hồng   đang có sự  chuyển dịch theo hướng tích  ĐKTN   đó có   ảnh hưởng như  thế  nào  đối với sự  phát   cực nhưng còn chậm. triển kinh tế ở ĐBSH? ­ Giảm tỷ  trọng khu vực I, tăng tỷ  trọng   HS trình bày có phản hồi thông tin. GV chuẩn kiến thức. khu vực II v à III. (xem phụ lục 2) ­ Sau 1990, khu vực III chiếm tỷ  trọng  HĐ 2:  Tìm hiểu về  sự  chuyển dịch cơ  cấu kinh tế   ở  cao nhất. ĐBSH 2. Định hướng: (nhóm) 22’ ­ Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành kinh   GV chia lớp thành các nhóm: tế: giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng  ­ Nhóm 1, 2:  Giải thích tại sao ĐBSH lại phải chuyển   khu vực II và III. dịch cơ cấu kinh tế? ­ Chuyển dịch trong nội bộ  từng ngành  ­ Nhóm 3, 4: Nhận xét biểu bảng về  sự  chuyển dịch cơ  kinh tế: cấu GDP của cả nước và ĐBSH. + Trong khu vực I: Cơ cấu GDP của ĐBSH Giảm tỷ  trọng ngành trồng trọt, tăng tỷ  Năm 1990 1995 2005 trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản. Trong   Khu vực I 45,6 32,6 25,1 trồng trọt: giảm tỷ trọng cây lương thực,  Khu vực II 22,7 25,4 29,9 tăng   tỷ   trọng   cây   thực   phẩm  và   cây   ăn  Khu vựcIII 31,7 42,0 45,0 quả. Dựa vào SGK, cho biết định hướng chuyển dịch cơ  cấu   + Trong khu vực II: chú trọng phát triển  kinh tế ở ĐBSH các   ngành   công   nghiệp   trọng   điểm   dựa  Các nhóm trình bày, có bổ sung. GV chuẩn kiến thức. vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong  khu vực III: phát  triển  du lịch,  dịch vụ  tài chính, ngân hàng, giáo dục ­  đào tạo,… IV. Luyện tập: 1. Tại sao phải có sự chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành ở ĐBSH? 2. Phân tích nguồn lực KTXH ở ĐBSH. V. Vận dụng: So sánh nguồn lực tự nhiên và KTXH giữa ĐBSH và ĐBSCL. VI. Phụ lục:   Phụ lục 1: 1. Thế mạnh: a/ VTĐL: ­ Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% diện tích của cả nước. ­ Dân số: 18,2 triệu người (2006), chiếm 21,6% dân số cả nước. ­ Gồm 10 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Thái   Bình, Nam Định, Ninh Bình. ­ Giáp Trung du ­ miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ và vịnh Bắc Bộ.  Ý nghĩa:   + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc tạo động lực phát triển vùng và các vùng khác.   + Dễ dàng giao lưu kinh tế với các vùng khác và với nước ngoài.   + Gần các vùng giàu tài nguyên. Phụ lục 2: b/ Tài nguyên thiên nhiên: ­ Diện tích đất nông nghiệp khoảng 760.000 ha, trong đó 70% là đất phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản  xuất nông nghiệp. Đất nông nghiệp chiếm 51,2% diện tích vùng.
  5. ­ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh làm cho cơ cấu cây trồng đa dạng. ­ Tài nguyên nước phong phú, có giá trị lớn về kinh tế là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình. Ngoài ra  còn có nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. ­ Tài nguyên biển: bờ  biển dài 400 km, vùng biển có tiềm năng lớn để  phát triển nhiều ngành kinh tế  (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, giao thông, du lịch) ­ Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự nhiên. c/ Điều kiện kinh tế ­ xã hội: ­ Dân cư đông nên có lợi thế: + Có nguồn lao động dồi dào, nguồn lao động này có nhiều kinh nghiệm và truyền thống trong sản xuất,   chất lượng lao động cao. + Tạo ra thị trường có sức mua lớn. ­ Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. ­ Kết cấu hạ tầng phát triển mạnh (giao thông, điện, nước…) ­ Cơ sở vật chất kỹ thuật cho các ngành ngày càng hoàn thiện: hệ  thống thuỷ  lợi, các trạm, trại bảo vệ  cây trồng, vật nuôi, nhà máy chế biến… ­ Có lịch sử khai phá lâu đời, là nơi tập trung nhiều di tích, lễ  hội, làng nghề  truyền thống…với 2 trung  tâm kinh tế­xã hội là Hà Nội và Hải Phòng. 2. Hạn chế: ­ Dân số đông, mật độ dân số cao (1.225 ng/km2 – cao gấp 4,8 lần mật độ dân số trung bình cả nước) gây   sức ép về nhiều mặt, nhất là giải quyết việc làm. ­ Thời tiết thất thường và thường có thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… ­ Sự suy thoái một số loại tài nguyên, thiếu nguyên liệu phát triển công nghiệp. ­ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm, chưa phát huy thế mạnh của vùng. VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 35:                           VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XàHỘI Ở BẮC TRUNG BỘ TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:               1. Kiến thức: ­ Trình bày được vị trí địa lý và hình dạng lãnh thổ đặc biệt của vùng cũng như những thế  mạnh nổi bật   của vùng (tài nguyên thiên nhiên, truyền thống dân cư) và cả những khó khăn trong quá trình phát triển ­ Hiểu và trình bày được thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp, sự phát triển  của công nghiệp và cơ sở hạ tầng của vùng. 2. Kỹ năng: ­ Đọc và khai thác thông tin từ Atlat, bản đồ giáo khoa và các lược đồ trong bài. ­ Phân tích, thu thập các số trên các phương tiện khác nhau và rút ra các kết luận cần thiết. 3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây   dựng và bảo vệ Tổ quốc. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ BTB Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào Atlat, HS nêu khái quát vài trò của VTĐL vùng này. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả.
  6. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng  I. Khái quát chung: (cá nhân) 7’ ­ BTB là vùng lãnh thổ  kéo dài và  GV yêu cầu HS: hẹp ngang nhất nước + Xác định vị trí địa lý của vùng BTB ­   Tiếp   giáp:   ĐBSH,   Trung   du   và  + Kể tên các tỉnh trong vùng miền núi BB, Lào và Biển Đông + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự  phát triển KT­  thuận lợi giao lưu văn hóa, kinh  XH của vùng tế  – xã hội của vùng với các vùng  Một HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ  sung, GV chuẩn   khác cả  bằng đường bộ  và đường  kiến thức biển HĐ 2: Tìm hiểu cơ cấu nông – lâm – ngư nghiệp (nhóm) 20’ II. Hình thành cơ cấu nông – lâm  GV chia lớp thành các nhóm thảo luận và giao nhiệm vụ – ngư nghiệp: (phụ lục 2) ­ Nhóm 1: Tìm hiểu về hoạt động lâm nghiệp III.   Hình   thành   cơ   cấu   công  ­ Nhóm 2: Tìm hiểu về nông nghiệp nghiệp  và  phát  triển  cơ  sở   hạ  ­ Nhóm 3: Tìm hiểu về ngư nghiệp tầng GTVT: GV hướng dẫn HS tìm hiểu các thông tin và gợi ý về vấn đề  1.   Phát   triển   các   ngành   công  tiềm năng, điều kiện phát triển cơ  cấu kinh tế  liên hoàn, ý   nghiệp   trọng   điểm   và   các   trung  nghĩa của việc hình thành cơ  cấu nông – lâm – ngư  nghiệp  tâm công nghiệp chuyên môn hóa: của vùng ­ Là vùng có nhiều nguyên liệu cho  GV yêu cầu các nhóm HS trình bày, nhận xét và bổ sung hoàn   sự phát triển công nghiệp thiện ­ Trong vùng đã hình thành một số  HĐ 3: Tìm hiểu sự  hình thành cơ  cấu công nghiệp và phát   ngành   công   nghiệp   trọng   điểm:  triển cơ sơ hạ tầng GTVT (cá nhân) 15’ sản   xuất   vật   liệu   xây   dựng,   cơ  Tìm hiểu ngành công nghiệp khí,   luyện   kim,   chế   biến   nông   –  GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và nội dung SGK, cho biết: lâm – thủy sản và lọc hóa dầu. + BTB có những điều kiện nào để phát triển công nghiệp? ­ Các trung tâm công nghiệp phân  + Nhận xét sự phân bố các ngành công nghiệp trọng điểm, các   bố  chủ  yếu  ở  dải ven biển, phía  trung tâm công nghiệp và cơ cấu ngành của các trung tâm. Đông bao  gồm Thanh  Hóa, Vinh,  GV yêu cầu HS trả lời, nhận xét, bổ sung hoàn thiện nội dung Huế Tìm hiểu về việc xây dựng cơ sở hạ tầng 2. Xây dựng cơ  sở  hạ  tầng, trước   GV yêu cầu HS quan sát hình 35.2 và dựa vào nội dung SGK,  hết là GTVT: cho biết: ­   Xây   dựng   cơ   sở   hạ   tầng   có   ý  + Tại sao việc phát triển kinh tế  vùng phải gắn liền với xây  nghĩa   quan   trọng   trong   việc   phát  dựng cơ sở hạ tầng? triển KT­XH của vùng + Xác định trên lược đồ các hệ thống giao thông của vùng ­   Các   tuyến   GT   quan   trọng   của   GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ, tìm các tuyến quốc lộ 7,   vùng: quốc lộ 7, 8, 9, 1, đường Hồ  8, 9, 1, đường HCM và hệ thống sân bay, cảng biển của vùng. Chí Minh. IV. Luyện tập: 1. Nêu những thế mạnh nổi bật của vùng BTB. 2. Vì sao đời sống nhân dân vùng còn nhiều khó khăn, trở ngại? V. Vận dụng: Biện pháp giải quyết lương thực cho vùng này. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BÀI 36:                VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XàHỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức:
  7. ­ Biết được Duyên hải Nam Trung Bộ  là vùng có vị  trí địa lý thuận lợi phát triển kinh tế  – xã hội, tuy   nhiên vùng gặp khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề của chiến tranh. ­ Thấy được thực trạng và và triển vọng phát triển tổng hợp kinh tế biển, sự phát triển công nghiệp và cơ  sở hạ tầng của vùng. 2. Kỹ năng: Phân tích các bản đồ tự nhiên, kinh tế, đọc Atlat Địa Lý Việt Nam. 3. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ DHNTB Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào hiểu biết thực tế, HS nêu khái quát thế mạnh KT biển vùng này. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Xác định vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ của  I. Khái quát chung: DH NTB (cả lớp) 6’ Vị trí địa lý và phạm vi: xem SGK ­ Hãy xác định  trên bản đồ  vị  trí địa lý và phạm vi  lãnh thổ  của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. Vị  trí   II. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: đó có  ảnh hưởng thế  nào đến sự  phát triển kinh tế­ 1. Nghề cá: xã hội của vùng? ­ Vai trò HĐ 2: Tìm hiểu về phát triển tổng hợp kinh tế biển  ­ Tiềm năng phát triển (nhóm) 15’ ­ Sản lượng ­  Chia lớp thành 4 nhóm. Giao nhiệm vụ, quy định  ­ Chế biến thời gian 2. Du lịch biển: + Nhóm 1: Tìm hiểu nghề cá (bảng số liệu) ­ Tiềm năng phát triển + Nhóm 2: Tìm hiểu du lịch biển ­ Tác động đến các ngành khác + Nhóm 3: Tìm hiểu dịch vụ hàng hải 3. Dịch vụ hàng hải: + Nhóm 4: Tìm hiểu về  khai thác KS và sản xuất  4. Khai thác KS và sản xuất muối: muối. ­ Khai thác dầu khí (Bình Thuận) ­ Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm   ­ Sản xuất muối: Cà Ná, Sa Huỳnh… khác  bổ sung, GV đánh giá, chuẩn kiến thức. III. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng: 1. Phát triển công nghiệp: HĐ 3: Tìm hiểu về  phát triển công nghiệp và cơ  sở  ­ Các trung tâm CN trong vùng hạ tầng  + Quy mô: nhỏ và trung bình (cá nhân) 10’ + Phân bố: dọc ven biển, đồng thời là các đô thị  ­ Dựa vào Atlat hoặc bản đồ hình 49, xác định kể tên  lớn trong vùng các trung tâm CN trong vùng? (về  phân bố, quy mô,  + Cơ cấu ngành: cơ khí, chế biến nông­lâm­thủy  cơ cấu ngành) sản, sản xuất hàng tiêu dùng… HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức 2. Phát triển cơ sở năng lượng: ­  Để   đáp  ứng nhu cầu phát triển kinh tế, vấn  đề  ­ Đường dây 500 KV năng lượng của vùng cần phải giải quyết như  thế  ­ Xây dựng các nhà máy thủy điện quy mô trung   nào? bình   và   tương   đối   lớn:   Sông   Hinh,   Vĩnh   Sơn,  HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức Hàm Thuận – Đa Mi, A Vương. ­ Xác định và kển tên các nhà máy thủy điện đã có và  ­   Vùng   KT   trọng   điểm:   Thừa   Thiên­Huế,   Đà 
  8. đang xây dựng của vùng Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định. ­ Xác định và nêu vai trò của vùng kinh tế trọng điểm   3. Phát triển giao thông vận tải: miền Trung? ­ Quốc lộ 1 HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn kiến thức ­ Đường Sắt Bắc – Nam ­   Dựa   vào   hình   49   xác   định   các   tuyến   đường   bộ,  ­ Các tuyến Đông ­ Tây đường sắt chủ yếu, các cảng và sân bay của vùng. ­ Các hải cảng, sân bay Nêu vai trò của GTVT đối với sự  phát triển kinh tế  của vùng? IV. Luyện tập: 1. Vấn đề  lương thực­thực phẩm trong vùng cần được giải quyết bằng cách nào? Khả  năng giải quyết  vấn đề này. 2. Việc phát triển tổng hợp kinh tế biển ở DH NTB so với BTB thuận lợi hơn như thế nào? V. Vận dụng: So sánh CSHTGT giữa BTB và DHNTB. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 37:                         VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TÂY NGUYÊN TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Biết được vị trí và hình dạng lãnh thổ của vùng. ­ Biết được các thế mạnh nhiều mặt của Tây Nguyên, đặc biệt là về phát triển cây công nghiệp lâu năm,   lâm nghiệp và khai thác nguồn thủy năng. ­ Trình bày được các tiến bộ về mặt KT­XH của Tây Nguyên gắn liền với việc khai thác các thế  mạnh   của vùng, những vấn đề KT­XH và môi trường với việc khai thác các thế mạnh này. 2. Kỹ năng: ­ Củng cố các kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ, sưu tầm và xử lý các thông tin bài học. ­ Rèn luyện kỹ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT­XH của một vùng. 3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây   dựng và bảo vệ Tổ Quốc. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ Tây Nguyên Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào Atlat, HS nhận xét khái quát VTĐL vùng này, có gì khác so vùng  khác. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính
  9. HĐ 1: Xác định đặc điểm lãnh thổ và vị trí của vùng (cá nhân) 13’ I. Khái quát chung: GV yêu cầu HS: Vị  trí địa lý và lãnh thổ:  + Xác định vị trí của Tây Nguyên. Kể tên các tỉnh trong vùng (xem SGK) + Đánh giá ý nghĩa của vị trí địa lý đối với sự phát triển KT­XH của vùng II.   Phát   triển   cây   công  GV chuẩn kiến thức nghiệp lâu năm: HĐ 2: Tìm hiểu vấn đề phát triển cây công nghiệp (cả lớp) 12’ ­   Là   vùng   có   nhiều   tiềm  GV yêu cầu HS đọc SGK:  năng   phát   triển   cây   công  ­ Tìm hiểu những điều kiện thuận lợi của Tây Nguyên để phát triển cây   nghiệp công nghiệp lâu năm. + Khí hậu có tính chất cận  ­ Tình hình phát triển và phân bố xích   đạo   nóng   ẩm   quanh  HĐ 3: Tìm hiểu vấn đề phát triển lâm nghiệp (cá nhân) 5’  năm. HS tự nghiên cứu vấn đề +   Có     các   cao   nguyên   xếp  HĐ 4: Tìm hiểu vấn đề phát triển thủy năng (cả lớp) 10’ tầng đất đỏ ba dan ­ GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa, kết hợp với kiến thức, thông tin   +   Thu   hút   được   nhiều   lao  bản thân, hoàn thiện bảng sau: động, cơ  sở  chế  biến được  Sông Nhà máy thủy điện – công  Ý nghĩa cải thiện suất ­   Hiện   trạng   sản   xuất   và  Đã xây dựng Đang xây  phân bố dựng III. Khai thác và chế  biến  Xê xan lâm sản: Xrê pôk ­ Hiện trạng Đồng Nai ­ Hậu quả ­ GV hướng dẫn HS hoàn thiện nội dung bảng ­ Biện pháp ­ HS trình bày, GV tổng kết nội dung IV.   Khai   thác   thủy   năng  kết hợp với thủy lợi: Xem thông tin phản hồi IV. Luyện tập: 1. Điều kiện TN và KTXH phát triển cầy cà phê ở TN. 2. Chứng minh thế mạnh về thủy điện của TN. V. Vận dụng: Tại sao khai thác rừng đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng? VI. Phụ lục:  Phiếu học tập  Nhà máy thủy điện – công suất Sông Ý nghĩa Ðã xây dựng Ðang xây dựng Xê xan Yaly 720MW Xê Xan 3, Xê Xan 3A, Xê Xan 4 + Phát triển ngành CN năng lượng Buôn Kuôp         280MW + Ðảm bảo nguồn cung cấp năng  Ðrây H’linh Buôn Tua Srah    85MW lượng   cho   các   nhà   máy   luyện  Xrê pôk 12MW Xrê pôk 3             137 MW  nhôm. Xrê pôk 4              33 MW +   Cung   cấp   nước   tưới   vào   mùa  Đại Ninh             300 MW khô, tiêu nước vào mùa mưa. Đa Nhim  Ðồng Nai Đồng Nai 3         180 MW +   Phát   triển   du   lịch,   nuôi   trồng  160MW thuỷ sản. Đồng Nai 4         340MW VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… Bài 38:                                                                   THỰC HÀNH TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Củng cố thêm kiến thức trong bài 37 ­ Biết được những nét tương đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa   Tây Nguyên và Trung du, miền núi Bắc Bộ.
  10. 2. Kỹ năng:  ­ Rèn luyện thêm kỹ năng vẽ biểu đồ ­ Phân tích và so sánh bảng số liệu 3. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực sử dụng bản đồ ­ Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Các dụng cụ học tập: máy tính bỏ túi, bút chì, thước kẻ III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào SGK, yêu cầu của bài TH? ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Vẽ  biểu đồ  thể  hiện qui mô và cơ  cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả  nước, TDMNBB và Tây Nguyên năm 2005 (cá nhân) 12’ Bước 1: GV yêu cầu HS đọc rõ và xác định yêu cầu của đề bài. Bước 2: GV và HS phân tích đề bài và hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành: Xử lý số liệu: lấy tổng giá trị của cả nước, TDMNBB và Tây Nguyên là 100%, các loại cây tính cơ cấu %  theo tổng diện tích. Cơ cấu diện tích cây công nghiệp năm 2005 (đơn vị %) Cả nước Trung du và miền núi BB Tây Nguyên Cây   công   nghiệp   lâu  100 100 100 năm Cà phê 30,4 3,6 70,2 Chè 7,5 87,9 4,3 Cao su 29,5 ­ 17,2 Các cây khác 32,6 8,5 8,3 * Tính qui mô:  Lấy qui mô bán kính diện tích cây công nghiệp của TDMNBB là 1,0 đvbk thì qui mô bán kính diện tích cây   công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước lần lượt là: Tây Nguyên là 2,64; Cả nước là 14,05. * Vẽ biểu đồ thể hiện qui mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả nước, TDMNBB, Tây   Nguyên Hoạt động 2: Nhận xét và giải thích về  những sự  giống nhau và khác nhau trong sản xuất cây   công nghiệp lâu năm giữa TDMNBB với Tây Nguyên (cặp) 15’ HS thảo luận để giải quyết vấn đề Một số HS đại diện trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung. GV nhận xét phần trình bày của các HS và chuẩn kiến thức: * Giống nhau: ­ Qui mô: Là hai vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của cả nước (về diện tích và sản lượng) Mức độ tập trung hóa đất đai tương đối cao, các khu vực chuyên canh cà phê, chè… tập trung trên qui mô   lớn, thuận lợi cho việc tạo ra vùng sản xuất hàng hóa lớn phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu ­ Về hướng chuyên môn hóa Đều tập trung vào cây công nghiệp lâu năm Đạt hiệu quả kinh tế cao ­ Về điều kiện phát triển Điều kiện tự nhiên: đất, nước, khí hậu Dân cư có kinh nghiệm trong việc trồng và chế biến sản phẩm cây công nghiệp
  11. Được sự quan tâm của Nhà nước về chính sách, đầu tư. * Khác nhau: Trung du và miền núi Bắc Bộ Tây Nguyên Về vị trí và vai trò  Là   vùng   chuyên   canh   cây   công   nghiệp  Là vùng chuyên canh cây công nhiệp  của từng vùng lớn thứ 3 cả nước lớn thứ 2 cả nước + Quan trọng nhất là chè + Quan trong nhất là cà phê, sau đó là   Về hướng +   Các   cây   công   nghiệp   ngắn   ngày   có  cao su , chè chuyên môn hóa thuốc lá, đậu tương + Một số cây công nghiệp ngắn ngày:  dâu tằm, bông vải Về điều kiện phát  triển Miền núi bị chia cắt Cao nguyên xếp tầng với những mặt   Địa hình bằng tương đối bằng phẳng Có mùa đông lạnh cộng với độ  cao địa   Cận xích đạo với mùa khô sâu sắc Khí hậu hình nên có điều kiện phát triển cây cận  nhiệt (chè) Đất feralit trên đá phiến, đá gơnai và các  Đất badan màu mỡ, tầng phong hóa  Đất đai loại đá mẹ khác sâu, phân bố tập trung Là nơi cư trú của nhiều dân tộc ít người Vùng nhập cư lớn nhất nước ta KT­XH Cơ sở chế biến còn hạn chế Cơ sở hạ tầng còn thiếu nhiều * Giải thích: nguyên nhân của sự khác biệt về hướng chuyên môn hóa cây công nghiệp ở 2 vùng Do sự khác nhau về điều kiện tự nhiên: + TDMNBB có mùa đông lạnh, đất feralit có độ phì không cao, địa hình núi bị cắt xẻ, ít mặt bằng lớn dẫn   đến qui mô sản xuất nhỏ. + Tây Nguyên có nền nhiệt cao, địa hình tương đối bằng phẳng, đất badan có độ phì cao, thích hợp với qui  hoạch các vùng chuyên canh có qui mô lớn và tập trung Có sự khác nhau về đặc điểm dân cư, đặc điểm khai thác lãnh thổ, tập quán sản xuất + TDMNBB: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến chè từ lâu đời + Tây Nguyên: dân cư có kinh nghiệm trong trồng và chế biến cà phê Hoạt động 3: Tính tỷ trọng trâu bò trong tổng đàn trâu bò cả nước (cả lớp) 15’ HS làm việc SGK và kiến thức đã học trả lời các câu hỏi phần b).            GV chuẩn kiến thức IV. Luyện tập: Nhận dạng các loại biểu đồ phù hợp với thi trắc nghiệm. V. Vận dụng: Một số yêu cầu luyện tập nhận xét, phân tích số liệu và giải thích kết hợp Atlat. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 39:           VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Biết được những đặc trưng khái quát của vùng so với cả nước ­ Hiểu và trình bày được vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thực trạng và phương hướng khai thác   lãnh thổ theo chiều sâu của vùng  2. Kỹ năng: ­ Củng cố các kỹ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ, lược đồ ­ Rèn luyện kỹ năng trình bày và báo cáo các vấn đề KT­XH của một vùng 3. Thái độ: thêm yêu quê hương Tổ quốc, đồng thời xác định tinh thần học tập nghiêm túc để xây   đựng và bảo vệ Tổ Quốc. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
  12. ­ Năng lực sử dụng bản đồ ­ Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ ĐNB Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào hiểu biết SGK, HS phân tích vì sao vùng này KT phát triển nhất cả  nước? ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Tìm hiểu những nét khái quát về vùng ĐNB (cả lớp)  I. Khái quát chung: 8’ Xem SGK GV yêu cầu HS: so sánh diện tích của ĐNB với các vùng đã   II.  Các   thế   mạnh   và   hạn   chế   chủ  học, nêu nhận xét về  một số  chỉ  số  của ĐNB so với các  yếu của vùng:  vùng khác, cả nước. Không dạy ­ Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu? HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. III.   Khai   thác   lãnh   thổ   theo   chiều  HĐ 2: Tìm hiểu vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu  sâu: (phụ lục) (nhóm) 20’ ­ GV chia lớp thành 4 nhóm và chia nhiệm vụ  cho từng   nhóm: +   Nhóm   1:   tìm   hiểu   về   khai   thác   chiều   sâu   trong   công   nghiệp. + Nhóm 2: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong nông – lâm  nghiệp + Nhóm 3: tìm hiểu về khai thác chiều sâu trong dịch vụ + Nhóm 4: tìm hiểu vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển ­ HS các nhóm trao đổi, đại diện các nhóm trình bày, các  nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ GV nhận xét phần trình bày của HS và kết luận  IV. Luyện tập: 1. Thế nào là phát triển lãnh thổ theo chiều sâu? 2. Trình bày những nét khác biệt của vấn đề khai thác lãnh thổ ở ĐNB so với các vùng đã học V. Vận dụng: So sánh KT biển với DHNTB và TDMNBB. VI. Phụ lục: 
  13. Phiếu học tập Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Công nghiệp Dịch vụ Nông – lâm  Kinh tế biển nghiệp Biện  - Tăng   cường  - Hoàn  - Xây   dựng  Phát   triển   tổng   hợp:   khai  pháp  cơ sơ hạ tầng thiện cơ  các   công  thác dầu khí  ở  vùng thềm  - Cải   thiện   cơ  sở   hạ  trình   thủy  lục  địa,  khai thác và nuôi  sở   năng  tầng  lợi trồng   hải   sản,   phát   triển  lượng dịch vụ. - Thay đổi cơ  du lịch biển và GTVT biển - Xây   dựng   cơ  - Đa dạng  cấu   cây  cấu   ngành  hóa   các  trồng công   nghiệp  loại  - Bảo vệ vốn  đa dạng hình  rừng   trên  - Thu   hút   vốn  dịch vụ vùng  đầu   tư   của  - Thu   hút  thượng   lưu  nước ngoài vốn đầu  sông.   Bảo  tư   của  vệ  các vùng  nước  rừng   ngập  ngoài mặn,   các  vườn   quốc  gia Kết quả - Phát   triển   nhiều  Vùng ĐNB dẫn  ­   Công   trình   thủy  ­ Sản lượng khai thác dầu  ngành   công   nghiệp  đầu   cả   nước  lợi   Dầu   Tiếng   là  tăng khá nhanh, phát triển  đầu tư cho các ngành  về   tăng   nhanh  công trình thủy lợi  các ngành công nghiệp lọc  công nghệ cao và   phát   triển  lớn nhất nước dầu, dịch vụ khai thác dầu  - Hình   thành   các  hiệu   quả   các  khí, … khu công nghiệp, khu  ngành dịch vụ ­   Đánh   bắt   và   nuôi   trồng  chế xuất,… thủy sản phát triển - Giải   quyết   tốt  ­  Cảng  Sài  Gòn  lớn  nhất  vấn đề năng lượng. nước ta, cảng Vũng Tàu ­ Vũng Tàu là nơi nghỉ mát  nổi tiếng VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 40:                                                            THỰC HÀNH TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Khắc sâu kiến thức bài 39 ­ Trình bày được thế mạnh, tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ 2. Kỹ năng: ­ Xử lý và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra nhận xét cần thiết ­ Biết cách viết và trình bày báo cáo 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực sử dụng số liệu thống kê II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân
  14. * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào SGK, HS hiểu như thế nào về viết báo cáo. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 (cặp) 20’ ­ Bước 1: GV yêu cầu HS đọc kỹ và xác định yêu cầu của đề bài. ­ Bước 2: GV hướng dẫn HS viết báo cáo về tình hình phát triển ngành: * Giới thiệu khái quát về tiềm năng phát triển ngành công nghiệp dầu khí (các bể  trầm tích, các mỏ  dầu  khí của vùng). * Tình hình phát triển của ngành công nghiệp dầu khí * Tác động của ngành công nghiệp dầu khí đến cơ cấu kinh tế chung của vùng. ­ Bước 3: GV nêu các gợi ý để HS viết báo cáo. Gợi ý: a/ Tiềm năng dầu khí của vùng: trữ lượng lớn…. tập trung ở các bể trầm tích Cửu Long, Nam Côn Sơn  b/ Sự phát triển của công nghiệp dầu khí: Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện tình hình khai thác dầu thô ở nước ta dựa vào bảng số liệu đã cho và một số  tranh ảnh về khai thác dầu khí ở ĐNB, trên cơ sở đó trình bày tình hình khai thác dầu thô ở nước ta (hầu   hết sản xuất thô tập trung ở ĐNB). c/ Tác động của công nghiệp dầu khí đến sự phát triển kinh tế của ĐNB: ­ Ngoài việc khai thác dầu thô và khí đốt, còn có khí đồng hành. Từ năm 1995, khí đồng hành từ mỏ Bạch   Hổ đã được đưa về phục vụ nhà máy nhiệt điện tua­bin khí Phú Mỹ, Bà Rịa. Sản xuất khí đốt hóa lỏng,  phân bón, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy lọc dầu Dung Quất với công suất 6,5 triệu tấn/năm ­ Kèm theo các dịch vụ dầu khí như vận chuyển… ­ Sự phát triển của công nghiệp dầu khí thúc đẩy sự thay đổi cơ cấu kinh tế của vùng, tuy nhiên cần chú ý   đặc biệt giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong quá trình vận chuyển, khai thác, chế biến dầu khí. Hoạt động 2: Vẽ  biểu đồ  nhận xét cơ  cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế  của vùng  Đông Nam Bộ (cá nhân) 20’ Bước 1: HS đọc SGK để xác định yêu cầu của đề bài. Bước 2: Phân tích đề bài, GV hướng dẫn HS tiến hành các bước thực hiện bài thực hành: Xử lý số liệu: HS tính cơ cấu công nghiệp năm 1995 và năm 2005 Khu vực kinh tế 1995 2005 Tổng số 100 100 Khu vực Nhà nước 38,8 24,1 Khu vực  ngoài Nhà nước 19,7 23,4 Khu vực có vốn  đầu tư  nước  41,5 52,5 ngoài Bước 3: HS vẽ biểu đồ  Bước 4: HS trình bày kết quả, GV chuẩn kiến thức IV. Luyện tập: Nhận dạng các loại biểu đồ phù hợp với thi trắc nghiệm. V. Vận dụng: Một số yêu cầu luyện tập nhận xét, phân tích số liệu và giải thích kết hợp Atlat. VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… Bài 41 VẤN ĐỀ SỬ DỤNG HỢP LÝ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của vùng
  15. ­ Nhận thức được vấn đề cấp thiết và những biện pháp hàng đầu trong việc sử dụng hợp lý và cải tạo tự  nhiên nhằm biến ĐBSCL thành một khu vực kinh tế quan trọng của cả nước. 2. Kỹ năng: ­ Đọc và phân tích được một số thành phần tự nhiên của ĐBSCL trên bản đồ hoặc trong atlat ­ Phân tích được các bảng số liệu, biểu đồ có liên quan 3. Thái độ: có ý thức trong việc bảo vệ tài nguyên môi trường. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ ĐBSCL Việt Nam. ­ Một số hình ảnh, tư liệu, video (nếu có) III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào hiểu biết thực tế, HS nêu khái quát về một số đặc điểm  tự nhiên ở  địa phương An Giang. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1:  Xác định các bộ  phận hợp thành  I. Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: ĐBSCL (cả lớp) 8’ Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:  HS xác định + Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của  + Vị trí địa lý và phạm vi lãnh thổ sông Tiền và sông Hậu (thượng châu thổ và hạ châu thổ) + Các bộ phận hợp thành  ĐBSCL  + Phần nằm ngoài phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông   HĐ 2: Tìm hiểu vấn đề  sử  dụng hợp lý   trên. và cải tạo tự  nhiên  ở  ĐBSCL  (cá nhân)  II. Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu:  20’ Không dạy +   So   sánh   cơ   cấu   sử   dụng   đất   giữa  III. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL: ĐBSCL và ĐBSH. Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách: + Tại sao vào mùa khô nước ngọt lại là   + Cần có nước ngọt để tháo chua rửa mặn vào mùa khô vấn đề quan trọng hàng đầu trong việc sử  + Duy trì và bảo vệ rừng dụng hợp lý đất đai. + Chuyển dịch cơ cấu nhằm phá thế độc canh + Nêu các biện pháp để sử dụng hợp lý và  + Kết hợp khai thác vùng đất liền với mặt biển, đảo,  cải tạo tự nhiên ở đồng bằng này. quần đảo + HS trả lời + Chủ động sống chung với lũ + GV chuẩn kiến thức.  IV. Luyện tập: 1. So sánh sự khác biệt cơ bản về điều kiện tự nhiên giữa ĐBSH với ĐBSCL.  2. Nêu những khó khăn cơ bản của ĐBSCL về tự nhiên và những giải pháp cần thực hiện để khắc phục. V. Vận dụng: An Giang khai thác thế mạnh về tự nhiên như thế nào trong phát triển kinh tế? VI. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… BÀI 42:              VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG                                                                  VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN ĐẢO
  16. TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: ………………………… I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Đánh giá được tổng quan về các nguồn lợi biển đảo của nước ta ­ Hiểu được vai trò của hệ thống đảo trong chiến lược phát triển kinh tế biển và bảo vệ chủ quyền vùng   biển, thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của nước ta. ­ Trình bày được các vấn đề chủ yếu trong khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo. 2. Kỹ năng: ­ Xác định được trên bản đồ sự phân bố các nguồn lợi biển chủ yếu ­ Xác định được trên bản đồ các đảo quan trọng, các huyện đảo của nước ta. 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải bảo vệ chủ quyền, môi trường biển và đảo. 4. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Một số hình ảnh, tư liệu, video (nếu có) III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào kiến thức đã học, HS nêu khái quát đặc điểm tự nhiên về biển đảo  nước ta. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Xác định trên bản đồ vùng biển nước ta  I. Nước ta có vùng biển rộng lớn: (cá nhân) 6’ ­ Diện tích trên 1 triệu km2 HS quan sát bản đồ địa lý tự nhiên VN và trả lời: ­ Bao gồm nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp   ­ Kể  tên các nước láng giềng trên biển của nước   lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế  biển, vùng  ta. thềm lục địa. ­ Xác định trên bản đồ vùng nội thủy của nước ta.   II.  Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến  Tại sao kinh tế biển có vai trò ngày càng cao trong  lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an  nền kinh tế của nước ta? ninh vùng biển: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. ­ Thuộc  vùng biển nước  ta có  khoảng 3000  HĐ 2: Tìm hiểu về các đảo và ý nghĩa của đảo và  hòn đảo lớn nhỏ quần đảo nước ta (cặp) 13’ ­ Nước ta có 12 huyện đảo ­ Xác định các đảo và quần đảo sau đây: quần đảo  ­ Ý nghĩa của các đảo, quần đảo trong chiến  Cô Tô, đảo Cát Bà, đảo Bạch Long Vĩ, đảo Cồn   lược phát triển KT­XH và an ninh quốc phòng Cỏ, Lý Sơn, Phú Quí, Côn Đảo, Phú Quốc, Hòn  + Phát triển ngành đánh bắt và nuôi trồng hải  Khoai, quần đảo Nam Du, Trường Sa, Hoàng Sa. sản;   ngành   công   nghiệp   chế   biến   hải   sản,  ­ Nêu ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta  GTVT biển, du lịch… trong chiến lược phát triển KT­XH và an ninh quốc  + Giải quyết việc làm, nâng cao đời sống cho  phòng. nhân dân các huyện đảo HĐ  3: Tìm hiểu những thuận lợi và giải pháp để  + Khẳng định chủ quyền các đảo của nước ta phát triển tổng hợp kinh tế biển (nhóm) 20’ III. Phát triển tổng hợp kinh tế biển: Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng  1. Điều kiện thuận lợi và giải pháp để  phát  nhóm (Phụ lục­Phiếu học tập) triển tổng hợp kinh tế biển Bước 2: HS các nhóm thảo luận, cử đại diện trình  (thông tin phản hồi phiếu học tập) bày, bổ sung ý kiến. 2.   Tại   sao   phải   khai   thác   tổng   hợp   kinh   tế 
  17. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của HS và kết  biển: luận các ý đúng. ­ Hoạt động KT biển rất đa dạng và phong  phú, giữa các ngành KT biển có mối quan hệ  chặt chẽ với nhau.  HĐ 4: Tìm hiểu mối quan hệ hợp tác với các nước  ­ Môi trường biển không thể chia cắt được. láng giềng trong giải quyết các vấn đề  về biển và  ­   Môi   trường   đảo   rất   nhạy   cảm   trước   tác   thềm lục địa (cả lớp) 5’ động của con người. GV đặt câu hỏi cho HS trả lời: IV. Tăng cường hợp tác với các nước láng  1.   Tại sao phải tăng cường hợp tác với các   giềng trong giải quyết các vấn đề  về  biển   nước láng giềng trong việc giải quyết các  và thềm lục địa:  vấn đề về biển và thềm lục địa? ­   Tăng   cường   đối   thoại   với   các   nước   láng  2.  Các biện pháp nước ta đã thực hiện để hợp  giềng sẽ  là nhân tố  phát triển  ổn định trong  tác. khu   vực,   bảo   vệ   quyền   lợi   chính   đáng   của  HS trả lời, GV nhận xét và chuẩn kiến thức nhân   dân   ta,   giữ   vững  chủ   quyền,   toàn   vẹn  lãnh thổ nước ta. ­ Mỗi công dân VN đều có bổn phận bảo vệ  vùng biển và hải đảo của VN. IV. Luyện tập: 1. Tiềm năng kinh tế biển nước ta. 2. Trong khai thác dầu khí, tại sao lại chú trọng vấn đề môi trường? V. Vận dụng: Tại sao giữ vững chủ quyền một hòn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa to lớn? VI. Phụ lục:  Phiếu học tập  Các ngành KT biển Điều kiện thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển Khai thác TNSV Khai thác TNKS Phát triển du lịch GTVT biển Thông tin phản hồi Các ngành KT biển Điều kiện thuận lợi Giải pháp để phát triển tổng hợp KT biển Khai thác TNSV ­ SV biển phong phú ­ Tránh khai thác quá mức nguồn lợi ven bờ và  ­ Có nhiều đặc sản  các đối tượng đánh bắt có giá trị KT cao ­ Cấm sử  dụng các phương tiện đánh bắt có   tính chất hủy diệt Khai thác TNKS ­ Nguồn muối vô tận ­  Đẩy mạnh sản xuất muối  CN, thăm  dò  và   ­   Mỏ   sa   khoáng,   cát   trắng,   dầu  khai thác dầu khí khí ở thềm lục địa ­ Xây dựng các nhà máy lọc, hóa dầu ­ Tránh xảy ra sự cố MT Phát triển du lịch Có nhiều bãi  biển  đẹp, khí hậu  ­ Nâng cấp các trung tâm du lịch biển tốt ­ Khai thác nhiều bãi biển mới GTVT biển Có   nhiều   vũng,   vịnh,   nhiều   cửa   ­ Cải tạo, nâng cấp xây dựng các cảng mới sông thuận lợi cho xây dựng cảng  biển VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………… BÀI 43:                                      CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM TIẾT: …………             Ngày: ………………………….                       Lớp: …………………………
  18. I. Mục tiêu:  1. Kiến thức: ­ Hiểu được vai trò và đặc điểm của các vùng kinh tế trọng điểm ở nước ta ­ Biết được quá trình hình thành và phát triển của 3 vùng KTTĐ ­ Trình bày được vị trí, vai trò, nguồn lực và hướng phát triển từng vùng KTTĐ 2. Kỹ năng: ­ Xác định trên bản đồ ranh giới 3 vùng KTTĐ và các tỉnh thuộc mỗi vùng ­ Phân tích được bảng số liệu, xây dựng biểu đồ, nêu đặc điểm cơ cấu kinh tế của 3 vùng KTTĐ  3. Định hướng phát triển năng lực: ­ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ ­ Năng lực sử dụng bản đồ II. Chuẩn bị của GV và HS: ­ Atlat địa lý Việt Nam ­ Bản đồ Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam. III. Tổ chức các hoạt động học: 1. Khởi động: * Mục tiêu:  * Phương thức: cặp/cá nhân * Tổ chức dạy học: ­ Bước 1: GV giao nhiệm vụ: dựa vào Atlat, HS nhận xét về GDP ba vùng KTTĐ. ­ Bước 2: HS thảo luận và trao đổi kết quả. ­ Bước 3: GV yêu cầu HS trình bày kết quả. ­ Bước 4: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Xác định đặc điểm vùng KTTĐ  I. Đặc điểm: (cả lớp) 7’ ­ Phạm vi gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có sự  GV đặt câu hỏi thay đổi theo thời gian ­   Trình   bày   các   đặc   điểm   chính   của   vùng  ­ Có đủ  các thế  mạnh, có tiềm năng KT và hấp dẫn  KTTĐ đầu tư ­   So   sánh   khái   niệm   vùng   nông   nghiệp   và  ­ Có tỷ trọng GDP lớn, hỗ trợ các vùng khác vùng KTTĐ ­ Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghệ và  HS thảo luận cặp để trả  lời các câu hỏi, sau  dịch vụ đó GV gọi một số HS trả lời rồi chuẩn kiến   II. Quá trình hình thành và phát triển: thức. 1. Quá trình hình thành: HĐ 2: Tìm hiểu quá trình hình thành và phát  ­ Hình thành vào đầu thập kỷ 90 của thế kỷ 20, gồm 3   triển (cặp) 10’ vùng GV hướng dẫn HS nghiên cứu mục 2 và trả  ­ Qui mô diện tích có sự  thay  đổi theo hướng tăng  lời các câu hỏi theo dàn ý: thêm các tỉnh lân cận ­ Quá trình hình thành. 2. Thực trạng (2001­2005): ­ Thực trạng phát triển KT của 3 vùng so với  ­ GDP của 3 vùng so với cả nước: 66,9% cả nước. ­ Cơ  cấu GDP phân theo ngành: chủ  yếu thuộc khu  HĐ 3: Tìm hiểu đặc điểm của vùng 3 KTTĐ vực công nghiệp – xây dựng và dịch vụ (nhóm) 20’ ­ Kim ngạch xuất khẩu 64,5%. ­ Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ  III. Ba vùng kinh tế trọng điểm: cho từng nhóm: 1. Vùng KTTĐ phía Bắc + Nhóm 1: hoàn thành phiếu HT 1 2. Vùng KTTĐ miền Trung + Nhóm 2: hoàn thành phiếu HT 2 3. Vùng KTTĐ phía Nam + Nhóm 3: hoàn thành phiếu HT 3 (Thông tin phản hồi PHT) ­ Bước 2: HS trình bày. GV chuẩn Kiến thức. IV. Luyện tập: 1. Xác định ranh giới của các vùng KTTĐ trên bản đồ. 2. Căn cứ vào cơ cấu GDP của 3 vùng, hãy rút ra nhận xét và nêu vai trò của vùng KTTĐ phía Nam.
  19. 3. Nêu ý nghĩa KT­XH của vùng KTTĐ miền Trung. V. Vận dụng: Tại sao Vùng KTTĐ phía Nam phát triển nhất cả nước? VI. Phụ lục:  Tìm hiểu các đặc điểm của vùng KTTĐ phía Bắc, miền Trung, phía Nam Qui mô Thế mạnh và hạn chế Cơ cấu GDP/Trung tâm Định hướng phát  triển Thông tin phản hồi Phiếu học tập 1  Vùng KTTĐ phía Bắc Cơ cấu Qui mô Thế mạnh và hạn chế Định hướng phát triển GDP/Trung tâm ­  Gồm   8   tỉnh,  ­   Vị   trí   địa   lý   thuận   lợi  ­   Nông   –   lâm   –  ­ Chuyển dịch cơ cấu KT  thành:   Hà   Nội,  trong giao lưu ngư: 12,6% theo   hướng   sản   xuất  Hải   Dương,  ­   Có   thủ   đô   Hà   Nội   là  ­   Công   nghiệp   –  hàng hóa Hưng   Yên,   Hải  trung tâm  xây dựng: 42,2% ­   Đẩy   mạnh   phát   triển  Phòng,   Quảng  ­   Cơ   sở   hạ   tầng   phát  ­ Dịch vụ: 45,2% các ngành KTTĐ Ninh,   Hà   Tây,  triển,   đặc   biệt   là   hệ  ­   Trung   tâm:   Hà  ­ Giải quyết vấn đề  thất  Vĩnh   Phúc,   Bắc  thống giao thông Nội,   Hải   Phòng,  nghiệp và thiếu việc làm Ninh  ­ Nguồn lao dộng dồi dào,  Hạ   Long,   Hải  ­ Coi trọng vấn đề  giảm  ­ Diện tích: 15,3  chất lượng cao Dương…. thiểu ô nhiễm MT nghìn km2 ­ Các ngành KT phát triển  ­   Dân   số:   13,7  sớm, cơ cấu tương đối đa  triệu người dạng  Phiếu học tập 2 Vùng KTTĐ miền Trung Cơ cấu Định hướng phát  Qui mô Thế mạnh và hạn chế GDP/Trung tâm triển ­   Gồm   5   tỉnh,   thành:  ­   Vị   trí   chuyển   tiếp   từ  ­   Nông   –   Lâm   –  ­   Chuyển   dịch   cơ  Thừa Thiên – Huế, Đà  vùng phía Bắc sang phía  Ngư: 25% cấu KT theo hướng  Nẵng,   Quảng   Nam,  Nam.   Là   của   ngõ   thông  ­   Công   Nghiệp   –  phát triển tổng hợp  Quảng   Ngãi,   Bình  ra   biển   với   các   cảng  Xây Dựng: 36,6% tài   nguyên   biển,  Định. biển, sân bay: Đà Nẵng,  ­ Dịch Vụ: 38,4% rừng, du lịch. ­   Diện   tích:   28   nghìn  Phú   Bài…   thuận   lợi  ­   Trung   Tâm:   Đà  ­ Đầu tư  cơ  sở  vật  km2 trong giao trong và ngoài  Nẵng,   Qui   Nhơn,  chất kỹ  thuật, giao  ­   Dân   số:   6,3   triệu  nước Huế thông người ­   Có   Đà   Nẵng   là   trung  ­   Phát   triển   các  tâm ngành   công   nghiệp  ­   Có   thế   mạnh   về   khai  chế biến, lọc dầu thác tổng hợp tài nguyên  ­   Giải   quyết   vấn  biển, khoáng sản, rừng đề   phòng   chống 
  20. ­   Còn   khó   khăn   về   lực  thiên tai do bão. lượng lao động và cơ  sở  hạ  tầng,  đặc biệt là hệ  thống giao thông Phiếu học tập 3  Vùng KTTĐ phía Nam Cơ cấu  Qui mô Thế mạnh và hạn chế GDP/Trung  Định hướng phát triển tâm ­   Gồm   8   tỉnh,  ­ Vị trí bản lề  giữa Tây Nguyên  ­ Nông – Lâm  ­   Chuyển   dịch   cơ   cấu  thành:  và   Duyên   hải   Nam   Trung   Bộ  – Ngư: 7,8% KT   theo   hướng   phát  TP.HCM, Đồng  với ĐBSCL ­ Công Nghiệp  triển   các   ngành   công  Nai,   Bà   Rịa   –  ­ Nguồn TNTN giàu về dầu mỏ,   –   Xây   Dựng:  nghệ cao. Vũng Tàu, Bình  khí đốt 59% ­ Hoàn thiện cơ  sơ  vật   Dương,   Bình  ­   Dân   cư,   nguồn   lao   động   dồi  ­   Dịch   Vụ:  chất   kỹ   thuật,   giao  Phước,   Tây  dào, có kinh nghiệm sản xuất và  35,3% thông theo hướng hiện  Ninh, Long An,  trình độ tổ chức sản xuất cao ­   Trung   Tâm:  đại Tiền Giang ­ Cơ sở vật chất kỹ thuật tương  TP.HCM, Biên  ­   Hình   thành   các   khu  ­   Diện   tích:  đối tốt và đồng bộ  Hòa,   Vũng  công   nghiệp   tập   trung  30,6 nghìn km2 ­ Có TP.HCM là trung tâm phát  Tàu, Thủ  Dầu  công nghệ cao ­   Dân   số:   15,2  triển rất năng động Một ­ Giải quyết vấn đề  đô  triệu người ­ Có thế mạnh về khai thác tổng  thị  hóa và việc làm cho  hợp   tài   nguyên   biển,   khoáng  người lao động sản, rừng ­   Coi   trọng   vấn   đề  giảm   thiểu   ô   nhiễm  môi trường VII. Rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2