Giáo án Địa lý 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
lượt xem 21
download
Để đáp ứng nhu cầu tham khảo của quý thầy cô giáo và các bạn học sinh, chúng tôi đã biên soạn bộ sưu tập giáo án Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển - Mưa. Thông qua các bài giáo án trong bộ sưu tập, giáo viên giúp học sinh phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa và sự phân bố lượng mưa trên thế giới. Có kĩ năng phân tích bản đồ và đồ thị phân bố lượng mưa theo vĩ độ.Có thái độ học tập môn Địa lí tốt hơn, hiểu rõ ngưng đọng hơi nước trong khí quyển và mưa.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 10 bài 13: Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN . MƯA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Trình bày nguyên nhân chủ yếu dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây, mưa. -Phân tích được các nguyên nhân dẫn đến ngưng đọng hơi nước, sự hình thành sương mù, mây, mưa. -Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng đến mưa. -Trình bày giải thích được sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất. -Rèn luyện kỹ năng phân tích bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới , biểu đồ rút ra nhận xét về sự phân bố mưa và ảnh hưởng của các nhân tố đến sự phân bố mưa. II.THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ khí hậu thế giới;bản đồ tự nhiên thế giới. - Hình 13.1 phóng to III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động:GV nói: Các em đã học về độ ẩm không khí và mưa ở lớp 6.Ai còn nhớ được độ ẩm không khí là gì? Có mấy loại độ ẩm không khí? Mây và mưa hình thành như thế nào ? Mưa trên Trái Đất phân bố ra sao? Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1: Làm việc cả lớp I. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển GV nhắc lại khái niệm về độ ẩm không khí, hơi nước có trong không khí 1. Ngưng đọng hơi nước: là do bốc hơi từ ao, hồ, sông, biển, đại Không khí đã bảo hòa mà vẫn dương đã được học ở lớp 6. Yêu cầu
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 HS đọc mục 1, cho biết khi nào thì hơi tiếp tục được bổ sung thêm hơi nước nước ngưng đọng( những điều kiện để hoặc gặp lạnh => lượng hơi nước hơi nước ngưng đọng). thừa sẽ ngưng đọng và khi có hạt nhân ngưng đọng. Gợi ý: Khi ẩm tương đối là 100% nghĩa là không khí đã bão hòa hơi nước. 2.Sương mù: -GV nói : Khi hơi nước ngưng đọng sẽ Điều kiện độ ẩm cao, khí quyển sinh ra sương ra sương mây, mưa… ổn định theo chiều thẳng đứng và sương mù là một trong những loại có gió nhẹ. sương có gây ảnh hưởng nhiều đến đời sống và sản xuất -Hỏi :Dựa vào SGK , vốn hiểu biết , em hãy cho biết sương mù thường sinh ra trong điều kiện nào? HĐ 2: Cá nhân/ cặp Bước 1: HS dựa vào SGK . vốn hiểu 3. Mây và mưa: biết trả lời các câu hỏi” - Mây: không khí càng lên cao càng -Mô tả quá trình hình thành mây, mưa lạnh, hơi nước đọng thành những hạt -Khi nào thì có tuyết rơi? nhỏ, nhẹ tụ thành từng đám đó là mây. -Mưa đá xảy ra như thế nào? - Mưa: khi các hạt nước trong mây có kích thước lớn, luồng không khí Hơi nước ngưng đọng thành những hạt thẳng không đủ sức đẩy lên, các hạt nhỏ, nhẹ tụ lại thành những đám mây. nước này rơi xuống mặt đất đó là Các hạt nước trong đám mây thường mưa. xuyên vận động, chúng kết hợp với nhau, ngưng tụ thêm, kích thhước trở -Tuyết rơi: Nước rơi gặp nhiệt độ nên lớn hơn đủ để thắng những dòng 0 C trong điều kiện không khí yên tỉnh. 0 thăng của không khí và rơi xuống thành -Mưa đá: trong điều kiện thời tiết mưa. nóng về mùa hạ, các hạt nước bị đẩy Bước 2: HS trình bày kết quả, GV giúp lên xuống nhiều lần, gặp lạnh trở HS chuẩn kiến thức. thành các hạt băng.
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 HĐ 3: Làm việc theo nhóm Bước 1: Các nhóm dựa vào SGK , vốn hiểu biết, thảo luận theo các câu hỏi. Phân việc: -Các nhóm 1, 2 tìm hiểu về nhân tố khí áp và frông. -Các nhóm 3,4 tìm hiểu về nhân tố gió và frông. -Các nhóm 5,6 tìm hiểu về nhân tố dòng biển, địa hình . -Câu hỏi của nhóm 1,2: +Trong những khu vực có áp thấp hoặc áp cao, nơi nào hút gió hay hút gió hay phát gió? +Ở nơi hút gió hay phát gió không khí chuyển động ra sao? +Khi hai khối khí nóng và lạnh gặp nhau sẽ dẫn đến hiện tượng gì? Tại sao? +Dựa vào kiến thức đã học, giải thích II. Những nhân tố ảnh hưởng đến về sự tác động của khu vực có áp thấp lượng mưa hoặc áp cao và frông ảnh hưởng tới lượng mưa? 1.Khí áp -Câu hỏi của nhóm 3,4: -Khu vực áp thấp: hút gió, đẩy không khí ẩm lên cao sinh ra mây => thường +Trong các loại gió thường xuyên loại có lượng mưa lớn. gió nào gây mưa nhiều, loại gió nào gây mưa ít? Vì sao? -Khu vực áp cao: không khí ẩm không bốc lên được => mưa ít hoặc không + Miền có gió mùa mưa nhiều hay ít?
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 Vì sao? mưa. +Vì sao khi frông đi qua thì hay mưa? 2. Frông: +Trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK Miền có frông, dải hội tụ đi qua => có mưa nhiều. -Câu hỏi nhóm 5, 6: 3. Gió: +Vì sao nơi có dòng biển nóng đi qua thì mưa nhiều, nơi có dòng biển lạnh đi -Miền có gió mùa : mưa nhiều qua thì mưa ít? -Miền có gió mậu dịch: mưa ít + Giải thích sự ảnh hưởng của địa 4.Dòng biển: Ở ven bờ các đại dương hình đến lượng mưa. -Nơi có dòng biển nóng đi qua => mưa Bước 2: nhiều -Đại diện các nhóm dựa vào bản đồ -Nơi có dòng biển lạnh đi => mưa ít. trình bày kết quả, GV giúp HS chuẩn kiến thức. 5. Địa hình: * GV chuẩn xác kiến thức: -Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, hơi nước ngưng tụ => gây mưa. -Ở các vùng ven biển, gió từ đại dương thổi vào mang theo hơi nước, thường -Tiếp tục lên cao, độ ẩm không khí mưa nhiều như khu vực ôn đới, gió Tây giảm => không còn mưa. mang hơi nước từ biển di chuyển vào => Sườn đón gió: mưa nhiều, sườn gây mưa ở ven các lục địa như Tây khuất gió: mưa ít. Aâu, sườn Tây của các hệ thống núi ven bờ biển Bắc Mỹ, Chi Lê… Miền có gió mùa đông cũng mưa nhiều do gió mùa mùa hạ mang hơi nước từ đại dương vào. -Những vùng ở sâu trong các lục địa, không có gió từ đại dương thổi vào, rất ít mưa. Miền có gió Mậu dịch cũng ít mưa do tính chất của gió này khô. -Ở ven bờ các đại dương, những nơi có
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 dòng biển nóng đi qua, mưa nhiều do không khí trên dòng biển nóng chứa nhiều hơi nước, khi có gió thổi mang hơi nước vào bờ gây mưa; nơi có dòng lạnh đi qua khó mưa vì không khí trên dòng biển này bị lạnh, hơi nước không thể bốc lên được. Ở đây, thường hình thành những hoang mạc như Namip, Calahari, Califoocnia… III. Sự phân bố mưa trên Trái Đất: HĐ 4: Làm việc theo cặp 1. Không đều theo vĩ độ: Bước 1: + Khu vực xích đạo: mưa nhiều nhất. -Dựa vào hình 13.1, 13.2 vàkiến thức đã + Hai khu vực chí tuyến: mưa ít . học: + Hai khu vực ôn đới : mưa nhiều + Nhận xét và giải thích về tình hình +Hai khu vực ở cực : mưa ít nhất phân bố lượng mưa ở các khku vực xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực. 2. Không đều do ảnh hưởng của đại dương: + Cho biết ở mỗi đới, tù Tây sang Đông lượng mưa của các khu vực có nhu +Phụ thuộc vào dòng biển. nhau không? Chúng phân hoá ra sao? +Tùy theo vị trí xa hay gần đại dương Giải thích? -Trả lời câu hỏi của mục 2 trang 52 SGK. Bước 2: HS trình bày kết quả. GV giúp HS chuẩn kiến thức. -Nhìn chung, các miền khí hậu nóng có lượng mưa lớn hơn, miền khí hậu lạnh có lượng mưa nhỏ hơn. -Vùng xích đạo mưa nhiều do nhiệt độ
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 cao, áp thấp, nhiều đại dương và rừng, sự thăng lên mạnh mẽ của không khí, nước bốc hơi mạnh… Vòng đai ôn đới mưa cũng phong phú do ảnh hưởng của dòng biển nóng , gió Tây mang hơi nước từ biển vào … -Ở cực , bực xạ Mặt Trời yếu, nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi không đáng kể, mưa ít. Ở các vòng đai chí tuyến, các khối không khí khô chuyển động đi xuống, rất ít mưa. IV . ĐÁNH GIÁ Trả lời câu hỏi 1 và 2 trng 52 SGK V.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1. Làm câu 3 trang 52 SGK 2. Tại sao khu vực Tây Bắc châu Phi cùng nằm ở vĩ độ như nước ta nhưng Bắc Phi có khí hậu nhiệt đới hoang mạc, còn nước ta lại có khí hậu nhiệt đới ẩm mưa nhiều? VI. PHỤ LỤC Thông tin phản hồi cho câu 2 hoạt động nối tiếp: Tây Bắc châu Phi có khí hậu hoang mạc, vì nằm ở khu vực cao áp thường xuyên, chủ yếu chịu tác động của gió mậu dịch, ven bờ có dòng biển lạnh. Nước ta nằm ở khu vực khí hậu nhiệt đới gío mùa, không bị cao áp ngự trị thường xuyên nên không có khí hậu hoang mạc.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 10 bài 34: Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
4 p | 1344 | 83
-
Giáo án Địa lý 10 bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải
10 p | 896 | 52
-
Giáo án Địa lý 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
8 p | 649 | 41
-
Giáo án Địa lý 10 bài 30: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
5 p | 698 | 31
-
Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp
10 p | 1115 | 29
-
Giáo án Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 1097 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
7 p | 749 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
4 p | 760 | 26
-
Giáo án Địa lý 10 bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 p | 608 | 25
-
Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
9 p | 771 | 25
-
Giáo án Địa lý 10 bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
5 p | 534 | 24
-
Giáo án Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
5 p | 609 | 23
-
Giáo án Địa lý 10 bài 28: Địa lý ngành trồng trọt
7 p | 558 | 22
-
Giáo án Địa lý 10 bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
7 p | 747 | 19
-
Giáo án Địa lý 10 bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
6 p | 537 | 17
-
Giáo án Địa lý 10 bài 23: Cơ cấu dân số
5 p | 563 | 15
-
Giáo án Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
5 p | 677 | 12
-
Giáo án Địa lý 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 547 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn