Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
lượt xem 25
download
Tổng hợp các bài giáo án bài Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất được biên soạn dành cho các thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo. Thông qua bài học, giáo viên giúp học sinh biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực. Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa. Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 10 bài 9: Tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Biết khái niệm về ngoại lực và nguyên nhân sinh ra các tác nhân ngoại lực. -Trình bày được các tác động của ngoại lực làm biến đổi địa hình qua quá trình phân hóa. Phân biệt các quá trình phân hóa lý học, hoá học và phân hóa. -Quan sát, nhận xét tác động của quá trình phân hóa đến địa hình bề mặt Trái Đất qua tranh ảnh, hình vẽ… II. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Hình vẽ, tranh ảnh về quá trình tác động của ngoại lực. -Bản đồ tự nhiên Thế giới. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Mở bài:GV có thể nêu hình dạng thực tế của Trái Đất rất gồ ghề,nơi cao nơi thấp.Nguyên nhân dẫn đến hình dạng đó ngoài nôi lực còn có tác động của ngoại lực. Ngoại lực là gì? Ngoại lực khác nội lực ở điểm nào?.... Hoạt của GV và HS Nội dung chính HĐ 2: Cả lớp I. Ngoại lực: HS quan sát tranh ảnh về sự tác động -Khái niệm: SGK của gió, mưa, nước chảy,… Kết hợp -Nguyên nhân chủ yếu: đọc mục I trong SGK : + Do nguồn năng lượng bức xạ của -Nêu khái niệm của ngoại lực Mặt Trời. Nêu nguyên nhân sinh ra ngọai lực,cho + Do nước sinh vật và con người. ví dụ.(Nêu tác động của mưa gây ra xói
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 mòn trên các sườn núi, những dòng sông vận chuyển phù sa tạo nên những đồng bằng…) Kết luận: Hoạt động của gió,mưa, nước chảy…Sinh ra nguồn năng lương tác động lên bề mặt Trái Đất . Ngoại lực sinh ra do những nguồn năng lượng ở bên ngoài Trái Đất . Nguyên nhân chủ yếu là do năng lượng bức xạ của mặt Trời. Chuyển ý: Ngoại lực tác động đến địa hình như thế nào? HĐ 2: Cặp/ nhóm Bước 1: HS dựa vào kiến thức đã học, đọc mục II. Tác động của ngoại lực II .1 SGK và quan sát hình 9.1 và quan sát các tranh ảnh khác tìm hiểu về 1. Qúa trình phong hoá: là quá trình phong hoá lý học theo gợi ý: phá hủy và làm biến đổi các loại đá và khoáng vật. + Các loại đá có cấu trúc đồng nhất không? Tính chất của các loại đá ra sao ? +Khi có sự thay đổi đột ngột của nhiệt độ tại sao đá lại vở ra?( Vì các khóang vật cấu tạo đá có hệ số giản nở khác nhau, nhiệt dung khác nhau…Khi thay đổi nhiệt độ chúng giản nở, có rút khác nhau làm cho đá bị phá huỷ, nứt vở). +Sự lớn lên của rễ cây có ảnh hưởng như thế nào đến đá? +Tại sao ở hoang mạc phong hoá lý
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 học lại phát triển? +Nhận xét và rút ra khái niệm phong hoá lý học? Bước 2: -Đại diện HS trình bày kết quả.Cả lớp bổ sung, góp ý. GV kết luận về quá trình phong hoá lý học: + Làm cho đá bị vở vụn , thay đổi kích a. Phong hoá lí học thước,không làm thay đổi thành phần -Khái niệm: quá trình phá hủy đá hóa học, tính chất… nhưng không làm biến đổi màu sắc, +Cường độ của quá trình này phụ thành phần khoáng vật, hóa học của thuộc vào điều kiện khí hậu, tính chất đá. đá và cấu trúc đá… -Nguyên nhân: do thay đổi nhiệt độ, +Ở hoang mạc,có sự thay đổi ngày, đóng băng hay tác động ma sát va đập đêm rất lớn. Bề mặt đất vào ban ngày của gió, sóng, nuớc chảy, hoạt động rất nóng , ban đêm tảo nhiệt và nguội sản xuất. lạnh nhanh làm cho đa dê bi phan hoá -Kết quả: Đá bị rạn nứt, vỡ thành tảng vê mat cơ học. và mảnh vụn HĐ 3:căp/nhóm GV:các đa và khoáng vật có thanh phần hoá học khác nhau : + GV nêu môt số công thức hoá học cua môt số khoáng vật tạo đá,ví dụ :thạch anh- SiO2, ematit-FeO3 Hilisat( H2SiO3, H4SiO4…) Bước 1:HS dựa vào kiến thức hoá học ,xem trong
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 hình ,tranh ảnh kết hợp nôi dung SGK: -Nêu một vài phản ứng hoá học sẽ xảy ra voi một số khoáng vật. - Nêu ví dụ về tác động của nước làm biến đổi thành phần hóa học của đá và khoáng vật tạo nên dạng địa hình caxtơ độc đáo ở nước ta. Bước 2: HS trình bày, GV giúp HS chuẩn kiến thức: Không khí, nước và những khoáng chất hòa tan trong nước…. Tác động vào đá và khoáng chất, xảy ra các phản ứng hoá học khác nhau(oxy hoá, hoà tan…) - Các khoáng vật bị sự tác động đó không còn duy trì dạng tinh thể của mình mà bị phân huỷ, chuyển trạng thái, dần dần trở thành khối đất tan bở. b. Phong hoá hoá học -Trong điều kiện khí hậu ẩm ướt, -Khái niệm: là quá trình phá hủy làm phong hoá hoá học phát triển. Vì vậy, ở biến đổi thành phần, tính chất hóa học miền nhiệt đới ẩm, cận xích đạo thì của đá và khoáng vật. quá trình phong hoá hoá học diễn ra -Nguyên nhân: do các hợp chất hòa tan mạnh mẽ. trong nước, khí cacbonic, ôxy và axit HĐ 4: Cá nhân / cả lớp hữu cơ của sinh vật… - HS dựa vào hình 9.3 trong SGK kết -Kết quả:tạo thành những dạng địa hợp với kiến thức hoá học nêu tác hình khác nhau trên mặt đất và ở dưới động của sinh vật đến đá và khoáng sâu => quá trìng Cacxtơ. vật bằng con đường cơ giới và hóa học c.Phong hoá sinh học : -Khái niệm: là sự phá hủy đá và Gợi ý: khoáng vật dưới tác động của sinh vật.
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 +Sự lớn lên của rễ cây , tạo sức ép vào -Nguyên nhân: Do sự lớn lên của rễ vách, khe nứt làm vỡ đá. cây, sự bài tiết của sinh vật, các vi khuẩn, nấm… +Sinh vật bài tiết ra khí CO2. axit hữu cơ cũng phá huỷ đá về mặt hóa học. -Kết quả: đá và khoáng vật bị phá hủy về mặt cơ giới và hóa học. Hỏi: Từ những kiến thức về 3 kiểu phong hoá, kết hợp đọc phần đầu mục II. 1 SGK em hãy cho biết: +Qúa trình phong hoá là gì? +Có mấy loại phong hóa ? GV nói: -Qúa trình phong hoá là quá trình chuẩn bị cho sự chuẩun bị vật liệu,là bước đầu của quá trình ngoại lực, làm biến đổi đá. -Diễn ra thường xuyên trên bề mặt Địa cầu với những cường độ khác nhau ở các khu vực tự nhiên . Trong thực các quá trình phong hoá diễn ra đồng thời. Tuy nhiên , tuỳ vào điều kiện khí hậu, tính bền vững của đá… có thể có kiểu phong hoá này trộ hơn kiểu phong hoá kia. IV.ĐÁNH GIÁ: Trả lời câu hỏi và lậpb bản so sánh các quá trình phong hoá theo mẫu SGV. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Làm các câu 1, 2,3 trang 34 SGK
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT(tiếp theo) I MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau bài học, HS cần: -Phân biệt các khái niệm bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ. -Trình bày, phân tích tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất. -Quan sát và nhận xét tác động của ngoại lực qua tranh ảnh , hình vẽ, băng đĩa hình…. -Phân tích mối quan hệ giữa 3 quá trình: bóc mòn, vận chuyển và bồi tụ -Biết được sự tác động của ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi môi trường và có thái độ đúng đắn với việc sữ dụng, bảo vệ môi trường. III. THIẾT BỊ DẠY HỌC -Tranh ảnh, hình vẽ,(hoặc băng, đĩa hình ) về các dạng địa hình do tác động của nước, gió, sóng biển, băng hà tạo thành. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Khởi động: GV yêu cầu HS cho biết ngoại lực là gì?Phân biệt phong hoá vật lý và phong hoá hoá học.Ngoại lực có tác động như thế nào đến địa hình bề mặt Trái Đất-> vào bài. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ 1:Cặp/nhóm 2. Qúa trình bóc mòn: do tác động của ngoại lực Bước 1: làm chuyển dời các sản phẩm phong -HS quan sát tranh ảnh, các hình 9.4, hóa khỏi vị trí ban đầu của nó. 9.5, 9.6 và đọc nội dung trong SGK tìm hiểu về xâm thực,thổi mòn, mài mòn:
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 + Xâm thực , thổi mòn là gì? +Đặc điểm chính của mỗi quá trình đó. +Kết quả tạo thành địa hình của mỗi quá trình . +Nêu ví dụ thực tế về sự tác động của quá trình bóc mòn tạo thành những dạng địa hình khác nhau.Biện pháp hạn chế quá trình xâm thực? a. Xâm thực: Bước 2: + Do tác động của nước chảy trên bề -Đại diện các nhómtrình bày về sự tác mặt địa hình. động của các quá trình dựa vào tranh + Địa hình bị biến dạng thành: rãnh ảnh, hình vẽ… nông, khe rãnh xói mòn, thung lũng * GV chốt lại kiến thức sông- suối. -GV có thể vẽ hình, yêu cầu HS thu b. Thổi mòn: thập tranh ảnh hướng dẫn HS quan sát, + Tác động xâm thực do gió kết hợp nội dung trong SGK để hiểu và trình bày sự tác động của các quá + Hình thành những hố trủng, bề trình . Ví dụ: Sự tác động của nước mặt đá tổ ong, đá sót hình nấm. làm lở sông, các khe rãnh ở đồi núi do nhũng dòng chảy tạm thời tạo thành… c. Mài mòn: -Xâm thực có vai trò chủ yếu làm +Do tác động của nước, sóng biển, chuyển dời các sản phẩm phong hoá. quá trình thường xảy ra rất chậm. Qúa trình này diễn ra không chỉ trên + Hình thành các dạng địa hình bậc mặt mà cả dưới sâu, với tốc độ nhanh . thềm sóng vỗ, hàm ếch sóng vỗ, vách Vì vậy người ta phải có những biện biển. pháp để giảm quá trình xâm thực, bảo vệ đất(kè sông, trồng rừng…) -Thổi mòn : Sự tác động của gió đối với địa hình tạo ra những dạng địa hình
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 độc đáo , rõ rệt nhất là những vùng hoang mạc. -Qúa trình mài mòn cũng là quá trình xâm thực nhưng diễn ra chủ yếu trên bề mặt đất đá. -Bóc mòn: Cũng tương tự như phần trên, từ những kiến thức xâm thực, thổi mòn, mài mòn, GV giúp HS khái quát, tổng hợp khái niệm bóc mòn. HĐ 2: Cá nhân/ Cả lớp 3. Qúa trình vận chuyển: -HS đọc nội dung SGK để hiểu khái +Khái niệm: Qúa trình di chuyển niệm vận chuyển . vật liệu từ nơi này đến nơi khác. Vận chuyển là sự tiếp tục của quá + Nguyên nhân: do động năng của trình bóc mòn.Vận chuyển có thể xảy các ngọai lực và trọng lực của các vật ra trực tiếp nhờ trọng lực hoặc gián liệu => vật liệu được vận chuyển xa tiếp nhờ những tác nhân ngoại lực như hoặc gần. gió , nước chả, băng hà. HĐ 3: Cá nhân/ lớp - HS phân tích tranh ảnh, nêu những ví dụ thực tế về quá trình bồi tụ. GV nhấn mạnh: Việc phân tách hoạt động tạo thành địa hình của các tác nhân ngoại lực thành các quá trình trên mang tính chất qui ước vì ranh giới 1. Qúa trình bồi tụ: + Khái niệm: Qúa trình tích tụ các giữa chúng không rõ ràng,… vật liệu. Bề mặt Trái Đất chịu ảnh hưởng của + Nguyên nhân: phụ thuộc vào sự tác động từ rất nhiều nhân tố ngoại động năng của các nhân tố ngoại lực. lực và nội lực. Nội lực và ngoại lực
- GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 10 đều tác động đồng thời lên bề mặt Trái Khi động năng giảm dần => Đất, trong thiên nhiên khó có thể phân vật liệu sẽ tích tụ dần trên đường di biệt được rạch ròi… chuyển theo thứ tự kích thước và trọng lượng của vật liệu giảm dần. Khi động năng giảm đột ngột => tất cả vật liệu tích tụ lại một chổ và phân lớp theo trọng lượng (vật liệu nặng ở dưới, vật liệu nhẹ bên trên) IV. ĐÁNH GIÁ: 1. So sánh hai quá trình phong hoá và bóc mòn. 2.Phân biệt các quá trình bóc mòn, vận chuyển, bồi tụ. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP -Phân tích, so sánh các quá trình ngoại lực theo các câu hỏi trong SGK. -Nêu những ví dụ thực tế về quá trình tác động ngoại lực.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 10 bài 34: Thực hành Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất một số sản phẩm công nghiệp trên thế giới
4 p | 1345 | 83
-
Giáo án Địa lý 10 bài 37: Địa lý các ngành giao thông vận tải
10 p | 897 | 52
-
Giáo án Địa lý 10 bài 40: Địa lý ngành thương mại
8 p | 649 | 41
-
Giáo án Địa lý 10 bài 30: Thực hành Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số của thế giới và một số quốc gia
5 p | 698 | 31
-
Giáo án Địa lý 10 bài 32: Địa lý các ngành công nghiệp
10 p | 1116 | 29
-
Giáo án Địa lý 10 bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 1097 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 22: Dân số và sự gia tăng dân số
7 p | 750 | 27
-
Giáo án Địa lý 10 bài 10: Thực hành Nhận xét về sự phân bố các vành đai động đất, núi lửa và các vùng núi trẻ trên bản đồ
4 p | 760 | 26
-
Giáo án Địa lý 10 bài 21: Quy luật địa đới và quy luật phi địa đới
7 p | 608 | 25
-
Giáo án Địa lý 10 bài 26: Cơ cấu nền kinh tế
5 p | 534 | 24
-
Giáo án Địa lý 10 bài 20: Lớp vỏ địa lý. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lý
5 p | 609 | 23
-
Giáo án Địa lý 10 bài 28: Địa lý ngành trồng trọt
7 p | 558 | 22
-
Giáo án Địa lý 10 bài 36: Vai trò, đặc điểm và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển và phân bố ngành giao thông vận tải
7 p | 748 | 19
-
Giáo án Địa lý 10 bài 29: Địa lý ngành chăn nuôi
6 p | 537 | 17
-
Giáo án Địa lý 10 bài 23: Cơ cấu dân số
5 p | 563 | 15
-
Giáo án Địa lý 10 bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
5 p | 678 | 12
-
Giáo án Địa lý 10 bài 2: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
4 p | 548 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn