intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Địa lý 12 - Gv. Trương Thị Linh

Chia sẻ: Duc Bui Linh | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:287

79
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xây dựng giáo án là một trong những yếu tố tạo nên sự thành công của bài giảng. TaiLieu.VN gửi đến quý thầy cô tài liệu tham khảo Giáo án Địa lý 12 - Gv. Trương Thị Linh. Hi vọng sẽ giúp ích cho thầy cô trong quá trình soạn giáo án cũng như truyền đạt kiến thức cho học sinh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 - Gv. Trương Thị Linh

  1. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B Tiết 1 Ngày soạn:18/8/2016 PHẦN MỘT ĐỊA LÍ VIỆT NAM BÀI 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I.  MỤC TIÊU  1. Kiến thức  ­ Nắm được các thành tựu to lớn của công cuộc đổi mới ở nước ta. ­ Hiểu được tác động của bối cảnh quốc tế và khu vực đối với công cuộc Đổi mới   và những thành tựu đạt được trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta. ­ Nắm được một số định hướng chính để đẩy mạnh công cuộc đổi mới. 2. Kĩ năng ­ Khai thác được các thông tin kinh tế ­ xã hội từ bảng số liệu, biểu đồ. ­ Biết liên hệ  các kiến thức địa lí với các kiến thức về  lịch sử, giáo dục công dân  trong lĩnh hội tri thức mới. ­ Biết liên hệ SGK với các vấn đề của thực tiễn cuộc sống, khi tìm hiểu các thành  tựu của công cuộc Đổi mới. 3. Thái độ ­ Xác dịnh được tinh thần trách nhiệm của mỗi người đối với sự  nghiệp phát triển   của Đất nước. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Phương tiện dạy học ­ Bản đồ kinh tế Việt Nam. ­ Một số hình ảnh, tư liệu, video...về các thành tựu của công cuộc Đổi mới. ­ Một số tư liệu về sự hội nhập quốc tế và khu vực. 2. Phương pháp chính ­ Nêu và giải quyết vấn đề ­ Đàm thoại, gợi mở ­ Phát vấn, trực quan ­ Thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp Thời gian:1phút 2. Bài mới (3’) Vào bài: Giáo viên vẽ trục biểu diễn (lấy năm 1986 làm mốc) và yêu cầu học sinh   nêu các sự kiện lịch sử của nước ta gắn với các năm sau: năm 1945, 1975, 1986, 1989. Giáo viên: Trương Thị Linh  1
  2. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B Ghi (ngắn gọn) đặc trưng nền kinh tế­ xã hội nước ta trước và sau năm 1986. Giáo viên: Sau 20 năm tiến hành đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt được những thành   tựu nổi bật trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội và an ninh quốc phòng. Tuy   nhiên, vẫn còn rất nhiều thách thức, khó khăn mà chúng ta phải vượt qua để  chủ  động  hội nhập trong thời gian tới. Hoạt động của GV và HS TG Nội  dung chính Hoạt động 1: Xác định bối cảnh nền kinh  15’ 1. Công cuộc đổi mới là một cuộc  tế­ xã hội nước ta trước Đổi mới. cải cách toàn diện về  kinh tế  ­ xã  Hình thức: Cả lớp. hội: ? Đọc SGK mục 1.a cho biết bối cảnh nền   a. Bối cảnh: kinh tế­ xã hội nước ta trước khi tiến hành   ­ Ngày 30 ­ 4­ 1975: Đất nước thống  đổi mới. nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn  ? Dựa vào kiến thức đã học, hãy nêu những   vết thương chiến tranh và xây dựng,  hậu quả  nặng nề  của chiến tranh đối với   phát triển đất nước. nước ta. ­ Nước ta đi lên từ  một nước nông  ­ Chuyển ý: Giai đoạn 1976­ 1980, tốc độ  nghiệp lạc hậu. tăng trưởng kinh tế  nước ta chỉ   đạt 1,4%  ­   Tình   hình   trong   nước   và   quốc   tế  năm 1986 lạm phát trên 700%. Tình trạng  những năm cuối thập kỉ 70, đầu thập  khủng   hoảng   kéo   dài   buộc   nước   ta   phải  kỉ 80 diễn biến phức tạp. tiến hành Đổi mới.   Trong thời gian dài nước ta lâm  Hoạt động 2: Tìm hiểu 3 xu thế đổi mới  vào tình trạng khủng hoảng. của nước ta b. Diễn biến:  Bước   1:   GV   giảng   giải   về   nền   nông  ­ Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi  nghiệp   trước   và   sau   chính   sách   khoán   10  mới b) Diễn biến:  (khoán   sản   phẩm   theo   khâu   đến   nhóm  ­ Năm 1979: Bắt đầu thực hiện đổi  người lao động). Khoán gọn theo đơn giá  mớitrong   một   số   ngành   (nông  đến hộ  xã viên (từ  tháng 4 năm 1986, hợp  nghiệp, công nghiệp) tác xã chỉ làm dịch vụ) ­ Ba xu thế đổi mới từ đại hội Đảng  Bước 2: GV đặt câu hỏi (Xem phiếu học  lần thứ 6 năm 1986: tập phần phụ lục). HS trao đổi theo cặp. + Dân chủ  hóa đời sống kinh tế­ xã  Bước 3: 1 HS đại diện trình bày, các HS  hội. khác   bổ   sung   ý   kiến.   GV   nhận   xét   phần  +   Phát   triển   nền   kinh   tế   hàng   hóa  trình   bày   của   học   sinh   và   bổ   sung   kiến   nhiều thành phần theo định hướng xã  thức. hội chủ nghĩa. Giáo viên: Trương Thị Linh  2
  3. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B Chuyển ý: Quyết tâm lớn của Đảng và Nhà  +   Tăng   cường   giao   lưu   và   hợp   tác  nước cùng với sức sáng tạo phi thường của   với các nước trên thế giới. nhân dân ta để đổi mới toàn diện đất nước  c. Thành tựu: đã đem lại cho nước ta những thành tựu to  ­   Nước   ta   đã   thoát   khỏi   tình   trạng  lớn. khủng hoảng kinh tế­ xã hội kéo dài.  Lạm phát được đẩy lùi và kiềm chế  ở mức một con số. Hoạt   động   3:   Tìm   hiểu   các   thành   tựu  ­ Tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao  của nền kinh tế­ xã hội nước ta (đạt   9,5%   năm   1999,   8,4%   năm  Hình thức: Nhóm 2005). Bước   1:   GV   chia   HS   ra   thành   các   nhóm,  ­   Cơ   cấu  kinh   tế   chuyển  dịch  theo  giao nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm, (Xem  hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa  phiếu học tập phần phụ lục). (giảm   tỉ   trọng   khu   vực   1,   tăng   tỉ  ­ Nhóm 1: Trình bày những thành tựu to lớn  trọng khu vực II và III). của công cuộc Đổi mới  ở  nước ta, cho ví  ­ Cơ  cấu kinh tế  theo lãnh thổ  cũng  dụ thực tế. chuyển   biến   rõ   rệt   (hình   thành   các  ­ Nhóm 2: Quan sát hình1.1, hãy nhận xét  vùng   kinh   tế   trọng   điểm,   các   vùng  tốc độ  tăng chỉ  số  giá tiêu dùng (tỉ  lệ  lạm   chuyên canh...) phát) các năm 1986 ­ 2005. ý nghĩa của việc  ­ Đời sống nhân dân được cải thiện,  kìm chế lạm phát. giảm tỉ lệ nghèo của cả nước. ­ Nhóm 3: Dựa vào bảng 1, hãy nhận xét về  tỉ  lệ nghèo chung và tỉ  lệ nghèo lương thực   của cả nước giai đoạn 1993­ 2004. Bước 2: HS trong các nhóm trao dổi,  đại  diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ  sung ý kiến. Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của  HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. GV chỉ  trên bản đồ  kinh tế  Việt Nam các  vùng kinh tế trọng điểm, vùng chuyên canh  cây   công   nghiệp,   nhấn   mạnh   sự   chuyển  dịch cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ. 2. Nước ta trong hộ nhập quốc tế  Hoạt   động   4:   Tìm   hiểu   tình   hình   hội  và khu vực: nhập quốc tế và khu vực của nước ta. a. Bối cảnh:  ?  Đọc SGK mục 2, kết hợp hiểu biết của   11’ ­   Thế   giới:   Toàn   cầu   hóa   là   xu  bản thân,  hãy  cho biết bối cảnh quốc  tế   hướng tất yếu của nền kinh tế  thế  Giáo viên: Trương Thị Linh  3
  4. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B những năm cuối thế kỉ XX có tác động như   giới, đẩy mạnh hợp tác khu vực. thế nào đến công cuộc Đổi mới ở nước ta?   ­ Việt Nam là thành viên của ASEAN  Những thành tựu nước ta đã đạt được. (tháng 7/1995), bình thường hóa quan  ­ Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ  hệ  Việt­ Mỹ, thành viên WTO năm  sung. 2007. ? Dựa vào hiểu biết của bản thân hãy nêu   b. Thành tựu: những   khó   khăn   của   nước   ta   trong   hội   ­   Thu   hút   vốn   đầu   tư   nước   ngoài  nhập quốc tế và khu vực. ODA, FDI. Một HS trả  lời, các HS khác nhận xét, bổ  ­   Đẩy   mạnh   hợp   tác   kinh   tế,   khoa  sung. GV chuẩn kiến thức. (Khó khăn trong  học kĩ thuật, bảo vệ môi trường. cạnh   tranh   với   các   nước   phát   triển   hơn  ­ Phát triển ngoại thương  ở  tầm cao  trong khu vực và thế  giới: Nguy cơ  khủng  mới, xuất khẩu gạo.... hoảng. Khoảng cách giàu nghèo tăng...) 3.   Một   số   định   hướng   chính   để  Hoạt   động   5:   Tìm   hiểu   một   số   định  đẩy mạnh công cuộc Đổi mới: hướng   chính   để   đẩy   mạnh   công   cuộc  ­ Thực hiện chiến lược tăng trưởng  đổi mới ở nước ta: đi đôi với xóa đói giảm nghèo. ?  Đọc   SGK   mục   3,   hãy   nêu   một   số   định   9’ ­ Hoàn thiện cơ  cấu chính sách của  hướng chính để  đẩy mạnh công cuộc Đổi   nền kinh tế thị trường. mới ở nước ta.? ­ Đẩy mạnh công nghiệp hóa ­ hiện  Một HS trả  lời, các HS khác nhận xét, bổ  đại hóa gắn với nền kinh tế tri thức. sung, GV chuẩn kiến thức. Qua gần 20 năm  ­   Phát   triển   bền   vững,   bảo   vệ   tài  đổi mới, nhờ  đường lối đổi mới đúng đắn  nguyên môi trường. của Đảng và tính tích cực, chủ  động sáng  ­   Đẩy   mạnh   phát   triển   y   tế,   giáo  tạo   của   nhân   dân,   nước   ta   đã   đạt   được  dục,... những thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử.  Thực hiện hiệu quả các định hướng để đẩy  mạnh công cuộc Đổi mới sẽ  đưa nước ta  thoát   khỏi   tình   trạng   kém   phát   triển   vào  năm   2010  và   trở   thành  nước   công   nghiệp  theo hướng hiện đại vào năm 2020. IV. ĐÁNH GIÁ (6’) 1. Hãy ghép đôi các năm ở cột bên trái phù hợp với nội dung ở cột bên phải 1. Năm 1975 A. Đề ra đường lối đổi mới nền kinh tế ­ xã hội 2. Năm 1986 B. Gia nhập ASEAN, bình thường hóa quan hệ  với Hoa   Kì Giáo viên: Trương Thị Linh  4
  5. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B 3. Năm 1995 C. Đất nước thống nhất. 4. Năm 1997 D. Gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO. 5. Năm 2006 E. Khủng hoảng tài chính ở châu á 2.  Khoanh tròn các ý em cho là đúng. Nước ta tiến hành công cuộc Đổi mới với điểm xuất phát từ nền kinh tế: A. Công­ công nghiệp C. Công­ nông nghiệp B. Công nghiệp D. Nông nghiệp      V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ­ Làm câu hỏi 1, 2 SGK. ­ Sưu tầm bài báo về thành tựu kinh tế­ xã hội Việt Nam. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………. Tiết 2+3 Ngày soạn:24/8/2016 ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ BÀI 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I. MỤC TIÊU  Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức ­ Xác định được vị  trí địa lí và hiểu được tính toàn vẹn của phạm vi lãnh thổ  nước   ta. ­ Đánh giá được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với đặc điểm tự nhiên, sự phát triển kinh   tế­ xã hội và vị thế của nước ta trên thế giới. 2. Kĩ năng ­ Xác định được trên bản đồ  Việt Nam hoặc bản đồ thế  giới vị trí và phạm vi lãnh  thổ nước ta. 3. Thái độ  ­ Củng cố  thêm lòng yêu quê hương, đất nước, sẵn sàng xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Phương tiện  dạy học ­ Bản đồ tự nhiên Việt Nam. ­ Bản đồ các nước Đông Nam á. ­ Atlat địa lí Việt Nam. Giáo viên: Trương Thị Linh  5
  6. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B ­ Sơ đồ phạm vi các vùng biển theo luật quốc tế (1982) 2. Phương pháp chính ­ Nêu và giải quyết vấn đề ­ Đàm thoại, gợi mở ­ Phát vấn, trực quan ­ Thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp  Thời gian:1 phút 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Giáo viên sử dụng bản đồ và các mẫu bìa (ghi tọa độ các điểm cực) ­ Hãy gắn tọa độ địa lí của cực Bắc, cực Nam lên bản đồ và nêu ý nghĩa về mặt tự  nhiên của vị trí địa lí. ­ Nước nào sau đây có đường biên giới dài nhất với nước ta: Lào, Trung Quốc,   Campuchia. 3. Bài mới (4’) ­ Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ là những yếu tố góp phần hình thành nên đặc điểm   chung của thiên nhiên và có ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động kinh tế­ xã hội nước ta. Hoạt động của GV và HS TG Nội  dung chính Hoạt động 1: Xác định vị  trí địa lí nước  15’ 1. Vị trí địa lí: ta. Hình thức: Cả lớp ­ Nằm  ở  rìa phía đông của bán đảo  ?  Quan sát bản đồ  các nước Đông Nam á,   Đông dương, gần trung tâm khu vực  trình bày đặc điểm vị trí địa lí của nước ta   Đông Nam á theo dàn ý: ­ Hệ tọa độ địa lí: ­ Các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây trên   + Vĩ độ: 23023' B ­ 8034' B (kể cả đảo  đất liền và tọa độ địa lí các điểm cực. 23023' B ­ 6050' B) ­ Các nước láng giềng trên đất liền và trên   + Kinh độ: 10209'  Đ ­ 109024'  Đ (kể  biển. cả đảo 1010 Đ ­ 117020' Đ) Một HS chỉ  trên bản đồ  để  trả  lời, các HS  khác nhận xét, bổ sung. GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Xác định phạm vi vùng đất  2. Phạm vi lãnh thổ: của nước ta. 30’ a. Vùng đất: Hình thức: Cả lớp ­ Diện tích đất liền và các hải đảo  ?  Cho biết phạm vi lãnh thổ  nước ta bao   331.212 km2. gồm những bộ  phận nào? Đặc điểm vùng   ­ Biên giới: đất ? Chỉ trên bản đồ 2 quần đảo lớn nhất   + Phía Bắc giáp Trung Quốc 1300 km Giáo viên: Trương Thị Linh  6
  7. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B của Việt Nam? Thuộc tỉnh nào? +   Phía   Tây   giáp   Lào   2100   km.  Một HS lên bảng trình bày và xác định vị trí  Campuchia hơn 1100 km. giới   hạn   phần   đất   liền   trên   bản   đồ   Tự  + Phía Đông và Nam giáp biển 3260  nhiên Việt Nam, GV chuẩn kiến thức. km. ­   Nước   ta   có   4000   đảo   lớn  nhỏỏHtong   đó   có   hai   quần   đảo  Trường   Sa   (Khánh   Hòa),   Hoàng   Sa  Hoạt   động   3:   Xác   định   phạm   vi   vùng  (Đà Nẵng) biển của nước ta. b. Vùng biển:  Hình thức: Cá nhân ­ Diện tích khoảng 1 triệu km2  gồm  ­ Cách 1: Đối với HS khá giỏi: vùng   nội   thủy,   lãnh   hải,   vùng   đặc  ? Đọc SGK kết hợp quan sát sơ đồ phạm vi   quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. các vùng biển theo luật quốc tế, xác định  c. Vùng trời:  giới hạn của các vùng biển của nước ta. ­   Khoảng   không  gian   bao   trùm   trên  ­ Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ  lãnh thổ. sung. ­   Một   HS   trả   lời,   các   HS   khác   đánh   giá  phần trình bày của bạn. ­ Cách 2: Đối với HS trung bình yếu: GV vừa vẽ, vừa thuyết trình về  các vùng  biển ở nước ta sau đó yêu cầu HS trình bày  lại giới hạn của vùng nội thủy, lãnh hải,  vùng   tiếp   giáp   lãnh   hải,   vùng   đặc   quyền  kinh tế và vùng thềm lục địa. Hoạt động 4: Đánh giá  ảnh hưởng của  vị trí địa lí tới tự nhiên, kinh tế, văn hóa ­  3. í nghĩa của vị trí địa lí: xã hội và quốc phòng nước ta. a. Ý nghĩa về tự nhiên: 30’ Hình thức: Nhóm. ­   Thiên   nhiên   mang   tính   chất   nhiệt  Bước 1: GV chia HS thành các nhóm giao  đới ẩm gió mùa. nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. ­ Đa dạng về  động­ thực vật, nông  ­ Nhóm 1, 2, 3: Đánh giá những thuận lợi và  sản. khó khăn của vị  trí địa lí tới tự  nhiên nước  ­ Nằm trên vành đai sinh khoáng, nên  ta. có nhiều tài nguyên khoáng sản. GV gợi ý: Cần đánh giá  ảnh hưởng của vị  ­   Có   sự   phân   hóa   đa   dạng   về   tự  trí địa lí tới cảnh quan, khí hậu, sinh vật,  nhiên: phân hóa Bắc ­ Nam, Đông ­  khoáng sản. Tây, thấp ­ cao. Giáo viên: Trương Thị Linh  7
  8. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B ­ Nhóm 4, 5 ,6: Đánh giá ảnh hưởng của vị  Khó khăn: bão, lũ lụt, hạn hán,... trí   địa   lí  tới   kinh  tế,   văn  hóa   ­   xã   hội   và  b. í nghĩa về  kinh tế, văn hóa ­ xã   quốc phòng của nước ta. hội và quốc phòng: Bước 2: HS trong các nhóm trao  đổi, đại  ­ Về kinh tế: diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ  + Có nhiều thuận lợi để  phát triển  sung ý kiến. cả  về  giao thông đường bộ, đường  Bước 3: GV nhận xét phần trình bày của  biển, đường không với các nước trên  HS và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm. thế   giới.   Tạo   điều   kiện   thực   hiện  ? Trình bày những khó khăn của vị trí địa lí   chính sách mở cửa, hội nhập với các  tới kinh tế ­ xã hội nước ta? nước trong khu vực và trên thế giới. ­ Một HS trả lời, các HS khác nhận xét, bổ  + Vùng biển rộng lớn, giàu có phát  sung. triển   các   ngành   kinh   tế   (   khai   thác  ­ GV chuẩn kiến thức: (Nước ta diện tích  nuôi   trồng,   đánh   bắt   hải   sản,   giao  không lớn, nhưng có đường biên giới trên  thông biển, du lịch). bộ  và trên biển kéo dài. Hơn nữa trên biển   ­ Về  văn hóa ­ xã hội: thuận lợi cho  Đông chung với nhiều nước. Việc bảo vệ  nước ta chung sống hòa bình, hợp tác  chủ   quyền   lãnh   thổ   gắn   với   vị   trí   chiến  hữu nghị  và cùng phát triển với các  lược của nước ta. Sự  năng động của các  nước  láng giềng và các nước trong  nước trong và ngoài khu vực đã đặt nước ta  khu vực Đông Nam á. vào   tình   thế   vừa   phải   hợp   tác   cùng   phát  ­ Về  chính trị  và quốc phòng: vị  trí  triển, vừa phải cạnh tranh quyết liệt trên  quân   sự   đặc   biệt   quan   trọng   của  thị trường thế giới). vùng Đông Nam á. IV. ĐÁNH GIÁ (5’) Hãy ghép mỗi ý ở cột bên trái với mỗi ý ở cột bên phải sao cho phù hợp. A. Là vùng thuộc chủ  quyền quốc  gia trên biển có  1. Nội thủy chiều rộng 12 hải lí. B. Là vùng tiếp giáp với đất liền, phía trong đường cơ  2. Lãnh hải sở. C. Là vùng biển nước ta có quyền thực hiện các biện  3. Vùng tiếp giáp lãnh hải pháp để bảo vệ an ninh, kiểm soát thuế quan,... D. Vùng nhà nước có chủ quyền hoàn toàn về kinh tế  4. Vùng đặc quyền kinh tế nhưng các nước khác vẫn được tự  do về  hàng hải và   hàng không. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Giáo viên: Trương Thị Linh  8
  9. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B ­ Làm câu hỏi 1, 2 SGK. VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 Ngày soạn:2/9/2016 BÀI 3: THỰC HÀNH: VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I. MỤC TIÊU  Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức  Giáo viên: Trương Thị Linh  9
  10. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B ­ Hiểu được cách vẽ  lược đồ  Việt Nam bằng việc sử  dụng hệ  thống ô vuông (hệ  thống kinh, vĩ tuyến). Xác định được vị trí địa lí nước ta và một số đối tượng địa lí quan   trọng. 2. Kĩ năng ­ Vẽ  được tương đối chính xác lược đồ  Việt Nam (phần trên đất liền) và một số  đối tượng địa lí. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Phương tiện  dạy học ­ Bản đồ hành chính Việt Nam. ­ Bản đồ tự nhiên Việt Nam. ­ Bản đồ trống Việt Nam. ­ Atlat địa lí Việt Nam. 2. Phương pháp chính ­ Nêu và giải quyết vấn đề ­ Đàm thoại, gợi mở ­ Phát vấn, trực quan ­ Thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)  2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1:  Nêu ý nghĩa của vị trí địa lí Việt Nam ? 3. Bài mới Hoạt động 1: Vẽ khung ô vuông. (20’) Hình thức: Cả lớp  Bước 1: Vẽ khung ô vuông. GV hướng dẫn HS vẽ khung ô vuông gồm 32 ô, đánh số thứ tự theo trật tự theo hàng từ  trái qua phải ( từ A đến E), theo hàng dọc từ trên xuóng dưới ( từ 1 đến 8), để vẽ nhanh   có thể  dùng thước dẹt 30 cm để  vẽ, các cạnh của mỗi ô vuông bằng chiều ngang của   thước (3,4 cm). Bước 2: Xác định các điểm khống chế  và các đường khống chế. Nối lại thành   khung khống chế hình dáng lãnh thổ Việt Nam (phần đất liền). Bước 3: Vẽ  từng đọan biên giới (vẽ  nét đứt­­­­­), vẽ  đường bờ  biển (có thể  dùng  màu xanh nước biển để vẽ). Bước 4: Dùng các kí hiệu tượng trưng đảo san hô để vẽ các quần đảo Hoàng Sa (ô  E4) và Trường Sa (ô E8). Giáo viên: Trương Thị Linh  10
  11. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B Bước 5: Vẽ  các sông chính (Các dòng sông và bờ  biển có thể  tô màu xanh nước   biển). Hoạt động 2: Điền tên các dòng sông, thành phố, thị xã lên lược đồ. (15’) Hình thức: Cá nhân. Bước 1: GV quy ước cách viết địa danh. + Tên nước: Chữ in đứng. + Tên thành phố, quần đảo: Viết in hoa chữ cái đầu, viết song song với cạnh ngang   của khung lược đồ. Tên sông viết dọc theo dòng sông. Bước 2: Dựa vào atlat địa lí Việt Nam xác định vị trí các thành phố, thị xã. ­ Xác định vị trí các thành phố ven biển: Hải Phòng gần 210 B, Thanh Hóa: 19045' B,  Vinh: 18045' B, Đà Nẵng: 160 B, Thành phố Hồ Chí Minh: 100 49' B,.. ­ Xác định vị trí các thành phố trong đất liền: + Kon Tum, Plâycu, Buôn Ma Thuật đều nằm trên kinh tuyến 1080 Đ. + Lào Cai, Sơn La nằm trên kinh tuyến 1040 Đ. + Lạng Sơn, Tuyên Quang, Lai Châu đều nằm trên vĩ tuyến 220B. + Đà Lạt nằm trên vĩ tuyến 120 B. Bước 3: HS điền tên các thành phố, thị xã vào lược đồ. IV. ĐÁNH GIÁ (4’) Nhận xét một số  bài vẽ  của HS, biểu dương những HS có bài làm tốt, rút kinh  nghiệm những lỗi cần phải sửa chữa. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ­ Hoàn thành bài thực hành. ­ Sưu tầm tài liệu về Châu Phi VI. RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 4 Giáo viên: Trương Thị Linh  11
  12. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B Ngày soạn:8/9/2016 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN BÀI 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I. MỤC TIÊU Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức ­ Biết được các đặc điểm nỏi bật của cấu trúc địa hình Việt Nam, nhấn mạnh phần   lớn diện tích nước ta là đồi núi, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp. ­ Hiểu được sự  phân hóa địa hình đồi núi  ở  Việt Nam, đặc điểm mỗi vùng và sự  khác nhau giữa các vùng. 2. Kĩ năng  ­ Xác định 4 vùng địa hình đồi núi, đặc điểm của các vùng trên bản đồ. ­ Xác định được vị  trí các dãy núi, khối núi, các dạng địa hình chủ  yếu môt ả  trong  bài học. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Phương tiện  dạy học ­ Bản đồ Địa lí tự nhiên  Việt Nam. ­ Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng địa hình đất nước ta. ­ Atlat địa lí Việt Nam. 2. Phương pháp chính ­ Nêu và giải quyết vấn đề ­ Đàm thoại, gợi mở ­ Phát vấn, trực quan ­ Thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’)  2. Kiểm tra bài cũ (5’) Hãy so sánh những đặc điểm của giai đoạn tiền Cambri, Cổ kiến tạo và Tân kiến  tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta. 3. Bài mới Vào bài: GV hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ  Địa lí tự  nhiên Việt Nam để  trả  lời: ­ Mâu thuẫn phần lớn trên bản đồ địa hình là màu gì? Thể hiện  dạng địa hình nào? Giáo viên: Trương Thị Linh  12
  13. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B GV: Đồi núi chiếm 3/4 lãnh thổ, nhưng chủ yếu là đồi núi thấp  là đặc điểm cơ bản của   địa hình nước ta. Sự tác động qua lại của địa hình  tới các thành phần tự  nhiên khác hình  thành trên đặc điểm chung của tự nhiên nước ta ­ đất nước nhiều đồi núi. Hoạt động của GV và HS TG Nội  dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung  20’ 1.  Đặc điểm chung của địa hình: của địa hình nước ta. a.   Địa  hình   đồi   núi   chiếm   phần   Hình thức: (Theo cặp/nhóm). lớn   diện   tích  nhưng   chủ   yếu   là   Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại cách phân  đồi núi thấp. loại núi theo độ cao. (núi thấp cao dưới 1000  Địa   hình   cao   dưới   1000   m   chiếm   m, núi cao cao trên 2000 m), sau đó chia HS ra  80% núi trung bình 14%, núi cao chỉ  thành   các   nhóm,   giao   nhiệm   vụ   cho   các  có 1%. nhóm: Đồng bằng chỉ  chiếm 1/4 diện tích  ? Đọc SGK mục 1, quan sát hình 5.1, atlat địa  đất đai. lí Việt Nam, hãy: b.  Cấu trúc địa hình nước ta khá   ­  Nêu   các   biểu   hiện   chứng   tỏ   núi   chiếm   đa dạng: phần lớn diện tích nước ta nhưng chủ yếu là   Hướng   tây   bắc   ­   đông   nam   và  đồi núi thấp. hướng vòng cung. ­ Kể  tên các dãy núi hướng tây bắc ­ đông   ­ Địa hình già trẻ lại và có tính phân  nam, các dãy núi hướng vòng cung. bậc rõ rệt. ­ Chứng minh địa hình nước ta rất đa dạng   ­   Địa   hình   thấp   dần   từ   Tây   Bắc  và phân chia thành các khu vực. xuống Đông Nam. Bước 2: HS trong các nhóm trao đổi bổ sung  ­ Cấu trúc gồm 2 hướng chính: cho nhau. + Hướng Tây Bắc ­ Đông Nam: Từ  Bước 3: Một HS chỉ  trên bản đồ  để  chứng  hữu ngạn sông Hồng đến Bạch Mã. minh núi chiếm phần lớn diện tích nước ta  + Hướng vòng cung: Vùng núi đông  nhưng chủ  yếu là đồi núi thấp và kể tên các  bắc và Trường Sơn Nam. dãy núi hướng tây bắc ­ đông nam, các dãy  c. Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió   núi hướng vòng cung. mùa (Sẽ học kĩ ở bài sau) Một HS chứng minh địa hình nước ta rất đa  dạng và phân chia thành các khu vực. Các HS khác bổ sung ý kiến. ? Hãy giải thích vì sao nước ta đồi núi chiếm   d.  Địa hình  chịu  tác  động  mạnh   phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi   mẽ của con người. thấp? (Vận   động   uốn   nếp,   đứt   gãy,   phun   trào  macma và giai đoạn Cổ kiến tạo đã làm xuất  Giáo viên: Trương Thị Linh  13
  14. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B hiện  ở  nước ta quang cảnh  đồi núi đồ  sộ,  liên tục. Trong giai đoạn Tân kiến tạo, vận  động   tạo   núi   Anpi   diễn   ra   không   liên   tục  theo nhiều đợt nên địa hình nước ta chủ  yếu   là   đồi   núi   thấp,   địa   hình   phân   thành   nhiều  bậc,   cao   ở   tây   bắc   thấp   dần   xuống   đông  nam. Các đồng bằng chủ  yếu là đồng bằng  chân núi, ngay đồng bằng sông Hồng và đồng   bằng sông Cửu Long cũng được hình thành  trên   một   vùng   núi   cổ   bị   sụt   lún   nên   đồng  bằng thường nhỏ). ? Hãy lấy ví dụ chứng minh tác động của con   người tới địa hình nước ta. Chuyển ý: GV chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên  Việt Nam khẳng định: Sự  khác nhau về  cấu  trúc địa hình  ở  các vùng lãnh thổ  nước ta là   cơ sở để phân chia nước ta thành các khu vực  2. Các khu vực địa hình: địa hình khác nhau. a. Khu vực đồi núi: Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các khu  * Vùng núi Đông Bắc: vức địa hình (Nhóm). 15’ ­ Giới hạn: Vùng núi phía tả  ngạn  Bước 1: GV chia HS thành các nhóm, giao  sông Hồng. nhiệm vụ cụ thể cho từng nhóm. (Xem phiếu   ­ Chủ yếu là đồi núi thấp. học tập ở phần phụ lục). ­ Gồm cánh cung lớn mở  rộng về  Nhóm 1: Trình bày đặc điểm địa hình vùng  phía bắc và đông chụm lại  ở  Tam   núi Đông Bắc. Đảo. Nhóm 2: Trình bày đặc điểm địa hình vùng  ­   Hướng   nghiêng:     cao   ở   tây   bắc  núi Tây Bắc. thấp dần xuống đông nam. Nhóm 3: Trình bày đặc điểm địa hình vùng  * Vùng núi tây bắc gồm: núi Bắc Trường Sơn. ­  Giới hạn: Nằm  giữa  sông  Hồng  Nhóm 4: Trình bày đặc điểm địa hình Vùng  và sông Cả. núi Nam Trường Sơn. ­   Địa   hình   cao   nhất   nước   ta,   dãy  Lưu ý: Với HS khá, giỏi GV có thể  yêu cầu  Hoàng   Liên   Sơn   (Phanxipăng   3143  HS trình bày như một hướng dẫn viên du lịch  m). (  mời bạn đến thăm vùng núi Đông Bắc...). ­   Các   dãy   núi   hướng   Tây   Bắc   ­  Bước   2:   HS   trong   các   nhóm   trao   đổi,   đại  Đông   Nam,   xen   giữa   là   các   cao  diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ  nguyên đá vôi ( Cao nguyên Sơn La,  Giáo viên: Trương Thị Linh  14
  15. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B sung ý kiến. Mộc Châu). Bước 3: GV nhận xét, đánh giá phần trình  bày của HS. GV đặt câu hỏi cho các nhóm: ­ Đông Bắc có  ảnh hưởng như  thế  nào tới   khí hậu. ­ Địa hình vùng Tây Bắc có  ảnh hưởng như  * Vùng núi Bắc Trường Sơn: thế nào tới sinh vật. ­ Giới hạn: Từ sông Cả  tới dãy núi  Hoạt   động   3:   So   sánh   các   vùng   đồi   núi  Bạch Mã nước ta. ­ Hướng tây bắc ­ đông nam Hình thức: nhóm. ­ Các dãy núi song song, so le, cao ở  Bước   1:   GV   chia   HS   ra   thành   các   nhóm  hai đầu  ở  giữa có vùng núi đá vôi  giống như  hoạt động 2, nhiệm vụ  của các  (Quảng Bình, Quảng Trị ). nhóm sẽ được hoán đổi cho nhau. Nhóm 1: Dùng các cụm từ  ngắn để  so sánh  đặc điểm địa hình vùng núi Tây Bắc với cả  nước. Nhóm 2: Dùng các cụm từ  ngắn để  so sánh  đặc điểm địa hình vùng núi Đông Bắc với cả  nước. Nhóm 3: Dùng các cụm từ  ngắn để  so sánh  đặc điểm địa hình vùng núi Nam Trường Sơn   với cả nước. * Vùng núi Trường Sơn Nam: Nhóm 4: Dùng các cụm từ  ngắn để  so sánh  ­   Các   khối   núi   Kón   tum,   khối   núi  đặc điểm địa hình vùng núi Bắc Trường Sơn  cực   nam   tây   bắc,   sườn   tây   thoải,  với cả nước. sườn đông dốc đứng. Bước   2:   HS   trong   các   nhóm   trao   đổi,   đại  ­   Các   cao   nguyên   đất   đỏ   ba   dan:  diện các nhóm lên bảng viết. Plâyku,   Đăk   Lăk.   Mơ   Nông,   Lâm  Với HS trung bình hoặc kém, GV có thể  làm  Viên   bề   mặt   bằng  phẳng,   độ   cao  mẫu 1 vùng rồi chia nhóm để  HS có thể  so  xếp tầng500 ­ 800 ­ 1000 m. sánh 3 vùng còn lại. ( Vùng núi Đông Bắc, núi thấp, nhiều dãy núi  hướng vòng cung nhất, cao  ở  Tây Bắc, thấp  dần xuống đông nam... Vùng núi tây bắc: Cao nhất nước ta, hướng   Tây Bắc ­ Đông Nam, xen giữa các dãy núi là  Giáo viên: Trương Thị Linh  15
  16. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B các cao nguyên đá vôi,... Vùng núi Bắc Trường Sơn: Gồm các dãy núi  song song, so le nhau dài nhất, hướng tây bắc  ­ đông nam, cao ở hai đầu thấp ở giữa,... Vùng   núi   Nâm   Trường   Sơn:   Có   nhiều   cao  nguyên   xếp   tầng   nhất   nước   ta,   sườn   tây  thoải, sườn đông dốc...) Bước   3:   Các   nhóm   cử   đại   diện   đánh   giá  phần   trình   bày   của   nhóm   bạn.   GV   chuẩn  kiến thức. IV. ĐÁNH GIÁ (4’) 1. Khoanh tròn ý em cho là đúng nhất: 1.1. Khu vực có địa hình cao nhất nước ta là: A. Tây Bắc B. Đông Bắc C. Bắc Trường Sơn D. Tây nguyên 1.2. Đặc điểm nổi bật của địa hình nước ta là: A. Địa hình chủ yếu là đồng bằng châu thổ C. Chủ yếu là địa hình cao nguyên B. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích D. Địa hình bán bình nguyên chiếm phần lớn  diện tích V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP ­ Làm câu hỏi 1, 2 ,3 SGK ­ Sưu tầm bài báo, tranh ảnh về các hoạt động sản xuất gắn với cảnh quan vùng đồi núi   nước ta. VI. PHỤ LỤC Phiếu học tập Nhiệm vụ: Đọc SGK mục 2, quan sát hình 6.1 và atlat địa lí Việt Nam hãy điền tiếp vào   bảng sau đặc điểm các vùng địa hình của nước ta: Các vùng địa hình Giới hạn Hướng núi Độ cao Các dãy núi chính Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc Vùng núi Bắc Trường Sơn Vùng núi Nam Trường Sơn VII. RÚT KINH NGHIỆM Giáo viên: Trương Thị Linh  16
  17. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B …………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………. Tiết 5 Ngày soạn:14/9/2016 BÀI 7: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức ­ Biết được các đặc điểm của địa hình đồng bằng và so sánh sự khác nhau giữa các  vùng đồng bằng nước ta. ­ Đánh giá thuận lợi và khó khăn trong việc sử dụng đất ở mỗi vùng đồng bằng. ­ Hiểu được ảnh hưởng của đặc điểm thiên nhiên nhiều đồi núi với dân sinh và phát  triển kinh tế ở nước ta. 2. Kĩ năng ­ Nhận biết đặc điểm các vùng đồng bằng trên bản đồ. Giáo viên: Trương Thị Linh  17
  18. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B ­ Biết nhận xét về mối quan hệ giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục   địa và ảnh hưởng của việc sử dụng đất đồi núi với đồng bằng. II. PHẦN CHUẨN BỊ 1. Phương tiện  dạy học ­ Bản đồ Địa lí tự nhiên  Việt Nam. ­ Một số tranh ảnh về cảnh quan các vùng đồng bằng nước ta. ­ Atlat địa lí Việt Nam. 2. Phương pháp chính ­ Nêu và giải quyết vấn đề ­ Đàm thoại, gợi mở ­ Phát vấn, trực quan ­ Thảo luận nhóm III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Hãy nêu những điểm khác nhau về  địa hình giữa hai vùng núi Đông Bắc và  Tây Bắc. Câu 2: Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và núi Trường Sơn Nam khác nhau như  thế nào ? 3. Bài mới Vào bài: Khi nói về nông nghiệp, có 2 ý kiến sau đây: ­ Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệp lúa nước. ­ Nông nghiệp nước ta là một nền nông nghiệpvới cây công nghiệp là chủ yếu. Dựa vào tiêu chí  nào để có thể đưa ra các nhận xét như vậy ? GV: Các nhận xét trên dựa trên đặc điểm sản xuất nông nghiệp của một trong hai  khu vực địa hình nước ta ­ địa hình đồng bằng hoặc miền núi. Hoạt động của GV và HS TG Nội  dung chính Hoạt   động   1:   Tìm   hiểu   đặc   điểm   đồng  10’ b.  Khu vực đồng bằng: bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu  *  Đồng  bằng  châu  thổ  sông gồm:  Long. Đồng   bằng   sông   Hồng   và   đồng  Hình thức: Nhóm. bằng sông Cửu Long. Bước 1: GV yêu cầu HS nhắc lại khái niệm   đồng bằng châu thổ  và đồng bằng ven biển.  (Đồng bằng châu thổ  thường rộng và bằng  Giáo viên: Trương Thị Linh  18
  19. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B phẳng, do các sông lớn bồi đắp  ở  cửa sông.  Đồng bằng ven biển chủ yếu do phù sa biển  bồi tụ, thường nhỏ, hẹp). Bước 2:  GV chỉ  trên bản đồ  Tự  nhiên Việt   Nam đồng bằng châu thổ  sông Hồng, đồng   bằng  châu  thổ  sông  Cửu Long,  đồng bằng   Duyên hải miền Trung. GV chia nhóm và giao  nhiệm vụ cho các nhóm. (Xem phiếu học tập  phần phụ  lục). HS trong các nhóm   trao đổi  bổ sung cho nhau. Bước 3: Một HS chỉ trên bản đồ và trình bày  đặc  điểm của   đồng  bằng sông  Hồng; Một  HS trình bày đặc điểm của đồng bằng sông  Cửu Long, các HS khác bổ sung ý kiến. Bước 4: GV nhận xét phần trình bày của HS  và kết luận các ý đúng của mỗi nhóm (Xem  thông tin phản hồi phần phụ lục). Hoạt động 2: So sánh đặc điểm tự  nhiên  của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng  sông Cửu Long (Cả lớp). Trò chơi: Nhớ nhanh Cách chơi: Bước 1: GV chia HS thành hai đội chơi, mỗi  đội 4 HS, một đội là đồng bằng sông Hồng,  một đội là đồng bằng sông Cửu Long. Nhiệm vụ: Dùng các tính từ, so sánh đầy đủ  đặc điểm của đồng bằng sông Hồng và đồng  bằng sông Cửu Long: ( Đồng bằng sông Cửu  Long: Thấp hơn, diện tích lớn hơn, ít đê hơn,  phù sa bồi đắp hàng năm nhiều hơn, chịu tác  động mạnh của thủy triều hơn,...). Bước 2: Các đội trao đổi 1 phút, GV kẻ sẵn  2 ô lên bảng, đồng bằng sông Hồng, Đồng  bằng sông Cửu Long. Bước 2: HS 2 đội viết thật nhanh lên bảng ý  kiến của mình, các HS khác đánh giá kết quả  Giáo viên: Trương Thị Linh  19
  20. Giáo án Địa Lí 12                                                                      Tr ường THPT Xuân Trường  B của bạn. GV  đặt  câu  hỏi:  Hãy   trình  bày   những  đặc   điểm giống nhau của đồng bằng sông Hồng   và đồng bằng sông Cửu Long. Một HS trả  lời, các  HS khác  nhận xét,  bổ  sung. GV chuẩn kiến thức. (Đều là các đồng bằng  châu thổ hạ lưu sông lớn. Có bờ biển phẳng,   * Đồng bằng ven biển: vịnh biển nông, thềm lục địa mở  rộng. Đất  ­   Chủ   yếu   là   do   phù   sa   biển   bồi   phù sa màu mỡ phì nhiêu). đắp. Đất nhiều cát, ít phù sa. Hoạt   động   3:   Tìm   hiểu   đặc   điểm   đồng  ­ Diện tích: 15.000 km2. Hẹp ngang,  bằng ven biển. 8’ bị  chia cắt thành nhiều đồng bằng  Hình thức: Cá nhân nhỏ. ? Đọc SGK mục b, quan sát hình 6.1, hãy nêu   ­   Các   đồng   bằng  lớn:   Đồng   bằng  đặc điểm ven biển theo dàn ý: sông Mã, sông Chu, đồng bằng sông  ­ Nguyên nhân hình thành:....................... Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng,... ­ Diện tích:................................................ ­ Đặc điểm đất đai:................................... ­ Các đồng bằng lớn:................................ Một HS lên bảng chỉ  bản đồ  Địa lí tự  nhiên   Việt Nam để  trả  lời, các HS khác nhận xét,  bổ sung. 3. Thế mạnh và hạn chế về thiên  GV nhận xét phần trình bày của HS và bổ  nhiên của các khu vực đồi núi và  sung kiến thức. đồng bằng trong phát triển kinh  Họat động 4: Tìm hiểu thế  mạnh và hạn  tế ­ xã hội: chế  vè tự  nhiên của các khu vực đồi núi  a. Khu vực đồi núi: 17’ trong phát triển kinh tế ­ xã hội: * Thuận lợi:  Hình thức: Nhóm. ­ Các mỏ nội sinh tập trung  ở vùng  Cách 1: Tổ chức thảo luận theo nhóm. đồi   núi   thuận   lợi   để   phát   triển  Bước 1: GV chia HS thành các nhóm và giao  ngành công nghiệp. nhiệm vụ cho các nhóm. ­ Tài nguyên rừng giàu có về  thành  Nhiệm vụ  nhóm 1:  Đọc SGK mục 3.a, kết   phần loài với nhiều loài quý hiếm,  hợp hiểu biết của bản thân, hãy nêu các dẫn   tiêu   biểu   cho   sinh   vật   rừng   nhiệt  chứng để  chứng minh các thế  mạnh và hạn   đới. chế  của địa hình đồi núi tới phát triển kinh   ­ Bề  mặt cao nguyên bằng phẳng  tế ­ xã hội. thuận   lợi   cho   việc   xây   dựng   các  Giáo viên: Trương Thị Linh  20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2