Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
lượt xem 24
download
Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo các giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng. Qua bài học, học sinh sẽ được cung cấp các kiến thức để phân tích được ý nghĩa của vị trí địa lí đối với sự phát triển kinh tế, xã hội của vùng. Hiểu và trình bày được các thế mạnh và hạn chế của điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất – kĩ thuật của vùng. Phân tích việc sử dụng các thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế của vùng, một số vấn đề đặt ra và biện pháp khắc phục.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Địa lý 12 bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
- ĐỊA LÝ 12 Bài 33: VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ THEO NGÀNH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG I- Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vịtrí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư, cơ sở vật chất-kỹ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế-xã hội của Đồng bằng sông Hồng. - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính . 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vị trí địa lý, nhận xét và giải thích sự phân bố của một số ngành SX lương thực, thương mại, du lịch ) - Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ, để hiểu và trình bày sự thay đổi trong cơ cấu kinh tế của vùng. - Xác định và ghi đúng trên lược đồ VN các trung tâm kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Nam Định, Thái Bình II-Thiết bị dạy học: - Atlát địa lí Việt Nam - Phóng to các hình trong sách giáo khoa - Lược đồ vùng ĐBSH III- Hoạt động dạy học: Đồng bằng sông Hồng là một trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước, là vùng có nền kinh tế phát triển mạnh đứng hàng thứ hai cả nước sau Đông Nam Bộ. Vậy điều kiện nào tạo nên thế mạnh đó? Tại sao lại phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển dịch như thế nào? Tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu tất cả những vấn đề trên. Thời Hoạt động Thầy - Trò Nội dung lượng 7’ HĐ1: Cá nhân 1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng: Xác định vị trí địa lí Đồng bằng - Diện tích: 15.000 km2, chiếm 4,5% sôngHồng Địa lí 12 1 LTT
- ĐỊA LÝ 12 - Bước 1: Yêu cầu HS dựa vào Atlat diện tích tự nhiên của cả nước. Địa lí VN trang 21 hoặc H-33.3. Trả - Dân số: 18,2 triệu người (2006), lời các câu hỏi sau: chiếm 21,6% dân số cả nước. 1) Xác định các đơn vị hành chính - Gồm 10 tỉnh, thành: Hà Nội, Hải của Đồng bằng sông Hồng. Phòng, Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hưng Yên, 2) Xác định ranh giới. Hải Dương,Bắc Ninh, Thái Bình, Nam Định, Ninh Bình. 3) Nhận xét diện tích, dân số của ĐBSH. - Vị trí địa lí: Trong vùng kinh tế trọng điểm,giáp vịnh BB,Trung du - miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ : Thuận lợi trong giao lưu và phát triển 4) Nêu ý nghĩa. kinh tế . - Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến - Điều kiện Tự nhiên,TNTN : thức +Đất nông nghiệp 51,2% diện tích đồng bằng trong đó 70% là phù sa màu mỡ, có giá trị lớn về sản xuất nông nghiệp. +Nước: Phong phú :Nước sông (hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình), nước ngầm, nước nóng, nước khoáng. +Biển: bờ biển dài,vùng biển có tiềm năng lớn để phát triển nhiều ngành kinh tế (đánh bắt và nuôi trồng thuỷ,hải sản, giao thông, du lịch) + Khoáng sản không nhiều, có giá trị là đá vôi, sét cao lanh, than nâu, khí tự HĐ2: Cặp đôi nhiên. Tìm hiểu về điều kiện tự nhiên, kinh - Điều kiện kinh tế - xã hội: tế - xã hội ĐBSH + Dân cư –lao động: dồi dào, có kinh 22’ - Bước 1: Yêu cầu HS nghiên cứu nghiệm và trình độ cao. SGK,H-33.1, Atlat trang 21. Trả lời các câu hỏi sau: + Cơ sở hạ tầng :Phát triển mạnh Địa lí 12 2 LTT
- ĐỊA LÝ 12 1) Nêu đặc điểm tự nhiên của ( điện, nước) ĐBSH: đất đai,, nguồn nước, tai nguyên biển, khoáng sản. + Cơ sở vật chất- kĩ thuật : tương đối 2) Phân tích điều kiện kinh tế - xã tốt ( Nhà máy, xí nghiệp…) hội ở ĐBSH. + Khác :Thị trường tiêu thụ lớn. Lịch sử Bước 2 Yêu cầu các nhóm trả lời khai thác lâu đời... *Chính sách: có sự đầu tư của Nhà nước và nước ngoài. HĐ 3 ( Cả lớp ) -Phân tích sức ép dân số tới sự phát 2. Các hạn chế chủ yếu của vùng triển kinh tế - xã hội ở ĐBSH. - Các hạn chế về tự nhiên ảnh - Số dân, mật độ dân số cao nhất cả hưởng ntn đến pt KT-XH ở ĐBSH nước: Vấn đề việc làm còn nan giải. ( Gây thiệt hại mùa màng NN, nhà cửa, tài sản…) - Thường có thiên tai ( bão,lụt, hạn hán…). - Một số tài nguyên bị xuống cấp, suy thoái( đất, nước..), Thiếu nguyên liệu HĐ3: Nhóm cho PT công nghiệp Tìm hiểu về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH - Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn - Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm chậm và giao nhiệm vụ. Nhóm 1:Tại sao ĐBSH lại phải * Vấn đề cần giải quyết: Quỹ đất nông chuyển dịch cơ cấu kinh tế? nghiệp đang bị thu hẹp, sức ép việc làm Nhóm 2: Nhận xét biểu đồ về sự chuyển dịch cơ cấu GDP của cả 3.Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo nước và ĐBSH. ngành và các định hướng chính: a) Thực trạng: Cơ cấu GDP của cả nước. Năm 1990 1995 - Lí do : Đất NN đang bị thu hẹp, sức ép Khu vực I 22,7 28,8 việc làm, Đổi mới CNH, HĐH Đất Khu vực II 38,7 27,2 nước Khu vựcIII 38,6 44,0 -Cơ cấu kinh tế theo ngành đã có sự Cơ cấu GDP của ĐBSH chuyển dịch theo hướng tích cực,tuy Năm 1990 1995 nhiên còn chậm. Địa lí 12 3 LTT
- ĐỊA LÝ 12 Khu vực I 45,6 32,6 - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng Khu vực II 22,7 25,4 khu vực II v à III. Khu vựcIII 31,7 42,0 - Trước 1990, khu vực I chiếm tỉ trọng HĐ 4 Cả lớp : cao nhất. Từ 1995, khu vực III chiếm tỉ Dựa vào SGK, cho biết định trọng cao nhất. hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở ĐBSH b) Các định hướng chính: - Bước 2: Các nhóm trình bày, có bổ 10’ sung. - Định hướng chung : - Bước 3: GV chuẩn kiến thức. + Tiếp tục giảm tỉ trọng của khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II và III, gắn liền với việc giải quyết các vấn đề xã hội và môi trường. + Phát triển và hiện đại hoá công nghiệp chế biến, các ngành công nghiệp khác và dịch vụ gắn liền với nền nông nghiệp hàng hoá . - Cụ thể : Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành kinh tế: + Trong khu vực I: Giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi và thuỷ sản;Trong trồng trọt: giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây thực phẩm và cây ăn quả. + Trong khu vực II: chú trọng phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm (Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm, dệt may, da giày, vật liệu xây dựng, cơ khí, điện-điện tử) dựa vào thế mạnh về tài nguyên và lao động. + Trong khu vực III: Đẩy mạnh phát triển du lịch, các ngàh dịch vụ tài chính, ngân hàng, giáo dục - đào tạo,… cũng được phát triển nạnh . V-Đánh giá: (5 phút) Địa lí 12 4 LTT
- ĐỊA LÝ 12 1) Các thế mạnh và hạn chế của vùng 2) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Giảm tỉ trọng TT, tăng CN và TS Giảm khu vực I Giảm tỉ trọng cây LT, tăng cây TP Chuyển dịch Cơ cấu kinh tế Tăng khu vực II Tăng khu vực III Phát triển các ngành trọng điểm có thế mạnh về tài nguyên và lao động Phát triển du lịch, NH, GD-ĐT IV-KIỂM TRA 15 PHÚT 1.Mục tiêu : - Đánh giá nhanh kết quả học tập của HS sau bài học - Kiến thức : Thế mạnh về kinh tế-xã hội của ĐBSH 2. Khung ma trận Cấp độ Địa lí 12 5 LTT
- ĐỊA LÝ 12 Nhận biết Vận dụng Chủ đề Vận dụng dễ Cấp độ khó Thế mạnh về kinh Thuận lợi và khó tế -xã hội của ĐBSH khăn ảnh hưởng đến sự PT CN Tổng số điểm 10điểm 10 điểm Tỉ lệ : 100% 1. Đề KT 15 phút : Tóm tắt những thuận lợi và khó khăn về điều kiện KT-XH ảnh hưởng đến sự phát triển CN của ĐBSH ? 3.ĐÁP ÁN Câu Đáp án Điểm 1 Tóm tắt những thuận lợi và khó khăn về điều kiện KT-XH ảnh hưởng 10 đến sự phát triển CN của ĐBSH ? - Thuận lợi: + Nguồn lao động dồi dào, chất lượng đứng hàng đầu trong các vùng. 1,25 + Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất – kĩ thuật vào loại tốt nhất nước. 1,25 + Có những lợi thế về thị trường, lịch sử khai thác lãnh thổ. 1,25 + Có những lợi thế xuất phát từcác chính sách phát triển kinh tế– xã 1,25 hội. + Nằm trong vùng kinh tế trọng điểm, dễ giao lưu với các vùng khác và 1,25 thế giới. + Các nhân tố khác (nêu được ít nhất 1 nhân tốngoài các nhân tố trên). 1,25 - Khó khăn: + Khó khăn xuất phát từ đặc điểm dân số (tập quán dân cư, sức ép dân số...). 1,25 Địa lí 12 6 LTT
- ĐỊA LÝ 12 + Các khó khăn khác (nêu được ít nhất 1 khó khăn ngoài khó khăn xuất phát từ 1,25 đặc điểm dân số). V- Hoạt động nối tiếp: 1) Dựa vào bảng số liệu trong bài học. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của ĐBSH. 2) Chuẩn bị ôn tập Địa lí 12 7 LTT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 12 bài 40: Thực hành Phân tích tình hình phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ
5 p | 525 | 44
-
Giáo án Địa lý 12 bài 9: Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa
5 p | 704 | 38
-
Giáo án Địa lý 12 bài 2: Vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ
10 p | 694 | 37
-
Giáo án Địa lý 12 bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
8 p | 503 | 31
-
Giáo án Địa lý 12 bài 3: Thực hành vẽ lược đồ Việt Nam
5 p | 598 | 28
-
Giáo án Địa lý 12 bài 41: Vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long
4 p | 351 | 26
-
Giáo án Địa lý 12 bài 14: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
6 p | 422 | 25
-
Giáo án Địa lý 12 bài 27: Một số vấn đề phát triển ngành công nghiệp trọng điểm
6 p | 385 | 24
-
Địa lý 12 bài 8: Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển
5 p | 551 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 13: Thực hành Đọc bản đồ địa hình, điền vào lược đồ trống một số dãy núi và đỉnh núi
3 p | 452 | 21
-
Giáo án Địa lý 12 bài 20: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
4 p | 368 | 18
-
Giáo án Địa lý 12 bài 22: Vấn đề phát triển nông nghiệp
7 p | 376 | 16
-
Giáo án Địa lý 12 bài 29: Thực hành Vẽ biểu đồ, nhận xét sự chuyển dịch cơ cấu công nghiệp
4 p | 282 | 15
-
Địa lý 12 bài 1: Việt Nam trên đường đổi mới và hội nhập
6 p | 341 | 11
-
Giáo án Địa lý 12 bài 7: Đất nước nhiều đồi núi (tt)
6 p | 571 | 10
-
Giáo án Địa lý 12 bài 4: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ
6 p | 261 | 7
-
Giáo án Địa lý 12 bài 5: Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ (tt)
6 p | 154 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn