Giáo án GDCD 6 học kì 2 theo Công văn 5512
lượt xem 3
download
Giáo án GDCD 6 học kì 2 theo Công văn 5512 với mục tiêu giúp học sinh hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc; nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc,... Mời quý thầy cô và các bạn học sinh cùng tham khảo giáo án!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án GDCD 6 học kì 2 theo Công văn 5512
- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 19 – Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (T1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Giúp HS hiểu các quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ). - Nêu được ý nghĩa quyền cơ bản của trẻ em theo công ước của Liên hợp quốc (LHQ). 2. Kỹ năng: - Biết nhận xét đánh giasvieecj thực hiện quyền và bổn phận của trẻ em. - Thực hiện tốt các nhóm quyền và bổn phận của mình, tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền trẻ em. 3. Thái độ : - Tôn trọng quyền của mình và mọi người - HS tự hào là tương lai của dân tộc, của đất nước. - Biết ơn những người chăm sóc, dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 4. Năng lực hướng tới : Nl hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học: bộ tranh GDCD bài 12, phiếu học tập, 2. Chuẩn bị của học sinh: - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. - Tư liệu hình ảnh về việc thực hiện tốt và chứa tốt quyền trẻ em III. Tiến trình tổ chức hoạt động: 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học A. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động huống. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác B. Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. C. Hoạt động - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi luyện tập quyết vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác Trang 1
- - Dạy học theo nhóm - Đóng vai D. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề. E. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy độngn vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: trong cuộc sống các em đã đc hưởng những quyền lợi gì - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: chia sẻ những hiểu biết của mình - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: quyền đc đi học, quyền đc chăm sóc, đc bảo vệ sức khỏe, được vui chơi giải trí... *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học … GV: UNESCO nhấn mạnh rằng “ Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” Đã khẳng định vai trò của trẻ em trong xã hội loài người. Ngạn ngữ Hi Lạp cũng khẳng định “Trẻ em là niềm tự hào của con người”, ý thức được điều đó, LHQ đã xây dựng công ước về quyền trẻ em. Vậy công ước đó gồm những quy định gì về quyền trẻ em, hôm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu. Trang 2
- 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của Gv và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc I. Truyện đọc. 1. Mục tiêu: Hiểu đc cuộc sống của TE của làng TE SOS để từ đó thấy được TE đã đc hưởng những quyền gì 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. Cặp đôi - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - trình baỳ miệng - Phiếu học tập của nhómcặp đôi 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu HS: Đọc truyện “Tết ở làng trẻ em SOS Hà Nội. GV: Nêu câu hỏi: ? Tết ở làng SOS Hà Nội diễn ra như thế nào? ? Em có nhận xét gì về cuộc sống của trẻ em thể hiện ở truyện trên? - Học sinh tiếp nhận… *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh đọc truyện, suy nghĩ cá nhân, cặp đôi trao đổi - Giáo viênquan sát, theo dõi phát hiện kịp thời những khó khăn của hs - Dự kiến sản phẩm + TE được học hành, được chăm sóc sức khỏe, đc che chở, bảo vệ....... + TE mồ côi trong làng trẻ SOS sống rất hạnh phúc *Báo cáo kết quả: cặp đôi báo cáo Trang 3
- *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Nhận xét: TE mồ côi trong làng trẻ SOS Hà ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Nội sống hạnh phúc. GV: Chốt lại và kết luận: Trẻ em trong làng TE SOS Hà Nội sống rất hạnh phúc, đó cũng là quyền của TE không nơi nương tựa được Nhà nước bảo vệ, chăm sóc. (Điều 20 của Công ước). Hoạt động 2:(6’): Giới thiệu khái quát về công ước. 1. Mục tiêu: HS nắm được những qui định cảu nhà nước về quyền trẻ em 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động chung cả lớp 3. Sản phẩm hoạt động - Hs trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu: nghiên cứu về công ước LHQ về quyền TE- GV đã phát trước và trả lời câu hỏi: Trình bày khái quát về công ước của LHQ về quyền TE? - Học sinh tiếp nhận: *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời - Giáo viên: lắng nghe - Dự kiến sản phẩm… *Báo cáo kết quả * Khái quát về Công ước. - Năm 1989, Công ước LHQ về quyền TE ra đời. - Năm 1990, Việt Nam kí và phê chuẩn Công Trang 4
- ước. - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục TE. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá * Khái quát về Công ước. - Giáo viên nhận xét, đánh giá - Năm 1989, Công ước LHQ về quyền TE ra ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng đời. GV: Giải thích. - Năm 1990, Việt Nam kí và phê chuẩn Công + Công ước LHQ là luật quốc tế về quyền TE. ước. Các nước kham gi công ước phải đảm bảo cố - Năm 1991, Việt Nam ban hành luật bảo vệ, gắng cao nhất để thực hiện các quyền TE ghi chăm sóc và giáo dục TE. trong Công ước. + Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và thứ hai thế giới tham gia Công ước, đồng thời ban hành luật để đảm bảo quyền TE ở Việt Nam. Đến 1999 có 191 quốc gia thành viên. - Công ước gồm lời mở đầu và 3 phần (54 điều). Hoạt động 3 (10’): Tìm hiểu các quyền của TE. 1. Mục tiêu: Giúp HS hiểu đc các quyền cơ bản của TE 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động - Phiếu học tập của nhóm- 4 nhóm 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá. …. 5. Tiến trình hoạt động *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu:: Phát cho mỗi nhóm 1 phiếu rời có ghi quyền của TE và bộ tranh rời II. Bài học Trang 5
- tương ứng với các quyền - Học sinh tiếp nhận… *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinhDán tranh tương ứng với quyền của TE. - Giáo viên: quan sát, theo dõi - Dự kiến sản phẩm: HS dán đúng đc 4 nhóm quyền *Báo cáo kết quả: GV sẽ gọi 1 nhóm lên báo cáo, các nhóm còn lại theo dõi. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá HS: Nhận xét xem sự sắp xếp có hợp lí không? Có cần thay đổi gì không: - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng Hoạt động 4(10’): Giúp HS phân biệt các nhóm quyền TE 1. Mục tiêu: Giúp Hs phân biệt 4 nhóm quyền của TE 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - trình bày miệng 1. Các nhóm quyền trẻ em: 4. Phương án kiểm tra, đánh giá a. Nhóm quyền sống còn: Là những quyền: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Quyền được sống, được đáp ứng các nhu - Giáo viên đánh giá. cầu cơ bản để tồn tại: Nuôi dưỡng chăm sóc 5. Tiến trình hoạt động sức khoẻ... *Chuyển giao nhiệm vụ b. Nhóm quyền bảo vệ: Là những quyền: - Giáo viên yêu cầu: - Bảo vệ TE khỏi mọi hình thức phân biệt Giới thiệu 4 nhóm quền TE, giải thích từng đối xử, bị bóc lột và bị xâm hại. nhóm quền, ghi lên bảng 4 nhóm quyền. c. Nhóm quyền phát triển: ? Lựa chọn các quyền sắp xếp vào các nhóm - Đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển 1 quyền. - Học sinh tiếp nhận… cách toàn diện: Học tạp, vui chơi, giải trí, Trang 6
- *Thực hiện nhiệm vụ tham gia hoạt động văn hoá... - Học sinh: làm việc cá nhân d. Nhóm quyền tham gia: - Giáo viên quan sát , theo dõi - Được tham gia vào các công việc có ảnh - Dự kiến sản phẩm: Hs chọn các quyền tương hưởng đến cuộc sống của TE: Bày tỏ ý kiến, ứng với 4 nhóm quyền *Báo cáo kết quả: cá nhân báo cáo nguyện vọng của mình. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng GV: Chốt lại đáp án đúng, tóm tắt nội dung từng nhóm quyền. 3. Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức đã học 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs: ? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học tập - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu kém - Dự kiến sản phẩm: Bài a: Bài b Bài c *Báo cáo kết quả: - Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài tập của mình. *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá Trang 7
- - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng 4. Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn 2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm, sắm vai 3. Sản phẩm hoạt động: Tình huống sắm vai 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: - Học sinh tự đánh giá. - Học sinh đánh giá lẫn nhau. - Giáo viên đánh giá 5. Tiến trình hoạt động *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu hs giải quyết tình huống: Bạn A là 1 học sinh học khá của lớp nhưng thời gian gần đây A học tập sút kém hẳn, đến lớp bạn không tập trung học. Bạn còn hay bỏ giờ, trốn tiết. Khi cô giáo và các bạn tìm hiểu mới biết bạn bị bố dượng bắt đi làm thêm. - Học sinh tiếp nhận… *Học sinh thực hiện nhiệm vụ - Học sinh làm việc cá nhân - Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách xử lí cho Hs - Dự kiến sản phẩm: + Cố giáo và các bạn sẽ đến nói chuyện với bố bạn A đế bác ấy hiểu TE có quyền được đi học...............Nếu trường hợp ko có gì biến chuyển thì buộc phải nhờ đến sự can thiệp của các cấp có thẩm quyền... *Báo cáo kết quả: -Gv yêu cầu 1 nhóm lên sắm vai tình huống trên *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng * Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học * Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ * Phương thức hoạt động: cá nhân * Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở. * Cách tiến hành: 1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS: - Tìm ở địa phương những biểu hiện tốt, chưa tốt trong việc thực hiện các quyền TE, trình bày trước lớp vào tiết 20. 2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ: Trang 8
- + Đọc yêu cầu. + Về nhà suy nghĩ trả lời. Rút kinh nghiệm Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày kí --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 20 – Bài 12 CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ QUYỀN TRẺ EM (t2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của quyền trẻ em đối với sự phát triển của trẻ em 2. Kỹ năng: - HS phân biệt được những việc làm vi phạm quyền TE à viêc làm tôn trọng quyền TE. - HS thực hiện tốt quền và bổn phận của mình; tham gia ngăn ngừa, phát hiện những hành vi vi phạm quyền TE. 3. Thái độ - HS tự hào là tương lai của dân tộc và nhân loại. - Biết ơn những người chăm sóc và dạy dỗ, đem lại cuộc sống hạnh phúc cho mình. 4. Năng lực hướng tới: NL giao tiếp, giải quyết vấn đề, hợp tác........... II. Chuẩn bị: 1. GV: - Kế hoạch bài học - Số liệu, sự kiện về quyền TE ở trên tế giới, trong nước, địa phương. Trang 9
- 2. HS: Biểu hiện tốt và chưa tốt trong việc thực hiện quyền TE ở địa phương. III. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác 2. Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 3. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Đóng vai 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề. 5. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: Kích thích và huy động vốn hiểu biết của HS về quyền trẻ em - Tạo tâm thế hứng thú cho HS. 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề - Gv chiếu hình ảnh, vi deo có nội dung những hành vi thực hiện tốt và chua tốt về quyền TE. ? Yêu cầu Hs nhận xét, nếu suy nghĩ của bản thân về những hình ảnh, vi deo trên. - Học sinh tiếp nhận Trang 10
- *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: quan sát và suy nghĩ.. - Giáo viên quan sát, động viên giúp đỡ khi hs gặp khó khăn - Dự kiến sản phẩm: + Hành vi thực hiện tốt:... + Hành vi chưa tốt:... *Báo cáo kết quả: Hs báo cáo *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học … Các em đã biết được các quyền TE ở tiết 19 bài 12, việc đề ra và thực hiện các quyền TE có ý nghĩa ntn chúng ta cùng tìm hiểu ở bài học hôm nay. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2 (6’): HS trình bày, trao đổi những kết quả tìm hiểu thực tế. HS trình bày những trường hợp thực hiện hoặc vi phạm quyền TE mà các em quan sát được Đánh giá tính chất, hậu quả. Hoạt động 3:(5’): Phát triển những kĩ năng nhận biết những việc thực hiện quyền TE. GV: Đưa BT a(37 SGK) lên bảng phụ. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ. Nhận xét từng trường hợp, đánh dấu x, -. Cả lớp trao đổi bổ sung. Bài tập e(37-SGK) GV: Chốt lại đáp án đúng. - Việc làm thực hiện quyền TE: Hoạt động 4 (8’): Giúp HS hiểu ý nghĩa 1, 4, 5, 7, 9. quyền TE và bổn phận của TE. - Việc làm vi phạm quyền TE: - HS thảo luận cá nhân. 2, 3, 6, 8, 10. ? Các quyền của TE cần thiết ntn? Điều gì sẽ xảy ra nếu quyền của TE không được thực hiện? VD. Trang 11
- ? Là TE chúng ta phải làm gì? HS trả lời. 2. Ý nghĩa: Cả lớp trao đổi, nhận xét. - Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm của cộng GV nhận xét, kết luận. đồng quốc tế đối với trẻ em. - Là điều kiện cần thiết để TE được phát triển đầy đủ trong bầu không khí hạnh phúc, yêu thương và thông cảm. 3. Trẻ em cần phải: - Bảo vệ quyền của mình, chống lại mọi sự xâm phạm. Hoạt động 5 (5’): HS nghiên cứu phần “Nội - Tôn trọng mọi quyền của người khác. dung bài học”. 2HS. - Thực hiện tốt bổn phận, nghĩa vụ của mình. HS: Tóm tắt. GV: Giải thích quyền, bổn phận. Hoạt động 6 (8’): Luyện tập. HS làm BT b, e(38-SGK). ? Trong gia đình, ở nà trường và ngoài xã hội em có các quyền gì? GV cung cấp cho HS những số liệu, sự kiện về thực hiện quyền TE ở trên thế giới, ở trong nước và ơ địa phương (VV có trên 250 triệu TE 5 14 tuổi bị bóc lột sức lao động, 200 triệu TE sống ngoài đường phố...). Gần 160 TE suy dinh dưỡng, 125 triệu TE không được đến trường). IV. Củng cố (5’): HS sắm vai tình huống ở BT d, đ(38-SGK). GV ghi điểm cho nhóm sắm vai, giải quyết tình huống tốt. GV KL toàn bài: TE chúng ta là những mầm xanh tương lai của đất nước. Chúng ta phải học tập, rèn luyện tốt, thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình để không phụ lòng tin của Đảng, của nhân dân. V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học bài, làm bài tập g(38). - Nghiên cứu bài 13. Trang 12
- Kí duyệt của tổ chuyên môn --------------------------------------------------------------------- Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 21 – Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 1) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Nêu được thế nào là công dân. - Căn cứ để xác định công dân của một nước. - Thế nào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Kỹ năng: - Biết thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân phù hợp với lứa tuổi. 3. Thái độ: Tự hào là công dân nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 4. Năng lực hướng tới: hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề.... II. Chuẩn bị 1. Chuẩn bị của giáo viên: - Kế hoạch bài học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, bài tập ra kỳ trước (nếu có)… 1. GV: Luật Quốc tịch 2. Chuẩn bị của học sinh: Trang 13
- - Nội dung kiến thức học sinh chuẩn bị trước ở nhà. III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình - Kĩ thuật đặt câu hỏi động huống. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học hợp tác 2. Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 3. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập quyết vấn đề. - Dạy học theo nhóm - Đóng vai 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng quyết vấn đề. 5. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng quyết vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: kích thích học sinh huy động kiến thức đã có để giải quyết tình huống trong sách giáo khoa 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân. 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu học sinh chú ý vào mục 1/skg, gọi hs đọc tình huống ? Theo em bạn A-li-a nói như vậy có đúng không? Vì sao? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: trả lời cá nhân - Giáo viên: có thế gợi ý - Dự kiến sản phẩm: Trang 14
- + A-li-a: Là công dân Việt Nam vì có bố là người Việt Nam (Nếu bố, mẹ chọn quốc tịch Việt Nam cho A-li-a) + ko phải là công dân VN *Báo cáo kết quả: hs trả lời *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá ->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học … ->Giáo viên nêu mục tiêu bài học… GV: Chúng ta luôn tự hào: Chúng ta là công dân nước CH XHCN Việt Nam. Vậy công dân là gì? Những người ntn được công nhận là công dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam và bạn A li a trong tình huống trên có được coi là công dân VN hay ko? Để trả lời câu hỏi này chúng ta tìm hiểu bài 13. 2. Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 2:(24’): Tìm hiểu căn cứ để xác I. Tình huống: định công dân: 1. Mục tiêu: giúp hs hiểu được những căn cứ xác định công dân của 1 nước 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động nhóm 3. Sản phẩm hoạt động - phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên phát phiếu tự liệu cho HS: Điều kiện để có quốc tịnh Việt Nam: 1. Mọi người dân sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam có quyền có quốc tịch Việt Nam. 2. Đối với công dân nước ngoài và người không có quốc tịch: Trang 15
- + Phải từ 18 tuổi trở lên, biết tiếng Việt, có ít nhất 5 năm cư trú tại Việt Nam, tự nguyện tuân theo pháp luật Việt Nam. + Là người có công lao đóng góp xây dựng, bảo vệ tổ quốc Việt Nam. + Là vợ, chồng, con, bố, mẹ (kể cả con nuôi, bố mẹ nuôi) của công dân Việt Nam. 3. Đối với trẻ em: + TE có cha, mẹ là người Việt Nam. + TE sinh ra tại Việt Nam và xin cư trú tại Việt Nam. + TE có cha (mẹ) là người Việt Nam. + TE tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam nhưng không rỏ cha, mẹ là ai. GV: Nêu câu hỏi: ? Người nước ngoài đến Việt Nam công tác có được coi là công dân VN không? ? Người nước ngoài đến làm ăn sinh sống ở VN lâu dài có được coi là công dân VN không? ? Trường hợp nào TE là công dân Việt Nam: ? Theo em công dân là gì? Căn cứ để xác định công dân của một nước? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Người nước ngoài đến Vịêt Nam công tác - Học sinh đọc tư liệu, thảo luận nhóm theo không phải là người Việt Nam. bàn - Người nước ngoài làm ăn sinh sống lâu dài - Giáo viên quan sát, gọi ý cho hs ở Việt Nam tự nguyện tuân theo luật pháp - Dự kiến sản phẩm: Việt Nam thì được coi là công dân VN. *Báo cáo kết quả: đại diện nhóm báo cáo - Trường hợp TE là công dân Việt Nam: *Đánh giá kết quả + TE sinh ra có bố+mẹ là công dân VN. - Các nhóm nhận xét, bổ sung, đánh giá + TE sinh ra có bố là người Vn, mẹ là người Trang 16
- - Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến nước ngoài. thức + TE sinh ra có mẹ là người VN, bố là người nước ngoài. + TE bị bỏ rơi ở VN không rõ bố, mẹ là ai. * Kết luận: - Công dân là người dân của một nước. - Quốc tịch là căn cứ để xác định công dân của một nước. - Công dân nứơc CH XHCN Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. Mọi người dân nước CH XHCN Việt Nam đều có quốc tịch. - Mọi người công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam đều có quốc tịch Việt Nam. 3. Hoạt động luyện tập 1. Mục tiêu: giúp Hs củng cố lại kiên thức đã học 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cặp đôi , cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên yêu cầu Hs làm bài tập a,b - Học sinh tiếp nhận… *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh: làm bài vào phiếu hcoj tập - Giáo viên… - Dự kiến sản phẩmBài tập. Trang 17
- a. Những trường hợp là công dân VN - Người VN đi công tác có thời hạn ở nước ngoài. - Người VN phạm tội bị tù giam. - Người Vn dưới 18 tuổi. b. Hoà là công dân VN vì Hoa sinh ra và lớn lên ở VN. Gia đình Hoa thường trú ở VN đã nhiều năm. *Báo cáo kết quả: Hs dán kết quả lên bảng *Đánh giá kết quả - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá, kết luận 4. Hoạt động vận dụng 1. Mục tiêu: vận dụng kiến thức đã học để giải quyết tình huống thực tế 2. Phương thức thực hiện: nhóm 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động * chuyển giao nhiệm vụ GV: Nêu câu hỏi, hs thảo luận nhóm – 4 nhóm : Phân biệt công dân Việt Nam với: Người gốc Việt Nam, người VN định cư ở nước ngoài, người nước ngoài, người không quốc tịch sống ơ Việt Nam. * Thực hiện nhiệm vụ - Cá nhân suy nghĩ, báo cáo nhóm, nhóm tổng hợp ý kiến. - Gv hoặc Hs khá giỏi trợ giúp các nhóm chưa làm được - dự kiến sản phẩm - Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. - Người gốc Việt Nam: Người Việt Nam đã từ bỏ quốc tịch VN, gia nhập quốc tịch nước ngoài. - Người Việt Nam định cư ở nước ngoài: Có quốc tịch VN là công dân VN. - Người nước ngoài: Có quốc tịch nước ngoài. - Người không có quốc tịch: Người không có quốc tịch Việt Nam và không có quốc tịch nước ngoài. * Báo cáo kết quả : các nhóm báo cáo * Đánh giá kết quả : hs, gv nhận xét đánh giá 5. Hoạt động tìm tòi mở rộng 1. Mục tiêu: giúp hs mở rộng vốn hiểu biết của mình sau khi học xong bài học Trang 18
- 2. Phương thức thực hiện: cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập 4. Phương án kiểm tra, đánh giá: Hs, gv đánh giá 5. Tiến trình hoạt động * chuyển giao nv: Với tư cách là công dân VN, em hãy suy nghĩ về những việc mình có thể làm để góp phần tạo nên 1 xã hội văn minh, hiện đại * Thực hiện nv: Hs chuẩn bị ở nhà * Báo cáo ở tiết sau Rút kinh nghiệm Nội dung cần đạt Tiết 22 – Bài 13 CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Công dân Việt Nam là người có quốc tịch Việt Nam. - Mối quan hệ giữa nhà nước với công dân. 2. Kỹ năng: - HS biết cố gắng học tập, nâng cao kiến thức, rèn luyện phẩm chất đạo đức để trở thành người công dân có ích cho đất nước. - Thực hiện đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của công dân. 3. Thái độ : - HS: Tự hào là người công dân nước CH XHCN Việt Nam. - Mong muốn được góp phần xây dựng Nhà nước và xã hội . 4. Năng lực hướng tới: NL hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề..... II. Chuẩn bị: 1. GV: Kế hoạch bài học, Gương tốt trong các kì thi. 2. HS: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhà nước với công dân Trang 19
- III. Tiến trình các hoạt động dạy và học 1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học Tên hoạt động Phương pháp thực hiện Kĩ thuật dạy học 1. Hoạt động khởi - Dạy học nghiên cứu tình huống. - Kĩ thuật đặt câu hỏi động - Dạy học hợp tác - Kĩ thuật học tập hợp tác 2. Hoạt động hình - Dạy học dự án - Kĩ thuật đặt câu hỏi thành kiến thức - Dạy học theo nhóm - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề. - Thuyết trình, vấn đáp. 3. Hoạt động luyện - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi tập vấn đề. - Kĩ thuật học tập hợp tác - Dạy học theo nhóm - Đóng vai 4. Hoạt động vận - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi dụng vấn đề. 5. Hoạt động tìm - Dạy học nêu vấn đề và giải quyết - Kĩ thuật đặt câu hỏi tòi, mở rộng vấn đề 2. Tổ chức các hoạt động 1. Hoạt động khởi động 1. Mục tiêu: tạo tâm thế, hứng thú học tập cho học sinh 2. Phương thức thực hiện: - Hoạt động cá nhân 3. Sản phẩm hoạt động - Trình bày miệng 4. Phương án kiểm tra, đánh giá - Học sinh đánh giá. - Giáo viên đánh giá. 5. Tiến trình hoạt động: *Chuyển giao nhiệm vụ -> Xuất phát từ tình huống có vấn đề - Giáo viên yêu cầu: Em hãy nêu 1 số quyền, nghĩa vụ công dân; các quyền và bổn phận của tẻ em mà em biết? - Học sinh tiếp nhận *Thực hiện nhiệm vụ - Học sinh:suy nghĩ cá nhân Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án
14 p | 662 | 51
-
Giáo án GDCD 6 bài 16: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng thân thể sức khỏe danh dự và nhân phẩm
13 p | 927 | 41
-
Giáo án GDCD 6 bài 1: Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể
6 p | 805 | 32
-
Giáo án GDCD 6 bài 5: Tôn trọng kỉ luật
9 p | 638 | 26
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Vĩnh Thịnh
3 p | 807 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồng Phương
3 p | 481 | 21
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Ninh Phước
3 p | 318 | 18
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
2 p | 507 | 17
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Yên Phương
5 p | 325 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Khai Quang
4 p | 447 | 12
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Phòng GD&ĐT Vĩnh Linh
3 p | 275 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Lê Hồng Phong
4 p | 350 | 10
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Hồ Hảo Hớn
4 p | 427 | 8
-
Giáo án GDCD 6 học kì 1 theo Công văn 5512
110 p | 32 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bình An
2 p | 336 | 5
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường
2 p | 26 | 3
-
Đề thi học kì 2 môn GDCD 6 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THCS Bàn Đạt
3 p | 60 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn