Giáo án GDCD lớp 12 (Học kỳ 1)
lượt xem 4
download
"Giáo án GDCD lớp 11 học kỳ 1" được biên soạn dành cho quý thầy cô giáo và các em học sinh để phục vụ quá trình dạy và học. Giúp thầy cô có thêm tư liệu để chuẩn bị bài giảng thật kỹ lương và chi tiết trước khi lên lớp, cũng như giúp các em học sinh nắm được kiến thức môn Công nghệ. Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án GDCD lớp 12 (Học kỳ 1)
- Bài 1: PHÁP LU ẬT VÀ Đ ỜI S ỐNG I. MỤC TIÊU : 1. Ki ến th ức: Sau khi h ọc xong bài này HS ược KN, b Nêu đ ản ch ất c ủa pl; m ối quan h ệ gi ữa pl v ới đ ạ o đ ứ c. ểu đ Hi ược vai trò c ủa pl đ ối v ới Nhà n ước, xh và công dân. 2. Năng l ực Năng lực t ự học, năng lực t ư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đ ề và sá ng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công ngh ệ thông tin, nă ng lực qu ản lí và phát tri ển b ản thân. 3. Ph ẩm ch ất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu n ướ c, ỉ, trung th nhân ái, chăm ch ệm ực, trách nhi II. THI ẾT B Ị D ẠY H ỌC VÀ H ỌC LI ỆU SGK, SGV GDCD 12; Bài tập tình huống 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12; ệu d Tài li ạy h ọc theo chu ẩn ki ến th ức k ỹ năng môn GDCD 12. ống pháp lu Tình hu ật liên quan đ ến n ọc. ội bài h Hiến pháp 2013. ợp lu Tích h ật: ATGT, Lu ật hôn nhân và gia đình. ếu đa năng; hình Máy chi ảnh c ủa m ột s ố hành vi th ực hi ện đúng và vi phạm PL. ơ đ S ồ, gi ấy A4, gi ấy kh ổ r ộng, bút d ạ, băng dính, kéo, phi ế u h ọ c t ậ p . III. TI ẾN TRÌNH D ẠY H ỌC A. HO ẠT Đ ỘNG KH ỞI Đ ỘNG (M Ở Đ ẦU) a) M ục tiêu: Kích thích h ọc sinh h ứng thú tìm hi ểu xem mình đã bi ết gì v ề pháp lu ậ t. ện năng l Rèn luy ực t ư duy phê phán cho h ọc sinh.
- b) Nội dung: GV định hướng HS: Các em xem một s ố hình ảnh công dân ch ấ p ật giao thông đ hành pháp lu ường b ộ. ột s HS xem m ố tranh ảnh. c) S ản ph ẩm: Từ bài toán HS v ận d ụng ki ến th ức đ ể tr ả l ời câu h ỏi GV đ ư a ra. d) T ổ ch ức th ực hi ện: Bước 1: Chuy ển giao nhi ệm v ụ: Bước 2: Th ực hi ện nhi ệm v ụ: HS th ực hi ện nhi ệm v ụ: ỏi: GV nêu câu h có 1/ Em nhận xét gì v ề hành vi của những người tham gia giao thông trong b ức tranh đó ? ừ những việc làm 2/ T mà các em quan sát và tuân th ủ hằng ngày, em hãy cho b iết thế nào là pháp lu ật? ộc s 3/ Trong cu ống, pháp lu ật có c ần thi ết cho m ỗi công dân và cho em không? Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một s ố HS tr ả lời, HS khác nhận xét, b ổ sung. Bức tranh đó là công dân chấp hành pháp luật giao thông đường b ộ v ề người t ham gia giao thông đi bên ph ải, không đèo 3, không l ạng lách đánh võng... Trong lịch s ử phát triển của các xã hội, việc từng bước xây dựng và hoàn thi ện hệ thống pháp luật là một nhiệm v ụ quan trọng hàng đầu có ý nghĩa sống còn đối với các th ế h ệ Nhà n ước, đ ối v ới xã h ội nói chung và m ỗ i công dân nói riêng. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động m ới: Hoạt đ ộng hình thành ki ến th ức.
- Tại sao pháp luật lại có vai trò quan trọng nh ư vậy? Pháp luật có mối quan h ệ ư th nh ế nào đối với đạo đức của con người? Đặc trưng và bản chất của pháp luậtth ể hiện nh ư th ế nào?... Đ ể tr ả lời cho những câu hỏi này, các em đi vào t ìm hiểun ội dung bài h ọc hôm nay B. HÌNH THÀNH KI ẾN TH ỨC M ỚI Hoạt đ ộng 1: Thảo lu ận l ớp tìm hi ểu KN Pháp lu ật. a) Mục tiêu: HS nêu được th ế nào là pháp luật; t ỏ thái đ ộ không đồng tình v ới người không ch ấp hành pháp lu ật. ện năng l Rèn luy ực t ư duy phê phán cho HS. b) Nội dung: HS quan sát SGK đ ể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c ủa GV. c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức d) T ổ ch ức th ực hi ện: Hoạt đ ộng c ủa GV và HS Sản ph ẩm d ự ki ến Bước 1: Chuy ển giao nhi ệm v ều 57 ụ: * Đi Hiến pháp quy định: Công dân GV cho HS biết một s ố quy định có quyền t ự do kinh doanh theo quy định trong Hiến pháp 2013 và Luật Hôn nhâ của pháp Gia n và đình của nước Cộng hòa luật. * Điều 80 Hiến pháp quy định: Công ệt Nam: XHCN Vi nghĩa dân có v ụ đóng thu ế và laođ ộng công nghiên HS cứu các điều luật trên ích theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật. ả l ời các câu h và tr ỏi sau: Luật Hôn nhân và Gia đình quy định việc 1. Những quy tắc do pháp kết hôn luật đặt ra b ị cấm trong những trường hợp dụng cho chỉ áp một vài cá nhân sau: hay tất c ả m ọi ng ười trong xã h ội? ười đang có v 1. Ng ợ ho ặc có ch ồng; ý kiến cho 2. Có rằng pháp luật ch ười m 2. Ng ỉ là ất năng l ực hành vi dân s ự; những điều cấm đoán. Theo em quan Giữa những người cùng 3. dòng máu v ề niệm đó đúng hay sai? Vì sao? trực h ệ;... ữa cha m Thực hiện nhiệm vụ: HS 4. Gi Bước 2: ẹ nuôi v ới con nuôi;...
- thực hi ện nhi ệm v ụ ữa nh 5. Gi ững ng ười cùng gi ới tính. ảo lu HS th ận v ề 2 câu h ỏi trên. ghi GV tóm tắt ý kiến của HS lên Pháp luật là h ệ thống những quy tắc x ử bảng. sự chung. ỏi ti GV nêu câu h ếp: Pháp luật không phải ch ỉ là những điều ủ th 1. Ch ể nào có quyền xây dựng, cấm đoán, mà pháp luật bao gồm các quy ban hành pháp luật? Pháp luật được định về: Những việc được làm, những vi ệ xây dựng và ban hành nhằm mục c đích gì? phải làm và nh ững vi ệc không đ ược làm. ủ th 2. Ch ể nào có trách nhiệm đảm Pháp luật do Nhà nước xây dựng, ban bảo đ ể pháp luật được thi hành và hành. Mục đích của Nhà nước xây dựng ủ trong tuân th thực tế? Vậy theo em và ban hành pháp luật chính là đ ể quản lí ật là gì? pháp lu đất nước, bảo đảm cho xh ổn định và phát ảo lu HS th ận v ề 2 câu h ỏi trên. triển, bảo đảm các quyền t ự do dân ch ủ và lợi ích h ợp pháp c ủa công dân. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi Nhà nước có trách nhiệm bảo đảm đ ể pháp luật được thi hành và tuân th ủ trong một s ố HS tr ả lời, HS khác thực t nhận xét, ế. bổ sung. ật. Pháp lu Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Hoạt động 2: Đọc hợp tác SGK và x ử lí thông tin tìm hiểu các đặc trưng c ơ b ản của pháp lu ật. a) M ục tiêu: ược các đ HS trình bày đ ặc tr ưng c ủa pháp lu ật. Rèn luyện năng lực t ự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quy ế t vấn đ ề cho HS.
- b) Nội dung: HS quan sát SGK đ ể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c ủa GV. c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức d) T ổ ch ức th ực hi ện: Hoạt đ ộng c ủa GV và HS Sản ph ẩm d ự ki ến Bước 1: Chuy ển giao nhi ệm v ụ: yêu GV cầu HS t ự đọc các đặc trưng của pháp luật, ghi tóm tắt nội dung c ơ bản. Sau đó, HS chia sẽ n ội dung đã đ ọc theo c ặp. t ự đọc nội dung HS trong SGK, tìm nội dung chính, tóm tắt phần vừa đọc. Sau đó, HS chia s ẻ n ội dung đã đọc theo cặp v ề phần cá nhân đã tóm tắt, t ự giải đáp cho nhau những thắc mắc và nêu ỏi đ câu h ề ngh ị GV gi ải thích. nêu GV tiếp yêu cầu mỗi cặp HS đọc thông tin ải quy và gi ết các câu h ỏi sau: ế nào là tính quy ph 1. Th ạm ph ổ bi ến c ủa pl? Tại sao pl lại có tính quy phạm ph ổ biến? Tìm vd ọa. minh h 2. Tại sao pl lại mang tính quyền lực, bắt buộc chung? Tính quyền lực, bắt buộc chung được th ể hiện ntn? Cho vd. 3. Tính xác định chặt ch ẽ v ề mặt hình thức th ể hiện ntn? Cho vd. 4. Phân biệt s ự khác nhau giữa quy phạm pháp
- luật v ới quy ph ạm đ ạo đ ức? Cho vd minh h ọa. Bước 2: Th ực hi ện nhi ệm v ụ: ự h HS t ọc theo h ướng d ẫn c ủa GV. ệc chung c Làm vi ả l ớp: ại di Đ ện 2 3 c ặp trình bày k ết qu ả làm vi ệc. ớp nh L ận xét, b ổ sung. Bước 3: Báo cáo, th ảo lu ận: GV gọi một s ố HS tr ả lời, HS khác nhận xét, b ổ sung. HS: Kết qu ả đọc tài liệu và làm việc nhóm đôi của HS. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa án các đáp của HS và chốt lại nôi dung 3 đặc trưng c ủa pháp lu ật. Lưu ý: GV cần giảng giải thêm những gì HS hiểu chưa rõ hoặc nhầm lẫn khi xác định các đặc trưng của pháp lu ật. Hoạt động 3: Sử dụng phương pháp đàm thoại đ ể làm rõ nội dung bản chất giai cấp và b ản ch ất xã h ội c ủa pháp lu ật. a) M ục tiêu: ược b HS trình bày đ ản ch ất giai c ấp và b ản ch ất xã h ộ i c ủ a pháp lu ậ t. Rèn luyện năng lực t ự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quy ế t
- vấn đ ề cho HS. b) N ội dung: HS đ ọc SGK và hoàn thành nhi ệm v ụ GV giao c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức: d) T ổ ch ức th ực hi ện: Hoạt đ ộng c ủa GV và Sản ph ẩm d ự ki ến HS Bước 1: Chuyển giao Pháp luật do Nhà nước ta ban hành th ể hiện ý chí, nhu nhiệm v ụ: cầu, lợi ích của giai cấp công nhân và đa s ố nhân dân lao yêu GV cầu HS t ự đọc bản chất giai cấp động vì bản chất của Nhà nước ta mang bản chất của gi hội của p ai và bản chất xã háp luật, ghi tóm tắt cấp công nhân, là Nhà n ước c ủa dân, do dân , vì nội dung c ơ b ản. dân. GV nhận xét và kết luận: Pháp luật mang bản chất * GV có th ể s ử dụng giai hỏi phát các câu vấn đ ể cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai yêu cầu HS t ự phát hiện cấp c ầm quy ền ban hành và b ảo đ ảm th ực hi ện. vấn đ ề dựa trên việc Nhà nước ch ỉ sinh ra và tồn tại trong xã hội có giai cấp ảo SGK: tham kh ờ cũng th và bao gi ể hi ện b ản ch ất giai c ấp. Em đã nước Nhà nước, theo học v ề nhà đúng nghĩa của nó, trước hết là một b ộ
- máy cưỡng ch ế đặc biệt nằm trong tay giai cấp cầm và bản chất của nhà quyền, là công c ụ sắc bén nhất đ ể thực hiện s ự thống tr ị nước (GDCD11). Hãy cho biết, Nhà nước ta giai cấp, thiết lập và duy trì trật t ự xã hội có lợi cho giai mang bản chất của giai cấp th ống tr ị. cấp nào? ư nhà Cũng nh nước, pháp luật ch ỉ phát sinh, tồn tại và Theo em, pháp luật do phát triển trong xã hội có giai cấp, bao gi ờ cũng th ể hiện ai ban hành? Pháp luật do Nhà nước tính giai c ấp. Không có pháp lu ật phi giai c ấp. hành ta ban th ể hiện ý ản chất giai B cấp của pháp luật th ể hiện ở chỗ, pháp chí, nguyện vọng, lợi luật phản ánh ý chí của giai cấp thống trị. Nh ờ nắm tron ủa giai c ích c ấp ? g Nhà nước ta ban hành sức mạnh của quyền lực nhà nước, thông qua nhà nước pháp luật nhằm mục giai cấp thống tr ị đã th ể hiện và hợp pháp hoá ý chí của đích gì? giai cấp mình thành ý chí của nhà nước. Ý chí đó được do Theo em, đâu mà cụ th ể hoá trong các văn b ản pháp lu ật c ủa nhà n ước. nhà nước phải đ ề ra ản chất giai B cấp là biểu hiện chung của bất k ỳ kiểu pháp luật? Em hãy lấy pháp luật nào (pháp luật ch ủ nô, pháp luật phong kiến, ụ ch ví d ứng minh. pháp luật t ư sản, pháp luật xã hội ch ủ nghĩa), nhưng m ỗ GV lấy ví d ụ thông qua i các quan h ệ trong xã kiểu pháp lu ật l ại có nh ững bi ểu hi ện riêng c ủa nó. hội đ ể chứng minh cho Pháp luật ch ủ nô quy định quyền lực vô hạn của ch ủ phần này và k ết lu ận ạng vô quy nô và tình tr ền c ủa giai c ấp nô l ệ. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện nhi ệm v ụ Pháp luật phong kiến quy định đặc quyền, đặc lợi của Bước 3: Báo cáo, thảo địa chủ phong kiến và các chế tài hà khắc đối với nhân luận: GV gọi một s ố dân lao động. So với pháp luật chủ nô và pháp luật phong kiến, ả lời, HS HS tr khác pháp luật tư sản có bước phát triển mới, tiến bộ, quy nhận xét, b ổ sung.
- Bước 4: Kết luận, định cho nhân dân được hưởng các quyền tự do, dân chủ nhận đ ịnh: trong các lĩnh vực của đời sống xã hội. Với biểu hiện ốt ki GV ch ến th ức này, tính giai cấp của pháp luật tư sản thật không dễ nhận thấy, làm cho nhiều người lầm tưởng rằng pháp luật tư sản là pháp luật chung của xã hội, vì lợi ích chung của nhân dân, không mang tính giai cấp. Nhưng suy đến cùng, pháp luật tư sản luôn thể hiện ý chí của giai cấp tư sản và trước hết phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản lợi ích của thiểu số người trong xã hội. Pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động, quy định quyền tự do, bình đẳng, công bằng cho tất cả nhân dân. * Về bản chất xã hội của pháp luật: Một đạo luật chỉ phát huy được hiệu lực và hiệu quả nếu kết hợp được hài hoà bản chất xã hội và bản chất giai cấp. Khi nhà nước – đại diện cho giai cấp thống trị nắm bắt được hoặc dự báo được các quy tắc xử sự phổ biến phù hợp với quy luật khách quan của sự vận động, phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn lịch sử và biến các quy tắc đó thành những quy phạm pháp luật thể hiện ý chí, sức mạnh chung của nhà nước và xã hội thì sẽ có một đạo luật vừa có hiệu quả vừa có hiệu lực, và ngược lại. Phần GV giảng mở rộng:
- + Pháp luật bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội Pháp luật bắt nguồn từ chính thực tiễn đời sống xã hội, do thực tiễn cuộc sống đòi hỏi. Ví dụ : Pháp luật về bảo vệ môi trường quy định nghiêm cấm hành vi thải chất thải chưa được xử lí đạt tiêu chuẩn môi trường và chất độc, chất phóng xạ, chất nguy hại khác vào đất, nguồn nước chính là vì quy định này bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội : Cần có đất và nguồn nước trong sạch để bảo đảm cho sức khoẻ, cuộc sống của con người và của toàn xã hội. Ví dụ : + Pháp luật phản ánh nhu cầu, lợi ích của giai tầng khác nhau trong xã hội Trong xã hội có giai cấp, ngoài giai cấp thống trị còn có các giai cấp và các tầng lớp xã hội khác. Vì thế, pháp luật không chỉ phản ánh ý chí của giai cấp thống trị mà còn phản ánh nhu cầu, lợi ích, nguyện vọng của các giai cấp và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội. Vì vậy, ngoài tính giai cấp của nó, pháp luật còn mang tính xã hội. Ví dụ : pháp luật của các nhà nước tư sản, ngoài việc thể hiện ý chí của giai cấp tư sản còn phải thể hiện ở mức độ nào đó ý chí của các giai cấp khác trong xã hội như giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, tầng lớp tiểu thương, tiểu chủ, đội ngũ trí thức,…
- + Các quy phạm pháp luật được thực hiện trong thực tiễn đời sống xã hội vì sự phát triển của xã hội Không chỉ có giai cấp thống trị thực hiện pháp luật, mà pháp luật do mọi thành viên trong xã hội thực hiện, vì sự phát triển chung của toàn xã hội. Tính xã hội của pháp luật được thể hiện ở mức độ ít hay nhiều, ở phạm vi rộng hay hẹp còn tuỳ thuộc vào tình hình chính trị trong và ngoài nước, điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ lịch sử nhất định của mỗi nước. C. HO ẠT Đ ỘNG LUY ỆN T ẬP a) M ục tiêu: Luyên tập đ ể HS củng c ố những gì đã biết v ề pháp luật và các đặc trưng c ủ a ật; bi pháp lu ết ứng x ử phù h ợp trong tình hu ống gi ả đ ị nh. Rèn luyện năng lực t ự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quy ế t vấn đ ề cho HS. b) N ội dung: GV t ổ ch ức cho HS làm bài t ập 4, trang 14 SGK. ưa ta tình hu GV đ ống có câu h ỏi tr ắc nghi ệm. ập và câu h HS làm bài t ỏi tr ắc nghi ệm theo nhóm (4 nhóm). Đại diện nhóm báo cáo kết qu ả làm bài, lớp nhận xét đánh giá và thống nhất đáp án. c) Sản phẩm: HS làm các bài tập: V ề s ự giống và khác nhau giữa pháp luật v à đạo đức.
- d) T ổ ch ức th ực hi ện: Kết qu ả làm vi ệc nhóm c ủa HS. D. HO ẠT Đ ỘNG V ẬN D ỤNG a) M ục tiêu: Tạo c ơ hội cho HS vận dụng kiến thức và kĩ năng có được vào các tình huống/bối c ảnh m ới nh ất là v ận d ụng vào th ực t ế cu ộc s ống. Rèn luyện năng lực t ự học, năng lực công nghệ, năng lực công dân, năng qu ản lí và phát tri ển b ản thân, năng l ực gi ải quy ết v ấn đ ạ o ề và sáng t b) N ội dung: GV nêu yêu c ầu: ự liên h a. T ệ: Trong cuộc sống hàng ngày em đã chấp hành pháp luật nh ư th ế nào ? Lấy m ột ụ mà em đã th vài ví d ực hi ện đúng pháp lu ật ? ững vi Nêu nh ệc làm t ốt, nh ững gì ch ưa làm t ốt ? Vì sao ? ắc ph Hãy nêu cách kh ục nh ững hành vi ch ưa làm t ốt. ận di b. Nh ện xung quanh: Hãy nêu nhận xét của em v ề chấp hành pháp luật tốt của các bạn trong lớp v à một s ố ng ười khác mà em bi ết. ịnh h c. GV đ ướng HS: ọng và th HS tôn tr ực hi ện đúng quy đ ịnh c ủa pháp lu ật. ập 2, trang 14 SGK. HS làm bài t c) S ản ph ẩm: HS ch ủ đ ộng th ực hi ện các yêu c ầu trên. d) T ổ ch ức th ực hi ện: * H ƯỚNG D ẪN V Ề NHÀ ................................................................................................................................. ......................... Bài 1: PHÁP LU ẬT VÀ Đ ỜI S ỐNG (Ti ếp theo) I. MỤC TIÊU : 1. Ki ến th ức: Sau khi h ọc xong bài này HS:
- ược m Nêu đ ối quan h ệ gi ữa pháp lu ật v ới đ ạo đ ức. ểu đ Hi ược vai trò c ủa pháp lu ật đ ối v ới Nhà n ước, xã h ộ i và công dân. 2. Năng l ực Năng lực t ự học, năng lực t ư duy phê phán, năng lực giải quyết vấn đ ề và sá ng tạo, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực ứng dụng công ngh ệ thông tin, nă ng lực qu ản lí và phát tri ển b ản thân. 3. Ph ẩm ch ất Giúp học sinh rèn luyện bản thân phát triển các phẩm chất tốt đẹp: yêu n ướ c, ỉ, trung th nhân ái, chăm ch ệm ực, trách nhi II. THI ẾT B Ị D ẠY H ỌC VÀ H ỌC LI ỆU SGK, SGV GDCD 12; Bài tập tình huống 12, bài tập trắc nghiệm GDCD 12; ệu d Tài li ạy h ọc theo chu ẩn ki ến th ức k ỹ năng môn GDCD 12. ống pháp lu Tình hu ật liên quan đ ến n ọc. ội bài h Hiến pháp 2013. ợp lu Tích h ật: ATGT, Lu ật hôn nhân và gia đình. ơ đ S ồ, gi ấy A4, gi ấy kh ổ r ộng, bút d ạ, băng dính, kéo, phi ế u h ọ c t ậ p . III. TI ẾN TRÌNH D ẠY H ỌC A. HO ẠT Đ ỘNG KH ỞI Đ ỘNG (M Ở Đ ẦU) a) M ục tiêu: Kích thích h ọc sinh h ứng thú tìm hi ểu xem mình đã bi ết gì v ề pháp lu ậ t. ện năng l Rèn luy ực t ư duy phê phán cho h ọc sinh. b) N ội dung: ịnh h GV đ ướng HS: HS đ ọc bài đ ọc thêm “may nh ờ có t ủ sách pháp lu ậ t” c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đ ể tr ả lời câu hỏi GV đưa ra: Qua câu chuyện trên, t ủ sách pháp lu ật có ý nghĩa gì đ ối v ới nhân dân trong xã? d) T ổ ch ức th ực hi ện:
- Bước 1: Chuy ển giao nhi ệm v ụ: Bước 2: Th ực hi ện nhi ệm v ụ: HS th ực hi ện nhi ệm v ụ: Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một s ố HS tr ả lời, HS khác nhận xét, b ổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: Giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt động m ới: Hoạt động hình thành kiến thức: Mỗi chúng ta hiểu luật và thực hiện luật đ ể chúng ta b ảo v ệ quy ền và l ợi ích c ủa mình. B. HÌNH THÀNH KI ẾN TH ỨC M ỚI Hoạt đ ộng 1: Tìm hi ểu m ối quan h ệ gi ữa pháp lu ật v ới kinh t ế, chính tr ị . a) M ục tiêu: b) Nội dung: HS quan sát SGK đ ể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c ủa GV. c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức d) T ổ ch ức th ực hi ện: Hoạt đ ộng c ủa GV và HS Sản ph ẩm d ự ki ến
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: 3.Mối quan h ệ gi ữa pháp lu ật v ới kinh GV giơi thiệu qua và yêu cầu học tế, chính tr ị, đ ạo đ ức: sinh đọc thêm phần quan h ệ giữa a) Quan h ệ gi ữa pháp lu ật v ới kinh t ế: pháp luật với kinh t ế và quan h ệ giữa (Đ ọc thêm) ật v pháp lu ới chính tr ị đ ể tham kh ảo. b) Quan h ệ gi ữa pháp lu ật v ới chính Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tr ị: thực hi ện nhi ệm v ụ ọc thêm) (Đ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một s ố HS tr ả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác hóa Hoạt động 2: Sử dụng phương pháp đọc hợp tác, đàm thoại tìm hiểu mối qu an h ệ giữa pháp lu ật v ới đ ạo đ ức. a) M ục tiêu: ược m HS nêu đ ối liên h ệ gi ữa pháp lu ật v ới đ ạo đ ứ c. ện năng l Rèn luy ực t ư duy, phân tích, h ợp tác. b) Nội dung: HS quan sát SGK đ ể tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu c ủa GV. c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức d) T ổ ch ức th ực hi ện:
- Hoạt đ ộng c ủa GV và HS Sản ph ẩm d ự ki ến Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV gọi 1 HS đọc Quan h ệ giữa pháp ả l ời câu h SGK T9 và tr ỏi. luật v ới đ ạo đ ức: GV:Đạo đ ức là gì? Trong quá trình xây ạo đ GV:PL và đ ức gi ống nhau ở đi ểm nào? dựng pháp luật,nhà Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh nước luôn c ố gắng đưa của con hành vi người đ ể hướng tới các giá tr ị xã hội những quy phạm đạo giống nhau. đức có tính ph ổ biến, lấy ví GV d ụ chứng minh v ề những quy phạm đạo phù hợp với s ự phát đức trước đây được Nhà nước đưa vào thành các quy triển và tiến b ộ xã hội phạm pháp lu ật. vào trong các quy GV: Theo em, giữa pháp luật và đạo đức có mối quan phạm pháp lu ật. hệ v ới nhau nh ư th ế nào?. Bước 2: Th ực hi ện nhi ệm v ụ: HS tr ả l ời:
- 1/ Đạo đức là quy tắc x ử s ự của con người phù hợp với lợi ích chung của xã hội, của tập th ể và của một cộng đồng. 2/ Pháp luật và đạo đức đều tập trung vào việc điều chỉnh hành vi của con người đ ể hướng tới các giá tr ị xã hội gi ống nhau. 3/ Ví d ụ:"Công cha nh ư núi Thái S ơn ẹ nh Nghĩa m ư n ước trong ngu ồn ch ảy ra ột lòng th M ờ m ẹ kính cha ữ hi Cho tròn ch ếu m ới là đ ạo con. " Hoặc: Anh em nh ư th ể tay chân ọc, d Rách lành đùm b ở hay đ ỡ đ ần. Các quy tắc đạo đức trên đây đã được nâng lên thành quy phạm pháp luật tại Điều 33 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000: "Con có bổn phận yêu quý, kính trọng, biết ơ n, hiếu thảo với cha mẹ, lắng nghe những lời khuyên bảo đúng đắn của cha mẹ, gi ữ gìn danh dự, truyền th ống t ốt đ ẹp c ủa gia đình." Bước 3: Báo cáo, th ảo lu ận: HS tr ả l ời Bước 4: K ết lu ận, nh ận đ ịnh: Hoạt đ ộng 3: Vai trò c ủa pháp lu ật trong đ ời s ống xã h ội a) M ục tiêu: ểu đ HS hi ược vai trò c ủa pháp lu ật trong đ ời s ống xã h ội. ện năng l Rèn luy ực t ư duy, phân tích, h ợp tác. b) N ội dung: HS đ ọc SGK và hoàn thành nhi ệm v ụ GV giao c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức: d) T ổ ch ức th ực hi ện:
- Hoạt đ ộng c ủa GV và HS Sản ph ẩm d ự ki ến Bước 1: Chuyển giao nhiệm Vai trò c ủa pháp lu ật trong đ ời s ống xã h ội vụ: a. Pháp luật là phương tiện đ ể nhà nước qu ả * Cách ti ến hành: n ớp thành 4 nhóm Chia l lí xã h ội Quy định thời gian, địa điểm Không có pháp luật, xã hội s ẽ không có trật ỏi và giao câu h tự, ổn đ ịnh, không th ể t ồn t ại và phát tri ển Nhóm 1 : Đ ể quản lí xã hội, ờ có Nh pháp luật nhà nước phát huy quyền nhà nước đã s ử dụng các lực của mình và kiểm tra, kiểm soát được các phương tiện khác nhau nào? hoạt động của mọi cá nhân, t ổ chức, c ơ quan Lấy ví d ụ. ạm vi lãnh th trong ph ổ c ủa mình. Nhóm 2: Vì sao nói nước Nhà nhà nước ban hành pháp luật và t ổ chức thực quản lí xã h ội b ằng pháp lu hiện pháp ật ? luật trên phạm vi toàn xã hội đưa pháp Nhóm 3 : Tại sao nói nhà nước quản lí xã hội bằng pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toà luật là phương pháp quản lí n ủ và dân ch hiệu qu ả nhất? Cho ội. xã h ụ. ví d Nhóm 1 : T ất c ả các nhà nước đều quản lí xã hội ch ủ yếu bằng pháp luật bên cạnh những
- phương tiện khác nh ư chính sách, k ế hoạch, giáo dục t ư t ưởng, đ ạo đ ức,… Nhóm 2: Nh ờ có pháp luật nhà nước phát huy quyền lực của mình và kiểm tra, kiểm soát Nhóm 4: Nhà nước ta đã được các hoạt động của mọi cá nhân, t ổ chức, c ơ quản lí xã hội bằng pháp luật như th ế nào?Cho ví d ụ. ạm vi lãnh th quan trong ph ổ c ủa mình. Thực hiện nhiệm v ụ Nhóm 3: Bước 2: : Pháp luật là các khuôn mẫu có tính ph ổ biến ực hi HS th ện nhi ệm v ụ và bắt buộc chung nên quản lí bằng pháp luật s ẽ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: đảm bảo tính dân chủ, công bằng, phù hợp với GV gọi một s ố HS tr lợi ích ả lời, HS chung của các giai cấp và tầng lớp xã hội ận xét, b khác nh ổ sung. khác nhau, tạo được s ự đồng thuận trong xã hội Bước 4: K ết lu ận, nh ận đối v ới vi ệc th ực hi ện pháp lu ật. Pháp luật do nhà nước ban hành đ ể điều chỉnh định: các quan h ệ xã hội một cách thoonga nhất trong toàn quốc và được bảo đảm bằng sức mạnh của quyền l ực nhà n ước nên hi ệu l ực thi hành cao. Nhóm 4: Quản lí xã hội bằng pháp luật nghĩa nước ban là nhà hành pháp luật và t ổ chức thực hiện pháp luật trên quy mô toàn xã hội, đưa pháp luật vào đời sống của từng người dân và của toà
- n ội. xã h Hoạt động 4: GV s ử dụng phương pháp nêu vấn đ ề tìm hiểu pháp luật là ph ương tiện đ ể công dân th ực hi ện và b ảo v ệ quy ền, l ợi ích h ợ p pháp c ủ a mình Mục tiêu: ểu đ HS hi ược vai trò c ủa pháp lu ật đ ối v ới công dân. ện năng l Rèn luy ực t ư duy, phân tích, h ợp tác. b) N ội dung: HS đ ọc SGK và hoàn thành nhi ệm v ụ GV giao c) S ản ph ẩm: HS hoàn thành tìm hi ểu ki ến th ức: d) T ổ ch ức th ực hi ện:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD 12 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Hiền
4 p | 177 | 15
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Tất Thành, Kon Tum
4 p | 14 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
17 p | 8 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Gia Định, TP.HCM (Ban Xã hội)
5 p | 24 | 3
-
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lương Văn Can
2 p | 11 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Lê Lợi
13 p | 10 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn
3 p | 10 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 12 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Hồng Lĩnh
5 p | 10 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn