Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)
lượt xem 0
download
"Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)" được biên soạn nhằm giúp học sinh nắm được những kiến thức bao gồm: các khái niệm, nội dung, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo; chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước về quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 5: Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo (Tiết 1)
- Tiết thứ:12 Bài 5 ( 2 tiết) QUYỀN BÌNH ĐẲNG GIỮA CÁC DÂN TỘC, TÔN GIÁO I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Về kiến thức: -Nêu được các khái niệm, ND, ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo. -Hiểu được chính sách của Đảng, PL của NN về quyền bình đẵng giữa các DTTG 2.Về kĩ năng: -Phân biệt được đúng-sai trong việc thực hiện quyền bình đẳng giữa các DT, TG -Biết xử sự phù hợp với quy định của PL về quyền bình đẳng giữa các DTTG. 3.Về thái độ: - Ủng hộ chính sách của Đảng và PL của NN về quyền bình đẳng giữa các DTTG. -Xây dựng cho mình ý thức trách nhiệm trong việc thực hiện quyền bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc, tôn giáo; đấu tranh với những hành vi kì thị, chia rẽ dân tộc hoặc lợi dụng tôn giáo đi ngược lại lợi ích của dân tộc, của nhân dân. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tìm kiếm và xử lí thông tin, Kỹ năng tư duy phê phán, KN hợp tác, KN giải quyết vấn đề, ra quyết định III/CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận lớp, thảo luận nhóm, xử lý tình huống, kĩ thuật trình bày 1 phút IV/PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh, ảnh, sơ đồ, giấy khổ to. - Có thể sử dụng vi tính, máy chiếu. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Thế nào là quyền bình đẳng trong kinh doanh? Cho ví dụ minh họa? 3/ Bài mới: a) Khám phá:
- b) Kết nối: Đảng ta ngay từ khi mới ra đời đã xác định vấn đề dân tộc, tôn giáo là vấn đề chiến lược có tầm quan trọng đặc biệt. Đáp ứng đòi hỏi của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước hiện nay, Đảng và Nhà nước ta đã có những CS như thế nào về dân tộc và tôn giáo? Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Khái niệm quyền bình I. Bình đẳng giữa các dân tộc đẳng giữa các dân tộc 1.Thế nào là bình đẳng giữa các dân tộc? GV: - Trong câu: Đại gia đình dân tộc Dân tộc: được hiểu theo các nghĩa khác Việt Nam thống nhất hiện có 54 dân tộc nhau. Trong chủ đề này, dân tộc được hiểu anh em, vì sao nói “Đại gia đình dân tộc theo nghĩa là một bộ phận dân cư của quốc Việt Nam” và “54 dân tộc anh em”? gia; ví dụ: dân tộc Kinh, dân tộc Mường, - Bình đẳng giữa các dân tộc là gì? dân tộc Dao,… ở nước ta Quyền bình đẳng giữa các DT được hiểu là các DT trong một quốc gia không phân biệt đa số hay thiểu số, trình độ văn hố cao hay thấp, không phân biệt chủng tộc, màu da…đều được NN và PL tôn trọng, bảo vệ Hoạt động 2: Khái niệm quyền bình và tạo điều kiện phát triển. đẳng giữa các dân tộc 2. Nội dung quyền bình đẳng giữa các HS: dân tộc -Chia nhóm thảo luận theo vấn đề a) Các dân tộc ở Việt Nam đều được bình -Đại diện nhóm trình bày đẳng về chính trị -HS các nhóm khác nhận xét bổ sung Các dân tộc đều có quyền tham gia quản lí GV nhận xét, bổ sung. nhà nước và xã hội (tham gia vào bộ máy GV đưa ra các câu hỏi để HS thảo luận: nhà nước, tham gia thảo luận, góp ý các vấn - Ở nước ta có sự chênh lệch khá lớn về trình đề chung của cả nước). Quyền này được độ phát triển KT-XH giữa các dân tộc thực hiện theo hai hình thức dân chủ trực không? Em hãy nêu ví dụ chứng minh? tiếp và dân chủ gián tiếp. - Các chính sách của Nhà nước về đầu tư Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng về kinh tế sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc có ý Quyền bình đẳng giữa các dân tộc thể nghĩa như thế nào trong việc thực hiện hiện ở chính sách phát triển kinh tế cảu quyền bình đẳng giữa các dân tộc? Đảng và Nhà nước, không có sự phân biệt - Khi nói chuyện với đồng bào và cán bộ giữa các dân tộc đa số và thiểu số. Nhà nước
- tỉnh Cao Bằng ngày 21/02/1961, Chủ tịch luôn quan tâm hỗ trợ đầu tư phát triển kinh Hồ Chí minh nói: “Đồng bào tất cả các tế để rút ngắn khoảng cách, tạo điều kiện dân tộc, không phân biệt lớn nhỏ, phải yêu cho các dân tộc thiểu số có cơ hội vươn lên thương, giúp đỡ lẫn nhau, phải đồn kết phát triển về kinh tế chặt chẽ như anh em một nhà để cùng Các dân tộc ở Việt Nam đều bình đẳng nhau xây dựng Tổ quốc, xây dựng CNXH về văn hóa, giáo dục làm cho tất cả các dân tộc được hạnh Các dân tộc có quyền dùng tiếng nói, phúc, ấm no”. Bình đẳng giữa các dân tộc chữ viết của mình. Những phong tục, tập được thể hiện như thế nào trong câu nói quán, truyền thống văn hóa tốt đẹp của từng của Bác? dân tộc được giữ gìn, khôi phục, phát huy. - Mục đích của việc thực hiện quyền bình Công dân thuộc các dân tộc khác nhau ở đẳng giữa các dân tộc là gì? Việt Nam đều được Nhà nước tạo mọi điều - Hãy tìm các ví dụ chứng tỏ sự bình đẳng kiện để được bình đẳng về cơ hội học tập giữa các dân tộc trong các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội? b) Ý nghĩa quyền bình đẳng giữa các HS: dân tộc Chia làm 5 nhóm thảo luận theo 5 vấn Quyền bình đẳng giữa các dân tộc là cơ sở đề của đoàn kết giữa các dân tộc và đại đoàn -Thảo luận nhóm kết dân tộc, nhằm mục tiêu xây dựng đất -Đại diện nhóm trình bày nước văn minh, giàu đẹp. Không có bình -HS các nhóm khác nhận xét bổ sung. đẳng thì không có đoàn kết thực sự. GV tổng hợp các ý kiến, giảng mở rộng: Dẫn chứng: Đại biểu Quốc hội khóa X là người dân tộc thiểu số chiếm 17,3%; số đại biểu là người dân tộc trong Hội đồng nhân dân các cấp như sau: cấp tỉnh chiếm 18,2%, cấp huyện chiếm 18,7%, cấp xã chiếm 22,7% so với tổng số đại biểu dân cử cấp đó. Điều đó thể hiện sự bình đẳng giữa các dân tộc trong việc tham gia quản lý Nhà nước. c. Thực hành/ luyện tập Kể chuyện phản động xúi giục đồng bào Tây Nguyên thành lập xứ Đề - ga tự trị, suy nghĩ của em về vấn đề này? Nếu đứng trước những luận điệu xuyên tạc
- của kẻ thù nhằm chia rẽ đồng bào các dân tộc, en sẽ làm gì? d. Vận dụng: Làm bài 2, 4 trang 53 SGK
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG (TT)
7 p | 715 | 50
-
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Nông Duy Khánh
127 p | 199 | 40
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : THỰC HIỆN TRẬT TỰ AN TOÀN GIAO THÔNG
6 p | 552 | 40
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : NGOẠI KHOÁ TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
5 p | 537 | 36
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 11 - Lê Thị Thúy
158 p | 157 | 25
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
5 p | 268 | 19
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : CÔNG DÂN NƯỚC CỘNG HOÀ XHCN VIỆT NAM.
5 p | 258 | 18
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : QUYỀN ĐƯỢC BẢO ĐẢM AN TOÀN VÀ BÍ MẬT THƯ TÍN, ĐIỆN THOẠI, ĐIỆN TÍN
6 p | 280 | 16
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : KIỂM TRA HỌC KỲ II
5 p | 200 | 12
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : KIỂM TRA MỘT TIẾT
5 p | 296 | 10
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 : Tên bài dạy : KIỂM TRA HỌC KỲ I
5 p | 230 | 10
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 8 (bài 9, 10)
7 p | 154 | 5
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 (tiết 11, 12)
7 p | 124 | 4
-
Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 (tiết 13, 14)
8 p | 100 | 4
-
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (Tiết 1)
4 p | 61 | 3
-
Giáo án Giáo dục công dân 12 – Bài 4: Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực của đời sống xã hội (Tiết 1)
4 p | 101 | 1
-
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 3: Công dân bình đẳng trước pháp luật
5 p | 44 | 1
-
Giáo án Giáo dục công dân 12 - Bài 6: Công dân với các quyền tự do cơ bản (Tiết 2)
4 p | 68 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn