Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)
lượt xem 4
download
"Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)" có nội dung gồm các bài học học môn Hình học lớp 9. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 2)
- TUẦN 20. Ngày soạn : 04/01/2018 Ngày dạy 11/01/2018 Chương III GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN Tiết 37 Góc ở tâm. Số đo cung A/Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức Học sinh nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ứng, trong đó có một cung bị chắn. Thành thạo cách đo góc ở tâm bằng thước đo góc, thấy rõ sự tương ứng giữa số đo (độ) của cung và của góc ở tâm chắn cung đó trong trường hợp cung nhỏ hoặc cung nửa đường tròn. HS biết suy ra số đo (độ) của cung lớn (có số đo lớn hơn 1800 và bé hơn hoặc bằng 3600) Biết so sánh hai cung trên một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau căn cứ vào số đo (độ) của chúng . Hiểu và vận dụng được định lý về “cộng số đo hai cung” Biết phân chia trường hợp để tiến hành chứng minh, biết khẳng định tính đúng đắn của một mệnh đề khái quát bằng một chứng minh và bác bỏ một mệnh đề khái quát bằng một phản ví dụ . Kĩ năng. Rèn kĩ năng đo góc, vẽ hình, nhận biết khái niệm Thái độ. Học sinh vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp lô gíc. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: + Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. + Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên. B/Chuẩn bị của thầy và trò. GV: Thước, compa, thước đo độ, Phòng máy chiếu và GAĐT HS: Thước, compa, thước đo độ. C/Tiến trình bài dạy. HĐ 1. KHỞI ĐỘNG. HS: Nêu cách dùng thước đo góc để xác định số đo của một góc. Lấy ví dụ minh hoạ. (Kiến thức lớp 6). GV: Giới thiệu sơ lược nội dung kiến thức trọng tâm của chương III HĐ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Góc ở tâm. (10 phút) HĐ xây dựng định nghĩa: Định nghĩa: (sgk/66) là góc ở tâm (đỉnh O của góc trùng với tâm GV chiếu hình 1(sgk) yêu cầu HS HĐ O của đường tròn) cá nhân => cặp đôi => nhóm trong bàn => dãy trong và ngoài => cả lớp. Gợi mở: Nêu nhận xét về mối quan hệ của góc AOB với đường tròn (O) . Đỉnh của góc và tâm đường tròn có đặc điểm gì ? Hãy phát biểu thành định nghĩa GV cho HS phát biểu định nghĩa sau Cung AB kí hiệu là: . Để phân biệt hai cung đó đưa ra các kí hiệu và chú ý cách viết có chung mút kí hiệu hai cung là: ; cho HS . Cung là cung nhỏ ; cung là cung lớn . Với α = 1800 mỗi cung là một nửa đường tròn . Quan sát hình vẽ trên hãy cho biết . Cung là cung bị chắn bởi góc AOB , + Góc AOB là góc gì ? vì sao ? Góc chắn cung nhỏ , + Góc AOB chia đường tròn thành mấy Góc chắn nửa đường tròn . cung ? kí hiệu như thế nào ? + Cung bị chắn là cung nào ? nếu góc α = 1800 thì cung bị chắn lúc đó là gì ? 2
- 2. Số đo cung (8 phút) Giáo viên yêu cầu HS đọc nội dung Định nghĩa: (Sgk) định nghĩa số đo cung. yêu cầu HS HĐ Số đo của cung AB: Kí hiệu sđ cá nhân => cặp đôi => nhóm trong bàn Ví dụ: sđ = 1000 => dãy trong và ngoài => cả lớp. sđ = 3600 sđ Hãy dùng thước đo góc đo xem góc ở Chú ý: (Sgk) tâm AOB có số đo là bao nhiêu độ ? +) Cung nhỏ có số đo nhỏ hơn 1800 Hãy cho biết cung nhỏ AmB có số đo +) Cung lớn có số đo lớn hơn 1800 là bao nhiêu độ ? => sđ = ? +) Khi 2 mút của cung trùng nhau thì ta có Lấy ví dụ minh hoạ sau đó tìm số đo “cung không” với số đo 00 và cung cả đường của cung lớn AnB . tròn có số đo 3600 GV giới thiệu chú ý /SGK 3. So sánh hai cung ( 6 phút) GV đặt vấn đề về việc so sánh hai +) Hai cung bằng nhau nếu chúng có số đo cung chỉ xảy ra khi chúng cùng trong bằng nhau . một đường tròn hoặc trong hai đường +) Trong hai cung cung nào có số đo lớn hơn tròn bằng nhau . thì được gọi là cung lớn hơn . Hai cung bằng nhau khi nào ? Khi đó sđ của chúng có bằng nhau không ? Hai cung có số đo bằng nhau liệu có bằng nhau không ? lấy ví dụ chứng tỏ kết luận trên là sai . +) GV vẽ hình và nêu các phản ví dụ để học sinh hiểu được qua hình vẽ
- minh hoạ. GV yêu cầu HS nhận xét rút ra kết +) nếu sđ sđ luận sau đó vẽ hình minh hoạ +) nếu sđ sđ 4 . Khi nào thì (8 phút) Hãy vẽ 1 đường tròn và 1 cung AB, Cho điểm C ẻ và chia thành 2 cung ; lấy một điểm C nằm trên cung AB ? Định lí: Có nhận xét gì về số đo của các cung AB , AC và CB. a) Khi C thuộc cung nhỏ AB Khi điểm C nằm trên cung nhỏ AB ta có tia OC nằm giữa 2 tia hãy chứng minh yêu cầu của ( sgk) OA và OB Yêu cầu HS HĐ cá nhân => cặp đôi theo công thức => nhóm trong bàn => dãy trong và cộng số đo góc ta có : ngoài => cả lớp. HS làm theo gợi ý của sgk . b) Khi C thuộc cung lớn AB +) GV cho HS chứng minh sau đó lên bảng trình bày . GV nhận xét và chốt lại vấn đề cho cả hai trường hợp . Tương tự hãy nêu cách chứng minh trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB . Hãy phát biểu tính chất trên thành định lý . GV gọi học sinh phát biểu lại nội dung định lí sau đó chốt lại cách ghi nhớ cho học sinh. HĐ 3, 4. LUYỆN TẬPVÂN DỤNG (5 phút) 4
- GV nêu nội dung bài tập 1 (Sgk 68) và hình vẽ minh hoạ và yêu cầu học sinh thảo luận nhóm trả lời miệng để của củng cố định nghĩa số đo của góc ở tâm và cách tính góc. a) 900 b) 1800 c) 1500 d) 00 e) 2700 HĐ 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Học thuộc định nghĩa, tính chất, định lý . Nắm chắc công thức cộng số đo cung , cách xác định số đo cung tròn dựa vào góc ở tâm. Kiên hệ thực tiễn. Làm bài tập 2, 3 ( sgk 69) Hướng dẫn bài tập 2: Sử dụng tính chất 2 góc đối đỉnh, góc kề bù. Hướng dẫn bài tập 3: Đo góc ở tâm số đo cung tròn ******************************* TUẦN 20. Ngày soạn : 06/01/2018 Ngày dạy 14/01/2018 Tiết 38. LUYỆN TẬP A/Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được: Kiến thức Củng cố lại các khái niệm về góc ở tâm, số đo cung. Biết cách vận dụng định lý để chứng minh và tính toán số đo của góc ở tâm và số đo cung. Kĩ năng. Rèn kỹ năng tính số đo cung và so sánh các cung. Thái độ. Học sinh có thái độ đúng đắn, tích cực trong học tập. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: + Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. + Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên. B/Chuẩn bị của thầy và trò.
- GV: Thước, compa. Phong máy chiếu và GAĐT HS: Thước, compa C/Tiến trình bài dạy. HĐ 1. KHỞI ĐỘNG. HS: Nêu cách xác định số đo của một cung . So sánh hai cung ? Nếu C là một điểm thuộc cung AB thì ta có công thức nào ? HĐ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÔNG QUA HĐ LUYỆN TẬP (31 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 6
- 1. Bài tập 5 (SGK/69) ( 10 phút) GV ra bài tập 5, gọi HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi GT , KL của bài toán Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? Có nhận xét gì về tứ giác AMBO tổng Giải: số đo hai góc và là bao nhiêu góc = ? a) Theo gt có MA, MB là các tiếp tuyến Hãy tính góc theo gợi ý trên HS lên của (O) bảng trình bày , GV nhận xét và chữa bài . MA ⊥ OA ; MB ⊥ OB Góc là góc ở đâu ? Tứ giác AMBO có : có số đo bằng số đo của cung nào ? () Số đo cung lớn được tính như thế nào ? b) Vì là góc ở tâm của (O) sđ sđ 2. Bài tập 6 (SGK/69) (11 phút) GV ra tiếp bài tập 6 ( sgk 69) gọi HS Giải: vẽ hình và ghi GT , KL ? a) Theo gt ta có Theo em để tính góc AOB , số đo cung ∆ ABC đều AB ta dựa vào điều gì ? Hãy nêu phương nội tiếp trong (O) hướng giải bài toán . OA = OB = OC AB = AC = BC ∆ABC đều nội tiếp trong đường tròn ∆ OAB = ∆ OAC = ∆ OBC (O) OA , OB , OC có gì đặc biệt ? Do ∆ ABC đều nội tiếp (O) OA, OB, OC Tính góc và rồi suy ra góc . là các đường phân giác của các góc A, B, C.
- Làm tương tự với những góc còn lại ta Mà có điều gì ? Vậy góc tạo bởi hai bán kính có số đo là bao nhiêu ? Hãy suy ra số đo của cung bị chắn . b) Theo định nghĩa số đo của cung tròn ta suy ra : sđ = sđ= sđ = 1200 sđ = sđ= sđ = 2400 HĐ 4. VẬN DỤNG (7 phút) Nêu định nghĩa góc ở tâm và số đo *) Bài tập 7/SGK của cung . + Số đo của các cung AM, BN, CP, DQ bằng nhau. Nếu điểm C thuộc ta có công thức + Các cung nhỏ bằng nhau là : nào ? + Cung lớn = cung lớn PBNC; cung lớn = Giải bài tập 7 (Sgk 69) hình 8 cung lớn (Sgk) HĐ 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (3 phút) Học thuộc các khái niệm , định nghĩa , định lý . Xem lại các bài tập đã chữa . Làm tiếp bài tập 8, 9 (Sgk 69 , 70) Gợi ý : Bài tập 8 (Dựa theo định nghĩa so sánh hai cung) Bài tập 9 (Áp dụng công thức cộng cung) ******************************* TUẦN 21. Ngày soạn : 09/01/2018 Ngày dạy 18/01/2018 Tiết 39 LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được : Kiến thức Biết sử dụng các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung ” Phát biểu được các định lý 1 và 2, chứng minh được định lý 1 . Hiểu được vì sao các định lý 1, 2 chỉ phát biểu đối với các cung nhỏ trong một đường tròn hay trong hai đường tròn bằng nhau . Kĩ năng. Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập Thái độ. Học sinh tích cực, chủ động. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: + Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; 8
- Năng lực tư duy; Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. + Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. B/Chuẩn bị của thầy và trò. GV: Thước, compa, thước đo độ HS: Thước, compa, thước đo độ C/Tiến trình bài dạy HĐ 1. KHỞI ĐỘNG (4 phút) Nhóm 1: Phát biểu định lý và viết hệ thức nếu 1 điểm C thuộc cung AB của đường tròn . Nhóm 2: Giải bài tập 8 (Sgk 70) HĐ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (37 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Định lí 1 (15 phút) HĐ Xây dựng và chứng minh định lý 1. GV vẽ hình 9/SGK và giới thiệu các cụm từ “Cung căng dây” và “Dây căng cung ” GV cho HS nêu định lý 1 sau đó vẽ hình và ghi GT , KL của định lý ? Cung AB căng 1 dây AB Dây AB căng 2 cung và Định lý 1: ( Sgk 71 ) Hãy nêu cách chứng minh định lý trên theo gợi ý của SGK .
- GV hướng dẫn học sinh chứng minh hai tam giác và bằng nhau theo hai ( sgk ) trường hợp (c.g.c) và (c.c.c) . Chứng minh: Xét OAB và OCD có : OA = OB = OC = OD = R HS lên bảng làm bài . GV nhận xét a) Nếu và sửa chữa . sđ = sđ GV chốt lại OAB = OCD ( c.g.c) HS ghi nhớ AB = CD ( đcpcm) b) Nếu AB = CD OAB = OCD ( c.c.c) sđ = sđ ( đcpcm) 2. Định lí 2 (10 phút) HĐ Xây dựng và chứng minh định lý 2. Hãy phát biểu định lý sau đó vẽ hình (Sgk ) và ghi GT , KL của định lý ? GV cho HS vẽ hình sau đó tự ghi GT, KL vào vở . Chú ý định lý trên thừa nhận kết quả không chứng minh . GV treo bảng phụ vẽ hình bài 10 (SGK/71) và yêu cầu học sinh xác định số đo của cung nhỏ AB và tính độ dài cạnh AB nếu R = 2cm. 10
- HĐ 3. LUYỆN TẬP ( 12 phút) GV yêu cầu học sinh đọc đề bài, GV Bài tập 13: ( Sgk 72) hướng dẫn học sinh vẽ hình và ghi GT : Cho ( O ; R) giả thiết, kết luận của bài 13 (SGK / dây AB // CD 72) . KL : Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? GV hướng dẫn chia 2 trường hợp tâm O nằm trong hoặc nằm ngoài 2 Chứng minh: dây song song. a) Trường hợp O nằm trong hai dây song Theo bài ra ta có AB // CD ta có thể song: suy ra điều gì ? Kẻ đường kính MN song song với AB và Để chứng minh cung AB bằng cung CD CD ta phải chứng minh gì ? ( So le trong ) Hãy nêu cách chứng minh cung AB ( So le trong ) bằng cung CD . Kẻ MN song song với AB và CD ta có các cặp góc so le trong nào bằng Tương tự ta cũng có : nhau ? Từ đó suy ra góc bằng tổng hai góc nào ? Tương tự tính góc theo số đo của Từ (1) và (2) ta suy ra : góc và so sánh hai góc và ? sđ = sđ Trường hợp O nằm ngoài AB và CD ( đcpcm ) ta cũng chứng minh tương tự . GV yêu cầu HS về nhà chứng minh . b) Trường hợp O nằm ngoài hai dây song song: (Học sinh tự chứng minh trường hợp này) HDD4. VẬN DỤNG (2 phút) Phát biểu lại định lý 1 và 2 về liên hệ giữa dây và cung . Phân tích tìm hướng giải bài tập 13b (SGK) *) Trường hợp: Tâm O nằm ngoài 2 dây song song. (AB // CD)
- Kẻ đường kính MN MN // AB ; MN // CD Ta có: (so le trong) (1) Mà cân tại O (2) Từ (1) và (2) sđ = sđ (a) Lí luận tương tự ta có: sđ = sđ (b) Vì C nằm trên và D nằm trên nên từ (a) và (b) sđ sđ = sđ sđ Hay sđ = sđ = (đpcm) HĐ 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (1 phút) Học thuộc định lý 1 và 2. Liên hệ thực tiễn. Nắm chắc tính chất của bài tập 13 ( sgk ) đã chứng minh ở trên . Giải bài tập trong Sgk 71 , 72 ( bài tập 11 , 12 , 14 ) Hướng dẫn: Áp dụng định lý 1 với bài 11 , định lý 2 với bài 12. TUẦN 21. Ngày soạn : 09/01/2018 Ngày dạy 21/01/2018 Tiết 40. GÓC NỘI TIẾP A/Mục tiêu Học xong tiết này HS cần phải đạt được: Kiến thức HS nhận biết được những góc nội tiếp trên một đường tròn và phát biểu được định nghĩa về góc nội tiếp . Phát biểu và chứng minh được định lý về số đo của góc nội tiếp . Biết cách phân chia trường hợp . Nhận biết (bằng cách vẽ hình) và chứng minh được các hệ qủa của định lý trên . Kĩ năng. Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luận và chứng minh. Thái độ. Học sinh tự giác, tích cực, hào hứng trong học tập. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS CÓ: + Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy; Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. + Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó. B/Chuẩn bị của thầy và trò. GV: Máy chiếu đa năng, GAĐT, thước, compa, thước đo độ. HS: Thước, compa, thước đo độ. 12
- C/Tiến trình bài dạy. HĐ 1. KHỞI ĐỘNG (3 phút) GV: Dùng máy O chiếu đưa ra hình vẽ góc ở tâm và hỏi đây O là loại góc nào mà các em đã học ? Góc ở tâm có mối liên hệ gì với số đo cung bị chắn ? GV dùng máy chiếu dịch chuyển góc ở tâm thành góc nội tiếp và giới thiệu đây là loại góc mới liên quan đến đường tròn là góc nội
- tiếp. Vậy thế nào là góc nội tiếp, góc nội tiếp có tính chất gì ? chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu nó. HĐ 2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30 phút) Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ hình thành định nghĩa 1. Định nghĩa (10 phút) GV vẽ hình 13 ( sgk ) lên bảng sau Định nghĩa: ( sgk 72 ) đó giới thiệu về góc nội tiếp . Cho biết đỉnh và hai cạnh của góc có mối liên hệ gì với (O) ? HS: Đỉnh của góc nằm trên (O) và hai cạnh chứa hai dây của (O) Thế nào là góc nội tiếp , chỉ ra trên hình vẽ góc nội tiếp ở hai hình trên chắn những cung nào ? Hình 13. là góc nội tiếp, là cung bị chắn. GV gọi HS phát biểu định nghĩa và Hình a) cung bị chắn là cung nhỏ BC; hình làm bài b) cung bị chắn là cung lớn BC. GV dùng máy chiếu vẽ sẵn hình 14 , 14
- 15 (sgk), yêu cầu HS thực hiện (sgk) (Sgk 73) +) Các góc ở hình 14 không phải là góc nội tiếp vì đỉnh của góc không nằm trên đường tròn. +) Các góc ở hình 15 không phải là góc nội tiếp vì hai cạnh của góc không đồng thời chứa hai dây cung của đường tròn. Giải thích tại sao góc đó không phải là góc nội tiếp ? 2. Định lí ( 15 phút) HĐ xây dựng và chứng minh định lý. Chúng ta biết góc ở tâm có số đo (Sgk ) bằng số đo của cung bị chắn. Vậy góc nội tiếp có mối liên hệ gì với số đo * Nhận xét: Số đo của bằng nửa số đo của cung bị chắn ? Chúng ta sẽ đi tìm hiểu cung bị chắn (cả 3 hình đều cho kết quả điều đó qua phép đo. như vậy) GV yêu cầu HS thực hiện ( sgk) sau đó rút ra nhận xét . Định lý: (Sgk) Trước khi đo em cho biết để tìm sđ GT : Cho (O ; R) ; là góc nội tiếp . ta làm như thế nào ? (đo góc ở tâm KL : sđ BOC) Chứng minh : (Sgk) Dùng thước đo góc hãy đo góc ? Hãy xác định số đo của và số đo a) Trường hợp: Tâm O nằm trên 1 cạnh của
- của cung BC bằng thước đo góc ở góc : hình 16 , 17 , 18 rồi so sánh. Ta có: OA = OC = R => HS lên bảng đo cân tại O GV cho HS thực hiện theo nhóm sau = đó gọi các nhóm báo cáo kết quả. GV (tính chất góc ngoài của t.giác) nhận xét kết quả của các nhóm, thống sđ (đpcm) nhất kết quả chung. Em rút ra nhận xét gì về quan hệ b)Trường hợp: Tâm O nằm trong góc giữa số đo của góc nội tiếp và số đo : của cung bị chắn ? Ta có: = + Hãy phát biểu thành định lý ? = + Để chứng minh định lý trên ta cần sđ + sđ chia làm mấy trường hợp là những =(sđ +sđ ) trường hợp nào ? sđ (đpcm) GV chú ý cho HS có 3 trường hợp tâm O nằm trên 1 cạnh của góc, tâm O c)Trường hợp: Tâm O nằm ngoài góc : nằm trong , tâm O nằm ngoài Ta có: = Hãy chứng minh chứng minh định lý = trong trường hợp tâm O nằm trên 1 sđ sđ cạnh của góc ? =(sđ sđ ) GV cho HS đứng tại chỗ nhìn hình sđ (đpcm) vẽ chứng minh sau đó GV chốt lại cách chứng minh trong SGK, HS khác tự chứng minh vào vở. GV gọi một HS lên bảng trình bày chứng minh trong trường hợp thứ *) Bài tập: Cho hình vẽ, biết: nhất sđ , điền vào dấu ... các câu sau: HS đứng tại chỗ nêu cách chứng 1) sđ ... = ...0 minh TH2, TH3. GV đưa ra hướng 2) dẫn trên màn hình các trường hợp còn 3) lại (gợi ý: chỉ cần kẻ thêm một 4) đường phụ để có thể vận dụng kết A quả trường hợp 1 vào chứng minh các trường hợp còn lại) o b GV đưa ra bài tập điền vào dấu “ ...” các thông tin cần thiết m n Hãy so sánh hai góc MAN và MBN ? 1000 hai góc này có quan hệ gì ? Kết quả: Em có nhận gì về các góc nội tiếp 1) sđ = 500 cùng chắn một cung ? Các góc nội tiếp chắn các cung bằng 2) sđ = 500 16
- nhau thì có bằng nhau không ? Các góc nội tiếp bằng nhau thì các 3) cung bị chắn như thế nào ? So sánh hai góc MAN và MON ? có 4) mối liên hệ gì ? Em có nhận xét gì về số đo của góc nội tiếp và số do của góc ở tâm cùng chắn một cung ? Cho HS quan sát trường hợp góc nội tiếp chắn cung lớn và hỏi có góc ở tâm nào chắn cung lớn không ?. Nếu không thì góc nội tiếp cần có điều kiện gì ? (góc nội tiếp nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ) Góc MAN có gì đặc biệt ? (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Có nhận xét gì về góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ? 3. Hệ quả (5 phút) HĐ xây dưng hệ quả của định lý GV cho HS rút ra các hệ quả từ kết *) Hệ quả: SGK quả của bài tập trên Yêu cầu HS thực hiện ?3 ?3 HĐ 3,4. LUYỆN TẬPVẬN DỤNG (10 phút) Phát biểu định nghĩa về góc nội *) Bài tập 15 tiếp, định lý về số đo của góc nội a) Đúng ( Hệ quả 1 ) tiếp ? b) Sai ( có thể chắn hai cung bằng nhau ) Nêu các hệ qủa về góc nội tiếp của đường tròn ? *) Bài tập 16 Giải bài tập 15 ( sgk 75) HS thảo a)sđ= 2 luận chọn khẳng định đúng sai . GV = 2sđ đưa đáp án đúng . b) Giải bài tập 16 ( sgk ) hình vẽ 19 . *) Bài tập: Trong các câu sau, câu nào đúng,
- HS làm bài sau đó GV đưa ra kết quả, câu nào sai ? HS nêu cách tính, GV chốt lại . Trong một đường tròn Nếu bài giảng được thực hiện trên 1) Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên lớp có nhiều HS khá, giỏi thì GV có đường tròn thể đưa ra bài tập chọn đúng, sai thay 2) Các góc nội tiếp cùng chắn một dây thì cho bài tập 15/SGK và cho HS làm bằng nhau việc theo nhóm 3) Các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn thì bằng 900 Gọi HS đại diện cho các nhóm nêu 4) Các góc nội tiếp cùng chắn một cung thì kết quả, GV đưa ra kết quả trên màn bằng nhau hình, nếu câu nào thiếu thì yêu cầu 5) Các góc nội tiếp bằng nhau thì cùng HS sửa lại cho đúng chắn một cung Cuối cùng GV cho HS tự nhận các Kết quả: 1) Sai 2) Sai 3) Đúng phần thưởng do GV thiết kế trên máy 4) Đúng 5) Sai chiếu nếu trả lời đúng HĐ 5. TÌM TÒI, MỞ RỘNG (2 phút) . Học thuộc các định nghĩa , định lý , hệ quả. . Chứng minh lại các định lý và hệ quả vào vở. . Giải bài tập 17 , 18 ( sgk 75). Liên hệ thực tiễn. Hướng dẫn: Bài 17(sử dụng hệ quả (d), góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ). Bài 18: Các góc trên bằng nhau (dựa theo số đo góc nội tiếp) ******************************* 18
- TUẦN 22. Ngày soạn 16/01/2018 Ngày dạy 25/01/2018 Tiết 41 LUYỆN TẬP A/Mục tiêu. Học xong tiết này HS cần phải đạt được: Kiến thức. Củng cố lại cho học sinh các khái niệm về góc nội tiếp, số đo của cung bị chắn, chứng minh các yếu tố về góc trong đường tròn dựa vào tính chất góc ở tâm và góc nội tiếp. Kĩ năng. Rèn kỹ năng vận dụng các định lý, hệ quả về góc nội tiếp trong chứng minh bài toán liên quan tới đường tròn. Thái độ. Học sinh tích cực, chủ động giải bài tập. Định hướng phát triển: QUA BÀI HỌC TIẾP TỤC RÈN LUYỆN CHO HS VỀ : + Năng lực kiến thức và kĩ năng toán học; Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề; Năng lực tư duy; Năng lực giao tiếp (qua nói hoặc viết Năng lực sử dụng các công cụ, phương tiện học toán. + Khắc sâu thêm các phẩm chất như: Yêu gia đình, quê hương, đất nước Nhân ái, khoan dung; Trung thực, tự trọng; Tự lập, tự tin, tự chủ và có tinh thần vượt khó; Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại, môi trường tự nhiên. B/Chuẩn bị của thầy và trò. GV: Phòng máy và GAĐT, thước kẻ, com pa HS: Thước kẻ, com pa C/Tiến trình bài dạy. HĐ1, KHỞI ĐỘNG. Học sinh hoạt đông cá nhân=>Cặp đôi=>Nhóm hoàn hành vào bảng phụ phát theo bàn về Sđ góc ở tâm và góc nội tiếp, mối liên hệ gữa chúng? Câu hỏi thêm ? Phát biểu hệ quả về tính chất của góc nội tiếp ? HĐ2,3. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC THÔNG QUA LUYỆN TẬP
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 8+9 DỰNG HÌNH THANG DỰNG HÌNH BẰNG THƯỚC VÀ COMPA LUYỆN TẬP
15 p | 348 | 23
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 5: Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn-Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
11 p | 340 | 18
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 1: Hình trụ-Diện tích xung quanh và thể tích của hình trụ
5 p | 270 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 4 bài 3: Hình cầu-Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu
19 p | 285 | 13
-
Giáo án Hình học 9 chương 3 bài 9: Độ dài đường tròn, cung tròn
6 p | 365 | 10
-
Giáo án Sinh học lớp 9 chương 3 năm học 2017-2018
7 p | 211 | 8
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kì 2)
78 p | 15 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 9: Chương 4 - Hình trụ, hình nón, hình tròn
34 p | 18 | 6
-
Giáo án Hình học lớp 9 (Học kỳ 1)
128 p | 15 | 5
-
Giáo án môn Hình học lớp 9: Chương 1 - Hệ thức lượng trong tam giác vuông
44 p | 17 | 4
-
Giáo án môn Hình học lớp 9: Chương 2 - Đường tròn
37 p | 15 | 4
-
Giáo án Hình học lớp 9: Chương 3 - Góc với đường tròn
58 p | 24 | 4
-
Giáo án Sinh học lớp 9 tuần 1: Tiết 2 - THCS Nam Đà
3 p | 85 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 2: Đường tròn
49 p | 41 | 3
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 1: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
37 p | 57 | 2
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 3: Góc với đường tròn, góc ở tâm, số đo cung
48 p | 36 | 2
-
Giáo án Hình học lớp 9 - Chương 4: Hình trụ - hình nón - hình cầu
21 p | 50 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn