intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:45

25
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo "Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)" gồm các chủ đề cùng các bài học được biên soạn chi tiết môn Hoạt động trải nghiệm lớp 6. Mỗi bài học sẽ có phần mục tiêu, chuẩn bị bài, các hoạt động trên lớp và lưu ý giúp quý thầy cô dễ dàng sử dụng và lên kế hoạch giảng dạy chi tiết. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Hoạt động trải nghiệm lớp 6 sách Chân trời sáng tạo (Học kỳ 1)

  1. Ngày soạn:  Ngày dạy: CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ LỨA TUỔI VÀ MÔI TRƯỜNG HỌC TẬP  MỚI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: ­ Giới thiệu được những nét nổi bật của trường trung học cơ sở. ­ Nhận ra được sự thay đổi tích cực, đức tính đặc trưng và giá trị của bản  thân trong giai đoạn đầu trung học cơ sở. ­ Tự tin thế hiện một số khả năng, sở thích khác của bản thân. 2. Năng lực: ­ Năng lực chung: Giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyết vấn đề ­ Năng lực riêng: + Xác định được những nét đặc trưng về hành vi và lời nói của bản thân, + Thế hiện được sở thích của mình theo hướng tích cực. + Giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi cơ thể đến các trạng thái cảm  xúc, hành vi của bản thân. + Thế hiện được cách giao tiếp, ứng xử phù hợp với tình huống. + Rút ra những kinh nghiệm học được khi tham gia các hoạt động. 3. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: ­ Tranh, ảnh, tư liệu đế giới thiệu về nhà trường, các thầy cô giáo bộ môn,  các phòng chức năng, ban giám hiệu nhà trường, cán bộ Đoàn, Đội, cán bộ  nhân viên khác trong trường,... ­ Hình ảnh SGK các môn học.
  2. ­ Bảng tống hợp khảo sát nhanh trên Excel. 2. Chuẩn bị của HS: ­ Thực hiện nhiệm vụ trong SBT Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 6   (nếu có). ­ Hoàn thiện sản phẩm giới thiệu về bản thân (nhiệm vụ 10). ­ Đồ dùng học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 1 ­ Nhiệm vụ 1: Khám phá trường trung học cơ sở của em ­ Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu bản thân Hoạt động 1: Khám phá trưòng trung học cơ sở của em a. Mục tiêu: giúp HS nhận diện được những thay đối cơ bản trong môi  trường học tập mới nhằm chuẩn bị sằn sàng về mặt tâm lí cho HS trước sự  thay đổi. b. Nội dung: ­ Tìm hiếu môi trường học tập mới. ­ Chia sẻ băn khoăn của HS khi bước vào môi trường mới. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ­ Nhiệm vụ 1: tìm hiểu môi trưòng học  I. Khám phá trưòng trung học cơ sở  tập mói  của em  Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học  1. Tìm hiểu môi trưòng học tập mói tập ­ Những điềm khác biệt cơ bản khi  ­ GV trình chiếu hình ảnh nhà trường,  học trung học cơ sở: thầy cô,... (như yêu cầu trong phần chuẩn  + Nhiều môn học hơn, nhiều hoạt  bị) và trao đổi với HS xem các em đã biết  động giáo gì, biết ai; sau đó GV giới thiệu lại cho HS. dục diễn ra ở trường. + Nhiều GV dạy  ­ GV phỏng vấn nhanh HS về tên các  hơn; môn học được học ở lớp 6 và tên GV dạy  + Phương pháp học tập đa dạng hơn;  môn học đó ở lớp mình, ­ GV mời một số  kiến thức đa dạng hơn,.... HS chia sẻ: Theo em, điểm khác nhau khi  => HS cần cố  gắng làm quen với sự  học ở trường trung học cơ sở và trường  thay đôi này để học tập tốt hơn. tiếu học là gì? 2. Chia sẻ băn khoăn của HS trước   Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập khi vào môi trưòng mói. + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. ­   Nên   cởi   mở,   chia   sẻ   khi   gặp   khó  + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS  khăn để nhận được sự hồ trợ kịp thời nếu cần thiết. từ người thân, thầy cô hay bạn bè. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và  Ví dụ: Em không nhớ  tên thầy cô của  thảo luận tất cà các môn học thì em chia sẻ  với 
  3. + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. thầy cô, bạn bè để biết và nhớ tên các  + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. thầy cô các bộ môn. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện  nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. ­ Nhiệm vụ 2: Chia sẻ băn khoăn  của HS trước khi vào môi trưòng mới. Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học  tập ­ GV tổ chức cho HS trao đổi nhóm về  các băn khoăn của bản thân trước khi  bước vào môi trường học mới và những  người mà các em chia sẻ để tháo gỡ khó  khăn. ­ GV cho HS làm việc cá nhân để hoàn  thành phiếu sau: Băn khoăn của em Người em chia sẻ Em chưa nhớ hết  được tên các môn  học. Em không nhớ hết  được những gì thầy  cô dạy vì học  Em khó làm quen  với các bạn và lo bị  bắt nạt Em khó diễn đạt  suy nghĩ cùa mình. Em lo lắng vì sợ  không hoàn thành  nhiệm vụ học tập Em chưa có bạn  thân trong lớp. Những băn khoăn  khác cùa em: Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập + HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu. + GV đến các nhóm theo dõi, hồ trợ HS  nếu cần thiết. Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và  thảo luận + GV gọi 2 bạn đại diện của 2 nhóm trả lời. + GV gọi HS khác nhận xét, đánh giá. Bước 4: Đánh giá kết quả, thực hiện 
  4. nhiệm vụ học tập + GV đánh giá, nhận xét, chuẩn kiến thức. + HS ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiêu bản thân a. Mục tiêu: giúp HS hiểu sự thay đổi của bản thân và của các bạn về  hình dáng, nhu cầu, tính tình,... khi bước vào tuổi dậy thì. Từ đó, các em biết  cách rèn luyện để phát triển bản thân và tôn trọng sự khác biệt, b. Nội dung: ­ Tìm hiếu sự thay đôi về vóc dáng ­ Tìm hiếu nhu cầu bản thân ­ Gọi tên tính cách của em c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
  5. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ­ Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu sụ­ thay đổi về vóc dáng  Tìm hiểu bản thân 1.  Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Tìm hiểu sụ­ thay đổi về  TUẦN 2 ­ Nhiệm vụ 3: Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân ­ Nhiệm vụ 4: Rèn luyện để tự tin bước vào độ tuổi mói Hoạt động l:Điều chỉnh thái độ, cảm xúc của bản thân a. Mục tiêu: giúp HS xác định được những biểu hiện tâm lí của tuổi dậy   thì và điều chỉnh thái độ, cảm xúc bản thân cho phù họp đê vượt qua khủng  hoảng và tự tin với bản thân. b. Nội dung: Sử dụng sgk, kiến thức đã học đế hoàn thành bài tập c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ­ Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: Làm theo   1. Tổ chúc trò chơi: Làm  hiệu lệnh theo hiệu lệnh ­ Nhiệm vụ 2: Xác định một số đặc điếm  2. Một số đặc điểm tâm lí lúa  tâm lí lứa tuổi và nguyên nhân của nó tuối và nguyên nhân của nó ­ Nhiệm vụ 3: Thực hành một số biện  3. Một số biện pháp điểu chỉnh  pháp điếu chỉnh cảm xúc, thái độ cảm xúc, thái độ Hoạt động 2: Rèn luyện đê tự tin bước vào tuôi mói lón a. Mục tiêu:  giúp HS xác định được những việc làm tạo nên sự  tự  tin và  cách hiện thực hóa một số biện pháp phát triên tính tự tin trong cuộc sống. b. Nội dung: ­ HS tham gia khảo sát về sự tự tin của bản thân ­ Tìm hiếu những yếu tố tạo nên sự tự tin dành cho tuối mới lớn ­ Thực hành một số biện pháp rèn luyện sự tự tin. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  6. TUẦN 3 ­ Nhiệm vụ 5: Rèn luyện sự tập trung trong trường học ­ Nhiệm vụ 6: Dành thời gian cho sở thích của em ­ Nhiệm vụ 7: Rèn luyện để thích úng vói sụ­ thay đổi Hoạt động 1: Rèn luyện sụ­ tập trung trong truồng học a. Mục tiêu: giúp HS có cách học phù hợp để thích nghi được với việc học  tập ở trung học cơ sở; cởi mở, sản sàng chia sẻ với GV, bạn bè khi cần sự  hồ trợ. b. Nội dung: ­ Tổ chức trò chơi: vồ tay theo nhịp ­ Tổ chức khảo sát về cách học của HS ­ Chia sẻ kinh nghiệm tập trung chú ý trong học tập ­ Thực hành kết hợp nghe ­ nhìn­ ghi chép. c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1: Tổ chức trò chơi: vỗ tay  1. Tổ chúc trò choi: Vỗ tay theo  theo nhịp nhịp Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ HS tham gia trò chơi. ­ GV tổ chức trò chơi vồ tay theo nhịp. GV vồ  tay theo tiết tấu nào đó; HS chú ý lắng nghe  tiết tấu và quan sát sự chuyến động của tay. • Lần 1: GV chỉ vồ tay theo tiết tấu do  Nhiệm vụ 2: Tmình đ ưa ra, t ổ ch ức khừả do sát v ề đến khó. ề cách học  2. Khảo sát về cách học của  của HS HS Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ GV tổ chức cho HS tự đánh giá về cách học  Nội dung hưóng dẫn của bản thân thông qua bảng sau: Luôn luôn dung Luôn Thỉnh HiếTh ỉnhthoảng m khi hưóng dẫn luôn thoảng Hiếm khi Lẳng   nghe   thầy   cô   giảng, 
  7. ­ Nhiệtn vụ 3: Chia sẻ kinh nghiệm tập  3. Chia sẻ kinh nghiệm tập  trung chú ý trong học tập trung chú ý trong học tập Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ Có rất nhiều kinh nghiệm tập  ­ GV  cho   HS   thảo   luận   nhóm   theo   kĩ   thuật  trung chú ý học tập nhưng các  khăn trải bàn về kinh nghiệm đế tập trung chú ý  thao tác nghe ­ nhìn ­ ghi chép  học tập trên lớp: Mồi nhóm được phát tờ  giấy   được thực hiện rất hiệu quả trong  AO và mồi thành viên có phần ghi kinh nghiệm  học tập. củ­ a  mình, sau Nhiệm vụ khi   4: Thcác thành ực hành k  viên  trong  ết h nhóm  ợp nghe ­ 4. Thực hành kết họp nghe ­  nhìn ­ ghi chép nhìn ­ ghi chép Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập ­ HS thực hiện trên lớp. ­ GV tô chức cho HS tập phối kết hợp các  thao tác nghe ­ nhìn ­ ghi chép. ­ GV thực hiện giảng một đoạn kiến thức nào  đó và yêu cầu HS nghe, quan sát và ghi lại ý  chính,   hình   ảnh   vào   vở.  GV  cho   HS  thi   đua  Hoạt động 2: Dành thời gian cho sở thích của em a. Mục tiêu: giúp HS cân bằng được giữa trách nhiệm hoàn thành các  nhiệm vụ và thực hiện được sở thích của bản thân trong khoảng thời gian  nhất định. b. Nội dung: ­ Chia sẻ về sở thích ­ Trao đổi cách thực hiện sở thích c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM * Nhiệm vụ 1:Chia sẻ về sở thích II. Dành thời gian cho sở thích của em Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  1. Chia sẻ về sở thích học tập ­ Thích học các môn học tự nhiên như  ­ GV hỏi đáp nhanh về các sở thích của  toán, lí,... HS trong lớp: Em có sở thích gì? Sờ  ­ Thích chơi thể thao: đá bóng, cầu lông,  thích đó có ỷ nghía như thế nào với  đá cầu,.. cuộc sổng của em? ­ Thích đi du lịch,... Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học 
  8. ­ Nhiệm vụ 2: Trao đổi cách thực  2. Trao đổi cách thục hiện sở thích hiện sở thích ­ Lập kế hoạch thực hiện sở thích Buó’c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  học tập Sở thích Thời gian  Nghề  GV yêu cấu HS làm việc nhóm sau đó  thực hiện nghiệp liên  chia sẻ trong nhóm theo nội dung bảng  qua đến sở  sau: thích Hoạt động 3: Rèn luyện để thích úng vói sụ­ thay đổi a. Mục tiêu: giúp HS tích cực rèn luyện đế thích ứng với sự thay đối. b. Nội dung: Gv đọc từng nội dung trong bảng, HS giơ thẻ đế thê hiện ý  kiến của mình c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN  SẢN  PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Rèn  ­ Gv đọc từng nội dung trong bảng, HS giơ thẻ đế thể hiện ý kiến của  luyện  mình. Sau đ, GV đếm số thẻ màu và ghi vào ô tương ứng. để thích  Nội dung hưóng dẫn úng vói  Thuận lọi sụ­ thay  Bình đổi thưòng ­ Vệ  Khó khăn sinh cá  Thương yêu, chăm nhân  sạch sẽ,  TUẦN 4 ­ Nhiệm vụ 8: Giúp bạn hòa đồng vói môi truòng học tập mói
  9. ­ Nhiệm vụ 9: Tụ­ tin vào bản thân ­ Nhiệm vụ 10: Tạo sản phẩm thể hiện hình ảnh của bản thân ­ Nhiệm vụ 11: Tụ­ đánh giá Hoạt động 1: Giúp bạn hòa đồng vói môi truòng học tập mói a. Mục tiêu: HS biết giúp bạn hòa đồng với môi trường học tập mới b. Nội dung: GV hướng dần, HS đóng vai và giúp bạn hòa đồng với  trường học mới. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  1. Giúp bạn hòa đồng vói môi trưòng  học tập học tập mói ­ GV yêu cầu HS đọc ý 1, nhiệm vụ  8,  ­ Cùng bạn làm bài tập trang 12 SGK và chỉ ra những biếu hiện   ­ Chia sẻ, quan tâm bạn khi bạn  cho   thấy   bạn   Lan   chưa   thích   ứng   với  gặp khó khăn. môi trường học tập mới? ­ Giúp đỡ bạn bè. ­ HS trả  lời: ước gì không có bài tập   về  nhà, ngồi chơi một mình, ít giao   tiếp với các bạn khác. ­ GV   hỏi   HS:   Ai   trong   lớp   còn   giống   Hoạt động 2: Tự tin vào bản thân a. Mục tiêu: Giúp HS tự tin vào bản thân b. Nội dung: GV tổ chức cho HS thể hiện sự tự tin của bản thân trước lớp. c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện:
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước   1:   GV   chuyển   giao   nhiệm   vụ  2. Tự tin vào bản thân  học   tập  ­   GV   yêu   cầu   HS   đọc   tình  ­ Luôn cởi mở, chơi cùng bạn bè. huống của bạn M. và trả  lời câu hỏi: Vì   ­ Yêu thích môn học nên có thê tự tin  sao   bạn   M   lại   tự   tin?  (Nhiệm   vụ   9,  khi làm bài tập các môn đó. trang 12 SGK) ­ Biết giúp đỡ người thân và mọi  ­ GV tổ  chức cho HS chia sẻ  với các  người xung quanh,... bạn trong nhóm vì sao mình tự tin/ chưa  tự tin? ­ GV tổ chức cho HS thể hiện sự tự tin   với bản thân: tổ  chức cho HS đi từ  cuối   Hoạt động 3: Tạo sản phâm thê hiện hình ảnh của bản thân a. Mục tiêu: giúp HS tự tin giới thiệu về bản thân, thông qua đó GV và HS  trong lớp có thể đánh giá sự thay đối của HS b. Nội dung: ­ Giới thiệu sản phẩm theo nhóm ­ Giới thiệu sản phẩm trước lớp ­ Đánh giá về sự tự tin c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  11. ­ Nhiệm   vụ   1:   Giới   thiệu   sản   phẩm   ­ Sản phẩm của HS (vẽ tranh, đọc  theo nhóm thơ, bài truyện,...) ­ HS tự tin giới  Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  học  thiệu sản phấm. tập ­ GV chia lớp thành 6 nhóm thảo luận.  Người trình bày phát biểu. GV yêu cầu HS  sử dụng cả nội dung của nhiệm vụ 10 được  chuẩn bị trong SBT khi giới thiệu sản phâm. ­ GV đưa ra một số  tiêu chí để  HS vừa  quan sát bạn trình bày, vừa đưa ra ý kiến  Hoạt động 4: Khảo sát cuối chủ đề (dựa vào nhiệm vụ 11 SGK) a. Mục tiêu: giúp HS tự đánh giá sự tiến bộ của bản thân sau khi trải nghiệm  với chủ đề. b. Nội dung: ­ Chia sẻ thuận lợi và khó khăn sau chủ đề ­ Đưa ra số liệu khảo sát c. Sản phẩm: Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện: ­ GV yêu cầu HS mở nhiệm vụ 11 ­ ý 1 SGK, chia sẻ thuận lợi và khó khăn  khi học chủ đề này. ­ GV yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ 11 ­ ý 2 SGK. GV xác định mức độ  phù hợp với mồi nội dung đánh giá thì cho điếm vào từng mức độ trong bảng.  GV hỏi HS và ghi điếm vào bảng: S Tự đánh giá Hoàn toàn  Đồng  Không  Tống  TT đồng ý ý2 đồng ý điểm 1 Em thấy lo lắng về sự thay đổi của  1 3 cơ thể mình 2 Em tự hài về những sở thích và khả  3 2 1 năng cùa mình 3 Em biết điểu chỉnh bản thân để phù  3 2 1 hợp với môi trường giao tiếp 4 Em đã biết cách hòa đồng cùng các  3 2 1 bạn trong lớp
  12. 5 Em mạnh dạn hỏi thầy cô khi không  3 2 1 hiểu bài 6 Em có nhiều bạn 3 2 1 7 Em đã quen với cách học ở trường 3 2 1 THCS 8 Em biết kiểm soát cảm xúc mình tốt  3 2 1 hơn. ­ GV yêu câu HS tính tổng điếm mình đạt được. Yêu câu HS đưa ra một vài  nhận xét từ số liệu thu được về sự tự tin, sự thay đối tích cực của HS khi  bước vào lớp 6. ­ GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng họp được. GV  lưu ý: Điểm càng cao thì sự tự tin và khả năng thích ứng của HS càng tốt. ­ GV đánh giá độc lập sự tiến bộ của HS trong chủ đề này.Ngày soạn: Ngày dạy: CHỦ ĐÈ 2: CHĂM SÓC CUỘC SỐNG CÁ NHÂN 1. MỤC TIÊU 2. Kiến thức Sau chủ đề này, HS cần: ­ Biết chăm sóc bản thân và điều chỉnh bản thân phù hợp với hoàn cảnh  giao tiếp. ­ Sắp xếp được góc học tập, nơi sinh hoạt cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. 3. Năng lực: ­ Năng lực chung: Giao tiêp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải quyêt vân đê và  sáng tạo. ­ Nàng lực riêng: + Làm chủ được cảm xúc của bản thân trong các tình huông giao tiêp, ứng  xử khác nhau. + Tự chuân bị kiến thức và kĩ năng cần thiết đê đáp ứng với nhiệm vụ được  giao. + Thực hiện được các nhiệm vụ với những yêu cầu khác nhau. 4. Phẩm chất: nhân ái, trung thực, trách nhiệm. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Chuẩn bị của GV: ­ Một số trò chơi, bài hát phù hợp với chủ để cho phần khởi động lớp học.
  13. ­ Tranh ảnh, tình huống trình chiếu cho HS dề quan sát. ­ Không gian lớp học để HS dễ dàng hoạt động. 2. Chuẩn bị của HS: ­ Đồ dùng học tập ­ Chuân bị các nhiệm vụ trong SGK (làm trong SBT; nếu có). ­ Thực hiện nhiệm vụ 8, trang 20 SGK ngay từ TUẦN đầu của chủ đề  này: Sáng tạo bốn chiếc lọ thần kì hoặc bốn chiếc túi giấy thần kì. ­ Chụp ảnh hoặc vẽ tranh không gian sinh hoạt của mình tại gia đình. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TUẦN 5 ­ Nhiệm vụ 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh  dưỡng hàng ngày. ­ Nhiệm cụ 2: Tìm hiểu tư thế đi, đúng, ngồi đúng ­ Nhiệm vụ 3: sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt Hoạt động 1: Chăm sóc sức khỏe qua việc thực hiện chế độ dinh  dưõng hàng ngày. a. Mục tiêu: giúp HS nhận biết và hiêu được ý nghĩa của từng biện pháp  chăm sóc sức khỏe của bản thân b. Nội dung: ­ Thực hiện chế độ dinh dưỡng hàng ngày ­ Khám phá những tay đổi của bản thân khi thực hiện chế độ sinh hoạt  hàng ngày. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *   Nhiệm   vụ   1:   Thực   hiện   chế   độ   dinh  I. Chăm sóc sức khỏe qua việc  dưỡng hàng ngày thực hiện chế độ dinh dưõng  Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập hàng ngày.
  14. ­ Nhiệm vụ  2: Khám phá những thay đổi  2. Khám phá những thay đổi của  của   bản   thân   khi   thực   biện   chế   độ   sinh  bản thân khi thực biện chế độ  hoạt hằng ngày sinh hoạt hằng ngày
  15. Hoạt động 2: Tìm hiểu và thực hành tư thê đi, đúng và ngôi đúng. a. Mục tiêu: giúp HS thực hành đúng tư thế đi, đứng và ngồi để không bị  ảnh hưởng đến sự phát triến của hệ cơ và xương. b. Nội dung: ­ Quan sát hình ảnh và tìm hiêu tư thế đi, đứng, ngồi đúng ­ Thực hành đi, đứng, ngồi đúng. c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Tìm hiểu và thực hành tư thế đi,  ­ GV cho HS quan sát hình ảnh các tư thế đi,  đúng và ngồi đúng. đứng, ngôi và yêu câu HS chi ra tư thê đúng và  ­Tư   thê   đứng   đúng:   Đê   hai   bàn   chân  Hoạt động 3: Sắp xếp không gian học tập, sinh hoạt của em a. Mục tiêu: giúp HS rèn luyện thói quen ngăn nắp, gọn gàng trong sinh  hoạt. b. Nội dung: GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa trên ảnh/ tranh vẽ  của mồi cá nhân về góc học tập và nơi sinh hoạt của mình c. Sản phẩm: câu trả lời của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước   1:   GV   chuyển   giao   nhiệm   vụ  3. Sắp xếp không gian học tập, sinh  học tập hoạt của em. ­ GV yêu cầu HS chia sẻ theo nhóm dựa  ­ Hằng ngày, sắp xếp để góc học tập  TUẦN 6 ­ Nhiệm vụ 4: Kiểm soát nóng giận ­ Nhiệm vụ 5: Tạo niềm vui và sự thư giãn Hoạt động 1: Kiểm soát nóng giận
  16. a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm một số kĩ thuật kiểm soát nóng giận, từ  đó biết cách giải tỏa tâm lí của mình trong cuộc sống. b. Nội dung: ­ Thực hành điều hòa hơi thở ­ Thực hành nghĩ về điểm tốt đẹp của người khác ­ Trải nghiệm kiếm soát cảm xúc trong cuộc sống. c. Sản phâm: Kêt quả của HS. d. Tô chúc thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ­ Nhiệm vụ 1: Thực hành điều hòa  I. Kiểm soát nóng giận hoi thở Bước 1: GV chuyển giao nhiệm  1. Điều hòa hoi thỏ’ v  họệc t ­ ụNhi m vập  ụ­ GV cho c ả lớp ngồi tưề th  2: Thực hành nghĩ v   ế  ­ Khi t ập trung vào h 2. Nghĩ v ề  điểm tố i thẹ ơt đ , bảủn thân s ởp c a ngưòiẽ   điếm tốt đẹp ở người khác khác * Nhiệm vụ 3: Trải nghiệm kiếm soát  ­ Khi nghĩ đ ến nh 3.   Kiểm   soát   cữảng đi ều tích c m   xúc ực c   trong ủa      tình cảm xúc trong tình huống huống Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  ­ Kiếm soát nóng giận là một kĩ năng  Hoạt động 2: Tạo niềm vui và sụ­ thư giãn a. Mục tiêu: HS trải nghiệm với các biện pháp tự tạo cảm xúc tích cực,  niềm vui cho bản thân và cảm nhận được ý nghĩa cùa việc làm đó khi bị căng  thẳng. b. Nội dung: ­ HS trao đổi về các hình thức giải trí, văn hóa, thể thao ­ Trải nghiệm một số hoạt động tạo thư giãn. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM
  17. ­ Nhiệm vụ  1: Trao  đối về  các  hình   1. Các hình thức giải trí, văn hoá, thể  thức giải trí, văn hoá, thế thao của HS thao của HS B­ướcNhi   1:ệ m v GV ụ  chuy ển   giaoệ   nhi ệm ột  v ụ   ­ Dành thời gian giao tiếp với người   2: Trái nghi m m so 2. Một số hoạt động tạo thư giãn hoạt động tạo thư giãn ­Tạo   niềm   vui   là   cách   chăm   sóc   đời  Bước   1:   GV   chuyển   giao   nhiệm   vụ  sống tinh thần rất hiệu quả. Niềm vui   TUẦN 7 ­ Nhiệm vụ 6: Kiểm soát lo lắng ­ Nhiệm vụ 7: Suy nghĩ tích cục để kiểm soát cảm xúc ­ Nhiệm vụ 8: Sáng tạo chiếc lọ thần kì Hoạt động 1: Kiểm soát lo lắng a. Mục tiêu: giúp HS biết kiểm soát lo lắng để không ảnh hưởng đến sức  khỏe, tinh thần và học tập. b. Nội dung: ­ Nguyên nhân dẫn đến sự lo lắng ­ Luyện tập kiểm soát lo lắng c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM *   Nhiệm   vụ   1:   Nguyên   nhân   dẫn   1. Nguyên nhân dẫn đến sự­ lo lắng đến sự lo lắng + Một số nguyên nhân dẫn đến lo lăng: B ướ c 1: GV chuy ển giao nhi ệm v ụ  • Lo lắng về học tập. * Nhiệm vụ 2: Luyện tập kiếm soát  2. Luyện tập kiếm soát lo lắng lo lẳng Bước 1: GV chuyển giao  ­ Kiếm soát lo lắng là một trong những kĩ  nhiệm vụ học tập ­ GV chia sẻ với  năng điều chỉnh cảm xúc mà mồi cá nhân  Hoạt động 2: Suy nghĩ tích cực để kiểm soát cảm xúc a. Mục tiêu: giúp HS biết tư duy theo hướng tích cực, từ đó các em sẽ có  tâm hồn trong sáng và khỏe mạnh.
  18. b. Nội dung: ­ Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư duy tiêu cực ­ Suy nghĩ về những điều tốt đẹp, nhớ về những kỉ niệm đẹp. c. Sản phẩm: Kết quả của HS. d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN  SẢN  * Nhiệm vụ 1: Phân biệt người có tư duy tích cực và người có tư   PH 1. Ẩ  MPhăn   duy tiêu cực biệt người   B­ước 1: GV chuy ển giao nhiề Nhiệm vụ 2: Suy nghĩ v m vụ học t ệ nhũng đi ậpốt đẹp, nhớ về nhũng  có ều t   tư   duy   2.   Suy   kỉ niệm đẹp nghĩ   về   Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập những   Hoạt động 3: Sáng tạo chiêc lọ thân kì a. Mục tiêu: giúp HS trải nghiệm với những “chiếc lọ” và cảm nhận được  giá trị đích thực từ những việc làm nhỏ bé, tích cực mang lại, từ đó tạo động  lực thực hiện những việc làm tốt, thú vị cho HS.
  19. b. Nội dung: ­ Khám phá những chiếc lọ thần kì ­ Trải nghiệm và cảm nhận từng chiếc lọ  c. Sản phẩm: Kết quả thảo luận của HS  d. Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV ­ HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM ­ Nhiệm   vụ   1:   Khám   phá   những   1. Khám phá nhũng chiếc lọ thần kì chiếc lọ thần kì ­ Có 4 chiếc lọ thần kì (bảng bên dưới) B* Nhi ước  ệ1:   GV   chuyảể n   giao   nhiệả mm    vụ  m v ụ 2: Tr i nghi ệm và c 2.   Trải   nghiệm   và   cảm   nhận   tùng  nhận tùng chiếc lọ chiếc lọ Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ  + Chiếc lọ  nhắc nhở:  Mình rất vui khi   lọ nhắc nhỏ’ Chiếc lọ thú vị Chiếc lọ thử thách Chiếc lọ cưòi hấy vui khi thấy bạn   Thích nghe bài hát dân ca Bình tĩnh, tự tin Cười mỉm, cười duyê với mình. X   đã   giúp   mình   bê  Thích nói chuyện với bản  Đúng giờ, đúng hẹn Cười khúc khích ách nặng thân
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2