Giáo án khoa điều dưỡng - KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU
lượt xem 52
download
MỤC TIÊU 1. Nêu được mục đích, chỉ định và chống chỉ định của truyền máu 2. Trình bày được các nguyên tắc truyền máu 3. Trình bày được các bước của qui trình truyền máu 4. Nêu được các tai biến có thể xảy ra, cách xử trí 1. Mục đích của truyền máu - Bồi phụ lại lượng máu bị mất đi trong tuần hoàn - Bổ xung các thành phần máu bị thiếu hụt: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu, các yếu tố đông máu, Albumin, kháng thể... ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án khoa điều dưỡng - KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU
- KỸ THUẬT TRUYỀN MÁU MỤC TIÊU 1. Nêu được mục đích, chỉ định và chống chỉ định của 1. Nêu ch truyền máu 2. Trình bày được các nguyên tắc truyền máu 2. Tr 3. Trình bày được các bước của qui trình truyền máu 3. Tr qui tr 4. Nêu được các tai biiến có thể xảy ra, cách xử trí 4. Nêu tai b 1. Mục đích của truyền máu 1. - Bồi phụ lại lượng máu bị mất đi trong tuần hoàn - Bổ xung các thành phần máu bị thiếu hụt: hồng cầu, bạch cầu, tiiểu cầu, các yếu tố đông máu, Albumin, kháng t Albumin, kh thể...
- 2. Chỉ định 2. Ch Mất máu cấp do nhiều nguyên nhân: Chấn thương nặng, tai do nhi Ch tai biiến sản khoa, phẫu thuật, b ph Các chảy máu nặng : xuất huyết dạ dày, vỡ tĩnh mạch thực xu quản... Thiếu máu nặng do nhiều nguyên nhân: Các bệnh lý tan máu, do nhi tan sinh máu, thiếu các nguyên liệu tạo máu, các yếu tố kích thích sinh thi sinh máu... Xuất huyết nặng do thiếu tiểu cầu hoặc các yếu tố đông máu do thi 3. Chống chỉ định 3. Ch - Bệnh tim nặng - Xơ cứng động mạch não - Huyết áp tăng cao - Chấn thương sọ não - Viêm não - Viêm phổi nặng - Tâm phế mạn nặng
- 4. Hệ nhóm máu A,B,O và Rh 4. A,B,O Có rất nhiều hệ thống nhóm máu trong đó hệ A,B,O và Rh có A,B,O ý nghĩa quan trọng trong thực hành truyền máu ngh 4.1. Hệ nhóm máu A,B,O : là hệ thống nhóm máu quan trọng 4.1. nhất trong truyền máu Kháng thể Tên nhóm máu Kháng nguyên A Chống B A Ch Chống A B B Ch AB A và B Không có AB Không Chống A và B O Không có Không Nhóm máu A có 2 nhóm máu phụ là A1( khoảng 97%) và A2( nh A1( kho 97%) A2( khoảng 3%) kho Do đó khi truyền máu nhóm A phải xác định máu nhóm A1 Do ph A1 hoặc A2 để đề phòng kháng thể kháng A1 ở người A2 và ngược ho A2 A1 A2 lại
- 4.2. Nhóm máu Rh: Là hệ thống nhóm máu quan 4.2. Nh trọng thứ 2 trong truyền máu trong - Kháng nguyên: Có nhiều kháng nguyên, trong đó có trong 5 kháng nguyên gặp thường xuyên là: C c D E e kh Tất cả những người mang kháng nguyên D là Rh(+),nhóm Rh(+) chiếm trên 90% ở người Việt nam (+) chi 90% Tất cả những người không mang kháng nguyên D là Rh(-) - Kháng thể: Kháng thể trong hệ ABO là kháng thể tự Kh ABO nhiên, còn kháng thể trong hệ Rh là kháng thể miễn còn dịch, sinh ra khi hồng cầu Rh (+) tiiếp xúc với người có sinh (+) t nhóm máu Rh(-) Tai biiến bất đồng nhóm máu xảy ra trong 2 trường Tai b tr hợp: + Người có Rh(-) bị truyền máu Rh(+) nhiều lần Ng (+) nhi + Xảy thai liên tiếp ở người vợ Rh(-) lấy chồng Rh(+) (+)
- 5. Nguyên tắc truyền máu: 5. Nguyên - Phải chỉ định đúng truyền máu: Cần thì truyền, không không cần không truyền, thiếu gì truyền nấy, hạn chế tối đa thi truyền máu toàn phần - Phải truyền máu cùng nhóm và chắc chắn có chỉ định của bác sĩ - Trong trường hợp cấp cứu không có máu cùng nhóm có thể truyền máu khác nhóm theo qui tắc tối thiểu qui sau: A O AB AB B Nhưng không được quá 25% thể tích máu của bệnh 25% th nhân. Nếu truyền hơn thì phải truyền khối hồng cầu O
- - Phải làm các xét nghiệm cần thiết: nhóm máu, phản ứng chéo nh ph - Trước khi truyền máu phải kiểm tra lại các nội dung ghi trên dung ghi nhãn chai máu và của bệnh nhân là hoàn toàn phù hợp - Kiểm tra chất lượng máu( màu sắc, số lượng, nhóm máu, số nh hiệu túi máu) và đảm bảo vô khuẩn tuyệt đối - Kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn trước khi truyền máu, nếu có dấu hiệu bất thường phải báo cáo lại cho bác sĩ - Dụng cụ phải đảm bảo vô khuẩn, phải sử dụng dây truyền ph máu riêng, có bầu lọc, kim phải đúng cỡ kim - Phải làm phản ứng chéo trước khi truyền và phản ứng sinh vật khi bắt đầu truyền máu - Đảm bảo tốc độ chảy của máu theo y lệnh - Túi máu đem về buồng bệnh không để quá 30 phút trước khi 30 ph truyền máu cho người bệnh - Phải theo dõi chặt chẽ quá trình truyền máu để đề phòng tai tai biiến có thể xảy ra b
- 6. Tai biến truyền máu 6. bi 6.1. Tai biến do bất đồng miễn dịch 6.1. bi do 6.1.1. Phản ứng tan máu cấp: 6.1.1. Ph tan Ngay sau khi bắt đầu truyền máu bệnh nhân sốt đột ngột, rét run, đau ngực, run, đau đau lưng, nôn mửa, khó thở, đái huyết sắc tố, vô niệu, sốc, tùy mức độ phản đau nôn kh vô ứng Xử lý: - Ngừng truyền máu, giiữ nguyên hiện trạng, mời bác sĩ, cán bộ g phòng truyền máu đến xử lý - Hồi sức tích cực, nâng huyết áp, tăng mức lọc cầu thận, chống dị nâng tăng ch ứng... 6.1.2 Phản ứng tan máu mạn 6.1.2 Ph tan Tan máu xảy ra muộn do bất đồng các nhóm máu hiếm: Kell, Duffy, Kidd, Tan do Kell Duffy, Rh... Rh Biểu hiện tan máu nhẹ : sốt rét run, vàng da nhẹ tan run, Vì diễn biến nhẹ nên không cần xử trí gì 6.1.3. Phản ứng dị ứng 6.1.3. Ph Mẩn ngứa, nổi mề đay, không sốt, gặp ở bệnh nhân có tiền sử dị ứng không Xử trí: Cho kháng Histamin hoặc dự phòng kháng Histamin trước khi Cho kh truyền máu
- 6.1.4. Phản vệ trong truyền máu 6.1.4. Ph Có thể gặp ở bệnh nhân thiếu IgA. Khi truyền máu Khi làm tăng kháng thể IgA Xử trí: Ngừng truyền máu, hồi sức tích cực, nâng Ng nâng huyết áp bằng Adrenalin, tăng mức lọc cầu thận Adrenalin, tăng 6.1.5 Phản ứng miễn dịch đồng loài sau truyền máu: 6.1.5 Ph - Miễn dịch chống hồng cầu - Miễn dịch chống tiểu cầu - Miễn dịch chống bạch cầu Do có kháng thể kháng lại các tế bào máu Do Xử trí: Điiều trị triệu chứng, cho Corticoid, tìm cá thể Đ cho Corticoid, tương đồng kháng nguyên khi truyền máu
- .1.6. Phản ứng sốt không do tan máu .1.6. Ph do Do kháng nguyên bạch cầu, tiiểu cầu trong máu người cho Do kh t phản ứng với kháng thể đặc hiệu trong máu người nhận, thườngth xuất hiện ở người truyền máu nhiều lần Biểu hiện: Sốt, rét run khi đang truyền máu hoặc sau truyền run khi Xử trí: Ngừng truyền máu, điiều trị triệu chứng Ng đ 6.1.7 Phù phổi cấp do truyền máu: 6.1.7 Ph do truy Do tương tác kháng nguyên, kháng thể đối với bạch cầu, tiiểu Do kh t cầu ngưng tập ở vi mạch phổi giải phóng ra các chất hoạt mạch, vi làm tăng tính thấm, thoát huyết tương vào phế nang gây phù tho phổi Xử trí: Ngừng truyền, cho Corticoid liiều cao, điiều trị phù phổi Ng cho Corticoid l đ cấp 6.2. Bệnh lây nhiễm do truyền máu: 6.2. do truy - Các virus viêm gan virus viêm - HIV - Các virus thuộc nhóm Herpes: CMV, EBV virus thu - Xoắn khuẩn giang mai - Ký sinh trùng: sốt rét, giun chỉ... giun
- .3. Các tai biến do truyền máu khối lượng lớn: .3. tai bi do truy - Rối loạn huyết tương - Nhiễm dộc Citrat - Hạ thân nhiệt - Mất cân bằng kiềm toan - Mất cân bằng Kali - Nhiễm Hemosiderin
- 7. Qui trình kỹ thuật 7. tr 7.1. Chuẩn bị dụng cụ 7.1. Chu - Túi máu: Đây là một khâu quan trọng nhất nên người điều dưỡng Đây phải kiểm tra đối chiếu cẩn thận + Kiiểm tra nhãn chai máu: Phải ghi đầy đủ: Số túi, nhóm máu, số K Ph nh lượng máu, tên người cho, người lấy, ngày, giiờ lấy máu tên ng ng g + Kiiểm tra chất lượng máu: K . Túi máu có nguyên vẹn không? . Túi máu lấy ở tủ lạnh ra còn phân biệt rõ 3 lớp, màu sắc có tươi không, có hiện tượng tiêu huyết, nhiễm khuẩn ? nhi . Túi máu có vón cục không, có để ra ngoài tủ lạnh quá 30 phút 30 ph không + Đối chiếu: Túi máu lĩnh có phù hợp với phiếu lĩnh máu không? - Một bộ dây truyền máu: Phải có bầu lọc, khóa dây truyền phải ở Ph kh dưới bầu nhỏ giọt - Một hộp kim luồn hoặc Catheter ( đường kính của kim to để tránh Catheter to vỡ hồng cầu) - 2 khay chữ nhật khay - Kìm Kocher 1 cái Kocher
- - Huyết áp kế, ống nghe, đồng hồ bấm giây - Hộp thuốc và dụng cụ cấp cứu - Cồn 70, cồn iốt, cốc đựng bông cầu 70, - Kéo, băng dính băng - Dụng cụ làm phản ứng chéo tại giường: 2 llam kính, kim chích máu am kim - Gạc tam giiác, gạc phủ vùng truyền tam g - Phiếu truyền máu - Cọc truyền - Gối kê tay, tấm nilon nhỏ, dây ga rô dây - Khay quả đậu, túi đựng đồ bẩn 7.2. Chuẩn bị người bệnh 7.2. Chu - Giải thích để người bệnh yên tâm và thông báo truyền bao lâu sẽ xong - Kiểm tra các dấu hiệu sinh tồn - Vệ sinh vùng truyền - Dặn người bệnh đi đại tiểu tiện trước khi truyền - Kiểm tra lại các xét nghiệm của người bệnh
- 7.3. Tiến hành 7.3. Ti - Đối chiếu phiếu lĩnh máu với túi máu (lần 2) - Người làm thủ thuật đi găng - Kiểm tra lại túi máu, tên người bệnh, số đơn vị máu, nhóm máu và tên nh thời hạn sử dụng - Lắc đều túi máu nhẹ nhàng - Làm phản ứng chéo tại giường: + Vuốt nhẹ cho máu dồn xuống đầu ngón nhẫn Vu + Sát khuẩn đầu ngón nhẫn của người bệnh + Dùng kim chích chích vào đầu ngón nhẫn lấy 1 giiọt máu cho vào g llam kính am + Lấy 1 giiọt máu trong đoạn dây ở túi máu nhỏ cạnh giọt máu của g người bệnh + Dùng góc llam kính thứ 2 trộn đều 2 giiọt máu, sau 5 phút đọc kết am tr g sau ph quả: Nếu không có hiện tượng ngưng kết: truyền được, nếu có hiện truy tượng ngưng kết: không truyền được không - Đặt cọc truyền ở cạnh giường, nơi thích hợp, treo túi máu lên treo - Xé túi đựng dây truyền, khóa dây truyền lại cắm vào túi máu kh - Đuổi khí trong dây truyền và khóa lại
- - Chọn vị trí truyền đặt gối kê tay ở dưới - Buộc dây ga rô cách vùng truyền 3cm - Sát khuẩn vị trí truyền 2 lần bằng cồn iốt và cồn 70 - Cầm kim tiêm gắn với dây truyền, đâm kim chếch 30 độ so với mặt da và đâm 30 so luồn kim vào tĩnh mạch - Tháo dây ga rô và mở khóa cho máu chảy vừa phải - Lót gạc tam giiác dưới đốc kim, gập 2 đầu gạc gọn gàng và cố định bằng tam g băng dính - Rút gối dưới tay người bệnh - Làm phản ứng sinh vật: + Cho máu chảy bình thường được 20ml rồi cho chậm lại 8-10 giiọt /phút Cho 20ml 10 g trong 5 phút ph + Tiiếp tục cho chảy bình thường 20ml nữa rồi cho chậm lại 8-10 T 20ml 10 giiọt/phút, sau 5 phút không có triệu chứng gì xảy ra thì mới cho chảy tốc độ g sau ph theo y lệnh + Trong trường hợp cấp cứu do mất lượng máu quá nhiều thì sẽ có chỉ Trong do định đặc biệt nhưng phải có bác sĩ theo dõi sát - Trong khi truyền nếu người bệnh mệt mỏi giúp họ thay đổi tư thế thoải mái
- - Ghi vào bảng theo dõi và hồ sơ tình trạng người bệnh 15 phút đầu khi đưa máu vào tĩnh mạch 15 ph - Theo dõi dấu hiệu sinh tồn 30 phút/ lần trong suốt Theo dõi 30 ph thời gian truyền - Theo dõi chặt chẽ những dấu hiệu của phản ứng Theo dõi xảy ra: Đau đầu, nôn, sốt, rét run, nổi ban, thiểu niệu, Đau nôn run, ban, thi rối loạn nhịp thở... - Khi đang truyền nếu hết ca phải bàn giao cho ca ca ph ca trực mới và có ghi chép đầy đủ tình trạng người bệnh tr - Khi máu trong túi còn lại 10ml thì thôi không 10ml th truyền nữa để lại làm chứng - Rút kim ra khỏi tĩnh mạch, dùng bông cồn sát khuẩn nhẹ vùng truyền - Cho người bệnh nghỉ ngơi tại giường, tiiếp tục theo Cho ng t dõi dấu hiệu sinh tồn và các phản ứng có thể xảy ra - Thu dọn dụng cụ rửa, hấp, sấy theo qui định Thu qui
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Chức năng nhiệm vụ điều dưỡng
19 p | 1391 | 123
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Đạo đức điều dưỡng
20 p | 1080 | 117
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Nhu cầu cơ bản của con người
12 p | 747 | 57
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CHỌC HÚT DỊCH MÀNG BỤNG
11 p | 731 | 54
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh thở oxy
12 p | 908 | 54
-
Giáo án khoa điều dưỡng - NUÔI DƯỠNG NGƯỜI BỆNH QUA ỐNG THÔNG DẠ DÀY
9 p | 589 | 51
-
Giáo án khoa điều dưỡng - MỘT SỐ CHẾ ĐỘ ĂN BỆNH LÝ
11 p | 278 | 50
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Cho người bệnh uống thuốc
8 p | 315 | 40
-
Giáo án khoa điều dưỡng - HỒ SƠ NGƯỜI BỆNH VÀ CÁCH GHI CHÉP
12 p | 360 | 38
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Hồi sinh tim phổi (Cardiopulmonary resuscitation - CPR)
14 p | 239 | 35
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CÁC TƯ THẾ NGHỈ NGƠI TRỊ LIỆU THÔNG THƯỜNG
10 p | 262 | 34
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CHỌC DÒ TUỶ SỐNG
13 p | 316 | 32
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH HẤP HỐI - TỬ VONG
12 p | 346 | 25
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CHỌC HÚT DỊCH MÀNG PHỔI
11 p | 208 | 22
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhịp thở
9 p | 842 | 22
-
Giáo án khoa điều dưỡng - TIẾP NHẬN NGƯỜI BỆNH VÀO VIỆN - CHUYỂN VIỆN RA VIỆN
14 p | 171 | 21
-
Bài giảng Giáo án khoa Điều dưỡng: Theo dõi nhiệt độ cơ thể
15 p | 457 | 20
-
Giáo án khoa điều dưỡng - CHO NGƯỜI BỆNH ĂN BẰNG ĐƯỜNG MIỆNG
9 p | 163 | 17
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn