Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 24: Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 4
download
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 24: Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể người; nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau; có thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày để có sức khỏe tốt;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 24: Giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn (Sách Chân trời sáng tạo)
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (Tiết 1) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Kể được tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể người. - Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau. - Có thói quen ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày để có sức khỏe tốt. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. - Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu; một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng. 2. Học sinh: Một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động mong đợi ở học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Trò chơi “Đố bạn” a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV mở clip Bài hát: Chiếc bụng đói Lớp phó văn nghệ điều khiển lớp hoạt động - Đặt câu hỏi: Trong bài hát có những - Tôm, cua, rau, bánh, hoa quả, kem thức ăn nào? GV kết nối dẫn vào bài mới. 2. Hoạt động Khám phá (20 phút) Tìm hiều về năng lượng có trong một số thức ăn a. Mục tiêu: HS nêu được năng lượng có trong một số thức ăn, nhận biết được thức ăn khác nhau có năng lượng khác nhau. Tích hợp Toán học để khuyến khích các em so sánh giá trị thức ăn từ lớn nhất đến nhỏ nhất,... b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cá nhân, nhóm đôi, cả lớp, hỏi đáp, khăn trải bàn. - Hằng ngày, bữa ăn sáng của em thường - HS thảo luận nhóm đôi có những thức ăn, đồ uống nào? Vì sao - 2-3 nhóm HS báo cáo em lại chọn những thức ăn, đồ uống đó cho bữa sáng của mình? + Thức ăn nào giàu năng lượng nhất? - Gạo/cơm là thức ăn giàu năng lượng + Vì sao em lại chọn những thức ăn, đồ nhất
- uống đó cho bữa ăn sáng của mình? - HS trả lời - GV mời các HS khác nhận xét những - HS nhận xét thức ăn và đồ uống mà bạn vừa nêu đã đủ các chất dinh dưỡng chưa. - GV giải thích: Bữa ăn sáng rất quan trọng đối với mỗi chúng ta, vì nó cung cấp - HS lắng nghe chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể khoẻ mạnh, để làm việc và vui chơi, lớn lên mỗi ngày,… - GV cho HS đọc thông tin trong hình 1, SGK/91 - Cả lớp đọc thầm, một HS đọc trước lớp - Trong 100g thức ăn mỗi loại chứa bao - HS thảo luận nhóm 4 trả lời: nhiêu năng lượng? (trứng, sữa, lạc,…) - Trứng 166 kcal (sữa tươi 74kcal, lạc 573 - Ki-lô-ca-lo là gì? kcal, gạo tẻ 344 kcal, thịt bò 118 kcal,…) - Ki-lô-ca-lo (kí hiệu kcal) hay calo (kí - Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, trẻ em hiệu cal) là đơn vị đo năng lượng chưa ở độ tuổi tiểu học cần bao nhiêu năng trong thức ăn, đồ uống; 1kcal = 1000 cal lượng mỗi ngày để hoạt động và lớn lên? - Trẻ em ở độ tuổi tiểu học cần từ 1600 - Thức ăn nào chứa nhiều năng lượng kcal đến 2200 kcal mỗi ngày để hoạt nhất, thức ăn nào chứa ít năng lượng động và lớn lên. nhất. - Lạc chứa nhiều năng lượng nhất, bắp - GV có thể tổ chức cho các nhóm lên cải chứa ít năng lượng nhất. bảng viết tên thức ăn có trong hình 1 theo thứ tự từ thức ăn chứa nhiều năng lượng - Gợi ý: Lạc chiên muối – Cơm tẻ – Trứng nhất đến thức ăn chứa ít năng lượng nhất gà luộc – Thịt bò hấp – Chuối tiêu – Tôm - GV nhận xét chung, khen ngợi các nhóm hấp – Sữa tươi – Bắp cải luộc. có câu trả lời đúng và nhanh nhất. - Lắng nghe - Giải thích: Mỗi loại thức ăn chi cung cấp một năng lượng nhất định, do vậy chúng - HS nhận xét: Mỗi loại thức ăn chỉ cung ta cần ăn uống nhiều loại thức ăn khác cấp một năng lượng nhất định. nhau để đảm bảo đủ năng lượng cung cấp cho cơ thể hoạt động và lớn lên. 3. Hoạt động luyện tập, thực hành: (10 phút) Kể tên những thức ăn chứa nhiều năng lượng a. Mục tiêu: HS nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau. b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Khăn trải bàn - GV yêu cầu HS sử dụng kĩ thuật khăn - HS thảo luận nhóm 4 ghi kết quả thảo trải bàn để thực hành tìm và ghi kết quả luận vào bảng nhóm vào bảng nhóm. - Em hãy kể tên một số thức ăn chứa - Gợi ý: cơm, bánh mì, bánh ngọt, khoai, nhiều năng lượng khác mà em biết? ngô, cá, thịt,... - Yêu cầu các nhóm báo cáo. - Các nhóm HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - HS trả lời và nhận xét lẫn nhau 3. Hoạt động Vận dụng (5 phút) a. Mục tiêu: Củng cố lại các kiến thức đã học. b. Phương pháp, hình thức, kĩ thuật: Trò chơi Nhìn hình đoán tên thức ăn - GV chiếu hình ảnh của một số loại thức - HS chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi đội ăn. được chọn 2 bức tranh, nói tên loại thức - GV điều hành các đội chơi. ăn có trong bức tranh đó và thức ăn đó
- - Cử 1 HS làm trọng tài ghi điểm. chứa bao nhiêu kcal? Nếu đội nào nói - Tổng kết trò chơi đúng mỗi bức tranh được tặng 1 ngôi sao, - GD HS có thói quen ăn phối hợp nhiều trả lời sai sẽ mất quyền và đội khác sẽ loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và được quyền trả lời và ghi điểm nếu đúng. uống đủ nước mỗi ngày để có sức khỏe - HS các đội tham gia chơi. tốt. - Nhận xét đánh giá. - Nhận xét, dặn dò. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
- KẾ HOẠCH BÀI DẠY MÔN: KHOA HỌC BÀI 24: GIÁ TRỊ DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN (Tiết 2) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù: - Kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể người. - Nêu được ví dụ về các thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau. - Trình bày được sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn, ăn nhiều rau, hoa quả và uống đủ nước mỗi ngày. 2. Năng lực chung: - Năng lực tự chủ, tự học: Chủ động học tập, tìm hiểu nội dung bài học, biết lắng nghe và trả lời nội dung trong bài học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia tích cực vào các trò chơi, hoạt động khám phá kiến thức. - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Thực hiện tốt nhiệm vụ trong hoạt động nhóm. 3. Phẩm chất: - Nhân ái: Có ý thức giúp đỡ lẫn nhau trong hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ. - Chăm chỉ: Chăm chỉ suy nghĩ, trả lời câu hỏi, làm tốt các bài tập. - Trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc. II/ CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Kế hoạch bài dạy, máy tính, máy chiếu; một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng. 2. Học sinh: Một số hộp, gói thức ăn có ghi thành phần dinh dưỡng; Dụng cụ học tập theo yêu cầu của GV; Bảng nhóm, bút dạ, bút chì hoặc phấn viết bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động mong đợi ở học sinh 1. Hoạt động Khởi động: (5 phút) Trò chơi “Đi chợ” a. Mục tiêu: Tạo cảm xúc vui tươi, kết nối với chủ đề bài học. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV theo dõi, giúp đỡ HS Ban học tập điều hành cả lớp - Sau khi HS nêu 3 đến 4 món ăn và ghi QTr: Đi chợ, đi chợ! nhớ GV hỏi thêm về các thức ăn đó thuộc HS: Mua gì? Mua gì? nhóm chất dinh dưỡng nào? QTr: Mua thịt bò - Tổng kết trò chơi, khen học HS HS: Ghi nhớ thịt bò Tương tự như vậy cho khoảng 3 đến 4 GV kết nối dẫn vào bài mới. món. Sau đó trả lời các câu hỏi của GV. 2. Hoạt động Khám phá (13 phút) Thành phần dinh dưỡng có trong thức ăn a. Mục tiêu: - HS kể được tên các nhóm chất dinh dưỡng có trong thức ăn và nêu được vai trò của chúng đối với cơ thể người. - Nêu được ví dụ về các nhóm thức ăn khác nhau cung cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng ở mức độ khác nhau. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: nhóm 4, cả lớp, hỏi – đáp. - GV yêu cầu HS quan sát bảng thành - HS làm việc cá nhân đọc tên các loại phần dinh dưỡng của một số thức ăn thức ăn và các thành phần dinh dưỡng có (Theo viện dinh dưỡng quốc gia năm trong thức ăn trong bảng đó.
- 2016) trong sgk/92 - GV hỏi thêm thành phần dinh dưỡng có - HS trả lời trong 100 g cơm tẻ, trứng gà luộc, sữa tươi, tôm hấp, thịt bò hấp, lạc chiên muối, bắp cải luộc, chuối tiêu là bao nhiêu? - GV hỏi: Mi-li- gam là gì? 1000mg=?g - Mi- li – gam kí hiệu (mg) là đơn vị đo khối lượng; 1000mg =1g - GV cho HS đọc yêu cầu a trong sgk/93 - HS đọc và thảo luận nhóm 4 và thảo luận nhóm 4 + Thức ăn nào chứa nhiều chất đạm. - … lạc và thịt bò + Thức ăn nào chứa nhiều chất béo. - … lạc + Thức ăn nào chứa nhiều chất bột - … gạo tẻ, chuối tiêu đường. + Thức ăn nào chứa nhiều vi-ta-min và - … bắp cải và sữa, các chép, trứng gà, chất khoáng. bắp cải + Thức ăn nào cung cấp đầy đủ các nhóm - Các thức ăn như trứng, sữa, rau, hoa chất dinh dưỡng. quả là những thức ăn có hầu hết các thành phần dinh dưỡng. - GV mời đại diện từng nhóm trình bày - Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét bổ - GV nhận xét sung - GV hỏi: Theo em, các thức ăn khác nhau - Các thức ăn khác nhau có giá trị dinh chứa năng lượng và các chất dinh dưỡng dưỡng khác nhau. có giống nhau không? - HS trả lời, HS khác lắng nghe bổ sung - GV chốt: Các thức ăn khác nhau cung - Lắng nghe cấp cho cơ thể các chất dinh dưỡng và năng lượng khác nhau. Vì vậy chúng thường xuyên thay đổi món ăn để cơ thể đủ chất và khỏe mạnh. 4. Hoạt động Vận dụng (10 phút) Thức ăn giàu năng lượng, vi-ta-min và chất khoáng. a. Mục tiêu: HS phân biệt được một số thức ăn giàu năng lượng, vi-ta-min và chất khoáng. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: cả lớp - GV chiếu 2 suất ăn, hỏi: - Lớp thành các nhóm 6, HS phân tích các + Suất ăn nào chứa nhiều năng lượng? suất ăn để giải thích suất ăn nào chứa + Suất ăn nào chứa nhiều vitamin và chất nhiều năng lượng, suất ăn nào chứa nhiều khoáng? vi-ta-min và chất khoáng. - GV mời đại diện 2 – 3 nhóm lên trả lời - Đại diện các nhóm trình bày và nhóm trước lớp. khác nhận xét. - GV khen ngợi HS có câu trả lời, giải thích rõ ràng, chính xác. - Kết luận: Cần lựa chọn suất ăn đa dạng, đủ năng lượng, vi-ta-min và chất khoáng. 5. Hoạt động Vận dụng (7 phút) Em tập làm nhà khoa học Trò chơi “Hộp quà bí mật” a. Mục tiêu: HS có thói quen quan tâm tới thành phần giá trị dinh dưỡng có trong mỗi thức ăn. b. Phương pháp, hình thức tổ chức: trò chơi, cả lớp - GV yêu cầu HS đọc và chia sẻ các nhãn - Thực hiện theo yêu cầu của GV hộp, gói thức ăn đã sưu tầm với các bạn
- trong nhóm. - GV chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử - Lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 1 đại 1 đại diện lên bốc món quà bí ẩn đó. Sau diện lên bốc món quà bí ẩn đó. Sau khi khi bốc xong, HS cho biết đó là món ăn gì bốc xong, HS cho biết đó là món ăn gì và và ghi các thành phần dinh dưỡng có trong ghi các thành phần dinh dưỡng có trong 100g thức ăn vào phiếu bài tập GV đã 100g thức ăn vào phiếu bài tập GV đã phát sẵn theo nhóm 6. phát sẵn theo nhóm 6. - GV mời các nhóm khác nhận xét. - Đại diện 2 – 3 nhóm lên trình bày sản - GV cho HS chia sẻ, nhận xét bổ sung. phẩm của nhóm trước lớp. - Khi đi mua thực phẩm chúng ta cần lưu - Khi đi mua thực phẩm chúng ta cần đọc ý điều gì? kĩ thành phần chất dinh dưỡng, năng lượng có trong thức ăn và các thông tin khác để đảm bảo mua đúng loại thực phẩm cần dùng, đủ chất dinh dưỡng,... - GV gợi ý và dẫn dắt để HS nêu được các - HS giải nghĩa các từ khóa trong bài. từ khoá trong bài: Chất dinh dưỡng - Năng lượng. 6. Hoạt động tiếp nối sau bài học (1 phút) - GV yêu cầu HS về nhà vẽ, viết một nhãn thức ăn mà HS thích và ghi tên thành phần dinh dưỡng của thức ăn đó vào vở. - GV gợi ý HS suy nghĩ trả lời câu hỏi: Cần ăn uống như thế nào để cơ thể khoẻ mạnh? và chuẩn bị cho bài học sau. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU TIẾT DẠY: ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... .......................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển? (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 157 | 30
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 16: Nhu cầu sống của động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 90 | 10
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 25: Ăn, uống khoa học để cơ thể khỏe mạnh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 57 | 8
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 29 | 6
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 29 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 44 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 40 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 9: Ánh sáng với đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 38 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của chất (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 16 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
4 p | 26 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 60 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 24 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 23 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 10: Âm thanh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 45 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 5: Gió, bão (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 39 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 29 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 1: Một số tính chất và vai trò của nước (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn