Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh nêu được tên và một số đặc điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm thức ăn qua quan sát tranh ảnh hoặc video; biết tên, đặc điểm và món ăn được chế biến từ một số nấm được dùng làm thức ăn; ghép được tên những sản phẩm có ứng dụng nấm men với hình; chia sẻ được thức ăn làm từ nấm ăn trong đời sống hằng ngày;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 20: Nấm ăn và nấm men trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ: NẤM Bài 20. NẤM ĂN VÀ NẤM MEN TRONG ĐỜI SỐNG (Tiết 1 ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù * Nhận thức khoa học tự nhiên - Nếu được tên và một số đặc điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm thức ăn qua quan sát tranh ảnh hoặc video. - HS biết tên, đặc diểm và món ăn được chế biến từ một số nấm được dùng làm thức ăn. 2. Năng lực chung Tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao; Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Đối với giáo viên - Bài giảng điện tử - Các hình trong bài 20 SGK, một số hình ảnh thức ăn được chế biến từ nấm men phiếu học tập, nguyên liệu, dụng cụ làm thí nghiệm (bột mì, nước, nấm men, bát to, đĩa). 2. Đối với học sinh - SGK, VBT, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo hứng thủ, khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số món ăn được chế biến từ nắm và dẫn dắt vào bài học. b.Cách tiến hành:
- GV đưa ra hình 1 (SGK, trang 76). -HS quan sát – GV Yêu cầu học sinh quan sát hình và –HS làm việc nhóm đôi, một bạn đặt câu trả lời câu hỏi theo nhóm đôi: hỏi, một bạn trả lời câu hỏi: Ví dụ: Bạn đã từng ăn những món ăn nào được + Bạn đặt câu hỏi: Bạn đã từng ăn những chế biến từ nấm? Hãy chia sẻ với bạn về món ăn nào được chế biến từ nấm? những món ăn đó? + Bạn trả lời: Minh đã ăn món nấm xào/lầu nấm..... Các nhóm hỏi đáp trước lớp Các nhóm bổ sung. - Tổ chức báo cáo – NX – Bổ sung GV chốt lại và dẫn dắt vào bài: :“ Nấm HS lắng nghe ăn và nấm men trong đời sống” (tiết 1) 2. Khám phá 2.1 Tìm hiểu một số đặc điểm của nấm được dùng làm thức ăn a. Mục tiêu: HS nhận biết được đặc điểm của nấm ăn và kế tên được một số nấm ăn b. Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yệu cầu HS đọc yệu cầu - GV yêu cầu HS quan sát hình HS làm việc nhóm Đôi 2,3,4,5,6,7/sgk trang 76 và trả lời câu hỏi HS quan sát và trả lời các câu hỏi. : H2. Nấm đông cô (nấm hương): mũ nấm màu nâu sẫm, hơi cứng; thân nấm khá cao; ... + Kể tên một số nấm được dùng làm H3.Nấm mỡ: mũ nấm to, tròn bụ bẫm. Thân thức ăn và chia sẻ về hình dạng, màu sắc nấm ngắn màu nâu. của chúng. H4. Nấm chân dài : mũ nấm nhỏ, thân nấm dài H5.Nấm hoàng đế: mũ nấm và thân nấm màu trắng tinh H6. Nấm đùi gà: mũ nấm tròn; thân nấm trắng dày to tròn bụ bẫm; mọc thành từng chùm, ... H7. Nấm sò: Mũ nấm to, mỏng giống hình vỏ sò,… Tên một số nấm ăn có ở địa phương em là : Mộc nhĩ, nấm hương, nấm kim châm,
- nấm mỡ,… Các nhóm lần lượt báo cáo NX – Bổ sung + Kể tên một số nấm ăn có ở địa phương em. HS lắng nghe và nhắc lại - Tổ chức báo cáo – NX – Bổ sung -GV chốt lại- Rút kết luận : HS đọc thông tin ở mục Nấm ăn có nhiều hình dạng (hình tròn, Em tìm hiểu thêm hình que,...) và nhiều màu sắc (màu nâu, trắng...). Có rất nhiều nấm được dùng làm thức ăn như nằm hương, nấm mỡ, nấm rơm, nấm sò nấm chân dài, nấm mộc nhĩ (nấm tai mèo).. - Cho HS đọc thông tin ở mục: Em tìm hiểu thêm để biết thêm về vai trò của nấm ăn đối với đời sống con người. 3.Luyện tập, thực hành : Em tập làm đầu bếp a.Mục tiêu: HS biết tên, đặc diểm và món ăn được chế biến từ một số nấm được dùng làm thức ăn. b.Cách tiến hành: - GV gọi HS đọc yệu cầu HS đọc yệu cầu HS hoạt động nhóm 4 - GV yêu câu học sinh thảo luận theo Tên nấm Hình Màu Món ăn nhóm dạng sắc có thể chế Hoàn thành vào VBT biến - Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung Nấm Tròn Nâu Xào, gà GV tổng kết –Khen Thưởng hương om nấm, … Nấm Mỏng, Tím Gà xào mộc nhĩ dẹt thẫm mộc nhĩ,
- nem cuốn mộc nhĩ, ... Nấm Dài, Trắng Lẩu nấm, kim cao, nhỏ thịt châm nướng cuộn nấm kim châm, ... Các nhóm lần lượt trình bày kết quả NX – Bổ sung HS lắng nghe HS lắng nghe và nhắc lại -GV chốt lại- Rút kết luận : Có rất nhiều nấm được dùng làm thức ăn bổ dưỡng như năm hương, nằm mỡ, nấm rơm, nấm sò, nấm chân dài, nấm tai mèo (mộc nhĩ),... Chúng ta cần kết hợp nấm với các loại thực phẩm khác để chế biến được các món ăn ngon và bổ Học sinh đọc mục Em học được những dưỡng. gì? GV đặt câu hỏi – rút ra bài học 4.Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe Về học bài, mỗi nhóm về nhà chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ trong mục "Tìm hiểu tác dụng của nấm men với bột mì” (SGK, trang 79) IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... CHỦ ĐỀ: NẤM Bài 20. NẤM ĂN VÀ NẤM MEN TRONG ĐỜI SỐNG (Tiết 2 )
- I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù * Nhận thức khoa học tự nhiên – Biết được ích lợi của một số nấm men trong chế biến thực phẩm thông qua quan sát tranh ảnh, video. - Ghép được tên những sản phẩm có ứng dụng nấm men với hình; chia sẻ được thức ăn làm từ nấm ăn trong đời sống hằng ngày. * Tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh - Biết đọc, phân tích thí nghiệm; thực hành, đưa ra nhận xét và giải thích được hiện tượng về tác dụng của nấm men trong quá trình làm bánh mì. 2. Năng lực chung Tự chủ và tự học : tự hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao; Giao tiếp, hợp tác: Trao đổi, thảo luận để thực hiện các nhiệm vụ học tập; Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Sử dụng các kiến thức đã học ứng dụng vào thực tế, tìm tòi, phát hiện giải quyết các nhiệm vụ trong cuộc sống. 3. Phẩm chất: Chăm chỉ, trách nhiệm. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1.Đối với giáo viên: - Bài giảng điện tử - Các hình trong bài 20 SGK, một số hình ảnh thức ăn được chế biến từ nấm men phiếu học tập, nguyên liệu, dụng cụ làm thí nghiệm (bột mì, nước, nấm men, bát to, đĩa). 2. Đối với học sinh – SGK, VBT - Nguyên liệu, dụng cụ làm thí nghiệm (bột mì, nước, nấm men, bát to, đĩa) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động. a.Mục tiêu: + Tạo hứng thủ, khơi gợi những hiểu biết đã có của HS về một số món ăn được chế biến từ nấm men và dẫn dắt vào bài học. b.Cách tiến hành:
- - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đoán -HS quan sát tên thức ăn theo nhóm. GV đưa ra một số hình ảnh thức ăn HS nêu tên thức ăn nối tiếp. được chế biến từ nấm men và cho HS HS NX –bổ sung xung phong đoán tên thức ăn đó. – GV tổng kết trò chơi, khen thưởng và dẫn dắt vào bài: :“Nấm ăn và nấm men HS lắng nghe trong đời sống” (tiết 2) 2. Khám phá : Tìm hiểu những sản phẩm có ứng dụng nấm men trong sản xuất mà gia đình em sửa dụng. a.Mục tiêu: HS nhận biết ích lợi của một số nấm men trong chế biến thực phẩm. b.Cách tiến hành: - GV yêu cầu HS quan sát hình 8a, 8b, 8c ,9a, 9b, 9c và đọc các bóng nói sgk/HS làm việc nhóm 4 trang 78 và trả lời câu hỏi : HS quan sát, thảo luận và trả lời các câu hỏi. + Kể tên một số sản phẩm sử dụng nấm - Một số sản phẩm sử dụng nấm nem: men khi chế biến thực phẩm trong các bánh mì, bánh ngọt, rượu vang, nước hình dưới đây. xốt, các món ăn bổ sung dinh dưỡng,... -Nấm men có những ích lợi: Giúp lên + Nấm men có những ích lợi? men các thực phẩm, cung cấp nhiều chất đạm, vitamin B và các chất khoáng Các nhóm lần lượt báo cáo NX – Bổ sung - Tổ chức báo cáo – NX – Bổ sung -GV chốt lại- Rút kết luận : HS lắng nghe và nhắc lại Nấm men được dùng làm bánh mì, bánh bao, bánh ngọt, rượu, bia,... Nấm men có nhiều chất đạm, vi-ta-min B và các chất khoáng. 3.Luyện tập, thực hành : Khám phá những sản phần có ứng dụng năm men trong sản xuất mà gia đình em sử dụng. a.Mục tiêu: HS ghép được tên những sản phẩm có ứng dụng nấm men với hình; Chia sẻ với bạn một số sản phẩm được làm từ nấm men mà gia đình em đã sử dụng trong trong đời sống hằng ngày. b.Cách tiến hành:
- GV nêu yêu cầu: HS lắng nghe HS làm việc nhóm 2 + Quan sát hình 10,11,12, ghép tên Hình 10: rượu cần, hình 11: bánh bao, những sản phẩm có ứng dụng nấm men hình 12: cơm rượu trong sản xuất với mỗi hình cho phù hợp. Một số sản phẩm được làm từ nấm men + Chia sẻ với bạn một số sản phẩm mà gia đình em đã sử dụng trong trong được làm từ nấm men mà gia đình em đời sống hằng ngày: Dưa muối, cà đã sử dụng trong trong đời sống hằng muối, kim chi muối, làm cơm rượu, …. ngày. Các nhóm lần lượt trình bày NX – Bổ sung - Tổ chức trình bày – NX – Bổ sung HS lắng nghe và nhắc lại - GV chốt lại- khen thưởng -GV chốt lại- Rút kết luận : HS lắng nghe và nhắc lại Nấm men được con người ứng dụng nhiều trong đời sống như sản xuất rượu (rượu cần, rượu nếp,...), bia, nước giải khát, bột nêm..... 4. Vận dụng : Em tập làm nhà khoa học “Tìm hiểu tác dụng của nấm men với bột mì” a. Mục tiêu: HS làm thí nghiệm, biết đọc, phân tích thí nghiệm; thực hành, đưa ra nhận xét và giải thích được hiện tượng về tác dụng của nấm men trong quá trình làm bánh mì. b. Cách tiến hành: – GV chia lớp thành các nhóm 6, yêu HS hoạt động nhóm 6 cầu HS đọc mô tả các bước thực hiện HS đọc mô tả các bước thực hiện trong mục Em tập làm nhà khoa học và quan sát hình 13, 14 (SGK, trang 79). HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. - GV hướng dẫn HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm. GV lưu ý HS cần HS thảo luận nhóm 4 thực hiện theo đúng thứ tự: bắt dõi chứng trước, bát thí +Kích thước của khối bột mì có trộn nấm nghiệm sau. men nở ra to hơn khối bột mì không trộn – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả nấm men. lời câu hỏi: +Hiện tượng trên là do men được ủ nên + Quan sát, so sánh kích thước của đã lên men bột nên trở nên phồng xốp và khối bột mì đã trộn nấm men và khối nở to ra. bột mì không trộn nấm men Đại diện nhóm báo cáo + Giải thích kết quả mà em quan sát NX- bổ sung được. HS lắng nghe
- HS nhắc lại - GV tổ chức cho nhóm báo cáo -nhận 3-5 HS đọc xét HS nêu được các từ khoá trong bài: Nấm ăn – Nấm men GV khen ngợi nhóm thực hiện dúng các bước thí nghiệmvà đưa ra lời giải thích chính xác. – GV cùng HS rút ra kết luận: Nấm men có tác dụng làm tăng độ nở cho thực phẩm như bánh mì, bánh bao... giúp cho bánh phỏng, xốp mềm hơn. Rút ra mục Em học được những gì ? – GV gợi ý và dẫn dắt để HS nêu được các từ khoá trong bài: Nấm ăn – Nấm men. 5. Hoạt động nối tiếp: Nhận xét, đánh giá tiết học HS lắng nghe –ghi nhớ Về học bài, chuẩn bị: - HS về nhà tự làm bánh mì, bánh bao để hiểu rõ hơn vai trò của nấm men. –HS mua hai miếng bánh mì cùng thời điểm sản xuất và thực hiện thí nghiệm: + Một miếng bánh mì có rưới chút nước đặt ở nhiệt độ bên ngoài. + Một miếng bánh mì để trong tủ lạnh, - Quan sát sự thay đổi của hai miếng bánh trong điều kiện khác nhau sau từ 3 đến 5 ngày. IV. Điều chỉnh sau bài dạy: ................................................................................................................................... ................................................................................................................................... ...................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển? (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 156 | 30
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 16: Nhu cầu sống của động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 88 | 10
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 25: Ăn, uống khoa học để cơ thể khỏe mạnh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 54 | 8
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 27 | 6
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 26 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 38 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 38 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 17 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 9: Ánh sáng với đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 36 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của chất (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 15 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
4 p | 15 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 58 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 22 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 21 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 10: Âm thanh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 36 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 5: Gió, bão (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 37 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 28 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 1: Một số tính chất và vai trò của nước (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 21 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn