Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 29: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Sách Chân trời sáng tạo)
lượt xem 2
download
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 29: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Sách Chân trời sáng tạo) được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh củng cố, khái quát hóa và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng học được trong chủ đề Con người và sức khỏe; củng cố, ôn tập kiến thức về các bệnh liên quan đến dinh dưỡng; Phát triển năng lực thuyết trình, làm việc nhóm và định hướng nghề nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 29: Ôn tập chủ đề Con người và sức khỏe (Sách Chân trời sáng tạo)
- CHỦ ĐỀ 5: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ BÀI 22: ÔN TẬP CHỦ ĐỀ: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (1 Tiết ) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT 1. Năng lực đặc thù Sau bài học, HS: - Củng cố, khái quát hoá và đánh giá được một số kiến thức, kĩ năng học được trong chủ đề Con người và sức khoẻ. 2. Năng lực chung: - Năng lực giao tiếp và hợp tác: Trao đổi hoàn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn của giáo viên. - Năng lực tự chủ và tự học: Tự giác học tập, tham gia vào các hoạt động. - Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khoẻ, biết tránh xa các thực phẩm không an toàn, phòng tránh tai nạn, thương tích. 3. Phẩm chất: - Yêu thích môn học. - Có ý thức chăm sóc sức khoẻ bản thân, ăn uống đủ chất, biết phòng trành tai nạn, thương tích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Đối với giáo viên - Các hình trong bài 29 SGK. 2. Đối với học sinh - SGK, VBT. - Hình chụp hoặc tranh vẽ về các nhóm chất dinh dưỡng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Hoạt động: Khởi động a. Mục tiêu: Tạo hứng thú và khơi gợi để HS nhớ lại nhưng kiến thức đã học của chủ đề Nấm. b. Cách tiến hành – GV tổ chức cho HS hát một bài hát có nội dung có - HS hát vui: “Chiếc bụng liên quan đến chủ đề Con người và sức khoẻ. Ví dụ: đói” Bài hát “Chiếc bụng đói”. – GV nhận xét chung và dẫn dắt vào bài học:“Ôn tập - HS lắng nghe.
- chủ đề Con người và sức khoẻ”. 2. Hoạt động: Hình thành kiến thức Hoạt động 1: Sơ đồ hoá a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập, khái quát hoá kiến thức về chủ đề Con người và sức khoẻ. b. Cách tiến hành - HS hoạt động nhóm 6. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 6. - HS thảo luận nhóm và vẽ, - GV yêu cầu mỗi nhóm tham khảo sơ đồ gợi ý trong viết về những điều đã học SGK trang 117, thảo luận nhóm và vẽ, viết về những được sau chủ đề Con người và điều đã học được sau chủ đề Con người và sức khoẻ,... sức khoẻ,… của mình để hoàn thành sơ đồ khái quát được các kiến thức đã học trong chủ đề một cách đầy đủ và đẹp nhất. – GV quan sát và hỗ trợ các nhóm hoàn thành sơ đồ. - HS trình bày. - GV tổ chức cho các nhóm lên treo sản phẩm và chia sẻ trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ - Lưu ý: GV khuyến khích HS vẽ, viết bằng sơ đồ tự sung. duy theo cách sáng tạo khác nhau. - HS lắng nghe. * Kết luận: Chủ đề Con người và sức khoẻ cung cấp các kiến thức cơ bản về các nhóm chất dinh dưỡng và giá trị dinh dưỡng có trong thức ăn; ăn uống khoa học; thực phẩm an toàn; một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng; phòng tránh đuối nước,... để trang bị cho HS các kiến thức cơ bản về dinh dưỡng và chăm sóc sức khoẻ cho bản thân và gia đình. 3. Hoạt động Luyện tập, thực hành Hoạt động 2: Em tập làm bác sĩ a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về các bệnh liên quan đến dinh dưỡng; Phát triển năng lực thuyết trình, làm việc nhóm và định hướng nghề nghiệp. b. Cách tiến hành - HS thảo luận về các bệnh – GV chia lớp thành các nhóm 4 và giao nhiệm vụ choliên quan đến dinh dưỡng, mỗi nhóm: thảo luận về các bệnh liên quan đến dinh đóng vai bác sĩ và bệnh nhân dưỡng, đóng vai bác sĩ và bệnh nhân để chia sẻ về các để chia sẻ về các bệnh liên bệnh liên quan đến dinh dưỡng. quan đến dinh dưỡng. - Đại diện một số nhóm lên - GV mời một số nhóm lên đóng vai và chia sẻ trước đóng vai và chia sẻ trước lớp.
- lớp. - HS lắng nghe. – GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. * Kết luận: Một số bệnh liên quan đến dinh dưỡng như bệnh thừa cân béo phì do ăn thừa chất béo, chất bột đường, chất đạm, cơ thể ít vận động; bệnh suy dinh dưỡng thấp còi do ăn thiếu hoặc cơ thể không hấp thu được đầy đủ các chất dinh dưỡng; bệnh thiếu máu do chế độ ăn thiếu sắt; bệnh bướu cổ do chế độ ăn thiếu i- ốt. 4. Hoạt động: Vận dung, sáng tạo. Hoạt động 3: Cùng sáng tạo a. Mục tiêu: HS củng cố, ôn tập kiến thức về an toàn thực phẩm, ăn uống hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh, phòng tránh đuối nước. b. Cách tiến hành - HS đọc nội dung yêu cầu của câu 3 trong SGK trang - GV chia lớp thành các nhóm 6 và yêu cầu HS đọc 117. nội dung yêu cầu của câu 3 trong SGK trang 117. - HS nhận và thực hiện nhiệm vụ. - GV giao nhiệm vụ cho HS: Mỗi nhóm sẽ chọn viết, vẽ tranh tuyên truyền về chủ đề “An toàn thực phẩm” hoặc “Ăn uống hợp lí để cơ thể khoẻ mạnh” hoặc “Phòng tránh đuối nước”. - Đại diện các nhóm chia sẻ - GV quan sát và hỗ trợ các nhóm làm việc. sản phẩm của nhóm mình - GV mời đại diện các nhóm chia sẻ sản phẩm của trước lớp nhóm mình trước lớp. - HS nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. – GV và HS cùng nhận xét, rút ra kết luận. – GV khen ngợi các nhóm có sản phẩm đúng, hoàn chỉnh và đẹp; nội dung tuyên truyền hay. * Kết luận: Cùng chia sẻ với các bạn, gia đình, cộng đồng về việc thực hiện an toàn thực phẩm, ăn uống hợp lí và phòng tránh đuối nước để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh. 5. Hoạt động nối tiếp sau bài học a. Mục tiêu: Giúp học sinh học tốt ở tiết học sau. Tạo thói quen chuẩn bị bài trước khi đến lớp. - HS lắng nghe và nhận việc.
- b. Cách tiến hành - GV yêu cầu HS hoàn thiện các sản phẩm để trưng - HS lắng nghe. bày ở góc sáng tạo của lớp. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo. IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. .................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 15: Thực vật cần gì để sống và phát triển? (Sách Chân trời sáng tạo)
14 p | 115 | 29
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 25: Ăn, uống khoa học để cơ thể khỏe mạnh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 46 | 8
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 16: Nhu cầu sống của động vật (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 59 | 8
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 7: Ôn tập chủ đề Chất (Sách Chân trời sáng tạo)
5 p | 23 | 6
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 18 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 6: Ô nhiễm không khí và bảo vệ môi trường không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 34 | 4
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 3: Ô nhiễm và bảo vệ nguồn nước (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 34 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 8: Nguồn sáng và sự truyền ánh sáng (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 14 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 9: Ánh sáng với đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
8 p | 22 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 2: Sự chuyển thể của chất (Sách Chân trời sáng tạo)
13 p | 14 | 3
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 14: Ôn tập chủ đề Năng lượng (Sách Chân trời sáng tạo)
4 p | 11 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 13: Sự truyền nhiệt và vật dẫn nhiệt (Sách Chân trời sáng tạo)
7 p | 41 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 12: Nhiệt độ và nhiệt kế (Sách Chân trời sáng tạo)
6 p | 16 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 11: Âm thanh trong đời sống (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 15 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 10: Âm thanh (Sách Chân trời sáng tạo)
9 p | 30 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 5: Gió, bão (Sách Chân trời sáng tạo)
10 p | 29 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 4: Thành phần và tính chất của không khí (Sách Chân trời sáng tạo)
16 p | 26 | 2
-
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 1: Một số tính chất và vai trò của nước (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn