Giáo án lớp 3 tuần 10 năm học 2019-2020 (2 cột)
lượt xem 1
download
"Giáo án lớp 3 tuần 10 năm học 2019-2020 (2 cột)" biên soạn và tổng hợp với các môn học như Tiếng Việt, Toán, Thể dục, Đạo đức, Thủ công, Tự nhiên và xã hội... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 10 năm học 2019-2020 (2 cột)
- Giáo án lớp 3 - Tuần 10 Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2019 Sáng: Tiết 1: CHÀO CỜ Chào cờ đầu tuần ……………………………………………….. Tiết 2+3: TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. * Lưu ý: Học sinh khá, giỏi trả lời được câu hỏi 5 trong phần Tập đọc; kể được cả câu chuyện trong phần Kể chuyện. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ôn lại kiến thức: Gọi học sinh đọc bài và trả lời 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- câu hỏi. - Nhận xét, cho điểm - Giới thiệu bài: trực tiếp 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: luyện đọc (10 phút) - GV đọc mẫu toàn bài - GV hướng dẫn HS luyện đọc nối tiếp câu, đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Cho HS đọc đồng thanh theo tổ, cả lớp - HS lắng nghe. b. Hoạt động 2: Đọc hiểu (15 phút) - HS đọc nối tiếp câu, đoạn v giải - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn và trả lời nghĩa từ câu hỏi: 1, 2, 3, 4 trong SGK. - HS đọc - Gọi HS trả lời được câu 5 trong SGK. HS đọc thầm. - Nhận xét. HS trả lời + Câu chuyện này nói lên điều gì? (dùng kĩ thuật Lớp nhận xét khăn trải bàn) - HS thảo luận nhóm 4 - GV nêu ý chính - HS lắng nghe c. Hoạt động 3: luyện đọc lại (10 phút) - Giáo viên chọn đọc mẫu đoạn 2 và 3 - Gọi 2 HS đọc lại. - HS lắng nghe - Giáo viên cho HS đọc theo nhóm. - HS đọc - Giáo viên cho thi đọc phân vai. - HS đọc theo nhóm - Nhận xét. - HS thi đọc d. Hoạt động 4: kể chuyện theo tranh (25 phút) 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - GV cho HS quan sát 3 tranh trong SGK - HS lắng nghe - Gọi HS nêu nội dung từng tranh - GV cho HS tập kể đoạn chuyện mà em yêu thích theo tranh minh họa. - Gọi HS kể tồn bộ câu chuyện. - HS kể. - Nhận xét. IV,KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Nhắc lại nội dung bài học? - Nhận xét tiết học. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Thư gửi bà. ……………………………………………………….. Tiết 4: TIẾNG ANH GV bộ môn Tiết 5: TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với học sinh như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3 (a, b). 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - GV gọi 1 HS đọc Bảng đơn vị đo độ dài - Gọi 3 HS thực hiện trn bảng. Cả lớp làm bảng con. Dãy 1: 5cm 2mm = …… mm Dãy 2: 6km 4hm = …… hm Dãy 3: 3dam 2m = …… dm - Nhận xét. - Giới thiệu bài: Thực hành đo độ dài (1 phút). 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Vẽ đoạn thẳng (8 phút) Bài 1: Vẽ đoạn thẳng. - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV làm mẫu: A B - HS đọc - HS quan sát 7cm - Gọi 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. - GV cho lớp nhận xét, chốt kết quả. - HS làm bài 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- b. Hoạt động 2: Đo độ dài đoạn thẳng (8 phút) - Lớp nhận xét Bài 2: Thực hành. - HS đọc - GV gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài - GV cho HS tự làm bài - Nối tiếp nhau đọc kết quả. - Lớp nhận xét - Gọi HS tiếp nối nhau đọc kết quả - GV cho lớp nhận xét c. Hoạt động 3: Ước lượng chiều dài (8 phút) Bài 3 (a, b): - HS đọc đề bài. - GV gọi HS đọc đề bài. - Lắng nghe, ghi nhận. - GV hướng dẫn HS ước lượng độ dài của các vật - HS thực hành theo nhóm. - Cho HS làm việc theo nhóm: thực hành đo độ dài bức tường và chân tường. - Ghi kết quả lên bảng - Cho đại diện nhóm ghi kết quả. GV nhận xét. IV,KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - 3 HS lên bảng vẽ đoạn thẳng có số đo. - Nhận xét tiết học. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Thực hành đo độ dài (Tiếp theo). 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Chiều: Tiết 1: ĐẠO ĐỨC CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(TIẾT 2) I. MỤC TIÊU:sau bài học, hs có khả năng: 1. Kiến thức: Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. 2. Kĩ năng: Nêu được vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. Hiểu được ý nghĩa của việc chia sẻ vui buồn cùng bạn. 3. Hành vi: Bước đầu biết cảm thông với những đau thương, mất mát người thân của người khác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Nội dung các tình huống - Hoạt động, Hoạt động 1 - Tiết 1. Nội dung câu chuyện ”Niềm vui trong nắng thu vàng - Nguyễn thị Duyên - Lớp 11 Văn PTTH năng khiếu Hà Tĩnh”. Phiếu thảo luận nhóm - Hoạt động 1. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ôn lại kiến thức: gọi 2 học sinh làm bài tập tiết trước. - Nhận xét, nhận xét chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (10 phút) - Chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm - Tiến hành thảo luận nhóm, mỗi 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- khoảng 6 em và yêu cầu thảo luận nhóm. nhóm nhận một phiếu nội dung Nội dung thảo luận như SGV trang 51. thảo luận. - Nhận xét, đưa ra ý kiến đúng. - Đại diện các nhóm đưa ra ý kiến của mình. - Sau khi đại diện mỗi nhóm bày tỏ ý kiến, các nhóm khác nhận xét. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời của nhóm bạn. b. Hoạt động 2: Liên hệ bản thân (10 phút) - Yêu cầu HS nhớ và ghi ra giấy về việc chia sẽ - Cá nhân HS ghi ra giấy. vui buồn cùng bạn của bản thân đã từng trải qua. - 4 đến 5 HS tự nói về kinh nghiệm đã trải qua của bản thân về việc - Tuyên dương những HS đã biết chia sẽ vui chia sẻ vui buồn cùng bạn. buồn cùng bạn. Khuyến khích để mọi HS trong - Nhận xét công việc của các bạn. lớp đều biết làm việc này với bạn bè. IV,KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Tổ chức trò chơi “Sắp xếp thành đoạn văn” GV phổ biến luật chơi. Phát cho mỗi nhóm 4 miếng bìa, trên đó ghi các nội dung chính. Nhiệm vụ là sau 3 phút thảo luận, nhóm biết liên kết các chi tiết đó với nhau và dựng thành đoạn văn ngắn nói về nội dung đó. - Nhận xét tiết học. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Ôn tập và thực hành kĩ năng giữa học kì 1. 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ..………………..…………………………………. Tiết 2: GIÁO DỤC NẾP SỐNG VĂN MINH GÓC HỌC TẬP CỦA EM ….………………………………………………… Tiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC Tiếng việt LUYỆN ĐỌC: GIỌNG QUÊ HƯƠNG I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Hiểu ý nghĩa: tình cảm thiết tha gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen; trả lời được các câu hỏi 1; 2; 3; 4 trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại của từng câu chuyện. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động HS Hoạt động 1. Ổn định tổ chức: Lớp hát Hoạt động 2. Khám phá: Yêu cầu HS mở SGK đọc bài luyện đọc. - Cả lớp hát. Kết nối: - Lớp lắng nghe. a. Luyện đọc cá nhân 75 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - GV đọc mẫu toàn bài (giọng thong thả, - Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết học. nhẹ nhàng, tình cảm). - HS theo dõi SGK. * Đọc nối tiếp đoạn trước lớp. - HS đọc nối tiếp câu theo hàng ngang. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc đoạn trước - HS luyện đọc cá nhân, ĐT cả lớp. lớp. - 3HSđọc nối tiếp nhau mỗi em một + Tìm câu dài, đoạn khó đọc trong bài? đoạn. + Xin lỗi. // Tôi quả thật chưa nhớ ra / anh là..... // (giọng ngạc nhiên hơi kéo dài ở cuối câu) - Dạ, không ! // bây giờ tôi mới được biết hai anh. // Tôi muốn làm quen.// (Giọng nhẹ nhàng, tha thiết) Mẹ tôi là người miền Trung... // Bà qua đời / đã hơn tám năm rồi. //(giọng trầm, xúc động). + Treo bảng phụ, hướng dẫn học sinh + HS luyện đọc cá nhân. luyện đọc. - HS luyện đọc trong nhóm 3. - Gọi hs đọc nối tiếp đoạn lần 2. - Đại diện các nhóm thi đọc. - 1 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm. b. Luyện đọc trong nhóm. - Cả lớp đọc thầm - Gọi các nhóm đọc trước lớp. - HS luyện đọc theo nhóm 3 (Thuyên, - Nhận xét, đánh giá. anh thanh niên, người dẫn chuyện) - 3 nhóm thi đọc. c. Luyện đọc lại diễn cảm - Yêu cầu hs đọc thầm lại toàn bài. - Yêu cầu hs luyện đọc theo vai. - Gọi các nhóm thi đọc trước lớp. - GV nhận xét, đánh giá. 76 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- IV, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Nêu nội dung bài tập đọc? - Nhận xét giờ học. Khen một số HS có ý thức học tập tốt. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - - Giao bài về nhà cho HS. Thứ ba ngày 6 tháng 11 năm 2019 Sáng:Tiết 1: TOÁN: THỰC HÀNH ĐO ĐỘ DÀI (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. Biết so sánh các độ dài. 2. Kĩ năng: Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Ôn lại kiến thức: Gọi HS lên làm bài tập. - Nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: 77 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- a. Hoạt động 1: Đọc bảng bài tập 1 (8 phút) Bài 1: Đọc bảng (theo mẫu). - Hs đọc yêu cầu - 1Hs đọc yêu cầu bài - Nêu chiều cao của bạn Minh, bạn Nam? - Bạn Minh cao 1m25cm. - Bạn Nam cao 1m15cm - Muốn biết bạn nào cao nhất ta phải làm thế nào? - Ta phải SS số đo của các bạn với - Có thể so sánh như thế nào? Để biết số đo chiều nhau. cao của các bạn có 2 cách. + Cách 1: Đổi tất cả các đơn vị ra xăng-ti-mét rồi so sánh. + Cách 2: Số đo chiều cao của các bạn đều giống nhau là 1m và khác nhau ở số xăng - ti – mét. Vậy chỉ cần so sánh các số đo xăng - ti - mét với nhau. - Bạn Hương cao nhất - Hs tiến hành so sánh 1 trong 2 cách - Bạn nam thấp nhất - GV nhận xét - Hs nhận xét b. Hoạt động 2: Thực hành đo (17 phút) - HS đọc yêu cầu bài Bài 2: Thực hành. - Chia nhóm và thực hành theo yêu cầu của GV. - Chia lớp thành các nhóm. - HS ghi ra nháp - Hướng dẫn các bước làm: Hs theo dõi + Các em ước lượng chiều cao của các bạn trong nhóm và xếp theo thứ tự từ cao đến thấp. + Gọi Hs lên hướng dẫn cách đo chiều cao của Hs - HS đo chiều cao của từng bạn trong trước lớp, vừa đo vừa giải thích. nhóm và xếp thứ tự từ cao đến thấp. 78 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Giáo viên nhận xét, tuyên dương những nhóm - Các nhóm báo cáo kết quả. Đính thực hành tốt, giữ trật tự. bảng. IV,KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Nhắc lại nội dung bài học, - Nhận xét tiết học. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung. …………………………………………………… Tiết 2: CHÍNH TẢ: (Nghe viết) QUÊ HƯƠNG RUỘT THỊT I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Tìm và viết được tiếng có vần oai/oay (BT2). Làm được BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ: Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Bảng con, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động HS 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các họat động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe viết (15 phút) - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lần. Gọi HS đọc lại bài. GV hỏi: HS nghe + Tên bài viết ở vị trí nào? 2 – 3 HS đọc + Những chữ nào trong bài văn viết hoa? + Bài văn có mấy câu? - HS trả lời. Lớp nhận xét + Nội dung đoạn chính tả nói gì? + Trên đất nước ta có rất nhiều cảnh đẹp, vậy các em cần làm gì để giữ gìn môi trường đó? Giáo dục BVMT: HS yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức BVMT. Hướng dẫn HS viết những từ dễ sai: ruột thịt, biết bao, quả ngọt, ngủ,… Đọc cho học sinh viết: GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt HS viết vào bảng con vở. 80 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- GV đọc từng câu cho HS viết vào vở. - Cá nhân Cho HS đổi vở, dò lỗi cho nhau. - HS viết bài vào vở GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét. b. Hoạt động 2: Thực hành luyện tập (12 phút) - HS trao đổi vở dò lỗi Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a - HS đọc - GV chia nhóm cho HS thảo luận nhóm (dùng kĩ - HS thảo luận thuật khăn trải bàn) - Gọi 2 nhóm làm nhanh nhất lên trình bài - 2 nhóm lên trình bày. Bạn nhận xét - GV nhận xét. Bài tập 3: - Cho HS nêu yêu cầu - HS đọc - Cho HS làm bài vào vở. - HS viết vở - GV cho HS thi, viết đúng và nhanh, mỗi dãy cử - HS thi đua. Lớp nhận xét 2 bạn thi tiếp sức. - Cá nhân - GV nhận xét. IV, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Nhắc lại nội dung bài học. - Nhận xét tiết học. V,ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau:Quê hương. ……..……………………………………………. Tiết 3: TIẾNG ANH GV bộ môn 81 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ……………………………………………………. Tiết 4: TẬP VIẾT ÔN CHỮ HOA G I. MỤC TIÊU:Sau bài học, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Viết đúng chữ hoa Gi (1 dòng), Ô, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa... Thọ Xương (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ. 2. Kĩ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng. 3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Mẫu chữ viết hoa Gi, Ô, T. Các chữ Ông Gióng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li. 2. Học sinh: Vở tập viết 3 tập một, bảng con, phấn,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động khởi động (5 phút): - Hát đầu tiết. - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Viết bảng con - Nhận xét, đánh giá chung. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các họat động chính: a. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết trên bảng con (15 phút) Luyện viết chữ hoa 82 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Yêu cầu HS tìm và nêu các chữ hoa có - HS tìm và trả lời trong bài GV cho HS quan sát Gi, Ô, T và nhận xét. - Quan sát và nhận xét. HS trả lời + Chữ Gi hoa gồm những nét nào? GV lần lượt viết mẫu kết hợp nêu cách viết - HS theo dõi GV cho HS viết vào bảng con - HS viết bảng con GV nhận xét. Luyện viết từ ngữ ứng dụng (tên riêng) GV cho HS đọc: Ông Gióng GV: theo truyền thuyết, Ông Gióng quê ở HS nghe làng Gióng là người sống vào thời vua Hùng, đã có công đánh đuổi giặc ngoại xâm. HS quan sát và trả lời GV treo bảng phụ viết tên riêng cho HS quan sát + Những chữ nào viết hai li rưỡi? + Chữ nào viết một li? + Chữ nào viết 4 li? + Đọc lại từ ứng dụng - HS quan sát GV viết mẫu tên riêng theo chữ cỡ nhỏ - HS viết bảng con GV cho HS viết vào bảng con GV nhận xét, uốn nắn về cách viết. Luyện viết câu ứng dụng - Cá nhân 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- GV cho HS đọc câu ứng dụng. - HS nêu. Yêu cầu HS nêu cách hiểu của mình về câu ca dao. - HS nghe. GV: câu ca dao tả cảnh đẹp và cuộc sống thanh bình trên đất nước ta HS quan sát và nhận xét. Cho học sinh quan sát câu tục ngữ + Câu ca dao có chữ nào được viết hoa? - HS viết bảng con GV cho HS viết bảng con: G, Gi, T; tiếng Gióng, Tiếng GV nhận xét, uốn nắn b. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết vào vở Tập viết (15 phút) - GV nêu yêu cầu: + Viết chữ Gi: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết chữ Ô, T: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết tên Ông Gióng: 1 dòng cỡ nhỏ + Viết câu tục ngữ: 1 lần - GV thu vở chấm nhanh khoảng 5 – 7 bài - GV nhận xét. IV, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Hs viết bảng con: Ông Gióng. - Nhận xét tiết học. V, ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: 84 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Ôn chữ hoa G (tiếp theo). ……………………………………………………. Chiều: Tiết 1: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH I,MỤC TIÊU:Sau bài học, hs có khả năng: 1. Kiến thức: Nêu được các thế hệ trong một gia đình. 2. Kĩ năng: Biết giới thiệu về các thế hệ trong gia đình của mình. Phân biệt các thế hệ trong gia đình. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút): Hát - Ôn lại kiến thức: gọi 2 học sinh lên trả lời 2 câu 2 em thực hiện hỏi. - Nhận xét, đánh giá bài kiểm tra tiết trước. - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. 2. Các hoạt động chính: a. Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp (10 phút) GV gọi một số HS lên kể trước lớp. 85 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - HS làm việc theo cặp. Một em hỏi, một em trả lời câu hỏi: Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? b. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm (10 phút) - HS lên kể trước lớp. : Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời nhau theo gợi ý: - Gia đình bạn Minh / Gia đình bạn Lan có mấy thế hệ cùng chung sống, đó là những thế hệ nào? - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các hình - Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai? trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và - Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình trả lời nhau theo gợi ý. Minh? - Bố me bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? - Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong GĐ Minh? - Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong GĐ Lan? - Đối với những GĐ chưa có con, chỉ có hai vợ Một số nhóm trình bày kết quả chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình thảo luận. mấy thế hệ? Bước 2: Căn cứ vào trình bày của các nhóm, GV nhận xét 86 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- và kết luận. - HS dùng ảnh để giới thiệu với các c. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình (10 bạn cùng nhóm hoặc vẽ tranh mô phút) tả về các thành viên trong gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn Bước 1: Làm việc theo nhóm trong nhóm. Tuỳ từng HS, ai có ảnh gia đình đem đến lớp thì dùng - Một số HS lên giới thiệu về gia ảnh để giới thiệu với các bạn cùng nhóm. HS nào đình mình trước lớp. không có ảnh gia đình thì vẽ tranh mô tả về các thành viên trong gia đình mình, sau đó giới thiệu với các bạn trong nhóm. Bước 2: Làm việc cả lớp GV yêu cầu một số HS lên giới thiệu về gia đình mình trước lớp. IV, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ: - Gọi 3 HS nêu lại các thế hệ trong một gia đình em? - Nhận xét tiết học. V, ĐỊNH HƯỚNG HỌC TẬP TIẾP THEO: Về nhà học và chuẩn bị bài sau: Họ nội – Họ ngoại. .................................................................................. Tiết 2: THỦ CÔNG ÔN TẬP CHỦ ĐỀ PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH (TIẾT 2) I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS có khả năng: 1.Kiến thức: Ôn tập củng cố được kiến thức, kỹ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi. 2.Kĩ năng: Làm được ít nhất hai đồ chơi đã học. 87 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 10: Em làm được những gì? (Tiết 1)
2 p | 23 | 5
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 10: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số (Tiết 1)
3 p | 20 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 15 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 32 | 4
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 16 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 37 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 10
23 p | 16 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Chính tả Quê hương
6 p | 15 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 10
29 p | 53 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 20
31 p | 53 | 2
-
Giáo án lớp 2 tuần 3 năm học 2020-2021
22 p | 35 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư
10 p | 18 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Tập đọc Thư gửi bà
14 p | 22 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Tập đọc Quê hương
37 p | 15 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Tập đọc - Kể chuyện Giọng quê hương
25 p | 17 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Luyện từ và câu So sánh. Dấu chấm
14 p | 20 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 10 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 25 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 10: Chính tả Quê hương ruột thịt
9 p | 14 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 17 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
6 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn