Giáo án lớp 3 tuần 12 năm học 2019-2020
lượt xem 1
download
"Giáo án lớp 3 tuần 12 năm học 2019-2020" bao gồm các bài học kể Chuyện nắng Phương Nam; cắt, dán chữ I, T; giáo dục kĩ năng tự lập; so sánh số lớn gấp mấy lần số bé; nghe viết chiều trên Sông Hương... Đây là tư liệu tham khảo hữu ích giúp phụ huynh hướng dẫn các em học sinh chuẩn bị kiến thức ngay tại nhà.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 3 tuần 12 năm học 2019-2020
- Giáo án lớp 3 - Tuần 12 Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 3: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN TIẾT 34+35: NẮNG PHƯƠNG NAM I. Mục tiêu: A. Tập đọc: 1. Kiến thức: Hiểu được tình cảm vẽ đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó giữa thiếu nhi hai Miền Nam – Bắc; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa. 2. Kĩ năng: Bước đầu diễn tả được giọng các nhân vật trong bài, phân biệt được lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo ý tóm tắt. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. B. Kể chuyện: - Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ. - HS yêu thích kể chuyện. * Lưu ý: Học sinh HTT chọn được một tên truyện và nêu được lí do (ở câu hỏi 5). * MT: Giáo dục ý thức yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Nam (trực tiếp). II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : Vẽ quê hương - 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc. B. Bài mới 68 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Tập đọc 1.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu, diễn cảm. b. Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ ngữ. * Đọc từng câu: - Nối tiếp nhau đọc từng câu Yêu cầu HS tiếp nối đọc từng câu đến hết bài. ? Qua những câu văn các bạn vừa đọc những từ - Tìm từ khó và đọc theo HD của GV ngữ nào bạn phát âm chưa chính xác - Luyện đọc từ khó - HS chia đoạn * Đọc từng đoạn trước lớp. - Đọc từng đoạn trước lớp ? Bài văn gồm mấy đoạn - Cho HS luyện đọc từng đoạn trước lớp - Hướng dẫn HS đọc nghỉ hơi với giọng đọc thích hợp. - 3 HS giải nghĩa từ mới Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. - Giúp HS giải thích từ khó: sắp nhỏ, hoa mai, xoắn xuýt, lòng vòng. - Cho HS đọc nhóm đôi - Đọc nhóm đôi - Cho HS đọc lại cả bài. - HS đọc lại toàn bài. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. - 1 HS đọc cả lớp cùng theo dõi SGK. - Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. - 1 HS đọc trước lớp. ? Uyên và các bạn đang đi đâu ? Vào dịp nào ? - ...đi chợ hoa vào ngày 28 Tết. ? Uyên và các bạn ra chợ hoa ngày Tết để làm gì ? - Để chọn quà gửi cho Vân. ? Vân là ai ? Ở đâu ? - Vân là bạn của Phương, Uyên, Huê, ở * Ba bạn nhỏ trong Nam tìm quà để gửi cho bạn tận ngoài Bắc. mình ở ngoài Bắc, điều đó cho thấy các bạn rất 69 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- quý mến nhau. ? Vậy, các bạn đã quyết định gửi gì cho Vân? - Các bạn quyết định gửi cho Vân một - Vì sao các bạn lại chọn gửi cho Vân một cành cành Mai. mai ? - Học sinh tự do phát biểu ý kiến: Vì theo các bạn, cành mai chở đựơc nắng phương Nam ra Bắc, ngoài ấy đang có mùa đông lạnh và thiếu nắng ấm./ Vì mai là loài hoa đặc trưng cho tết của miền Nam. Giống như hoa đào đặc trưng cho tết miền Bắc. * Gv giảng: Hoa mai là loài hoa tiêu biểu cho miền Nam vào ngày Tết. - Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn bên - HS thảo luận cặp đôi, sau đó phát biểu ý cạnh để tìm tên khác cho câu chuyện trong các tên kiến, khi phát biếu ý kiến phải giải thích rõ gọi: Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, Cành mai vì sao em lại chọn tên đó. Tết. - GV nhận xét, chốt. * MT: Chúng ta phải yêu quý cảnh quan môi trường của quê hương miền Namvà có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện 4. Luyện đọc lại - Cho HS chia nhóm đọc theo vai. + HS luyện đọc theo nhóm dưới sự điều - Cho nhóm thi đọc toàn truyện theo vai khiển của nhóm trưởng: - Nhận xét - Nhóm trưởng hỏi yêu cầu - Mỗi nhóm 4 em (tự phân vai thống nhất cách đọc.) - Đọc trước nhóm - Đại diện các nhóm đọc trước lớp 70 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Kể chuyện a. Xác định yêu cầu: - Gọi HS đọc yêu cầu của phần kể chuyện, trang - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác lần lựơt 95/SGK. đọc 3 gợi ý của câu chuyện. b. Kể mẫu: - GV chọn 3 HS khá cho các em tiếp nối nhau kể - HS 1 : Kể đoạn 1 lại từng đoạn của câu chuyện trước lớp. - HS 2 : Kể đoạn 2 - Nếu các em ngập ngừng, GV gợi ý cho các em. - HS3 : Kể đoạn 3 c. Kể theo nhóm. * Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Mỗi nhóm 3 HS. Lần lượt từng HS kể 1 đoạn trong nhóm, các bạn trong nhóm d. Kể trước lớp. nghe và sửa lỗi cho nhau. - Tuyên dương HS kể tốt. - 2 nhóm HS kể trước lớp, cả lớp theo dõi, C. Củng cố - dặn dò: nhận xét và bình chọn nhóm kể hay nhất. - Điều gì làm em xúc động nhất trong câu chuyện trên ? * GV chốt ý nghĩa bài học, liên hệ giáo dục HS. * Dặn: Học sinh chuẩn bị bài sau: Cảnh đẹp non sông. Buổi chiều Tiết 1 : TOÁN TIẾT 56: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1 (cột 1, 3, 4); Bài 2; Bài 3; Bài 4; Bài 5. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. 71 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ : +Bảng con: 312 x 2 ; 124 x 2 +Nêu cách đặt tính và tính? - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Luyện tập: *Bài 1* (học sinh HTT làm cả 5 cột) : Số? - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài - HS đọc yêu cầu đề - Kẻ bảng nội dung bài tập 1 trên bảng. - Đặt câu hỏi: + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Phát biểu + Muốn tính tích chúng ta phải làm thế nào? - Cho HS thi đua lên bảng làm bài, cả lớp làm bài - 2 HS thi đua làm bài. Cả lớp làm vào vào Sách giáo khoa. Sách giáo khoa - Yêu cầu lớp nhận xét bài của bạn. - Lớp nhận xét *Bài 2: Tìm x: - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Hỏi: Muốn tìm SBC ta làm thế nào? - Phát biểu. - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở - Làm bài vào vở - 2 HS lên bảng làm bài. x : 3 = 212 x : 5 = 141 x = 212 x 3 x = 141 x 5 x = 636 x = 705 - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ, lưu ý HS tính toán và trình 72 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- bày cho đúng. *Bài 3: Toán giải - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc yêu cầu đề bài. - Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải của - HS Phát biểu bài toán? - Làm bài bảng lớp + vở - Cho học cá nhân rồi đổi vở kiểm tra chéo Bài giải Số kẹo trong 4 hộp là: 120 x 4 = 480 (cái kẹo) Đáp số : 480 Cái kẹo. - Gọi HS sửa bài. - HS nhận xét+chữa bài. *Bài 4: Toán giải - Cho HS thảo luận nhóm - Nhóm trưởng điều khiển - Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải của ? Bạn nêu yêu cầu bài tập. bài toán? ? Hãy xác định yêu cầu của bài ( từng HS nêu). ? Các bạn hãy làm bài tập ra nháp. ? Nêu bài giải.( lần lượt từng HS nêu) ? Thống nhất cách giải và kết quả như vậy không? - Thư kí viết vào phiếu. - Đại diện trình bày bài giải.. Bài giải Số lít dầu trong 3 thùng là: 125 x 3 = 375 (l) Số lít dầu còn lại là: 375 – 185 = 190 (l) Đáp số : 190 lít. - HS đọc yêu cầu đề *Bài 5: Viết (theo mẫu) - 2 HS nêu 73 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Mời HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS nêu cách gấp một số lên nhiều lần, giảm - Làm bài vào Sách giáo khoa một số đi nhiều lần. - Nêu kết quả - Cho HS làm bài vào Sách giáo khoa C. Củng cố dặn dò: - Nhắc lại nội dung bài học. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 THỦ CÔNG TIẾT 11: CẮT, DÁN CHỮ I, T ( Tiết 1) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T. 2. Kĩ năng: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối phẳng. * Với HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán phẳng. 3. Thái độ: Yêu thích gấp hình. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu chữ I, T cắt đã dán và mẫu chữ I, T cắt từ giấy màu hoặc giấy trắng có kích thước lớn, để rời chưa dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I, T. Giấy thủ công, kéo, hồ, bút màu … 2. Học sinh: Giấy thủ công các màu, giấy trắng làm nên, kéo, hồ dán. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng môn học B . Bài mới 1. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét + Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và + Học sinh quan sát để rút ra được nhận xét. nhận xét. + Nét chữ rộng 1 ô. 74 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + Giáo viên giới thiệu mẫu các chữ I, T và + Chữ I, T có nửa bên trái và nửa bên phải hướng dẫn (hình 1). giống nhau ( nếu gấp đôi chữ I, T theo chiều dọc thì nửa bên trái vá nửa bên phải của chữ I, T trùng khít nhau). + Giáo viên dùng chữ mẫu để rời gấp đôi theo chiều dọc. Vì vậy muốn cắt được chữ I, T chĩ cần kẻ chữ I, T rồi gấp giấy theo chiều dọc và cắt theo đường kẻ. Tuy nhiên do chữ I kẻ đơn giản nên không cần gấp để cắt mà có thể cắt luôn chữ I theo đường kẻ ô với kích thước quy định (H1) 2. Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu - Bước 1. Kẻ chữ I, T. Thực hiện các bước như hình 2a. - Bước 2. Cắt chữ T. Thực hiện các bước như hình 2b; 3a; 3b. - Bước 3. Dán chữ I, T + Kẻ 1 đường chuẩn, sắp xếp chữ cho cân đối trên đường chuẩn. + Bôi hồ đều vào mặt kẻ ô và dán chữ vào vị trí trên đường chuẩn. + Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ vừa dán để miết cho phẳng (h.4). 3. Hoạt động 3. Thực hành + Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ. + Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh + Học sinh tập kẻ nháp và cắt trên giấy trắng. chưa cắt được. 75 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- C. Củng cố dặn dò: + Nhận xét tiết học. + Dặn dò chuẩn bị dụng cụ kéo, hồb dán, thủ công … tiết sau “Cắt dán chữ I,T”. Tiết 3 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TIẾT 12: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG: TỰ LẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS hiểu tự phục vụ bản thân giúp mình tự tin, chủ động, tự lập trong cuộc sống mang lại niềm vui cho chính mình và những người thân trong gia đình. 2. Kỹ năng : ` - Biết và nên làm những việc để tự phục vụ bản thân. 3. Thái độ : - HS có ý thức trong rèn luyện bản thân. II. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo quy mô lớp - Địa điểm: Lớp 3A - Thời lượng: 30 – 35 phút III. Tài liệu và phương tiện: - Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 3 IV. Cách tiến hành: *Chuẩn bị a. Đối với GV: - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chương trình,thời gian tiến hành cho cả lớp và hướng dẫn học sinh chuẩn bị các hoạt động. b. Đối với HS: - Vở bài tập rèn luyện kĩ năng sống lớp 3 - Tiến hành hoạt động 76 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- 1. Trò chơi “ Thi đi tất” HS chơi trò chơi - Học sinh làm bài tập 1 (11) 2. Bữa ăn ở nhà . a Ghi số thứ tự từ 1 đến 5 các việc cần làm để - Học sinh làm bài tập 2 (12) chuẩn bị bữa ăn - Nêu thứ tự các việc làm từ 1 đến 5 b. Ghi số thứ tự từ 1 đến 5 các việc cần làm - Nêu thứ tự các việc làm từ 1 đến 5: xếp dọn sau bữa ăn bát đũa bẩn – mang bát đũa đi rửa- lau sạch bàn ăn – lấy tăm cho người lớn- rử nồi niêu bát đũa. - Kể những việc mình đã làm - GV nhận xét 3. Khi ngủ - Học sinh làm bài tập 3 (14) - Ghi những việc đã làm trước và sau ngủ - Kể những việc mình đã làm - GV nhận xét 4. Khi vui chơi - Học sinh làm bài tập 4 (15) - Nêu thứ tự các việc cần làm từ 1 đến 3 khi chơi đồ chơi cùng bạn - Kể những việc mình đã làm - GV nhận xét 5. Đặt tên cho tranh - Học sinh làm bài tập 6 (16) - Quan sát tranh - Đặt tên và nêu tên từng bức tranh sao cho phù hợp với nội dung bức tranh 6. Kết thúc hoạt động : - Đọc lời khuyên - Giáo viên tuyên dương tinh thần, thái độ học tập của cả lớp 77 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thứ ba ngày 20 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1 TOÁN TIẾT 57: SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé. 2. Kĩ năng : Thực hiện tốt các bài tập theo chuẩn: Bài 1; Bài 2; Bài 3. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Rèn thái độ tích cực, sáng tạo và hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Viêt và tính một phép nhân số có 3 chữ số với số có một chữ số B. Bài mới: 1. Hướng dẫn thực hiện so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - Nêu bài toán và gọi HS đọc lại đề bài - Nhắc lại. - GV lấy một sợi dây dài 6 cm quy định hai đầu A, - Quan sát giáo viên. B. Căng dây trên thước, lấy đoạn thẳng bằng 2 cm tính đầu A. Cắt đoạn dây AB thành các đoạn nhỏ dài 2m, thấy cắt đựơc 3 đoạn. Vậy 6cm gấp 3 lần so với 2 cm. - Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm phép tính số đoạn - Học nhóm đôi dây dài 2cm cắt được từ đoạn dây dài 6cm. - Cho HS nêu cách so sánh số lớn gấp mấy lần số bé - HS nêu - Chốt lại: Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé 78 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ta lấy số lớn chia số bé, ta lấy số lớn chia cho số - Lắng nghe bé 2. Thực hành *Bài 1: Trả lời câu hỏi - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS quan sát hình trong Sách giáo khoa - HS đọc yêu cầu đề bài. và nêu số hình tròn màu xanh, số hình tròn màu - Quan sát và học cá nhân trắng trong từng hình - Cho HS trả lời miệng *Bài 2: Toán giải - HS trả lời miệng - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi : - HS đọc yêu cầu đề bài. + Bài toán thuộc dạng gì? - Cá nhân phát biểu + Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào? - Yêu cầu HS học cá nhân, làm vào vở - Một HS lên bảng làm bài. - Làm bài vào vở *Bài 3: Toán giải - 1 HS lên bảng làm - Mời HS đọc đề bài. - Cho HS học nhóm đôi rồi đổi vở kiểm tra chéo - HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS lên bảng làm - Học nhóm 2 rồi đổi vở kiểm tra chéo Bài 4* (dành cho học HTT làm thêm). - 1 HS lên bảng làm bài - Mời 1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu đề bài. - Hỏi: - 1 học sinh khá, giỏi đọc yêu cầu của đề + Nêu cách tính chu vi hình vuông? hình tứ giác bài. - Yêu cầu học sinh khá, giỏi tự làm bài vào vở. - 2 học sinh khá, giỏi nêu - Gọi 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh. - Làm bài vào vở - Chốt kết quả đúng: a. 12 cm ; b. 18 cm. - 2 HS lên bảng thi đua làm nhanh C. Củng cố dặn dò: 79 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Muốn so sánh số lớn gấp mấy lần số bé ta làm như thế nào? - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2 CHÍNH TẢ Nghe - Viết TIẾT 23: CHIỀU TRÊN SÔNG HƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài văn xuôi. 2. Kĩ năng: Làm đúng BT điền tiếng có vần oc/ooc (BT2). Làm đúng BT (3) a/b hoặc bài tập phương ngữ do giáo viên soạn. 3. Thái độ : Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường (trực tiếp). II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh viết bảng con một số từ. - Viết bảng con : gió chiều, lơ lửng, chảy - Nhận xét, đánh giá chung. lại B. Bài mới: 1. Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Lắng nghe. - Đọc toàn bài viết chính tả. - 1 HS đọc lại bài viết. - Yêu cầu HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài bằng hệ thống câu hỏi : - Phát biểu + Nội dung đoạn văn nói gì? 80 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- + Đoạn văn tả cảnh gì? + Bài chính tả có mấy câu? + Nêu các tên riêng trong bài? Cách viết những tên riêng - Tìm và viết từ khó vào bảng con - Yêu cầu HS tìm từ dễ viết sai và cho viết bảng con. 2. Hướng dẫn nghe - viết - Viết vào vở. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - HS viết bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn. - Đổi vở bắt lỗi chéo - Cho HS đổi vở kiểm tra chéo - Chữa lỗi - Yêu cầu HS tự chữa lỗi - Nhận xét một số bài viết 3. Hướng dẫn HS làm bài tập *Bài tập 2: Điền vào chỗ trống oc hay ooc - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho 1 HS đọc yêu cầu của đề bài. - 2 HS thi đua làm bài - Cho 2 HS thi làm bài, đúng và nhanh. - Làm bài vào vở - Cho HS làm bài vào vở *Bài tập 3: Chọn phần b: Viết lời giải các câu đố - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Học nhóm đôi - Cho HS học nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày - Gọi đại diện nhóm trình bày hạt cát - Nhận xét HS làm bài. C. Củng cố dặn dò: * MT: Giáo dục học sinh yêu cảnh đẹp thiên nhiên trên đất nước ta, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. 81 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TIẾT 23: PHÒNG CHÁY KHI Ở NHÀ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được những việc nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. 2. Kĩ năng: Nêu được một số thiệt hại do cháy gây ra. 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo, tích cực và hợp tác. * KNS:- Rèn các kĩ năng: Đảm nhận trách nhiệm của bản thân đối với việc phóng cháy khi đun nấu ở nhà. Kĩ năng tự bảo vệ: Ứng phó nếu có tình huống hỏa hoạn (cháy): tìm kiếm sự giúp đỡ, ứng xử đúng cách. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. GV sưu tầm những mẩu tin trên báo về những vụ hoả hoạn. Dặn trước HS xem xét trong nhà của mình và liệt kê những vật dễ gây cháy cùng với nơi cất giữ chúng. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Nói về các thế hệ trong gia đình mình - Giới thiệu bài mới: trực tiếp. B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Làm việc với tài liệu, sách giáo khoa * Mục tiêu: Xác định được những vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không được đặt chúng ở gần lửa. Nói được những thiệt hại do cháy gây ra. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc theo cặp - GV yêu cầu HS làm việc theo cặp. Câu hỏi gợi 82 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- ý: - HS quan sát hình 1, 2 trang 44, 45 SGK + Em bé trong hình 1 có thể gặp tai nạn gì ? để hỏi và trả lời nhau theo gợi ý + Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình 1. + Điều gì xảy ra nếy can dầu hoả hoặc đống củi bị bắt lửa ? + Theo bạn, bếp ở hình 1 hay hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy ? Vì sao ? Bước 2: Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi HS chỉ trả lời một rong các - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo câu hỏi các em đã thảo luận với nhau, các HS cặp. khác bổ sung. GV giúp HS rút ra kết luận: bếp - Các HS khác bổ sung. trong hình 2 an toàn hơn trong việc phòng cháy vì mọi đồ dùng được xếp gọn gàng, ngăn nắp; các chất dễ bắt lửa như củi khô, can dầu hoả được để xa bếp. Bước 3: GV và HS cùng nhau kể một vài câu chuyện về thiệt hại do cháy gây ra mà chính GV - HS cùng nhau kể hay các em chứng kiến hoặc biết qua các thông tin đại chúng. 2. Hoạt động 2: Thảo luận * Mục tiêu: Nêu được những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà. Biết cất diêm, bật lửa cẩn thận, để xa tầm với của trẻ em. * Cách tiến hành: Bước 1. Động não: GV đặt vấn đề với cả lớp: Cái gì có thể gây cháy bất ngờ ở nhà bạn ? - Lần lượt mỗi HS nêu 1 vật dễ gây cháy hiện đang có trong nhà mình và nơi cất giữ chúng, theo các em là chưa an toàn. Bước 2. Thảo luận nhóm 2 Dựa vào ý kiến HS - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo 83 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- nêu lên ở hoạt động trên, GV giao cho mỗi nhóm lậun của nhóm mình. đi sâu tìm biện pháp khắc phục từng nguyên - Các nhóm khác có thể bổ sung. nhân dễ dẫn đến hoả hoạn ở nhà. Bước 3: Làm việc cả lớp - GV theo dõi, nhận xét và kết luận. C. Củng cố dặn dò: * Giáo dục học sinh biết sử dụng năng lượng chất đốt an toàn, tiết kiệm, hiệu quả. Ví dụ: tắt bếp khi sử dụng xong, không nghịch đèn cầy, que diêm. Nhận xét tiết học, dặn học sinh chuẩn bị tiết sau. Tiết 4 MĨ THUẬT TIẾT 11: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG ĐƯỜNG NÉT ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn 2. Kĩ năng: Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác; giới thiệu,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình của bạn 3. Thái độ: Yêu thích môn học; rèn tính sáng tạo. Học hợp tác II. Phương pháp và hình thức tổ chức: - Phương pháp: gợi mở, trực quan, luyện tập thực hành - Hình thức tổ chức : HĐ cá nhân, HĐ nhóm III. Chuẩn bị: * Giáo viên : - Sách dạy Mĩ thuật lớp 3 - Hình họa chân dung phù hợp với chủ đề * Học sinh: 84 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- - Sách học Mĩ thuật lớp 3 - Giấy vẽ, màu, bút chì..... IV. Các hoạt động dạy học: Hoạt động khởi động - Giới thiệu Bài: giáo viên giới thiệu trực tiếp. 3. Hướng dẫn thực hành - Yêu cầu học sinh xem lại hình vẽ ở phần khởi - HS xem lại hình vẽ để rút kinh nghiệm động cho bài thực hành - Gợi ý để học sinh có thể sử dụng lại các hình - HS làm bài thực hành vẽ đã cân đối ở phần khởi động - Gợi ý học sinh chọn chất liệu - HS vẽ cắt dán theo ý thích - Yêu cầu học sinh quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo sản phẩm 4. Tổ chức trưng bày và giới thiệu sản phẩm - HS trưng bày sản phẩm ? Em thích bức tranh nào nhất ? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đường nét trang trí trong sản phẩm ? Em đã tạo ra hình ảnh gì ? Em đã trang trí sản phẩm bằng những nét gì, màu thế nào - HS thuyết trình sản phẩm của mình 5. Tổng kết chủ đề Nhận xét tiết học Tuyên dương ,đông viên học sinh HD vận dụng sáng tạo 85 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thứ tư ngày 21 tháng 11 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1 TẬP ĐỌC TIẾT 36: CẢNH ĐẸP NON SÔNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : Bước đầu cảm nhận được vẽ đẹp và sự giàu có của các vùng miền trên đất nước ta, từ đó thêm tự hào về quê hương đất nước; trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa; thuộc 2; 3 câu ca dao trong bài. 2. Kĩ năng : Biết đọc ngắt nhịp đúng các dòng thơ lục bát, thơ 7 chữ trong bài. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. Tranh minh hoạ trong Sách giáo khoa. 2. Học sinh: Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi học sinh đọc bài "Nắng phương Nam” - 2 HS đọc. - Nêu ý chính câu chuyện. - GV nhận xét B. Bài mới 1. GV giới thiệu bài. Ghi đầu bài lên bảng . 2. Luyện đọc a. GV đọc mẫu(diễn cảm) toàn bài. - Theo dõi GV đọc mẫu b. GV hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. * Đọc nối tiếp từng câu ca dao - 6 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi học sinh đọc 1 câu ca dao. ? Tìm từ khó đọc trong bài -Tìm từ khó đọc: -Luyện đọc từ khó ( cá nhân, đồng thanh Đồng Đăng/ có phố Kì Lừa,/Có nàng Tô 86 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
- Thị,/ có chùa TamThanh - Lần lượt từng HS đọc 1 câu ca dao trước lớp, chú ý ngắt giọng cho đúng: - Yêu cầu 1 HS đọc lại câu 1. Hướng dẫn HS ngắt - 4 HS làm thành 1 nhóm, lần lượt từng HS giọng cho đúng nhịp thơ. đọc bài trong nhóm các bạn cùng nhóm theo dõi và chỉnh sửa cách đọc cho nhau. - 2 đến 3 nhóm đọc bài theo hình thức tiếp * Đọc từng đoạn trước lớp. nối. - Yêu cầu HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ trong câu ca dao. - Lần lượt hướng dẫn luyện đọc các câu tiếp theo tương tự với câu đầu. - Yêu cầu HS luyện đọc bài theo nhóm. - Tổ chức cho một số nhóm đọc bài trước lớp - Lớp đọc đồng thanh. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh toàn bài đọc. 3. Hướng dẫn tìm hiểu bài - 1 HS đọc, cả lớp cùng theo dõi SGK. - GV gọi 1 HS đọc lại cả bài trước lớp. Câu 1: Lạng Sơn + Mỗi câu ca dao nói đến cảnh đẹp một vùng. Đó Câu 2: Hà Nội là vùng nào ? Câu 3: Nghệ An, Hà Tĩnh Câu 4: Thừa Thiên Huế - Đà N Câu 5: TP Hồ Chí Minh - Đồng Nai Câu 6: Long An, Tiền Giang, Đồng Tháp - HS nói về cảnh đẹp trong từng câu ca dao theo ý hiểu của mình. Nêu cảnh đẹp của + Các câu ca dao trên đã cho chúng ta thấy được vẻ từng vùng dựa theo câu ca dao. dẹp của ba miền Bắc – Trung – Nam trên đất nứơc ta. Mỗi vùng có cảnh gì đẹp ? - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh nói về cảnh - Cha ông ta từ bao đời nay đã gây dựng 87 VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 3 năm 2011 - Tuần 12
14 p | 218 | 31
-
Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 12 bài: Chính tả - Nghe - viết: Chiếu trên sông Hương, phân biệt oc/ooc, tr/ch, at/ac
3 p | 249 | 8
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12: Bảng chia 8
4 p | 15 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12: Bảng chia 7
4 p | 22 | 3
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Chân trời sáng tạo - Tuần 12: Bảng nhân 7
5 p | 28 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 21 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 55 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Chính tả Cảnh đẹp non sông
16 p | 23 | 2
-
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 12
33 p | 62 | 2
-
Giáo án môn Toán lớp 3 sách Cánh diều: Tuần 12
24 p | 23 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập đọc Luôn nghĩ về Miền Nam
7 p | 12 | 2
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 12 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 30 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập viết Ôn chữ hoa H
14 p | 15 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập làm văn Nói, viết về cảnh đẹp đất nước
11 p | 22 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập đọc - Kể chuyện Nắng phương Nam
9 p | 16 | 1
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 3: Tuần 20 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
8 p | 33 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ Quê hương. Ôn tập câu Ai làm gì?
19 p | 19 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 12: Tập đọc Cảnh đẹp non sông
33 p | 22 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn