Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 29
lượt xem 64
download
Tham khảo bài viết 'giáo án lớp 4 năm 2011 - tuần 29', tài liệu phổ thông, mầm non - mẫu giáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 29
- TUẦN 29 TU Ngày soạn 19 / 3 / 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 21 / 3 / 2011 TẬP ĐỌC Tiết 57: Đường đi Sa Pa. A. MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc với giọng diễn cảm nhẹ nhàng, bơcs đ ầu biết nhẫn giọng các từ gợi tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hi ện tình c ảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - HS nắm được giá trị vẻ đẹp của Sa Pa. - HTL 2 đoạn cuối bài. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét bài Kiểm tra giữa HK II. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu chủ điểm : Khám phá Thế giới và giới thiệu bài. Th 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1: Đầu ... liễu rủ. Đ2: Tiếp ...sương núi tím nhạt. Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 Hs đọc / 1lần. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát - 3 Hs đọc âm. âm. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải - 3 HS khác đọc. nghĩa. nghĩa. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn - Hs đọc câu hỏi 1. bài. bài. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm đoạn 1: trả lời: + Nói điều các em hình dung khi đọc - Du khách đi trong những đám mây đoạn 1? trăng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm... + ý đoạn 1? - ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình - Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ
- dung được về 1 thị trấn nhỏ trên sắc màu: nắng vàng heo; những em bé dung đường đi Sa Pa? Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, Hmông, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. + ý đoạn 2? - ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa. đi + Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả - Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức điều em hình dung được về cảnh đẹp tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá đi vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.... SaPa? SaPa? + ý đoạn 3? - ý 3: Cảnh đẹp SaPa. - CH2: Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan - Nhiều Hs tiếp nối nhau trả lời: sát tinh tế bằng lời của tác giả? VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà sát xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên như ... + Nắng phố huyện vàng heo. + Sương núi tím nhạt.... + Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà - Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. V ì sự tặng diệu kì của thiên nhiên"? thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm thay có. có. + Tác giả thể hiện tình cảm của mình - Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của đối với SaPa ntn? thiên nhiên dành cho đất nước. thiên +Nêu ý chính bài? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. + Tìm cách đọc bài: - Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, chênh trắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, tr vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, vàng gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu... gió - Luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng Hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm. - Học thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi - Nhẩm học thuộc lòng. hết" - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - Thi HTL: - Gv cùng Hs nx, ghi điểm Hs đọc tốt. IV. Củng cố: - Liên hệ thực tế về điểm du lịch Sa Pa. - Nhăc lại ND bài học: - Nx tiết học, V. Dặn dò: - Vn đọc lại bài. Chuẩn bị bài 58. ********************************* ****************************
- TOÁN Tiết141: Luyện tập chung. A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Rèn kĩ năng giải toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". B. CHUẨN BỊ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi - 1 số học sinh nêu, lớp cùng giải ví biết tổng và tỉ số của hai số đó? Nêu dụ, nx, bổ sung. ví dụ và giải? - Gv nx chữa bài, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò - Hs đọc yêu cầu bài. Bài 1. - Hs làm bài bảng con: - Cả lớp làm, một số Hs lên bảng làm - Gv nx chốt bài đúng. bài, lớp nx chữa bài. - Chú ý : Tỉ số cũng có thể rút gọn a 3 = a. như phân số. b 4 ( Bài còn lại làm tương tự). - Hs đọc yêu cầu bài toán. Bài 3. - Tổ chức Hs trao đổi tìm các bước Các bước giải bài toán: Xác định tỉ số; giải bài toán: vẽ sơ đồ; tìm tổng số phần bằng nhau; tìm mỗi số. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa - Làm bài vào nháp: Lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. bài. Bài giải Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số 1 thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ 7 hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là:
- - Gv cùng Hs nx, chữa bài. 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945. Bài 4. Làm tương tự bài 3. -Lớp làm bài vào vở. 1 Hs lên bảng chữa . - Gv thu chấm một số bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài: Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) - Gv cùng Hs nx, chữa bài. Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75 m IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - NX tiết học, V. Dặn dò: - BTVN bài 5/149. BTVN *********************************************** CHÍNH TẢ (Nghe - viết ) ra các chữ số 1,2,3,4,...? Tiết 29: Ai các nghĩ A. MỤC TIÊU. - Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ s ố 1,2,3,4,...? viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ số có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Hướng dẫn học sinh nghe - viết. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc to. - Đọc thầm đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm. + Mẩu chuyện có nội dung gì? - Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người ch Ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang thiên Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá 1 Bát-
- bảng thiên văn có các chữ số Ấn Độ. + Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài? - Hs tìm và nêu, lớp viết : VD: ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,... truy - Viết chính tả: Gv đọc cho Hs viết: - Hs viết bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs soát lỗi. - Gv thu chấm một số bài: - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng Hs nx chung, ghi điểm. 3. Bài tập. Bài 2a. ( Lựa chọn theo giảm tải) - Hs đọc yêu cầu bài. Bài - Tổ chức Hs thi làm bài tập nhanh - Các nhóm thi làm bài vào phiếu. theo nhóm 4: - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và - Trình bày: trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm, khen nhóm - VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, làm bài tốt. trăng, chân. làm trăng, IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học, ghi nhớ các từ khó viết để viết đúng chính tả V. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà luyện viết lại bài. Nh *************************************************** ĐẠO ĐỨC. Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2). A. MỤC TIÊU: Luyện tập củng cố : - Cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo v ệ cu ộc s ống c ủa mình và mọi người. - Hs có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với nh ững hành vi th ể hiện đúng luật giao thông. hi - Hs biết tham gia giao thông an toàn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các loại biển báo giao thông. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung, giao thông an toàn? - Gv nx, chốt ý, đánh giá. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu
- biển báo giao thông. * Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông. * Cách tiến hành: - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Các nhóm về vị trí: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv - Hs lắng nghe và tiến hành chơi. giơ biển báo lên Hs quan sát và nói - VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc hi đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ độ, đường ưu tiên người đi bộ,... 1đi tay thì viết vào giấy. Nhóm nào tay nhiều điểm thì thắng. nhi - Gv cùng hs tính điểm và khe n nhóm thắng cuộc. 3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. * Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông. * Cách tiến hành: - Thảp luận N4: - N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống. - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc - Trình bày: đóng vai. đóng - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm a. Không tán thành ý kiến của bạn và và kết luận: giải thích cho bạn hiểu luật giao và gi thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. thông b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. ngoài, c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,... 4. Hoạt động 3: Trình bày kết quả - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm điều tra thực tiễn BT4. khác bổ sung, nx. khác - Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm. các * Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho b ản thân c ần ch ấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. nghiêm IV. Củng cố: - Nhận xét chung tiết học. V. Dặn dò: - Chấp hành tốt luật giao thông và nh ắc nh ở m ọi người cùng th ực hiện. hi *************************************************** Ngày soạn 19 / 3 / 2011 Ngày Ngày dạy: Thứ ba ngày 22 / 3 / 2011 TOÁN Tiết 142: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số Tìm đó. đó. A. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và t ỉ số của hai số đó". B. CHUẨN BỊ. - ND bài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Nêu bài giải bài 5/149. - Một số Hs nêu miệng, lớp nx, bổ sung. - Gv nx chữa bài, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Giảng bài. - Hs đọc đề toán. a. Bài toán 1. Gv chép bài toán lên bảng. - Gv hỏi Hs để vẽ được sơ đồ bài toán: Số bé: Số lớn: - Hs trao đổi theo cặp. - Tổ chức Hs suy nghĩ tìm cách giải bài : + Nêu các bước giải bài toán: - Hs nêu: Tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm giá trị một phần; Tìm số bé, tìm số tìm lớn. - Gv tổ chức Hs nêu bài giải: Bài giải Ta có sơ đồ Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5-3 = 2(phần) Số bé là: 12 x3 = 36 Số lớn là: 36 + 24 = 60 Đáp số : Số bé: 36; Số lớn: 60. b. Bài toán 2. Gv ghi đề toán lên - Hs đọc đề. bảng: - Tổ chức Hs trao đổi cách giải bài - Trao đổi theo nhóm 2. toán: toán: - Nêu cách giải bài toán: - Tìm hiệu số phần bằng nhau; Tìm chiều dài, chiều rộng hcn. chi - Giải bài toán vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng giải bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Chiều dài:
- Chiều rộng: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 7 - 4 = 3 (phần) Chiều dài hình chữ nhật là: 12 : 3 x 7 = 28 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: - Gv cùng Hs nx chữa bài và trao đổi, 28 - 12 = 16 (m). tìm cách giải bài toán tìm hai số Đáp số: Chiều dài: 28 m Chiều rộng: 16m. khi .... c. Bài tập. - Hs đọc yêu cầu bài. Bài 1. - Gv tổ chức Hs trao đổi và đưa ra - Hs trao đổi cả lớp. cách giải bài toán: - Cả lớp, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp - Làm bài vào nháp: đổi chéo nháp trao đổi bài. Bài giải Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 2 = 3 ( phần) Số bé là: 123 : 3 x 2 = 82 - GV cùng Hs nx, chữa bài. Số lớn là: 123 +82 = 205 Đáp số: Số bé: 82; Số lớn: 205. Bài 2,3 . Làm tương tự. - Lớp làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa bài. ch - Gv thu chấm một số bài: Bài 2: Bài giải Ta có sơ đồ: Tuổi con: Tuổi mẹ: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: là: 7 - 2 = 5 (phần) Tuổi con là: 25 : 5 x 2 = 10 (tuổi) Tuổi mẹ là: 25 + 10 = 35 ( tuổi) Đáp số: Con: 10 tuổi; Mẹ : 35 tuổi. Bài 3. Bài giải Số bé nhất có 3 chữ số là 100. Do đó hiệu hai số là 100. Ta có sơ đồ: Số lớn: Số bé: Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: là:
- 9 - 5 = 4 ( phần) Số lớn là: 100 : 4 x 9 = 225 - GV cùng Hs nx, chữa bài. Số bé là: 225 - 100 = 125 GV Đáp số: Số lớn: 225; Số bé : 125. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. Nh - Nx tiết học, V. Dặn dò: - VN làm bài tập tiết 142 VBT. VN ********************************************* LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm. Tiết 57: A. MỤC TIÊU: - MRVT thuộc chủ điểm Du lịch - thám hiểm. - Biết một số từ chỉ địa danh, phản ứng trả lời nhanh trong trò chơi "Du lịch trên sông" - giúp HS hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý th ức bảo v ệ môi trường môi B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. Tổ chức Hs làm bài miệng. - Hs đọc yêu cầu bài. Lớp suy nghĩ và trả lời, cùng trao đổi nx, bổ sung. - Gv nx chung chốt ý đúng: - b. Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. Bài 2. Làm tương tự bài 1. - ý đúng: c, Thám hiểm có nghĩ a là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, thăm khó khăn, có thể nguy hiểm. khó Bài 3. Tổ chức Hs trao đổi nêu miệng - Nhiều Hs trả lời, lớp nx, bổ sung: cả lớp: Đi một ngày đàng học một sàng khôn nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở nghĩa rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, - Gv cùng Hs nx, chốt ý đúng. trưởng thành hơn,... Bài 4.- Tổ chức trò chơi theo nhóm 4: - Các nhóm tổ chức đố nhau: - Lần lượt 1 nhóm đố, nhóm còn lại trả lời nhanh, đúng tính điểm. tr - Gv cùng Hs nx, tuyên dương nhóm a. Sông Hồng; b. Sông Cửu thắng cuộc. Long th c. Sông Cầu; d. Sông Lam đ. Sông Mã; e. Sông Đáy. g. Sông Tiền, sông Hậu; h. Sông Bạch Đằng.
- IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học, V. Dặn dò: - VN HTLbài tập 4, chuẩn bị bài sau. ********************************************** KHOA HỌC Tiết 57: Thực vật cần gì để sống? A. MỤC TIÊU: Sau bài học, Hs biết: - Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khóang, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật. - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thường. nh B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Chuẩn bị theo dặn tiết trước, phiếu học tập. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Nêu ví dụ về một vật tự phát - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. sáng đồng thời là nguồn nhiệt? sáng - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống. - Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. cây trồng của học sinh: - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm: - Hoạt động N4. - Quan sát cây bạn mang đến mô - Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư tả cách trồng, chăm sóc cây của kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt cách kí điều kiện sống cuả từng cây. mình: mình: đi ( SGK/114). - Báo cáo kết quả trước lớp: - Đại diện cuả 1,2 nhóm trình bày. + Thí nghiệm trên nhằm mục đích - Để biết xem thực vật cần gì để sống. - Hs dự đoán các điều kiện sống cuả cây; gì? +Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống? * Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây. 3. Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. * Mục tiêu: - Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát tiển bình thường. * Cách tiến hành: - Gv phát phiếu học tập cho các - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự Các
- nhóm đánh dấu vào các cây có chuẩn bị cây thí nghiệm của các nhóm và thiếu những điều kiện sống khác nêu kết quả trên phiếu. nêu nhau và ghi kết quả mà Hs nhận nhau biết được. - Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. bi - Gv cùng Hs nx chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu. có + Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống - Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ và phát triển bình thường? Vì sao? các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng. + Các cây khác như thế nào và vì - Vì các cây không có đủ điều kiện sống sao cây đó phát triển không bình như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu thường và chết nhanh? không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng. + Để cây sống và phát triển bình ...cần phải có đủ điều kiện về nước, thường cần đủ những điều kiện không khí, ánh sáng, chất khoáng, nào? * Kết luận: Mục bạn cần biết. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học. V. Dặn dò: - Ghi nhớ điều học vào thực tế cuộc sống trồng cây và chăm sóc cây. cây. ************************************************* LềCH SệÛ Quang Trung ủaùi quaõn Thanh Tieỏt 29: (NAỜM 1789) A .MUÙC TIEÕU .MUÙC Hoùc xong baứi naứy HS bieỏt : -Thuaọt laùi dieón bieỏn traọn Quang trung ủaùi phaự quaõn thanh theo l ửụùc ủoà . oà -Quaõn Quang Trung raỏt quyeỏt taõm vaứ taứi trớ trong vieọc ủaựnh baùi quaõn xaõm lửụùc cuỷa nghúa quaõn Taõy Sụn . quaõn - Caỷm phuùc tinh thaàn quyeỏt chieỏn quyeỏt thaộng quaõn xaõm l ửụùc cu ỷa nghúa quaõn Taõy Sụn . nghúa B.CHUAỒN BŨ -Phoựng to lửụùc ủoà traọn Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh (naờm 1789) . -PHT cuỷa HS . C.HOAÙT ỦOỌNG TREÕN LỤỰP I. OÅn ủũnh II. KTBC II. -Naờm 1786, Nguyeón Hueọ keựo quaõn ra Baộc ủeồ laứm gỡ ? -Trỡnh baứy keỏt quaỷ cuỷa vieọc nghúa quaõn Taõy Sụn tieỏn ra Thaờng Long . -GV nhaọn xeựt , ghi ủieồm. III. Baứi mụựi
- Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ Hoaùt a.Giụựi thieọu baứi: GV neõu muùc tieõu va giụựi thieọu baứi. -HS laộng nghe. tieõu b.Phaựt trieồn baứi b.Pha -GV trỡnh baứy nguyeõn nhaõn vieọc -GV Nguyeón Hueọ (Quang Trung) tieỏn ra Nguyeón Baộc ủaựnh quaõn Thanh . Ba Cuoọc khụỷi nghúa cuỷa Quang Cuo Trung Trung (Hoaùt ủoọng nhoựm) - GV phaựt PHT coự ghi caực moỏc thụứi gian : -HS nhaọn PHT. th + Ngaứy 20 thaựng chaùp naờm Maọu Thaõn (1788)… Thaõn + ẹeõm moàng 3 teỏt naờm Kổ Daọu ( -HS dửùa vaứo SGK ủeồ thaỷo 1789) … 1789) + Mụứ saựng ngaứy moàng 5 … luaọn vaứ ủieàn vaứo choó chaỏm . lua - GV cho HS dửùa vaứo SGK ủeồ -HS thuaọt laùi dieón bieỏn traọn ủieàn caực sửù kieọn chớnh vaứo choó Quang ieàn chaỏm cho phuứ hụùp vụựi caực moỏc Trung … cha Trung thụứi gian trong PHT. -Nhoựm khaực nhaọn xeựt, boồ th sung. sung. - Cho HS dửùa vaứo SGK ( Keõnh -HS traỷ lụứi theo gụùi yự cuỷa GV. -HS chửừ vaứ keõnh hỡnh) ủeồ thuaọt laùi -Caỷ lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. ch dieón bieỏn sửù kieọn Quang Trung dieón ủaùi phaự quaõn Thanh . aùi - GV nhaọn xeựt . Keỏt quaỷ cuỷa cuoọc khụỷi nghúa (Hoaùt ủoọng caỷ lụựp) (Hoaùt - GV hửụựng daón ủeồ HS thaỏy ủửụùc quyeỏt taõm ủaựnh giaởc vaứ ùc taứi ngheọ quaõn sửù cuỷa Quang Trung ta -HS thi nhau keồ. trong cuoọc ủaùi phaự quaõn Thanh trong (haứnh quaõn boọ tửứ Nam ra Baộc , (ha tieỏn quaõn trong dũp teỏt ; caực traọn tie ủaựnh ụỷ Ngoùc Hoài , ẹoỏng ẹa …). -2 HS ủoùc . - GV gụùi yự: -HS traỷ lụứi caõu hoỷi . +Nhaứ vua phaỷi haứnh quaõn tửứ ủaõu ủeồ tieỏn veà Thaờng Long ủaựnh aõu giaởc ? gia +Thụứi ủieồm nhaứ vua choùn ủeồ ủaựnh giaởc laứ thụứi ủieồm naứo ? -HS caỷ lụựp. Thụứi ủieồm ủoự coự lụùi gỡ cho Th quaõn ta, coự haùi gỡ cho quaõn ủũch ? quaõn + Taùi traọn Ngoùc Hoài nhaứ vua ủaừ cho quaõn tieỏn vaứo ủoàn giaởc cho
- baống caựch naứo ? Laứm nhử vaọy ba coự lụùi gỡ cho quaõn ta ? co - GV choỏt laùi : Ngaứy nay, cửự ủeỏn moàng 5 teỏt, ụỷ Goứ ẹoỏng ẹa (HN) moàng nhaõn daõn ta laùi toồ chửực gioó traọn nhaõn ủeồ tửụỷng nhụự ngaứy Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh . aùi - GV cho HS keồ vaứi maồu truyeọn veà sửù kieọn Quang Trung ủaùi phaự veà quaõn Thanh . quaõn - GV nhaọn xeựt vaứ keỏt luaọn . IV.Cuỷng coỏ - GV cho vaứi HS ủoùc khung baứi hoùc . GV - Dửùa vaứo lửụùc ủoà haừy tửụứng thuaọt laùi traọn Ngoùc Hoài , ẹoỏng ẹa . V. Daởn doứ -Veà nhaứ xem laùi baứi , chuaồn bũ baứi tieỏt sau : “ Nhửừng chớnh -Veà saựch veà kinh teỏ vaứ vaờn hoựa cuỷa vua Quang Trung”. sa x-Nhaọn xeựt tieỏt hoùc . ************************************************ KỂ CHUYỆN Tiết 29: Đôi cánh của ngựa trắng. A. MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng nói: Dựa lời kể của gv và tranh minh hoạ, Học sinh kể l ại đ ược toàn bộ câu chuyện, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt tự nhiên. - Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe thầy cô kể, nhớ chuyện, nghe bạn kể những đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời kể của bạn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc (TBDH). ho C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu truyện. 2. GV kể chuyện: 2 lần. - Gv kể lần 1: - Học sinh nghe. - Gv kể lần 2: Vừa kể vừa nhìn vào - Học sinh theo dõi. tranh minh hoạ. 3 Hs kể và trao đổi ý nghĩa chuyện. - Đọc yêu cầu bài tập 1,2. - 1,2 Học sinh đọc. - Tổ chức kể chuyện theo N 3: - N3 kể nối tiếp và kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- - Thi kể: - Cá nhân, nhóm, - Trao đổi nội dung câu chuyện: - Cả lớp. - VD: Vì sao Ngựa Trắng xin mẹ được đi xa cùng Đại Bàng? Chuyến đi mang lại cho Ngựa Trắng điều gì? đi - Gv cùng học sinh nx, khen và ghi - Lớp nx bạn kể theo tiêu chí: Nội điểm học sinh kể tốt. dung, cách kể, cách dùng từ. đi dung, IV.Củng cố - Dặn dò: + Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuy ến đI của Ng ựa Trắng? ( Đi một ngày đàng học một sàng khôn). - Nx tiết học, - Vn kể lại chuyện cho người thân nghe. **************************************************** Ngày soạn 19/ 3 / 2011 Ngày dạy: Thứ tư ngày 23/ 3/ 2011 TẬP ĐỌC Tiết 58: Trăng ơi...Từ đâu đến? A. MỤC TIÊU: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng t hơ . - Biết đọc diễn cảm bài thơ giọng tha thiết, đọc đúng những câu hỏ i lặp đi lặp lại Trăng ơi..từ đâu đễn? Giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, th ể hiện s ự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp của Trăng. ng - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến; sự gần gũi của nhà th ơ v ới trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về Trăng. Mỗi khổ thơ như một giả th định về nơi trăng đến để tác giả suy nghĩ của mình về trăng. - HTL bài thơ. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Đọc bài Đường đi SaPa? Vì sao tg gọi SaPa là món quà tặng kì diệu mà thiên - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. nhiên tặng cho? - Gv cùng hs nx, bổ sung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - 1 Học sinh khá đọc. - Đọc toàn bài thơ: - Chia đoạn: - Mỗi khổ thơ là một đoạn. - Đọc nối tiếp: 2 Lần.
- + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hựp sửa phát - 6 Học sinh đọc. âm. + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải - 6 Học sinh khác đọc. nghĩa từ. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Đọc toàn bài thơ: - 1 Học sinh đọc. - Nx đọc đúng và gv đọc mẫu bài thơ. - Học sinh nghe. b. Tìm hiểu bài. - Đọc thầm 2 khổ thơ đầu và trả lời: Trăng được so sánh với những gì? - Trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá. + Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh - Vì trăng hồng như một quả chín đồng xa, từ biển xanh? treo lơ lửng trước nhà; trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá không bao giờ chớp mi. - Đọc lướt 4 khổ thơ còn lại, trả lời: + Vầng trăng gắn với một đối tượng cụ - Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, cú thể đó là những gì và những ai? Cội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân -những đồ chơi, sự vật gần gĩ với trẻ em, những câu chuyện các em nghe từ nhỏ, những con người thân thiết là mẹ, là chú bộ đội trên đường hành quân bảo vệ quê hương... + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả - Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự đối với quê hương đất nước ntn? hào về quê hương đất nước, cho rằng không có trăng nơi nào sáng hơn đất nước em. + Nêu ý chính bài thơ? - ý chính: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ. - Đọc nối tiếp bài thơ: - 6 Học sinh đọc. + Tìm giọng đọc bài thơ: - Đọc diễn cảm giọng tha thiết, câu Trăng ơi...Từ đâu đến? đọc giọng hỏi đầy ngạc nhiên, ngưỡng mộ; khổ cuối giọng thiết tha trải dài, nhấn giọng: hồng như, tròn như, bay, soi, soi vàng, sáng hơn. - Luyện đọc diễn cảm khổ thơ 1,2,3. - Gv đọc mẫu: - Học sinh nêu cách đọc đoạn và luyện đọc theo nhóm 3. - Thi đọc diễn cảm: - Cá nhân, nhóm. - Gv cùng học sinh nx, ghi điểm, khen nhóm, cá nhân đọc tốt. - HTL bài thơ: - Cả lớp nhẩm HTL bài thơ. - Đọc thuộc lòng bài thơ: - Cá nhân thi đọc khổ thơ, cả bài t hơ .
- - Gv cùng lớp, khen học sinh đọc thuộc bài thơ tại lớp. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học, V. Dặn dò: - NV HTL bài thơ, chuẩn bị bài 59. NV ************************************************** TOÁN Tiết 143: Luyện tập A. MỤC TIÊU: - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. m (dạng với m>1 và n > 1) n B. CHUẨN BỊ. - ND bài học. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách giải bài toán Tìm hai số - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó? sung. - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. - Hs đọc bài toán. Bài 1. - Phân tích và nêu cách giải bài: - Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn. - Vẽ sơ đồ bài: Ta có sơ đồ: Số bé: Số lớn: + Giải bài toán dựa vào sơ đồ? Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 8 - 3 = 5 ( phần) Số bé là: 85 : 5 x 3 = 51 Số lớn là: - Gv chốt lại cách giải bài toán. 85 + 51 = 136 Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136. Bài 2: Làm tương tự. - Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài. Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; Đèn trắng: 375 bóng. - Hs làm bài vào vở. Bài 3. - Gv thu chấm một số bài: - 1 Hs lên bảng chữa bài. Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
- 35 - 33 = 2 (Bạn) Mỗi học sinh trồng số cây là: 10 : 2 = 5 (cây) Lớp 4A trồng số cây là: 5 x 35 = 175 (cây) Lớp 4B trồng số cây là: 175 - 10 = 165 (cây) - Gv cùng hs nx, chữa bài. Đáp số: 4A: 175 cây; 4B: 165 cây. - Hs đặt đề toán, đọc đề toán. Bài 4. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chọn một số đề toán để giải : - Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx - Gv nx chữa bài. bổ sung. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. Nh - Nx tiết học, V. Dặn dò: - Vn làm bài tập Tiết 143 VBT Vn ******************************************************* TẬP LÀM VĂN Tiết 57: Luyện tập tóm tắt tin tức. A. MỤCTIÊU: - Tiếp tục ôn luyện cách tóm tắt tin tức đã học. - Tự tìm tin, tóm tắt các tin đã nghe, đã đọc. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Sưu tầm tin tức từ báo Nhi Đồng, TNTP.... C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài: Nêu MT. 2. Luyện tập. - Học sinh đọc yêu cầu bài. Bài 1, 2. - Quan sát tranh minh hoạ: - Cả lớp quan sát tranh sgk. - Chọn 1 trong 2 tin và đặt tên cho - Học sinh viết tóm tắt tin vào nháp, 1 s ố mỗi tin em đã chọn: học sinh làm bài voa phiếu. - Học sinh tiếp nối nhau đọc tóm tắt bản - Trình bày: tin, dán phiếu. Lớp nx, trao đổi, bổ sung. tin, - Gv nx, chốt ý và tuyên dương - VD: một số bản tin tóm tắt tốt. + Tin a: Khách sạn treo trên cây sồi. Để thoả mãn những người nghỉ ngơi ở những chỗ khác lạ, tại Vát-te-rát, Thuỵ nh Điển, người ta làm khách sạn treo trên Đi một cây sồi cao 13 mét. + Tin b: Nhà nghỉ cho du khách bốn chân. Tại Pháp, một phụ nữ vừa mở khu cư xá đầu tiên dành cho các vị khách du lịch
- bốn chân khi theo chủ. - Hs đọc yêu cầu. Bài 3. - Kiểm tra sự chuẩn bị các tin : - Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị bài của bạn. - Tổ chức hs làm bài: - Hs làm bài vào vở. - Gv gợi ý hs có thể tìm tin ở các - Hs thực hiện. báo Nhi đồng hoặc báo TNTP rồi tóm tắt. - Một số hs đọc bản tin, lớp nx, trao đổi. - Trình bày: - Gv nx chung, ghi điểm. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học, V. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà hoàn thành bài tập 3 vào vở. Quan sát con vật em yêu thích. ********************************************** Ngày soạn 19/ 3 / 2011 Ngày dạy: Thứ năm ngày 24 / 3/ 2011 TOÁN Tiết 144: Luyện tập A. MỤC TIÊU: - Giúp hs rèn kĩ năng giải bài toán: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. 1 (dạng với n > 1) n B. CHUẨN BỊ. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. + Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. biết hiệu và tỉ số cuả hai số đó? bi - Gv nx chung, ghi điểm. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. - Hs đọc bài toán. Bài 1. - Gv trao đổi cùng hs để giải miệng - Hs trao đổi, trả lời, bài. - Hs đọc yêu cầu bài, trao đổi cách Bài 2. giải bài toán. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa - Làm bài vào nháp: bài. Bài giải Vì số thứ nhất gấp 5 lần thì đựoc số 1 thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ 5
- hai. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai: - Gv cùng hs nx, chữa bài: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 -1 = 4 ( phần) Số thứ nhất là: 60 : 4 = 15 Số thứ hai là: 60 + 15 = 75 Đáp số: Số thứ nhất: 15 Số thứ hai : 75. - Hs đọc đề toán, nêu các bước giải Bài 3. bài. bài. - Làm bài vào vở: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. bài. - Gv thu vở chấm bài: Bài giải Ta có sơ đồ: Gạo nếp: Gạo tẻ: Hiệu số phần bằng nhau là: 4 - 1= 3 ( phần) Số gạo nếp là: 540 : 3 = 180 (kg) Số gạo tẻ là: 540 + 180 = 720 (kg) Đáp số: Gạo nếp : 180 kg - Gv cùng hs nx, chữa bài. Gạo tẻ: 720 kg. - Hs đặt đề toán, đọc đề toán. Bài 4. - Lớp nx, bổ sung. - Gv nx chọn một số đề toán để giải : - Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx - Gv nx chữa bài. bổ sung. IV. Củng cố: - Nhắc lại ND bài. - Nx tiết học, V. Dặn dò: - VN làm bài tập tiết 144 VBT. ********************************************** LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 58: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị. A. MỤC TIÊU: - Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu câù, đề nghị. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giấy, bút dạ.
- C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. I. ổn đnhj tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc lòng để đố bạn về các - 1,2 Hs đại diện đố, lớp giải đố và hs đố chốt ý đúng. dòng sông bài 4 sgk/105? - Gv nx chung. III. Bài mới. HĐ của thầy HĐ của trò 1. Giới thiệu bài. 2. Phần nhận xét. - Hs đọc nối tiếp các yêu cầu bài. Bài 1,2,3,4. - Cả lớp đọc thầm mẩu chuyện. Bài 1. - Cả lớp trả lời miệng. Bài 2: Bài Bài 3. Trao đổi N2 nêu nhận xét về - N2 trao đổi và trao đổi cả lớp. cách nêu yêu cầu đề nghị của Hoa và Hùng: - Nêu từng câu và trao đổi, bổ sung. - Trình bày: - Gv nx chung và chốt ý đúng ở mỗi bài: Câu nêu yêu cầu, đề nghị: Lời của ai? Nhận xét. - Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên Hùng nói với bác Yc bất lịch nhé trễ giờ học rồi. sự. Hai. - Vậy cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy Hùng nói với bác Yc bất lịch vậy. sự. Hai. - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé. Hoa nói với bác Hai. Yc lịch sự. Bài 4. Nêu miệng; - Nhiều hs trả lời và nx, bổ sung cho nhau. ( Dựa vào ghi nhớ) nhau. 3. Phần ghi nhớ: - 3,4 Hs đọc. 4. Phần luyện tập. - Hs đọc yêu cầu bài. Bài 1. - Nhiều hs nêu, lớp nx, trao đổi và bổ - Trình bày: sung. - Gv chốt ý đúng và yc hs thực hành: - Cách nói lịch sự: b,c. Bài 2. Làm tương tự bài 1. Cách nói lịch sự : b,c,d. Cách nói c,d có tính lịch sự cao hơn. - Hs đọc yêu cầu bài. Bài 3. - Đọc nối tiếp các cặp câu khiến đúng - Từng cặp hs đọc. ngữ điệu: - So sánh từng cặp câu khiến về tính - Lần lượt hs nêu và giải thích, lớp lịch sự và giải thích: nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chốt ý đúng: a. - Lan ơi, cho tớ về với! - Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi. - Cho tớ đi nhờ một cái! - Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 11
28 p | 601 | 123
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 12
28 p | 631 | 120
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 13
26 p | 623 | 103
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 14
32 p | 513 | 102
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 16
37 p | 567 | 96
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 15
26 p | 629 | 95
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 17
40 p | 485 | 94
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 26
29 p | 499 | 94
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 22
25 p | 445 | 93
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 19
27 p | 502 | 93
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 27
132 p | 394 | 88
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 25
31 p | 459 | 86
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 18
22 p | 467 | 86
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 23
29 p | 359 | 85
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 21
26 p | 426 | 84
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 30
25 p | 315 | 67
-
Giáo án lớp 4 năm 2011 - Tuần 28
121 p | 288 | 65
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn