Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2013
lượt xem 2
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2013 cung cấp đến thầy cô cùng các bạn những bài soạn: Thắng biển, cuộc khẩn hoang ở Đàng trong, các chi tiết và dụng cụ của bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật, tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo, vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt, luyện tập miêu tả cây cối,... Mời thầy cô cũng các bạn tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 26 năm 2013
- TUẦN 25 Nghỉ phép cô Kiều dạy thay TUẦN 26 Thứ hai, ngày 11 tháng 3 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2:Tập đọc: THẮNG BIỂN I Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống yên bình. (trả lời đợc các CH 2,3,4 trong SGK). II Đồ dùng: Tranh minh họa BT đọc trong SGK. III Hoạt động day – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS đọc thuộc lòng Bài thơ về tiểu 3 HS thực hiện yêu cầu. đội xe không kính Nhận xét, cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. HS đọc bài a) Luyện đọc.Gv Đọc mẫu. 2 HS tiếp nối đọc Lần 1: rút từ khó Gv chia đoạn đọc Lần 2: giải nghĩa từ + Đ1: Mặt trời từ lên cao ... cá chim nhỏ HS đọc theo cặp bé. Gọi 2 HS đọc toàn bài. + Đ2: Một tiếng ào ... chống giữ. + Đ3: Một tiếng reo to ... quãng đê sống + …đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người lại. dùng thân mình làm hàng rào ngăn dòng nước lũ. b) Tìm hiểu bài. + Cuộc chiến đấu giữa con người và + Tranh minh họa thể hiện nội dung nào bão biển được miêu tả theo trình tự: trong bài? Biển đe dọa con đê, …ngăn được dòng + Cuộc chiến đấu giữa con người và bão nước lũ. biển được miêu tả theo trình tự như thế …gió bắt đầu mạnh, nước biển càng nào? dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê … nhỏ bé. Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe + Gợi cho ta thấy cơn bão biển rất dọa của cơn bão biển. mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào. + Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em + Cơn bão biển đe dọa điều gì? Ý 1 Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão HS đọc đoạn 2 và tìm các từ ngữ, hình biển được miêu tả: như một đàn cá voi
- ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của lớn, …tinh thần quyết tâm chống giữ. cơn bão biển. Tác giả đã dùng biện pháp so sánh: + Trong đoạn1,2, tác giả đã sử dụng biện như con cá mập đớp con cá chim, như pháp nghệ thuật để miêu tả hình ảnh của một đàn voi lớn và biện pháp nhân hóa: biển cả? biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng + Sử dụng các biện pháp nghệ thuật ấy manh, gió giận dữ điên cuồng. có tác dụng gì? + …để thấy được cơn bão biển hung dữ, làm cho người đọc hình dung được cụ thể. + Cơn bão biển tấn công. Ý 2 Đó là: hơn hai chục thanh niên mỗi HS đọc thầm đoạn 3 và tìm những từ người vác một vác củi vệt, nhảy ngữ, hình ảnh thể hiện lòng dũng cảm, xuống … đê sống lại. sức mạnh và chiến thắng của con người + Con người quyết chiến, quyết trước cơn bão biển? thắng cơn bão. Ý 3 HS luyện đọc theo cặp c) Đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm trước lớp 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của + Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí bài quyết thắng của con người trong Tổ chức HS đọc diễn cảm. cuộc đấu tranh chống thiên tai, bão Bài tập đọc Thắng biển nói lên điều gì? vệ con đê. 3. Củng cố, dặn dò: Đoạn văn trên, hình ảnh nào gấy ấn tượng nhất? Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Gavrốt ngoài chiến lũy. Tiết 3:Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phan số. BT1;2 III Hoạt động day – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 126, kiểm tra vở 1 số em. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạyhọc bài mới. Lắng nghe. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. Yêu cầu ta tính rồi rút gọn. Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ? HS cả lớp làm bài. GV nhắc HS khi rút gọn phân số phải rút 2 HS lên bảng thực hiện. gọn đến phân số tối giản. GV chữa bài, cho điểm. Yêu cầu ta tìm x.
- Bài 2. Là thừa số chưa biết. Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ? Lấy tích chia cho thừa số đã biết. Trong phần a, x là gì của phép nhân ? x là thừa số chưa biết trong phép Khi biết tích và 1 thừa số, muốn tìm thừa chia. Muốn tìm số chia ta lấy số bị số chưa biết ta làm sao? chia chia cho thương. Hãy nêu cách tìm x trong phần b 2 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT. GV chữa bài. 3 4 1 1 a ) .x b) : x 5 7 8 5 4 3 1 1 x : x : 7 5 8 5 20 5 x x Bài 3 (HSKG). 21 8 Yêu cầu HS tự tính. HS làm bài vào vở BT. 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm Tiết 4:Thể dục Gv chuyên nghành dạy Tiết 5: Lịch sử: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I Mục tiêu Biết sơ lược về quá trình khai khẩn hoang ở Đàng Trong. +Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã tổ chức khai khẩn đất hoang ở Đàng Trong. Những đoàn người khẩn hoang đã tiến vào vùng đất ven biển Nam Trung Bộ và đồng bằng sông Cửu Long. từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. + Cuộc khẩn hoang đã mở rộng diện tích canh tác ở những vùng hoang hóa, ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang. II Đồ dùng: Bản đồ VN. HS tìm hiểu về phong trào khai hoang của địa phương. III Hoạt động day – học : Hoạt động dạy Họat động học ểm tra bài cũ Gọi 2 HS lên bảng 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. 1. Ki yêu cầu HS trả lời các câu hỏi cuối bài 21. Nhận xét việc học bài ở nhà của HS. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới. + Vùng thứ nhất từ sông Gianh đến Treo bản đồ VN và giới thiệu. Quảng Nam. + Vùng tiếp theo từ Hoạt động1. Các chúa Nguyễn tổ chức Quảng Nam đến hết Nam Bộ ngày khai hoang. nay. GV t/c cho HS thảo luận N cho HS HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi báo cáo kết quả thảo luận. nhóm có từ 4 đến 6 HS, nhận phiếu và GV kết luận về ý kiến đúng, sau đó thảo luận để hoàn thành phiếu. yêu cầu HS dựa vào nội dung phiếu và 1 nhóm HS báo cáo. bản đồ VN mô tả lại cuộc khẩn hoang 1 đến 2 HS trình bày trước lớp.
- của nhân dân Đàng Trong. GV tổng kết nội dung hoạt động 1. Hoạt động 2. Kết quả của cuộc khai hoang. GV treo bảng phụ có kẻ sẵn bảng so HS đọc bảng so sánh. sánh tình hình đất đai của Đàng Trong Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi trước và sau cuộc khẩn hoang. đất nước được phát triển, diệnt ích đất GV yêu cầu HS cả lớp đọc SGK và nông nghiệp phát triển, sản xuất nông phát biểu ý kiến để hoàn thành bảng so nghiệp phát triển, đời sống nhân dân sánh. no hơn. GV ghi các ý kiến đúng vào bảng so Nền văn hóa của các dân tộc hòa vào sánh để có bảng như kết quả. nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền GV yêu cầu HS dựa vào bảng nêu kết văn hóa chung của dân tộc VN. quả cuộc khai hoang ở Đàng Trong. Cuộc sống chung giữa các dân tộc phía Nam đã đem lại kết quả gì ? 3. Củng cố, dặn dò. GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả tìm hiểu được về công cuộc khai hoang ở địa phương mình ( nếu có ) Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà học thuộc bài Th ứ ba ngày 12 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP I Mục tiêu Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số. BT1;2 II. Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS tập thêm của tiết 127, kiểm tra vở 1 dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của số em. bạn. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. ạyhọc bài mới 2.1. Giới thiệu 2. D bài. Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Yêu cầu ta tính rồi rút gọn. Bài 1. 2 HS lên bảng làm bài. Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì ? GV yêu cầu HS làm bài. GV chữa bài, cho điểm. 2 HS thực hiện trên bảng. Bài 2. 5 3 x7 21 1 4 x3 12 1 5 x6 Hãy viết 2 thành phần phân số, sau a )3 : 7 5 5 b)4 : 3 1 1 12c)5 : 6 1
- đó thực hiện phép tính. GV nhận xét bài làm của HS, sau đó giới thiệu cách viết tắt như SGK đã trình bày. 2 HS phát biểu trước lớp. GV y/c HS áp dụng bài mẫu để làm bài. GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS 1 HS đọc trước lớp. đổi chéo vở để kiểm tra Ta thực hiện phép chia: Bài 3(HSKG). 1 1 1 12 12 : x 6 Yêu cầu HS đọc đề bài. 2 12 2 1 2 Yêu cầu HS phát biểu lại tính chất Phân số 1/2 gấp 6 lần phân số 1/12 1 tổng hai phân số nhân với phân số thứ ba. Bài 4(HSKG). GV cho HS đọc đề bài. Hỏi: Muốn biết phân số 1/2 gấp mấy lần phân số 1/12 ta làm thế nào ? Gọi HS nhận xét ? 3. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học. Dặn HS về nhà làm BT rèn luyện thêm: Tiết 2: Mĩ thuật: Gv chuyên nghành dạy Tiết 3:Chính tả: Thắng biển I Mục tiêu Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích. Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b,. Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường. II Đồ dùng: BT 2a hoặc 2b viết vào các tờ giấy to và bút dạ. III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra HS đọc và viết các từ cần chú ý phân biệt chính 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. tả ở tiết học trước. Nhận xét, cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn viết chính tả Lắng nghe. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. HS đọc đoạn 1, đoạn 2 trong bài Thắng 2 HS đọc. biển. + Qua đoạn văn, hình ảnh cơn bão Hỏi: Qua đoạn văn em thấy hình ảnh biển hiện ra rất hung dữ, nó tấn công cơn bão biển hiện ra thế nào? dữ dội vào khúc đê mỏng manh.
- GV: Gd hs lòng dũng cảm tinh thần đoàn kết chống lại sự nguy hiểm do thiên tai gây ra để bảo vệ cuộc sống con người. b) Hướng dẫn viết từ khó. 1 HS đọc thành tiếng. Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi Các tổ thi làm bài. viết. Yêu cầu HS đọc và viết các từ tìm được. c) Viết chính tả. GV đọc cho HS viết. d) Soát lỗi chính tả, chấm bài. HS thi làm bài. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Đáp án: nhìn lại khổng lồ ngọn Bài 2. lửa búp nõn ánh nến lóng lánh a) Gọi HS đọc yêu cầu. Dán phiếu BT lên lung linh trong nắng lũ lụt lượn bảng. lên lượn xuống. Tổ chức cho từng nhóm HS làm bài theo hình thức thi tiếp sức. Đại diện 1 nhóm đọc đoạn văn hoàn chỉnh của nhóm mình, gọi các nhóm kia nhận xét, bổ sung. 2 (b) tương tự như cách tổ chức làm BT 2a. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở bài tập 2a hoặc 2b và chuẩn bị bài sau. Tiết 4:Địa lý: ÔN TẬP I Mục tiêu Chỉ được vùng ĐB Bắc bộ, đồng bằng Nam bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Sài Gòn Nêu được đặc điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBBB và ĐBNB Chỉ được trên bản đồ các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, TPHCM, TP Cần Thơ, nêu được vài đặc điểm tiêu biểu của cácTP này II Đồ dùng: Bản đồ hành chính, bản đồ TNVN III. Ho ạt dộng dạy –học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ôn tập Hoạt động 1: Vị trí các đồng bằng và các dòng sông lớn GV treo bản đồ VN, y/c hs qs chỉ rõ ĐBBB Hs qs và chỉ đúng trên bản đồ và ĐBNB, các dòng sông lớn, các đồng Các sông lớn trên các đồng bằng: bằng sông Hồng, sông Thái Bình, sông GV tiểu kết Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu
- Hoạt động 2: Vị trí các thành phố lớn. GV treo bản đồ VN, y/c hs qs chỉ rõ Hà Đại diện nhóm lên chỉ trước lớp. Nội, Hải Phòng, TPHCM, TP Cần Thơ, nêu được vài đặc điểm tiêu biểu của cácTP này Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu Hoạt động 3: Đặc điểm thiên nhiên của của cácTP này. ĐBBB và ĐBNB Các nhóm thực hiện, đại diện Y/c HS thực hiện theo 2 nhóm làm nhóm báo cáo, các nhóm khác bổ giấy khổ to: Nêu đặc điểm giống và khác sung. nhau của hai vùng ĐBBB và ĐBNB GVkl: 2. Củng cố dặn dò: Ôn bài và CBBS Tiết 2:Kỹ thuật: CÁC CHI TIẾT VÀ DỤNG CỤ CỦA BỘ LẮP GHÉP MÔ HÌNH KĨ THUẬT I Mục tiêu : Biết tên gọi, hình dạng của các chi tiết trong bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. Sử dụng được cờlê, tuavít để lắp vít, tháo vít. Biết lắp ráp một số chi tiết với nhau. II Đồ dùng: Bộ lắp ghép kĩ thuật. IIIHoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. HS để toàn bộ đồ dùng học tập lên GV đánh giá, nhận xét. bàn cho GV kiểm tra. BBài mới: 1Giới thiệu bài: ghi đầu bài. 2 Giảng bài: Hoạt động 1: HS gọi tên, nhận dạng các chi tiết và dụng cụ GV đặt vấn đề: Bộ lắp ghép kĩ thuật + HS trao đổi và đưa ra ý kiến của gồm có 34 chi tiết và dụng cụ khác nhau, mình về phân nhóm và gọi tên, nhận được phân thành 7 nhóm chính( SGK). dạng các bộ phận. GV cho HS trao đổi và đưa ra ý kiến + Nghe và nắm chắc phần GV nhận của mình GV giới thiệu và HD cách sắp xét và chốt lại. xếp các chi tiết trong hộp: Các chi tiết trong hộp được xếp có nhiều ngăn, mỗi ngăn để một số chi tiết cùng loại hay 2,3 loại khác nhau. Hoạt động 2: GV HD HS cách sử dụng cờlê, tuavít. HS lần lượt theo dõi và thực hành: GV HD HS cách lắp tua vít: + Lắp vít. GV giải thích: Khi lắp các ốc vít dùng + Tháo vít. ngón tay cái và ngón tay trỏ để lắp. Sau + Lắp ghép một số chi tiết. khi ốc đã chặt dùng cờlê giữ chặt ốc, tay
- phải dùng tuavít đặt vào rãnh của vít và quay cán của vít theo chiều kim đồng hồ. Xếp theo GV HD cách tháo vít và cách lắp ghép một số chi tiết. 3 Củng cố dặn dò: Chuẩn bị bài giờ sau: Dụng cụ. Gọi HS nhắc lại nội dung của bài. Chuẩn bị dụng cụ giờ sau. Th ứ t ư, ngày 14 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUY ỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu Thực hiện được phép chia hai phân số. Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho số tự nhiên. Biết tìm phân số của một số. BT1a,b;2a,b;4 II Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. thêm của tiết 128, kiểm tra vở 1 số em. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạyhọc bài mới Lắng nghe. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. HS tự làm bài. Bài 1a,b. GV yêu cầu HS tự làm bài. Kiểm tra vở bài làm của 1 số HS. HS tự làm bài, nêu miệng kết quả Bài 2a,b. GV viết bài mẫu lên bảng 3/4 : 2 sau đó yêu cầu HS : Viết 2 thành phân số có mẫu là 1 và thực hiện phép tính. GV chữa bài, cho điểm. Ta thực hiện các phép tính nhân, chia Bài 3(HSKG). trước, thực hiện phép tính cộng, trừ sau. HS đọc đề bài. Hỏi: Một biểu thức có các dấu phép tính cộng, trừ, nhân, chia thì chúng ta thực hiện tính giá trị theo thứ tự như thế nào? 1 1 1 1 1 1 3 1 3 2 1 b) : x HS làm bài. 4 3 2 4 3 2 4 2 4 4 4 3 2 1 3x2 1 1 1 1 2 1 a) x 4 9 3 4 x9 3 6 3 6 6 2 Bài 4. Chiều rộng mảnh vườn là: 60 x 3/5 = 36 + Để tính được chu vi và diện tích (m) mảnh vườn ta phải biết được những Chu vi mảnh vườn là: (60 + 30) x 2 = gì ? 192 (m)
- + Ta tính chiều rộng như thế nào? S mảnh vườn là: 60 x 36 = 2160 (m2) 3. Củng cố, dặn dò. Đáp số: 192 (m), 2160 (m2) Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm BT rèn luyện thêm: Tiết 2:Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ? I Mục tiêu Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của câu kể tìm được(BT1); biết xác định CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì? đã tìm được (BT2); viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì?(BT3) II Đồ dùng: Bảng phụ viết sẵn 4 câu kể Ai là gì ? trong từng đoạn văn. Giấy khổ to và bút dạ. III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. là gì ? trong đó có dùng các cụm từ ở BT2. Nhận xét, cho điểm. 2 HS đứng tại chỗ đọc đoạn văn của 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu mình. bài. Nhận xét và chữa bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. tập. 1 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp Yêu cầu HS tự làm bài. làm bằng bút chì vào SGK. Yêu cầu HS đọc kĩ từng đoạn văn, dùng bút chì đóng ngoặc đơn các câu Vì câu này không có ý nghĩa là nêu nhận kể Ai là gì? Trao đổi về tác dụng của xét, hay giới thiệu về cần trục. mỗi câu. 1 HS đọc trước lớp. Tại sao câu Tàu nào có hàng cần HS nhận xét: bốc lên là cần trục vươn tay tới không phải là câu kể? + Nguyễn Tri Phương // là người Thừa Bài 2. CN Gọi HS đọc yêu cầu. Thiên Huế Yêu cầu HS tự làm bài, sử dụng các VN kí hiệu đã quy định. Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Cả hai ông // đều không phải là người Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Hà Bài 3. CN VN Gọi HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS làm bài. + Cần trục // là cánh tay kì diệu của các Gọi HS dán phiếu lên bảng. GV chú CN VN ý sửa chữa thật kĩ lỗi dùng từ, đặt chú công nhân câu cho HS. 1 HS đọc thành tiếng.
- 3. Củng cố, dặn dò. 2 HS viết vào giấy khổ to. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài. HS nào viết đoạn văn chưa đạt yêu cầu thì viết lại và chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Âm nhạc : Gv chuyên nghành dạy Tiết 4:Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. I Mục tiêu Kể lại được câu chuyện(đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm. Hiểu ND chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện(đoạn chuyện). II Đồ dùng: Đề bài viết sẵn trên bảng. HS sưu tầm các truyện viết về lòng dũng cảm. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng kể tiếp nối truyện Những 2 HS lên bảng thực hiện yêu chú bé không chết trả lời câu hỏi. cầu. Nhận xét, cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn kể chuyện. a) Tìm hiểu đề bài. Gọi HS đọc đề bài. GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: lòng dũng cảm, đựoc Lắng nghe. nghe, được đọc. 2 HS đọc thành tiếng. b) Kể chuyện trong nhóm. 4 HS tiếp nối nhau đọc từng GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm phần gợi ý trong SGK. có 4 HS. Yêu cầu HS kể lại truyện trong nhóm. Tiếp nối nhau giới thiệu về GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. câu chuyện hay nhân vật mình Gợi ý cho HS các câu hỏi. định kể. c) Kể trước lớp. Tổ chức cho HS thi kể chuyện. 4 HS ngồi bàn trên dưới tạo Cho HS nhận xét, bình chọn. thành nhóm cùng kể chuyện, trao Nhận xét, cho điểm. đổi với nhau. 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học. 5 đến 7 HS thi kể. Dặn HS về nhà kể cho người thân nghe câu HS cả lớp nhận xét, bình chọn. chuyện mà em nghe các bạn kể và CBBS
- Tiết 5:Đạo đức: TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO I Mục tiêu Nêu được ví dụ về HĐ nhân đạo Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp, ở trường và cộng đồng. Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia. II Đồ dùng: Giấy khổ to, Nội dung cho trò chơi " Dòng chữ kì diệu ". Nội dung 1 số câu ca dao, tục ngữ ca ngợi lòng nhân đạo. III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1. Trao đổi thông tin. Yêu cầu HS trao đổi thông tin về Lần lượt HS lên trình bày trước lớp. BT đã được chuẩn bị trước ở nhà. Ví dụ: thông tin về các vụ động đất ở Nhận xét các thông tin HS thu thập Nhật Bản, về vụ sóng thần ở Inđônêxia. được. + Em sẽ không có lương thực. Hãy tưởng tượng em là người dân ở + Em sẽ bị đói, rét. vùng thiên tai, em sẽ rơi vào hoàn + Em sẽ bị mất hết tài sản. cảnh ntn? Kết luận: Không chỉ người dân ở các vùng thiên tai, mà còn nhiều người dân ở rơi vào các hoàn cảnh Tiến hành thảo luận nhóm. khó khăn, mất mát cần nhiều trợ giúp Đại diện các nhóm trình bày kết quả. từ những người khác, trong đó có Câu trả lời đúng : chúng ta. 1. Việc làm của Sơn là đúng. Vì Sơn đã Hoạt động 2. Bày tỏ ý kiến. biết nghĩ và có sự cảm thông, chia sẻ với Chia lớp thành 4 nhóm. các bạn có hoàn cảnh khó khăn hơn mình. Y/c thảo luận nhóm, đưa ra ý kiến 2. Việc làm của Lương là sai. Quyên góp nhận xét về các việc đã làm. ủng hộ là tự nguyện, chứ không phải để 1. Sơn đã không mua truyện, để dành nâng cao bản thân hay tính toán thành tích. tiền giúp đỡ các bạn HS các tỉnh 3. Việc làm của Cường là đúng. Vì đang bị thiên tai. Cường đã biết nghĩ và có sự cảm thông, 2. Trong buổi lễ quyên góp giúp các chia sẻ với các bạn có hoàn cảnh khó bạn nhỏ miền Trung bị bão lụt, khăn hơn mình. Lương đã xin Tuấn nhường cho một 4. Việc làm của Mạnh là sai. Vì chơi điện số sách vở để đóng góp, lấy thành tử nhiều sẽ ảnh hưởng đến kết quả học tích. tập. Trong khi số tiền đó, mạnh có thể 3. Cường bàn với bố mẹ dùng tiền làm những việc có ích hơn. mừng tuổi của mình để giúp nạn Các nhóm khác nhận xét. nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da + Tích cực tham gia ủng hộ các hoạt động cam. vì người có hoàn cảnh khó khăn. 4. Mạnh đã bán sách vở cũ, đồ phế San sẻ một phần vật chất để giúp đỡ liệu để dành tiền đi chơi điện tử, các bạn gặp thiên tai, lũ lụt. khỏi phải xin tiền bố mẹ. HS lắng nghe. Nhận xét câu trả lời của HS. Tiến hành hoạt động.
- Hỏi: Những biểu hiện của hoạt Đại diện nhóm lên bảng trình bày. động nhân đạo là gì ? GV kết luận. Hoạt động 3. Xử lý tình huống Chia lớp thành 4 nhóm. Nhận xét các câu trả lời của HS. Hướng dẫn thực hành. Y/c HS về nhà sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng nhân ái của nhân dân ta. Th ứ năm, ngày 14 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUYỆN T ẬP CHUNG I Mục tiêu Thực hiện được các phép tính với phân số. BT1a,b;2a,b;3a,b;4a,b II Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 2 HS thực hiện yêu cầu. của tiết 129, kiểm tra vở 1 số em. GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 2. Dạyhọc bài mới 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1a,b(Phần còn lại dành cho HSKG). 1 HS lên bảng làm bài. l làm nháp, GV yêu cầu HS tự làm bài. nêu kq GV chữa bài, cho điểm. KQ: Bài 2a,b(Phần còn lại dành cho HSKG).. a) 23 11 69 55 14 GV tiến hành tương tự như BT 1. 5 3 15 15 15 3 1 6 1 5 b) 7 14 14 14 14 5 3 10 9 1 c) Bài 3a,b(Phần còn lại dành cho HSKG). 6 4 12 12 12 Củng cố lại phép nhân HS cả lớp làm bài. Bài 4a,b(Phần còn lại dành cho HSKG). Củng cố lại phép chia HS cả lớp làm bài. 8 1 8 3 24 a) : x 5 3 5 1 5 3 3 3 b) : 2 7 7 x 2 14 2 4 2 x4 c)2 : 2x 4 4 2 2 Bài 5(HSKG). 1 HS đọc trước lớp Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài giải
- + BT hỏi gì ? Số kg đường còn lại là: GV nhận xét bài làm, cho điểm. 5010=40(kg) 3. Củng cố, dặn dò. Buổi chiều bán được số kg đường là: Tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà 40x3/8=15(kg) làm BT rèn luyện thêm. Cả ngày cửa hàng bán được : 10+15=25(kg) ĐS: 25kg Tiết 2:Tập đọc: GAVRỐT NGOÀI CHIẾN LŨY I Mục tiêu Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc đúng lời đối đáp giữa các nhân vật và phân biệt với lời người dẫn chuyện. Hiểu ND: Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga vrôt( trả lời được các CH trong SGK). II Đồ dùng: Tranh minh họa BT đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Yêu cầu HS đọc bài Thắng biển và trả 2 HS đọc tiếp nối, 1 HS đọc toàn bài. lời câu hỏi về nội dung bài. Gọi HS nhận xét bạn đọc Nhận xét, cho điểm 2.Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. Lắng nghe 2.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc HS đọc nối tiếp Lần 1: rút từ khó Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài Lần 2: gi ải nghĩa + Đ1: Ănggiônra ... mưa đạn từ + Đ2: Thì ra Gavrốt ... Gavrốt nói HS luyện đọc theo cặp. + Đ3: Ngoài đường, lửa khói ... ghê 2 HS đọc toàn bài. rợn. Gv đọc mẫu – hd cách đọc Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài. Y/c HS đọc đoạn 1 + Gavrốt ra ngoài chiến lũy để làm gì? + …để nhặt đạn giúp nghĩa quân. + Vì sao Gavrốt lại ra ngoài chiến lũy + Vì em nghe thấy Ănggiônra nói chỉ trong lúc mưa đạn như vậy? còn mười phút nữa thì chiến lũy không Y/c HS đọc thầm đoạn 2 trao đổi và còn quá mười viên đạn. tìm những chi tiết thể hiện lòng dũng … bóng cậu thấp thoáng …tới, cậu cảm của Gavrốt. chơi trò ú tim với cái chết. Ý1 + Vì sao tác giả nói Gavrốt là 1 thiên * Gavrốt nhặt đạn ngoài chiến lũy. thần? + Vì Gavrốt giống như các thiên thần, có phép thuật, không bao giờ chết.
- + Em có cảm nghĩ gì về nhân vật Ga + Gavrốt là 1 thiếu niên anh hùng, vrốt? không sợ nguy hiểm đến thân mình lo cho nghĩa quân không còn đạn để tiếp tục chiến đấu. Ý2 * Lòng dũng cảm của Ga vrốt c) Đọc diễn cảm. Y/c 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai Cả lớp đọc thầm. Tổ chức cho HS đọc diễn cảm. + HS luyện đọc diễn cảm. Đọc mẫu. Thi đọc trước lớp Tổ chức HS thi đọc. *. Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Nhận xét và cho điểm HS. Ga vrôt Nội dung 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, tìm đọc 4 tập truyện Những người khốn khổ và soạn bài cho tiết sau. Tiết 3:Khoa học: NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ ( TT ) I Mục tiêu Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên; vật ở gần vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. II Đồ dùng: Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thủy tinh, nhiệt kế. Phích nước sôi. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1 Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu trả lời câu 3 HS lên bảng. hỏi. GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài.. Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự truyền Nghe GV phổ biến cách làm thí nhiệt nghiệm. GV nêu thí nghiệm: như SGK HS dự đoán theo suy nghĩ của bản GV yêu cầu HS dự đoán xem mức độ thân. nóng lạnh của cốc nước có thay đổi không? Nếu có thì thay đổi như thế nào ? Tiến hánh thí nghiệm. Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong nhóm. + Mức nóng lạnh của cốc nước và Gọi 2 nhóm trình bày kết quả. chậu nước thay đổi là do có sự truyền + Tại sao mức nóng lạnh của cốc nước nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu
- và chậu nước thay đổi ? nước lạnh. GV giảng bài. + Các vật nóng lên: rót nước sôi vào + Hãy lấy các ví dụ trong thực tế mà em cốc, khi cầm vào cốc ta thấy nóng; biết về các vật nóng lên hoặc lạnh đi. múc canh nóng vào bát, ta thấy muôi, thìa, bát nóng lên; cắm bàn là vào ổ cắm điện, bàn là nóng lên. + Các vật lạnh đi: Để rau, củ quả vào tủ lạnh, lúc lấy ra thấy lạnh, ... + Tróng các ví dụ trên, thì vật nào là vật + Vật thu nhiệt: cái cốc, cái bát, thìa, thu nhiệt? Vật nào là vật tỏa nhiệt ? quần áo, + Vật tỏa nhiệt: nước nóng, canh nóng, + Kết quả sau khi thu nhiệt và tỏa nhiệt cơm nóng, ... của vật như thế nào? + Vật thu nhiệt thì nóng lên. Vật tỏa GV kết luận. nhiệt thì nguội đi. Hoạt động 2. Nước nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi Tổ chức cho HS dùng nhiệt kế làm TN Gọi HS trình bày kết quả. HS làm thí nghiệm. + Em có nhận xét gì về sự thay đổi mức Kết quả: Mức nước sau khi đặt lọ chất lỏng trông ống nhiệt kế ? vào nước nóng tăng lên, mức nước sau + Hãy giải thích vì sao mức chất lỏng khi đặt lọ vào nước ngội thì co lại so trong ống nhiệt kế thay đổi khi ta nhúng mức đánh dấu ban đầu. nhiệt kế vào các vật nóng lạnh khác nhau? + Mức chất lỏng trong ống nhiệt kế + Chất lỏng thay đổi như thế nào khi thay đổi khi ta nhúng bầu nhiệt kế vào nóng lên và lạnh đi? nước có nhiệt độ khác nhau. + Dựa vào mức chất lỏng trong bầu + Khi dùng nhiệt kế đo các vật có nóng nhiệt kế ta biết được điều gì ? lạnh khác nhau thì mức chất lỏng trong GV kết luận. ống nhiệt kế cũng thay đổi khác nhau. Hoạt động 3. Những ứng dụng trong + Chất lỏng nở ra khi nóng lên và co thực tế. lại khi lạnh đi. + Tại sao khi đun nước, không nên đổ Thảo luận cặp đôi và trả lời các câu đầy nước vào ấm ? hỏi bên. + Tại sao khi bị sốt người ta lại dùng túi nước đá chườm lên trán ? Hoạt động kết thúc Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc mục bạn cần biết và chuẩn bị 1 chiếc cốc hoặc 1 thìa nhốm hoặc thìa nhựa. Tiết 4:Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu: HS nắm được hai kiểu kết bài( không mở rộng, mở rộng) trong bài văn tả cây cối. Luyện tập viết đoạn kết bài văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
- II Đồ dùng: HS chuẩn bị tranh ảnh về một số loài cây. Bảng phụ viết sẵn gợi ý ở BT2. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài giới thiệu chung về một cái cây mà em 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. đinh tả. Nhận xét, cho điểm 2. Dạyhọc bài mới 2.1. Giới thiệu bài. Lắng nghe. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 HS đọc thành tiếng tập. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. + Trong bài văn miêu tả cây cối, kết bài Gọi HS phát biểu. mở rộng là nói lên được tình cảm của GV kết luận người tả đối với cây hoặc nêu lên lợi ích Hỏi:+ Thế nào là kết bài mở rộng của cây. trong bài văn miêu tả cây cối ? 1 HS đọc thành tiếng Bài 2. 3 đến 5 HS tiếp nối nhau trả lời Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. Treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi của bài. 1 HS đọc thành tiếng Gọi HS trả lời từng câu hỏi. GV chú Viết kết bài vào vở. ý sửa lỗi cho từng HS. 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình Bài 3. Gọi HS đọc yêu cầu Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc bài làm của mình trước 1 HS đọc thành tiếng lớp. GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp Thực hành viết kết bài mở rộng theo cho HS. một trong các đề đưa ra. Nhận xét, cho điểm 3 đến 5 HS đọc bài làm của mình. Bài 4. Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp. GV sửa lỗi dùng từ, ngữ pháp cho HS. Nhận xét, cho điểm 3. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn kết bài và chuẩn bị bài sau
- Th ứ sáu, ngày 15 tháng 3 năm 2013 Tiết 1:Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu : Thực hiện các phép tính với phân số. Biết giải bài toán có lời văn. BT1;3a,c;4 II Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học AKiểm tra bài cũ: HS thực hiện: BT1, 2 tiết 129. 2 HS làm bảng, dưới lớp làm vở. B Bài mới: Lớp nhận xét. 1Giới thiệu bài và ghi đầu bài: 2Luyện tập: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài HS thực hiện bảng và vở. Cho HS thực hiện và lựa chọn đúng, sai. Phần c là phép tính đúng. Còn các phần khác đều sai. Bài 2 HSKG): Gọi HS đọc đọc bài và nắm 1 x 1 x 1 = 1x1x1 = 1 y/c của bài. 2 4 6 2 x 4 x6 48 Yêu cầu HS tính và chữa bài. 1 1 1 1x1x 6 6 3 x : = = = 2 4 6 2 x 4 x1 8 4 Bài 3a,c: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Sau đó nhận xét và rút ra kết luận. Gọi HS làm vở và chữa bài trên bảng. HS thực hiện theo yêu cầu của đầu Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. bài. HD HS tìm hiểu ND của bàivà giải bài ra HS làm bài trong vở và chữa bài vở. trên bảng. Giải bài trên bảng. Nhận xét, bổ sung. Giải Số phần bể đã có nước là: 3 2 29 + = ( bể) 7 5 35 Số phần bể còn lại chưa có nướclà: 29 6 Bài 5 HSKG): Gọi HS đọc yêu cầu của 1 = (bể) bài. 35 35 6 Nêu hướng giải và giải ra vở. Đáp số: (bể) GV chấm bài và chữa bài. 35 3 Củng cố Dặn dò: Gọi HS nhắc các tính chất của phép nhân phân số với số tự nhiên. Dặn dò về nhà làm bài tập toán. Tiết 2:Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I Mục tiêu Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực. II Đồ dùng: Giấy khổ to và bút dạ. Bảng phụ viết sẵn các thành ngữ ở BT3 thành cột dọc. III Hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học ểm tra bài cũ . 1. Ki Gọi 2 HS lên bảng đặt 2 câu kể Ai là gì? Xác định CN, VN của câu kể. 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Nhận xét, cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT. trước lớp. Gọi HS dán phiếu BT lên bảng. Yêu Các nhóm thảo luận, viết các từ cầu các nhóm bổ sung. GV ghi nhanh lên cùng nghĩa, trái nghĩa với từ dũng cảm bảng các từ HS bổ sung để có bảng từ vào phiếu. đầy đủ. Bổ sung ý kiến cho nhóm bạn. Gọi HS đọc các từ vừa tìm được. Bài 2. Gọi HS đọc yêu cầu. Gọi HS đặt câu với các từ ở bài tập 1. 1 HS đọc yêu cầu. GV gợi ý: Để đặt đúng, các em phải HS thực hiện yêu cầu. hiểu được nghĩa của từ, xem từ ấy đặt trong tình huống nào là đúng, nói về phẩm chất gì, nó phù hợp với ai, các em có thể xem thêm từ điển để hiểu nghĩa của từ. Bài 3. 1 HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc yêu cầu. Để ghép đúng cụm từ, em ghép lần Để ghép đúng cụm từ chúng ta phải làm lượt từng từ vào từng chỗ trống sao gì cho phù hợp nghĩa. Yêu cầu HS tự làm bài. 1 HS làm bài trên bảng. HS dưới lớp Gọi HS nhận xét bài làm của bạn làm bằng bút chì vào SGK. Nhận xét, cho điểm. Bài 4. 1 HS đọc thành tiếng Gọi HS đọc yêu cầu BT. 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo Yêu cầu HS làm bài theo cặp. luận và cùng làm bài. Các em đọc kĩ từng câu thành ngữ, hiểu Lắng nghe. được nghĩa của từng câu. Sau đó đánh dấu x vào bên cạnh thành ngữ nói về lòng dũng cảm. 1 HS làm bài trên bảng. Gọi HS nhận xét bài làm của bạn. Nhận xét, cho điểm. HS nhận xét bài làm của bạn Bài 5.
- Gọi HS đọc yêu cầu. Gợi ý: Muốn đặt câu đúng, các em dựa + Vào sinh ra tử, gan vàng dạ sắt. vào nghiã của từng thành ngữ, xác định xem thành ngữ nói về phẩm chất gì? Đúng với ai? Trong trường hợp nào? Gọi HS đặt câu. GV chú ý sửa lỗi 3. C ủng cố, dặn dò . Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 3:Khoa học: VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT I Mục tiêu Kể tên được một số vật dẫn nhiệt tốt và vật dẫn nhiệt kém + Các kim loại( đồng, nhôm, ...) dẫn nhiệt tốt. + Không khí, các vật xốp như bông, len,…dẫn nhiệt kém. II Đồ dùng: HS chuẩn bị dụng cụ đã dặn ở tiết trước. Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay, giấy báo cũ, len, nhiệt kế. III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ. Gọi 2 HS lên bảng để kiểm tra bài cũ. 2 HS lên bảng lần lượt thực hiện các Nhận xét, cho điểm. yêu cầu sau. 2. Bài mới: Hoạt động 1. Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt. 1 HS đọc thí nghiệm. Yêu cầu HS đọc thí nghiệm trang 104, Dự đoán: Thìa nhốm sẽ nóng lên hơn SGK và dự đoán kết quả. thìa nhựa. Thìa nhốm dẫn nhiệt tốt hơn HS trình bày dự đoán kết quả thí thìa nhựa nghiệm. Đại diện nhóm trình bày thí nghiệm Tổ chức cho HS làm thí nghiệm. Là do nhiệt độ từ nước nóng truyền Hỏi: Tại sao thìa nhôm lại nóng lên? sang. Cho HS quan sát xông nồi và hỏi: + Xoong và quai xoong được làm bằng chất liệu gì ? Chất liệu đó dẫn nhiệt tốt + Xoong được làm bằng chất liệu hay dẫn nhiệt kém ? Vì sao lại dùng nhốm, gang, inốc đây là những chất những chất liệu đó? liệu dẫn nhiệt tốt để nấu ăn nhanh. + Hãy giải thích tại sao vào những hôm Quai thì làm bằng nhựa là chất liệu trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta thế dẫn nhiệt kém để khi cầm thì ít bị nào? nóng. + Tại sao khi ta chạm vào ghế gỗ, tay ta + Vào hôm trời rét, chạm tay vào ghế không có cảm giác lạnh bằng khi chạm sắt ta cảm thấy lạnh do sắt truyền vào ghế sắt? nhiệt tốt. Hoạt động 2. Tính cách nhiệt của không + Khi châm tay vào ghế gỗ ta ít cảm
- khí. thấy lạnh do gỗ truyền nhiệt kém. + Bên trong giỏ ấm đựng thường được làm chất liệu gì ? + Giữa các chất liệu như xốp, bông, len, + Làm bằng chất liệu dẫn nhiệt kém dạ, ... có nhiều chỗ rỗng không ? như bông, len, dạ, ... + Trong các chỗ rỗng có chứa gì ? + Có rất nhiều chỗ rỗng. + Không khí là chất dẫn nhiệt tốt hay kém ? + Trong các chỗ rỗng có chứa không Tổ chức HS làm thí nghiệm. khí. GV kết luận. Hoạt động 3. Trò chơi: Tôi là ai, tôi được làm bằng gì ? HS làm thí nghiệm theo hd của GV. GV tiến hành tổ chức cho HS chơi. Đại diện HS trình bày. Hoạt động kết thúc . Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tham gia tốt trò chơi. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau Tiết 4: T ập làm văn : LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI I Mục tiêu Lập được dàn ý sơ lược bài văn tả cây cối nêu trong đề bài. Dựa vào dàn ý đã lập, bước đầu viết được các đoạn thân bài, mở bài, kết bài cho bài văn tả cây cối đã xác định. II Đồ dùng: HS chuẩn bị tranh ảnh về một cáu cây định tả Đề bài và gợi ý viết sẵn trên bảng. III Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 2. Kiểm tra bài cũ Gọi 3 HS đọc đoạn văn kết bài theo cách mở rộng về một cáu cây mà em thích. 3 HS đứng tại chỗ đọc bài. Nhận xét, cho điểm. 2. Dạyhọc bài mới. 2.1. Giới thiệu bài.. 2.2. Hướng dẫn làm bài tập. Lắng nghe. a) Tìm hiểu đề bài. Gọi HS đọc đề bài tập làm văn. GV phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch 1 HS đọc thành tiếng đề bài. chân dưới các từ: câu có bóng mát, cây ăn Lắng nghe. quả, câu hoa mà em thích. Gọi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: câu ăn quả, cây bóng mát, câu hoa để tả. Đó là một cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây đó. 3 đến 5 HS giới thiệu. Yêu cầu HS giới thiệu về cây mình định
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 894 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 755 | 71
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 996 | 67
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 521 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 484 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 430 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 845 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 252 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 469 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 365 | 35
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 496 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 395 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có hai chữ số
4 p | 280 | 27
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 195 | 19
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 189 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 183 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 142 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 213 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn