Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm 2010
lượt xem 4
download
Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm 2010 cung cấp đến các bạn những nội dung bài soạn: Đường đi Sa Pa, Quang Trung đại phá quân Thanh (1789), tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó, người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung, đôi cánh của Ngựa trắng, thực vật cần gì để sống,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 4 - Tuần 29 năm 2010
- TUẦN 29 Thứ 2 ngày 22 tháng 3 năm 2010 Tiết 1: Chào cờ đầu tuần Tiết 2:Tập đọc: ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng cáctừ ngữ gợi tả. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. Trả lời được các CH , HTL 2 đoạn cuối bài. II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Mỗi hs đọc 2 đoạn +Trên đường đi, 2 hs đọc đoạn và trả lời câu hỏi. con chó thấy gì? Nó định làm gì ? Nhận xét, ghi điểm B/Bài mới: Giới thiệu bài: a, Luyện đọc: 1 HS đọc toàn bài Lắng nghe Chia đoạn: 3 đoạn: HS luyện đọc Cho hs đọc tiếp nối theo đoạn Lần1: Luyện đọc từ khó: Cho hs xem tranh. Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ. GV đọc diễn cảm cả bài. Luyện đọc theo cặp Quan sát b, Tìm hiểu bài: Cho hs đọc đoạn 1 1 hs đọc đoạn +Hãy miêu tả những điều em hình dung Du khách đi lên Sa Pa có ..... được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1 (ý 1) + Phong cảnh đường lên Sa Pa Cho hs đọc đoạn 2 1 hs đọc đoạn 2. +Em hãy nêu những điều em hình dung Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ được khi đoc đoạn văn tả cảnh 1 thị trấn sắc màu: nắng vàng hoe, ... trên đường đi Sa Pa (ý 2) + Phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Cho hs đọc đoạn 3, CH3 (SGK) Sa Pa. +Hãy tìm 1 chi tiết thể hiện sự quan sát Ngày liên tục đổi mùa, .....hiếm quý tinh tế của tác giả Phát biểu +Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà diệu kì" của thiên nhiên? Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự đổi H 4 (SGK) mùa trong 1 ngày ở Sa Pa Tác giả ngưỡng mộ. háo hức trước Ý 3 cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa
- c, Luy ện đọc diễn cảm : + Cảnh đẹp ở Sa Pa Cho hs đọc nối tiếp theo đoạn 3 hs luyện đọc Hướng dẫn hs LĐ diễn cảm đoạn 1 LĐ cặp Cho hs thi đọc diễn cảm Tham gia thi Cho hs đọc nhẩm và thi HTL đoạn 2,3 Thi đọc HTL Nhận xét, tuyên dương + ND chính của bài : * Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo thể hiện tình C/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học cảm yêu mến thiết tha của tác giảđói với cảnh đẹp đất nước Tiết 3:To án : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó" II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ :Gọi hs chữa bài tập. Hs chữa bài. Gv nhận xét, hướng dẫn chữa bài. Lớp nhận xét, thống nhất kết quả. B.Bài mới: GTB: Nêu mục tiêu tiết học 1. Hướng dẫn luyện tập. Bài tập 1: (a, b) HS tự làm bài. Chữa bài bạn *Chú ý hs: Bài tập 1 tỉ số cũng có thể rút a, 3 : 4 hay 3/4 gọn được. b, 5 : 7 hay 5/7 Gv nhận xét ghi điểm * củng cố về tỉ số. Bài tập 3: ( Cặp đôi ) Chú ý bước giải. HS làm bài đại diện nêu KQ Bài 4: Các bước giải: Đáp số: SL : 945 , SB: 135 Tính nửa chu vi. Vẽ sơ đồ. KQ là : CD : 20m , CR : 12 m Hs chữa bài. Tìm chiều dài, chiều rộng. Bài tập 2: (Về nhà làm) C: Củng cố dặn dò: Dặn hs về luyện tập . Lắng nghe, thực hiện Tiết 4 : Thể dục : Gv chuyên nghành dạy Tiết 5:Lịch sử: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (1789) I.Mục tiêu:
- Dựa vào lược đồ , tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh . Chú ý các trận đánh tiêu biểu: Ngọc Hồi , Đống Đa. Quân Thanh xâm lược nuớc ta, ở Ngọc Hồi…., Nêu công lao của Nguyễn Huệ II. Đồ dùng: Lược đồ: Quang Trung đại phá quân Thanh( năm 1789) III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:+ Nêu ý nghĩa của việc Hs trả lời. nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Nhận xét. Long. Lắng nghe, theo dõi. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết Hs trao đổi: Mượn cớ nhà Lê khôi phục ngai học vàng. HĐ1: Tìm hiểu nguyên nhân. + Năm 1788; .... + Vì sao quân Thanh xâm lược nước ta? ? Em hảy điền những sự kiến chính + Lên ngôi Hoàng Đế. vào chỗ trống phù hợp với mốc thời gian? + Đạo quân thứ nhất do vua Quang Trung trực HĐ2: Tìm hiểu diễn biến: tiếp chỉ huy. + Nguyễn Huệ đã làm gì? Vì sao Hs thuật lại trận Ngọc Hồi, Đống Đa. việc làm đó là cần thiết? + Đánh thắng 29 vạn quân Thanh. + Dựa vào lược đồ, nêu đường tiến + Đoàn kết một lòng. của 5 đạo quân. Lắng nghe. + Hảy thuật lại các trận đánh. Thực hiện HĐ3: Kết quả và ý nghĩa. + Nêu kết quả và ý nghĩa của sự kiện lịch sử. C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau. Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013 ết 1: Toán: Ti TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu: Biết cách giải bài toán " Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" II. Đồ dùng: Bảng phụ . III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập về nhà. Hs chữa bài. Lớp nhận xét, thống Gv nhận xét. nhất kết quả. B.Bài mới: * GTB: nêu mục tiêu tiết Hs theo dõi. học.
- HĐ1: Hd tìm cách giải bài toán. Gv hướng dẫn hs giải: Bài Hs tự phát hiện, giải. toán 1,2 . Các bước giải: Bước 1: Tìm hiệu số Gợi ý để hs rút ra các bước phần. giải ghi nhớ. Khi làm hs có thể làm gộp: + B2: Tìm giá trị một phần + B3: Tìm số bé: + B4: Tìm số lớn: HĐ2:Thực hành. Hs làm bài. Gv tổ chức cho hs tự làm bài Lưu ý cách trình bày bài giải tính toán. tập và chữa bài, củng cố. Chú ý: Bước tóm tắt sơ rồi giải cũng là một bước giải. Kết quả: 82 và 205. Bài 1: LVN CN B Kết qủa: Tuổi con là: 10 tuổi. Bài 2: 2N làm bài Tuổi mẹ là: 35 tuổi + GV quan tâm HS yếu Bài 3: Chú ý hs tìm hiệu của hai số Kết qủa: Số lớn: 225. trước rồi mới thực hiện các bước tiếp Số bé: 125 theo. * Luyện kỹ năng giải toán tìm 2số khi biết Gv nhận xét, củng cố. hiệu và tỉ số của 2số đó C: Củng cố dặn dò: hs nêu. Nhận xét tiết học. Lắng nghe. Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau. Thực hiện Tiết 2 :Mĩ thuật : Gv chuyên nghành dạy Tiết 3:Chính tả: ( nghe viết):AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4 ... ? I.Mục tiêu: Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 ... Trình bày đúng bài báo cáo ngắn có các chữ số. Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẫu chuyện sau khi đã hoàn chỉnh BT) II. Đồ dùng: Vở bài tập. Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a, 3. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Kiểm tra 2 hs viết 5 từ có tiếng Hs thi viết trên bảng lớp. chứa ch/tr. Hs nhận xét. Gv nhận xét, ghi điểm. B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. Hs theo dõi. HĐ1: Hướng dẫn hs nghe, viết. Gv đọc bài chính tả. Hs theo dõi sgk, đọc thầm lại bài.
- Y/c hs đọc thầm, chú ý cách trình bày và tên riêng nước ngoài. Hs nêu nội dung bài viết. Gv đọc chính tả. Hs gấp sgk, nghe, viết. Gc cho hs đổi chéo vở, soát lỗi. HĐ2:Hướng dẫn làm bài tập. Bài tập 2 a: chọn từ có âm đầu tr/ch thích Hs tự làm bài, chữa bài, lớp nhận xét, hợp điền vào chỗ chấm: thống nhất kết quả. + Cắm trại, xử trảm, nước tràn ... Bài 3: Truyện vui: Trí nhớ tốt. + Chài lưới, vết chàm, rất chán ... C: Củng cố dặn dò: Nghếch mắt ra – trầm trồ – trí nhớ. Gv nhận xét tiết học. Lắng nghe. Thực hiện. Dặn hs về học bài, Tiết 4 : Địa lí : NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (T) I.Mục tiêu: Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền trung rất phát triển. + Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. II.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra 1 HS nêu bài học trước. –GV Nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới : HS lắng nghe . 1. Giới thiệu bài. 3. Hoạt động du lịch. GV yêu cầu HS quan sát hình 9 và đọc HS quan sát và trả lời các bãi biển sgk , trả lời câu hỏi SGK . ở miền Trung. …có nhiều bái biển đẹp, nhiều khu du lịch hấp dẫn,… 4. Phát triển công nghiệp. HS QS các ảnh từ hình 11, cho biết Các nhóm thảo luận , đại diện một số công việc để SX đường từ cây nhóm trả lời . mía. Cả lớp nhận xét , bổ sung . GV KL. Thu hoạch mía Vận chuyển mía. Sản xuất đường thô Sản xuất đường kết tinh
- 5.Lễ hội Đóng gói sản phẩm. Nêu tên một số lễ hội mà em biết. HS kể tên… ủng cố dặn dò : Hệ thống lại nội C. C HS theo dõi. dung bài học. HS chuẩn bị bài sau . GV nhận xét tiết học . Tiết 5 :Kỹ thuật: LẮP XE NÔI (TIẾT1) I.Mục tiêu: HS biết chọn đúng, đủ các chi tiết để lắp xe nôi. Lắp được xe nôi theo mẫu . xe chuyển động được . II. Đồ dùng: Mẫu xe nôi lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : L Đồ dùng bộ lắp ghép B Giới thiệu bài: HĐ1: HDHS QS và nhận xét mẫu Cho hs QS xe nôi L quan sát Lắp xe nôi có những bộ phận 5 bộ phận cho nào? Em bé nằm hoạc ngồi trong xe nôI người lớn Nêu tác dụng của xe nôi trong đẩy đi chơi thực tế? Cho HS chọn riêng ra HĐ 2 Hd các thao tác kỹ thuật +Lắp tay kéo Chọn các chi tiết như sgk +Lắp giá trục bánh xe Lắp từng bộ phận +Lắp thành xe và mui xe +Lắp xe nôi Cho HS nhắc KL: (SGK) HS tự chọn Cho HS chọn các chi tiết lắp xe IV: Củng cố_ dặn dò Chẩn bị tiết sau thực hành Th ứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập về nhà Hs chữa bài tập về nhà. Gv nhận xét, ghi đỉêm. Lớp nhận xét, thống nhất kết B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết học. quả.
- HĐ1:(13'). Hướng dẫn luyện tập Theo dõi. Bài 1:( L VN Hs tự làm bài vào vở nháp nêu Chú ý vẽ sơ đồ vào bài giải KQ Bài 2: Cho HS đọc Y/ C đề bài (LVN CN Kết quả: Số bé: 51.; số lớn : 136. BP ) ĐS: Đèn màu 625 Bài 3: (Hs KG) Đèn trắng 375 Bài 4: ( Hs KG)) Hs chữa bài, lớp nhận xét, + Kết quả: Lớp 4A: 175 cây. C: Củng cố dặn dò: Lớp 4B: 165 cây. Y/c hs nêu lại các bước giải dạng bài toán. Kết quả: Số bé: 90 ; số lớn: 162. Nhận xét tiết học.Dặn hs thực hiện. HS nhắc lại. Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I.Mục tiêu: ` Hiểu các từ du lịch , thám hiểm (BT1, 2) . Bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT3) Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố . HS có ý yhức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng: Một số tờ giấy để hs các nhóm làm bài tập 4. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Y/c 2 hs nêu 4 câu thành ngữ, tục Hs trả lời. ngữ thuộc chủ điểm : Những người qủa Lớp nhận xét. cảm, vẽ đẹp muôn màu. B.Bài mới: 1.GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. hs theo dõi. 2. Hướng dẫn hs làm bài tập. Gv tổ chức cho hs tự làm bài tập 1,2,3. Bài 1: ý b đúng. Gọi hs chữa bài, nhận xét. Bài 2: ý c đúng. Bài 3: Em hiểu câu sau như thế nào? Đi một ngày đàng học một sàng khôn. + Ai đi được nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan trưởng thành hơn. Bài 4: Chơi trò chơi: 2N + Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi con Giải nhanh câu đố. Nhóm nào nhanh, người mới sớm khôn ngoan hiểu biết. đúng sẽ thắng cuộc. 4 nhóm ghi nhanh ra giấy khổ to tên sông C: Củng cố dặn dò: theo thứ tự a,b, c... Nhận xét tiết học.Dặn chú ý BVMT hs nhắc lại chung. lắng nghe, thực hiện Dặn hs về học bài và chuẩn bị bài sau.
- Tiết 3 : Âm nhạc : Gv chuyên nghành dạy Tiết 4 : Kể chuyện : ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I.Mục tiêu: Dựa theo lời kể của gv và tranh minh họa, hs có thể kể lại từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng , đủ ý BT1. Biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện Có ý thức bảo vệ cácloài động vật II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk( phóng to) III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học *.Bài mới Giới thiệu truyện kể: Lắng nghe. HĐ1.(10'). Gv kể chuyện: GV kể chuyện 2 lần: + Lần 1 kể lời. Hs lắng nghe, kết hợp quan sát tranh Lần 2: Kể + tranh. minh hoạ phần lời ứng với mỗi tranh. Đoạn đầu kể chậm rãi, nhẹ nhàng kể T1: Hai mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhanh hơn ở đoạn Sói Xám định vồ nhau. Ngựa Trắng.... T2: Ngựa Trắng ước ao có cánh... T3: Ngựa Trắng xin phép mẹ được đi xa. T4: Sói Xám .... T5: Đại Bàng núi từ trên cao ... T6: Đại Bàng sải cánh, Ngựa Trắng .... HĐ2:(20'). Hướng dẫn hs kể chuyện và Hs đọc bài tập 1,2. trao đổi về ý nghĩa của chuyện. Kể chuyện trong nhóm , trao đổi ý Hướng dẫn hs kể chuyện theo nhóm. nghĩa câu chuyện. Tổ chức thi kể chuyện trước lớp. Kể chuyện theo đoạn, cả truyện. _ GV nên khuyến khích HS yếu Gv và hs nhận xét, bình trọn bạn kể Hs liên hệ câu tục ngữ " Đi một ngày đàng chuyện hay, hấp dẫn, hiểu ý nghĩa câu học một sàng khôn" chuyện nhất. Lắng nghe, thực hiện. ? Liên hệ: Hằng ngày các em cần làm gì đê bảo vệ và chăm sóc các loài vật. * Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 5 : Đạo đức : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2) I.Mục tiêu: Nêu được một số quy định tham gia giao thông có liên quan đến HS. Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông Nghiêm chỉn chấp hành luật giao thông ttrong cuộc sống hằng ngày, Biết nhắc nhở bạn cùng tôn trọng luật giao thông.
- II. Đồ dùng: Một số biển báo giao thông. Đồ dùng hoá trang để chơi sắm vai. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:(5') + Vì sao cần phải tôn Hs trả lời. trọng luật giao thông? Nhận xét. B.Bài mới: * GTB: Nêu mục tiêu tiết Theo dõi. học HĐ1Bày tỏ ý kiến. Hoạt động nhóm. Yc các nhóm trao đổi, đưa ra ý kiến a, b Sai, vì .... nhận xét. c, d Đúng , vì. Lớp nhận xét, bổ sung. Gv nhận xét, kết luận: Hs quan sát và trả lời theo hiểu biết của HĐ2.Tìm hiểu các biển báo giao mình. Hs khác nhận xét. thông. Gv nhận xét, giúp hs ghi nhớ một số Bài tập 3 sgk. đặc điểm của biển báo giao thông. Mỗi đội 2 bạn, 4 nhóm chơi. HĐ3Thi " thực hiện đúng luật GT" Hãy nối các biển báo giao thông ở Lắng nghe, thực hiện cột A với biển báo giao thông ở cột B phù hợp. Gv nhận xét hs chơi, 2HS đọc ghi nhớ sgk. Y/c hs đọc ghi nhớ. C: Hướng dẫn thực hành: Y/c hs về nhà sưu tầm các thông tin có liên quan đến giao thông, môi trường Chuẩn bị bài sau. Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013 Tiết 1:Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Giải bài toán "Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó" Biết nêu bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó"theo sơ đồ cho trước II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập về nhà. Hs chữa bài. Gv nhận xét, ghi điểm. Lớp nhận xét,thống nhất kết quả. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. Lắng nghe. HĐ1:(13'). Hướng dẫn luyện tập. Bài 1: (LVN, CN BP ) Hs nêu.Y/ C đề bài , tự làm bài
- GV quan tâm HS yếu Kết quả: Số thứ nhất là: 45. Số thứ hai là: 15. Bài 3: ( ( Lớp làm vở) + KQ: Gạo nếp: 180 kg. Thu chấm, chữa bài GV Gạo tẻ: 720 kg. Bài 4: ( L V, CN BP) L: làm bài vở, 1 hs làm BP Chữa bài + Kq: Số cây cam : 34 cây. Bài 2: ( BTVN ) Số cây dứa: 204 cây. C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học.Dặn hs về nhà luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. Tiết 2: T ập đọc : TRĂNG ƠI ... TỪ ĐÂU ĐẾN? I.Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn của bài thơ với giọng thiết tha, nhẹ nhàng tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. Hiểu: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. Trả lời được các câu hỏi trong SGK; Thuộc 3,4 khổ thơ trong bài thơ . II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:(5').Kiểm tra học thuộc Hs đọc, kết hợp trả lời câu hỏi. lòng " Đường đi Sa Pa" kết hợp trả lời câu hỏi. B.Bài mới: Lắng nghe. *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. a. Luyện đọc : Cho 1H Sđọc toàn bài Hs tiếp nối đọc.(2 lượt) Y/c hs luyện đọc theo khổ thơ. Lần 1 kết hợp luyện đọctừ khó ( nối tiếp) Lần 2 kết hợp giải nghĩa từ Y/c hs luyện đọc bài. Luyện đọc theo cặp Gv đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài(12’). Hs đọc thầm – trả lời câu hỏi. + Trong hai khổ thơ đầu trăng được Trăng hồng như quả chín... so sánh với gì? Mắt cá không bao giờ chớp... + Vì sao tác giả lại nghĩ rằng trăng HS nêu cá nhân. đến từ cánh đồng xa. Từ biển xanh? + Bốn khổ thơ cuối, mỗi khỗ thơ + Sân chơi – quả bóng, lời mẹ ru, chú trăng gắn với một đối tượng cụ thể, cuội, đường hành quân, chú bộ đội, góc sân, đó là gì? Là những ai? những đồ chơi, sự vật gần gũi với trẻ em. Hình ảnh vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. Tác giả rất yêu trăng, yêu mến, tự hào về + Bài thơ thể hiện tình cảm của tác quê hương, đất nước cho rằng trăng không có
- giả đối với quê hương, đất nước như nơi nào sáng hơn đất nước em. thế nào Cho HS đọc nối tiếp phát hiện cách đọc c, HD hs học thuộc lòng và đọc diễn cảm bài thơ(8') HS đọc theo cặp 3 khổ thơ đầu Hs thi . GV đọc mẫu HS đọc cặp * Bài thơ thể hiện tình yêu mếnvà sự gần Thi đọc HTL gũi của nhà thơ với trăng * ND chính : C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn hs về tiếp tục học thuộc lòng và chủân bị bài sau. Tiết 3:Tập làm văn : LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC ( khộng dạy theo căn 5842 ) Tiết 4 : Khoa học : THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I.Mục tiêu: Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật : Nước , không khí , ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng: Hình trang 114, 115 sgk. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Giới thiệu chủ đề: Hs theo dõi. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. Lắng nghe. HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm "Thực vật cần gì để sống?" Y/c hs nêu chuẩn bị Y/c hs quan sát các mục quan sát Hoạt động theo nhóm. trang 114. Hs nêu. Y/c hs vài nhóm nhắc lại công việc Hs làm thí nghiệm: Đặt cây vào lon. đã làm. – Trả lời câu hỏi. Quan sát hình 1trang 114. + Điều kiện sống của cây 1.2.3.4.5 là gì? Gv kết luận. Đại diện nhận xét sự phát triển của cây qua HĐ2; Dự đoán kết quả của thí nghiệm. các cây đã trồng và đưa đến lớp Nêu những điều kiện cần thiết để cây sống và phát triển bình thường. HS nêu + Trong 5 cây trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao? Cây 4 phát triển bình thường + Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó không phát triển Phát triển không bình thường vì 1 trong các
- bình thường và có thể chết rất nhanh.? điều kiện + Hảy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường? Cây đủ 4 điều kiện ..... Gv kết luận. Lắng nghe. C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Th ứ 6 ngày 5 tháng 4 năm 2013 Tiết 1 :Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu: Giải BT tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó và tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. II. Đồ dùng: Bảng phụ III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ:Gọi hs chữa bài tập về nhà. Hs chữa bài. Gv nhận xét, ghi điểm. Nhận xét. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. HĐI: Hướng dẫn luyện tập. Bài 2: CL làm vở, 1 hs làm BP + Kết quả: 820 và 82 *Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số. Bài 4 ( CL làm vở ) Thu chấm, chữa bài HS làm bài * Củng cố giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của Đoạn đường đầu: 315 chúng. m Bài 1: (BTVN) Đoạn đường sau: 525m Bài 3: ( Hs KG) C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Tiết 2:Luyện từ và câu: GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I.Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự, phân biệtđược lời yêu cầu đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự. Bước đầu biết đặt câu khiến phù với một tình huống giao tiếp cho trước. II. Đồ dùng: Một bảng phụ ghi lời giải bài tập 2,3 ( Nhận xét), một vài tờ giấy khổ to làm bài tập 4. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Gọi hs chữa bài tập 3,4 ( tiết trươc) hs chữa bài.
- B.Bài mới: Lớp nhận xét, đánh gía. *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. HĐ1.).Hướng dẫn nhận xét, rút ra ghi nhớ. (cặp Theo dõi. đôi) 4 hs tiếp nối đọc bài tập 1,2,3,4, hs đọc thầm đoạn văn bài tập 1 – trả lời câu hỏi. + Câu 2,3 Tìm những câu nêu y/c đề nghị và Hs trả lời. nhận xét.? Lời của Y/c, đề nghị Nhận xét. ai. Bơm ..rồi Hùng ... ...bất lịch + Câu 4: Theo em như thế nào là lịch sự khi y/c Vậy...vậ Hai sự đề nghị? Hùng ... ...bất lịch y * GV gợi ý hs rút ra ghi nhớ. Bác ơi ... Hai sự HĐ2Hướng dẫn luyện tập. Hoa ..... Y/c lịch Bài 1:( cặp)... mượn em có thể chọn những Hai sự cách nói nào? Phù hợp với quan hệ. Bài 2:(4N) ... hỏi giờ..., em có thể chọn cách nói nào? Ghi nhớ sgk. Bài 3: HS thảo luận đưa ra KQ So sánh từng cặp câu khiến. + Cách b và cách c. Bài 4: Đại diện nêu KQ C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Cách b,c, d,cách c, dcó tính lịch sự cao hơn. + C1: Lời nói lịch sự. + C2: Lời nói bất lịch sự. Bố ơi, bố cho con tiền để con mua ... Lắng nghe, thực hiện. Tiết 3:Khoa học: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT I.Mục tiêu: Biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II. Đồ dùng: Hình trang 116, 117 skg. Sưu tầm tranh, ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ : Thực vật cần gì để sống? hs trả lời. Gv nhận xét, ghi điểm. Nhận xét. B.Bài mới:* GTB: Nêu mục tiêu tiết học. Theo dõi.
- HĐI: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. (2n) Hoạt động nhóm. Y/c hs phân loại các nhóm cây theo nhu cầu + Bốn nhóm cây: về nước * Nhóm cây sống dưới nước * Nhóm cây sống trên cạn * Cạn ưa ẩm ướt. * Nhóm sống trên cạn lẫn dưới + Có phải tất cả các loài cây có nhu cầu nước nước. như nhau? Cho ví dụ. Đại diện nhóm báo cáo kết quả Gv kết luận. Các loại cây khác nhau ... khác HĐ2:Tìm hiểu nhu cầu nước của một số cây ở nhau... những giai đoạn phát triển khác nhau + ở những giai đoạn nào cây lúa cần nhiều Hs quan sát các hình trang 117 và trả nước? lời câu hỏi. Y/c hs tìm hiểu thêm các ví dụ khác chứng minh cùng một cây ở những giai đoạn phát triển Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy. khác nhau cần lượng nước khác nhau và ứng dụng thực tế. Hs tiếp nối nhau nêu ví dụ, lớp theo Gv kết luận. dõi nhận xét. C: Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Cho 2 HS nhắc Nêu những ứng dụng thực tiễn. Lắng nghe. Dặn hs về học bài, chuẩn bị bài sau. Thực hiện. Tiết 4:Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.(ND ghi nhớ) Biêt vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả con vật nuôi trong nhà(mục III). II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ trong sgk, tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.( Gv và hs sưu tầm) Một số tờ giấy khổ rộng để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật. III.Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ: Gọi 2 hs đọc tóm tắt tin ( tiết 2 hs đọc. tập làm văn trước). Nhận xét. Gv nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: *GTB: Nêu mục đích, y/c tiết học. Theo dõi. HĐ1.(13').Tìm hiểu cấu tạo bài văn miêu tả con vật. * Nhận xét:
- Y/c cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu: Con Hs đọc nội dung bài tập. mèo Hung (cặp ) Hs đọc bài văn, xác định nội dung chính Mở bài:(Đ1) của mỗi đoạn văn, nêu nhận xét về cấu Thân bài:( Đ2,3) tạo của bài. Bài văn gồm 4 đoạn. Kết bài:( Đ4) Đ1: Giới thiệu con mèo. * Hướng dẫn hs rút ra nội dung cần ghi Đ2: Tả hình dáng con mèo. nhớ. Đ3: Tả hành động, thói quen của con mèo. HĐ2.(20').Luyện tập. ( L V, CN BP) Đ4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. Gv treo tranh, ảnh chuẩn bị . Ghi nhớ sgk. Gv nhắc hs. + Nên chọn dàn ý một con vật nuôi gây cho em ấn tượng đặc biệt( con vật em Hs nêu y/c đề. quan sát đựơc) Gv nhận xét, chọn dàn ý tốt nhất dán Hs lập dàn ý cho bài văn. lên bảng lớp. 2HS làm BP Lưu ý hs: Cần trình bày dàn ý thật rõ để Hs đọc dàn ý của mình. nhìn vào đó có thể nhận ra 2 ý chính, Theo dõi. phụ. C: Củng cố dặn dò: Y/c hs về nhà sữa Thực hiện. chữa, hoàn chỉnh dàn ý của bài văn tả một vật nuôi. Hoạt động tập thể SINH HOẠT LỚP Hoạt động 1: Nhận xét tuần 30. Yêu cầu HS nêu các hoạt động trong tuần.( HS nêu miệng.HS khác bổ sung) GV nhận xét bổ sung. ạt động 2 : Triển khai kế hoạch tuần 31: Ho * Kết thúc tiết học: GV cho lớp hát bài tập thể.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Phân số
3 p | 890 | 76
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 2: Phép nhân phân số
3 p | 751 | 71
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: Rút gọn phân số
4 p | 989 | 67
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Mét vuông
4 p | 519 | 54
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 14: Biểu đồ
6 p | 476 | 50
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 11: Bảng đơn vị đo khối lượng
4 p | 426 | 48
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 1: So sánh hai phân số khác mẫu số
3 p | 843 | 43
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Biểu thức có chứa hai chữ
4 p | 252 | 42
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Nhân với số có một chữ số
5 p | 464 | 36
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Tính chất kết hợp của phép cộng
4 p | 360 | 35
-
Giáo án Toán 4 chương 4 bài 3: Hình thoi
3 p | 494 | 34
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Hai đường thẳng vuông góc
3 p | 394 | 32
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 5: So sánh các số có nhiều chữ số
4 p | 193 | 18
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 2: Biểu thức có chứa một chữ
4 p | 182 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 1 bài 8: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
3 p | 188 | 16
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 2: Tính chất kết hợp của phép nhân
4 p | 142 | 14
-
Giáo án Toán 4 chương 2 bài 1: Vẽ hai đường thẳng song song
3 p | 206 | 10
-
Giáo án lớp 4 học kì 1 - Trường Tiểu học Lê Văn Tám
47 p | 225 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn