intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 11

Chia sẻ: Trần Đức Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

76
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 11" dưới đây. Nhằm giúp các giáo viên lớp 5 có thêm tài liệu tham khảo biên soạn giáo án một cách tốt nhất. Mời các quý thầy cô và các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 11

  1. TUẦN 11.                                                                        Ngày soạn: 11/ 11/ 2016.                                                                        Ngày giảng: Thứ hai, 14/ 11/ 2016. TOÁN: Tiết 51: LUYỆN TẬP. I/ Mục tiêu: * Biết:  ­Tính tổng nhiều số thập phân, tính bằng cách thuận tiện nhất. ­ So sánh các số thập phân, giải bài toán với các số thập phân.  ­ BT1, BT2(a,b); BT3(cột1); BT4. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:     ­ Nêu cách cộng nhiều số thập phân? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:  GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 3. Luyện tập: Giáo viên Học sinh * Bài tập 1:  1 HS nêu yêu cầu. ­ 2 HS lên bảng làm bài: ­ Cho HS nêu cách làm. a) 15,32 b) 27,05 ­ Cho HS làm vào bảng con.   +   41,69     +   9,83 ­ GV nhận xét.        65,45        48,66 ­ HS lên chữa bài. * Bài 2:  1 HS đọc đề bài. a ) 4,68 + 6,03 + 3,97 ­ Hướng dẫn HS tìm cách giải.          = 4,68 + (6,03 + 3,97) ­ HS khác nhận xét.          = 4,68 + 10 ­ GV nhận xét, bổ sung.          =14,68             (Phần b, làm tương tự). * Bài 3 :  1 HS nêu yêu cầu. ­  2 HS lên chữa bài. ­ GV hướng dẫn HS tìm cách làm.                3,6 + 5,8 > 8,9 ­ Cho HS làm ra nháp.                7,56 
  2. ­ GV nhận xét, chữa bài. ­ HS nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng nhiều số thập phân             TẬP ĐỌC: Tiết 21: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I/ Mục tiêu: ­ Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ (người  ông) ­ Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các  câu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1­ Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2­ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: ­ GV giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm                            ­  GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. * Hướng dẫn HS  luyện đọc và tìm hiểu bài: Giáo viên Học sinh a) Luyện đọc:  1 HS giỏi đọc. ­ Đoạn 1: Câu đầu. ­ GV Chia đoạn. ­ Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là  vườn! ­ Đoạn 3: Đoạn còn lại. ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV sửa  ­ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó ­ Cho HS đọc đoạn trong nhóm. ­ HS đọc trong nhóm. ­ Gọi HS đọc toàn bài. ­ 2 HS đọc toàn bài. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS chú ý lắng nghe. b)Tìm hiểu bài: ­ Cho HS đọc đoạn 1. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ­ Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe  ông kể … +) Rút ý 1: Nêu ý chính của đoạn 1?  ­ Ý thích của bé Thu. ­ Cho HS đọc đoạn 2: ­ Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn  + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé  thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra  Thu có đặc điểm gì nổi bật? +) Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2. ­ Đặc điểm nổi bật của các loại cây  trong khu vườn. ­ Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban  ­ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban  công, Thu muốn báo ngay cho Hằng  công của nhà mình cũng là vườn. biết? + Em hiểu Đất lành chim đậu là thế  ­ Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim 
  3. nào  về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn  sinh sống. ­ Nội dung chính của bài là gì? ­ Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai  ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. ông cháu. ­ Gọi HS đọc đại ý. ­ 2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ 3 HS nối tiếp đọc bài. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi  đoạn. đoạn. ­ Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong  ­ HS luyện đọc diễn cảm. nhóm 3. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Cái gì quý nhất. (SGK  ­ HS đọc bài theo HD của GV. tiếng Việt 5, tập 1, tuần 9). ­ Trả lời câu hỏi 1. ­ Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  THỂ DỤC: Tiết 21: (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành ­ GV thể dục dạy).  ĐỊA LÝ: Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN. I/ Mục tiêu: ­ Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm  nghiệp và thuỷ sản ở nước ta: + Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và lâm  sản; phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du. + Ngành thuỷ sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thuỷ sản, phân bố ở  vùng ven biển và những nơi có nhiều sông, hồ ở các đồng bằng. + Sử dụng sơ đồ, bản số liệu để nhận biết về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp  và thuỷ sản. ­ Học sinh khá, giỏi: ­ Biết nước ta có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành thuỷ sản: vùng  biển rộng có nhiều hải sản, mạng lưới sông ngòi dày đặc, người dân có nhiều  kinh nghiệm, nhu cầu về thuỷ sản ngày càng tăng. ­ Biết các biện pháp bảo vệ rừng. * THGDBVMT: ­ Sự ô nhiễm môi trường: Ô nhiễm không khí, nguồn nước, đất do dân số đông,  hoạt động sản xuất ở Việt Nam (LH).
  4. ­ Biện pháp bảo vệ môi trường: (LH) + Giảm tỉ lệ sinh, nâng cao dân trí. + Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí (trồng rừng, bảo vệ rừng, đất,   biển, …). + Xử lí chất thải công nghiệp. + Phân bố lại dân cư giữa các vùng. II/ Đồ dùng dạy học:  ­ SGK, … III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS nêu phần ghi nhớ. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV HS * Lâm nghiệp: a) Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp) ­ Cho HS quan sát hình1­SGK  ­ Cho HS trao đổi cả lớp theo các câu  hỏi: + Kể tên các hoạt động chính của  ­ Lâm nghiệp gồm có các hoạt động  ngành lâm nghiệp?  trồng và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và  các lâm sản khác + Ngành lâm nghiệp phân bố chủ yếu  ­ Phân bố chủ yếu ở vùng núi. ở đâu? ­ GV kết luận. b) Hoạt động 2: (làm việc theo cặp) ­ Cho HS quan sát bảng số liệu. ­ HS quan sát. ­ Cho HS trao đổi theo cặp theo nội  ­ HS trao đổi nhóm 2 theo nội dung các  dung các câu hỏi: câu hỏi. + Dựa vào bảng só liệu, em hãy nêu  nhận xét về sự thay đổi diện tích rừng  của nước ta? + Vì sao có giai đoạn diện tích rừng  giảm, có giai đoạn diện tích rừng  tăng? ­ HS trình bày. ­ Mời HS trình bày. ­ HS khác nhận xét, bổ sung. ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận: ( SGV­Tr. 103) * Ngành thuỷ sản: c) Hoạt động 3: (Làm việc theo nhóm) ­ GV cho HS qua sát biểu đồ trong  ­ HS quan sát và so sánh. SGK­ 90 và so sánh sản lượng thuỷ  sản của năm 1990 và năm 2003. ­ GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo  ­ HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn  các câu hỏi sau: của GV. + Em hãy kể tên một số loài thuỷ sản 
  5. mà em biết?  + Nước ta có những điều kiện thuận  lợi nào để phát triển ngành thuỷ sản?  + Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu ở  đâu? ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ Đại diện nhóm trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ­ Nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận: SGV­Tr.104 3. Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học. Cho HS nối  ­ HS chú ý lắng nghe. tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao  ­ HS chú ý lắng nghe. thông trên đường đi học và về nhà.  Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và  mọi người khi tham gia giao thông.  SINH HOẠT DƯỚI CỜ.                                                                           Ngày soạn: 12/ 11/ 2016.                                                                          Ngày giảng: Thứ ba, 15/ 11/ 2016. TOÁN: Tiết 52: TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN.   I/ Mục tiêu:  ­ Biết trừ hai số thập phân, vận dụng giải bài toán có nội dung thực tế ­ BT1 (a,b) (BT2a,b) (BT3) II/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới:       ­ Giới thiệu bài: Giáo viên Học sinh a) Ví dụ 1:    GV nêu ví dụ: ­ HS đổi ra đơn vị cm: 4,29 m = 429            4,29 – 1,84 = ? (m) cm; 1,84 m = 184 cm. ­ Cho HS đổi các đơn vị ra cm sau đó   ­ Thực hiện phép trừ ra nháp: thực hiện phép trừ. 429 ­     184 245 ­ GV hướng dẫn HS thực hiện phép  ­ HS chú ý quan sát, lắng nghe. trừ hai số thập phân:  + Đặt tính rồi tính:
  6.      4,29  ­   1,84      2,45 (m) ­ Cho HS nêu lại cách trừ hai số thập  ­ HS nêu. phân : 4,29 trừ 1,84. b) Ví dụ 2:  ­ HS thực hiện đặt tính rồi tính: ­ GV nêu ví dụ, hướng dẫn HS làm       45,8 vào nháp. ­    19,26 ­ GV nhận xét, ghi bảng. 26,54      ­ 2 HS nêu lại cách làm. c) Nhận xét: ­ Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế  ­ HS nêu. nào? ­  HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. * Muốn trừ một số thập phân cho một  số thập phân ta làm như sau: ­ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các  chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột  với nhau. ­ Trừ như trừ số tự nhiên. ­ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với  các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. ­ GV nêu chú ý. * Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. ­ Tính: ­ Cho HS làm vào nháp.  + HS làm nháp. + Chữa bài. a)       68,4 b)       46,8      ­    25,7        ­    9,34 42,7 37,46 ­ GV nhận xét. * Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. ­ Đặt tính rồi tính. ­ Cho HS nêu cách làm. ­ Nêu: + Cách đặt tính. + Cách thực hiện. ­ 2 HS lên bảng ­ lớp làm bài vào vở. a)     72,1 b)     5,12    ­    30,4   ­     0,68 ­ Chữa bài.           41,7 4,44 * Bài tập 3 : 1 HS đọc đề bài. Bài giải: ­ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán. * Cách 1: Số kg đường còn lại sau khi  ­ Cho HS làm vào vở. lấy ra 10,5kg là: ­ 2 HS lên bảng chữa bài theo 2 cách.          28,75 ­ 10,5 = 18,25 (kg) ­ Cả lớp và giáo viên nhận xét.    Số kg đường còn lại trong thùng là:          18,25 ­ 8 = 10,25 (kg) * Cách 2: Số kg đường lấy ra tất cả là:                   10,5 + 8 = 18,5 (kg)    Số kg đường còn lại trong thùng là:
  7.                    28,75 – 18,5 = 10,25 (kg)                                  Đáp số: 10,25kg * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  “Hòa có 4 bông hoa, Bình có nhiều hơn  ­ HS đọc đề bài. Hòa 2 bông hoa. Hỏi Bình có mấy  bông hoa?” ­ GVHD phân tích đề: Bài toán cho  ­ HS nêu miệng. biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ­ Nêu miệng cách giải. ­ HS làm nháp. 1 HS làm bảng nhóm. ­ Trình bày kết quả. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  CHÍNH TẢ: (Nghe ­ Viết). Tiết 11: LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: ­ Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật ­ Làm được (BT2)a/b, hoặc( BT3)a/b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn II/ Đồ dùng daỵ học: ­ Bảng viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài tập 2a hoặc 2b. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV đọc HS viết bảng con 1 số từ có âm đầu l / n, âm cuối n/  ng 2. Bài mới: + Giới thiệu bài:  GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Giáo viên Học sinh. * Hướng dẫn HS nghe – viết: a) Chuẩn bị: ­ GV Đọc bài. ­ 1 HS đọc lại bài. ­ HS theo dõi SGK. ­ HS đọc. + Nội dung điều 3, khoản 3, Luật bảo  ­ Điều 3 khoản 3 giải thích thế nào là  vệ môi trường nói gì? hoạt động bảo vệ môi trường. ­ Cho HS đọc thầm lại bài. ­ HS đọc. ­ GV đọc những từ khó, dễ viết sai  ­ HS viết bảng con. cho HS viết bảng con: phòng ngừa,  ứng phó, suy thoái, khắc phục,… ­ Em hãy nêu cách trình bày bài? ­ HS nêu. b) Viết chính tả: ­ GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. ­ HS viết bài. c) Xoát lỗi: ­ GV đọc lại toàn bài.  ­ HS xoát lỗi.
  8. ­ GV thu một số bài KT, NX. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. ­ Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc  to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật  nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó ­ Đại diện 3 tổ trình bày. * VD về lời giải: ­ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. ­ Thích lắm, nắm cơm ; lấm tấm, cái  nấm… ­ Trăn trở, ánh trăng ; răn dạy, hàm  răng… * Bài tập 3: 1 HS đọc đề bài. ­ Cho HS thi làm theo nhóm 7 vào bảng  nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào  tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng ­ Đại diện nhóm trình bày. * VD về lời giải: ­Từ láy có âm đầu n: Na ná, nai nịt, nài  nỉ, năn nỉ, nao, nao,… ­Từ gợi tả âm thanh có âm cuối là ng:  leng keng, sang sảng, ông ổng,… ­ HS nhận xét.  ­ GV KL nhóm thắng cuộc. 4. Củng cố dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.  LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 21: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ. I/ Mục tiêu: ­ Nắm được khái niệm đại từ xưng hô (ND ghi nhớ) ­ Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn(BT1 mục III); chọn được đại từ  xưng hô thích hợp để điền vào ô trống(BT2) II/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:    Thế nào là đại từ?  (Cho 1 vài HS nêu) 2. Bài mới: Giới thiệu bài:   GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. a) Phần nhận xét: Giáo viên Học sinh * Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu. + Đoạn văn có những nhân vật nào? ­ Hơ Bia, cơm và thóc gạo. + Các nhân vật làm gì? ­ Cơm và Hơ Bia đối đáp nhau. Thóc  ­ Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu  gạo giận Hơ Bia bỏ vào rừng. của bài. ­ 1 số học sinh trình bày. * Lời giải: ­ Những từ chỉ người nói: Chúng tôi, 
  9. ta. ­ Những từ chỉ người nghe: chị, các  ngươi. ­ Cả lớp và GV nhận xét. ­ Từ chỉ người hay vật mà câu truyện  ­ GV nhấn mạnh: Những từ nói trên  hướng tới: Chúng. được gọi là đại từ xưng hô. * Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. ­ 1 số HS trình bày. * Lời giải: ­ Cách xưng hô của cơm: tự trọng, lịch  sự với người đối thoại. ­ Cách xưng hô của Hơ Bia: kiêu căng,  thô lỗ, coi thường người đối thoại. ­ Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. * Ghi nhớ: ­ HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ 3. Luyện tâp: * Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. ­ 1 số học sinh trình bày. * Lời giải: ­ Thỏ xưng là ta, gọi rùa là chú em:  kiêu căng, coi thường rùa. ­ Rùa xưng là tôi, gọi thỏ là anh: tự  trọng, lịch sự với thỏ. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. ­ Cho HS đọc thầm đoạn văn. * Lời giải: Thứ tự điền vào các ô trống: 1 – Tôi, 2 – Tôi, 3 – Nó, 4 – Tôi, 5 –  Nó, 6 – Chúng ta ­ Cả lớp và GV nhận xét , bổ sung. 4. Củng cố dặn dò:  ­ Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. ­ GV nhận xét giờ học.  ĐẠO ĐỨC: Tiết 11: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I.  I. Mục tiêu:       ­ Giúp HS củng cố kiến thức các bài từ bài 1 đến bài 5, biết áp dụng trong thực tế  những kiến thức đã học.  II. Đồ dùng dạy học:   ­ Phiếu học tập cho hoạt động 1. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh
  10. 1. ÔĐTC: 2. KTBC: ­ Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 5. ­ 1 em nêu. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ­ Chú ý nghe. b) Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm * Bài tập 1:  ­ Hãy ghi những việc làm của HS lớp 5  ­ HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn  nên làm và những việc không nên làm  của GV. theo hai cột dưới đây: Nên làm Không nên làm ……. ……… ­ GV phát phiếu học tập, cho HS thảo  luận nhóm 4. ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày. ­ HS trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ HS khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. c) Hoạt động 2: Làm việc cá nhân * Bài tập 2: Hãy ghi lại một việc làm  có trách nhiệm của em? ­ Cho HS làm bài ra nháp. ­ Mời một số HS trình bày. ­ HS làm bài ra nháp. ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. ­ HS trình bày. ­ GV nhận xét. ­ HS khác nhận xét. d) Hoạt động 3: Làm việc theo cặp * Bài tập 3: Hãy ghi lại một thành  công trong học tập, lao động do sự cố  gắng, quyết tâm của bản thân? ­ GV cho HS ghi lại rồi trao đổi với  ­ HS làm rồi trao đổi với bạn. bạn. ­ Mời một số HS trình bày. ­ HS trình bày trước lớp. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 4. Củng cố ­ dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, dặn HS về tích  ­ Chú ý nghe. cực thực hành các nội dung đã học. ­ Chuẩn bị tốt đồ dùng, phương tiện  cho bài học sau.  LỊCH SỬ: Tiết 11: HƠN TÁM MƯƠI NĂM CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC VÀ  ĐÔ HỘ ( 1858 ­ 1945 ) I/ Mục tiêu:
  11. * Nắm được những mốc thời gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1858  đến năm 1945: ­ Năm 1858: thực dân Pháp bắt đầu xâm lược nước ta. ­ Nửa cuối thế kỉ XIX: phong trào chống Pháp của Trương Định và phong trào  Cần vương. ­ Đầu thế kỉ XX: phong trào Đông du của Phan Bội Châu. ­ Ngày 03/02/1930: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. ­ Ngày 19/8/1945: khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội. ­ Ngày 02/9/1945: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập. Nước Việt  Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời.  II/ Đồ dùng dạy học:  ­ SGK, … III/ Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài: ­ GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Ôn tập: GV HS a) Thời gian, diễn biến chính của các  ­ HS chơi trò chơi theo sự hướng dẫn  sự kiện tiêu biểu: của giáo viên. ­ GV chia lớp thành hai nhóm. ­ Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ đối  đáp nhanh” để ôn tập như sau: + Lần lượt nhóm này nêu câu hỏi,  ­ Thời gian diễn ra các sự kiện: nhóm kia trả lời. + Năm 1858: TDP xâm lược nước ta. + Nội dung: Thời gian diễn ra và diễn  biến chính của các sự kiện sau: * Thực dân Pháp bắt đầu xâm lược  nước ta. * Phong trào chống Pháp cuối thế kỉ  + Cuối TK XIX đầu TK XX: Phong  XIX đầu thế kỉ XX. trào của Trương Định, Cần Vương,  Đông du… * Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. + Ngày 3­2­1930: ĐCS Việt Nam ra  đời. * Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà  + Ngày 19­8­1945: Khởi nghĩa giành  Nội. chính quyền ở Hà Nội. * Chủ tich Hồ Chí Minh đọc Tuyên  ngôn Độc lập. ­ GV nhận xét, tuyên dương nhóm chơi  tốt. b) ý nghĩa lịch sử của sự kiện Đảng  Cộng sản Việt Nam ra đời và Cách  mạng tháng Tám. ­ GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo  các câu hỏi sau: + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời có  ­ Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra 
  12. ý nghĩa lịch sử gì đối với Cách mạng  đời Cách mạng Việt Nam có một tổ  Việt Nam? chức tiên phong lãnh đạo, đưa cuộc  đấu tranh của nhân dân ta đi theo con  đường đúng đắn. + Nêu ý nghĩa của Cách mạng tháng  ­ Phong trào đã chứng tỏ lòng yêu  Tám? nước tinh thần CM của nhân dân ta.  Cuộc khởi nghĩa đã giành độc lập tự  do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát  khỏi kiếp nô lệ. ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét tuyên dương những  nhóm thảo luận tốt.  3­C  ủng cố dặn dò :   ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về  ­ HS chú ý lắng nghe. tiếp tục ôn tập. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao  thông trên đường đi học và về nhà.  ­ HS chú ý lắng nghe. Chú ý đảm bảo an toàn cho mình và  mọi người khi tham gia giao thông.                                                                                                                                                      Ngày soạn: 13/ 11/ 2016                                                                    Ngày giảng: Thứ tư, 16/ 11/ 2016. TOÁN: Tiết 53: LUYỆN TẬP.  I/ Mục tiêu: * Biết: ­ Trừ hai số thập phân . ­ Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ các số thập phân.  ­ Cách trừ một số cho một tổng.(BT1) (BT2a,b) (BT4a). II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ:   ­ Nêu cách trừ hai số thập phân? 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:          ­ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Giáo viên Học sinh
  13. 3. Luyện tập: * Bài tập 1: 1 HS nêu yêu cầu. ­ Đặt tính rồi tính. ­ Cho HS nêu cách làm. ­ Nêu: + Cách đặt tính. + Cách thực hiện. ­ Cho HS làm vào nháp. ­ HS nháp: ­ GV nhận xét. a) b) c) d)    68,72    52,37    75,5    60 ­  29,91 ­    8,64 ­  30,26 ­  12,45    38,81    43,73    45,24 47,55 * Bài tập 2:  ­ Gọi 1 HS đọc đề bài. ­ Tìm X: ­ Hướng dẫn HS tìm x. a)     X  + 4,32 = 8,76                               X  = 8,76 ­ 4,32                            X  = 4,44 ­ Cho HS làm vào nháp. ­ HS làm bài ­ Chữa bài. b) 6,85 + X  = 10,29                         X  = 10,29 ­ 6,85                         X  = 3,44 ­ HS khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét. * Bài tập 4: ­ Gọi 1 HS nêu yêu cầu. ­ Tính rồi so sánh kết giá trị của:  a ­ b ­ c   và   a ­ (b ­ c). ­ GV hướng dẫn mẫu. ­ Cho HS làm vào vở. a b c a ­ b ­ c a­ (b­ c) 8,9 2,3 3,5 3,1 3,1 12,3 4,3 2,08 6 6 8 16,7 8,4 3,6 4,72 4,72 ­ GV nhận xét.                          2 ­ 1 HS lên bảng chữa bài. * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  “Mận cao 95cm, Đào cao hơn Mận  ­ HS đọc đề bài. 3cm. Hỏi Đào cao bao nhiêu xăng­ti­ mét?” ­ GVHD phân tích đề: Bài toán cho  ­ HS nêu miệng. biết gì ? Bài toán hỏi gì ? ­ Nêu miệng cách giải. ­ HS làm nháp. 1 HS làm bảng nhóm. ­ Trình bày kết quả. ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài.
  14. 4. Củng cố, dặn dò:   ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ  hai phân số.  TẬP ĐỌC: Tiết 22: ÔN TẬP: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ. I/ Mục tiêu: ­ Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền từ(người  ông) ­ Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai ông cháu (Trả lời được các  câu hỏi trong SGK) II/ Các hoạt động dạy học: 1­ Kiểm tra bài cũ: HS đọc “Đất Cà Mau” và trả lời các câu hỏi về bài đã đọc. 2­ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: ­ GV giới thiệu tranh minh hoạ.                            ­  GV nêu yêu cầu mục đích của tiết học. * Hướng dẫn HS  luyện đọc và tìm hiểu bài: Giáo viên Học sinh a) Luyện đọc:  1 HS giỏi đọc. ­ Đoạn 1: Câu đầu. ­ GV Chia đoạn. ­ Đoạn 2: Tiếp cho đến không phải là  vườn! ­ Đoạn 3: Đoạn còn lại. ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV sửa  ­ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó ­ Cho HS đọc đoạn trong nhóm. ­ HS đọc trong nhóm. ­ Gọi HS đọc toàn bài. ­ 2 HS đọc toàn bài. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS chú ý lắng nghe. b)Tìm hiểu bài: ­ Cho HS đọc đoạn 1. + Bé Thu thích ra ban công để làm gì? ­ Để được ngắm nhìn cây cối ; nghe  ông kể … +) Rút ý 1: Nêu ý chính của đoạn 1?  ­ Ý thích của bé Thu. ­ Cho HS đọc đoạn 2: ­ Cây quỳnh lá dày, Cây hoa ti gôn  + Mỗi loài cây trên ban công nhà bé  thích leo trèo, cứ thò những cái râu ra  Thu có đặc điểm gì nổi bật? +) Rút ý 2: Nêu ý chính của đoạn 2. ­ Đặc điểm nổi bật của các loại cây  trong khu vườn. ­ Cho HS đọc đoạn 3: +Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban  ­ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban  công, Thu muốn báo ngay cho Hằng  công của nhà mình cũng là vườn. biết? + Em hiểu Đất lành chim đậu là thế  ­ Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim 
  15. nào  về đậu, sẽ có người tìm đến để làm ăn  sinh sống. ­ Nội dung chính của bài là gì? ­ Tình cảm yêu quí thiên nhiên của hai  ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. ông cháu. ­ Gọi HS đọc đại ý. ­ 2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ 3 HS nối tiếp đọc bài. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi  đoạn. đoạn. ­ Cho HS luyện đọc DC đoạn 3 trong  ­ HS luyện đọc diễn cảm. nhóm 3. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. * Bài tập phụ đạo HS yếu:  ­ HS đọc bài: Đất Cà Mau. (SGK tiếng  ­ HS đọc bài theo HD của GV. Việt 5, tập 1, tuần 9). ­ Trả lời câu hỏi 1. ­ Trả lời câu hỏi. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  KỂ CHUYỆN: Tiết 11: NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI. I/ Mục tiêu: ­ Kể được từng đoạn câu chuyện theo tranh và lời gợi ý (BT1); tưởng tượng và  nêu được kết thúc câu chuyện một cách hợp lí(BT2). Kể nối tiếp được từng đoạn  câu chuyện II/ Đồ dùng dạy học: ­ Tranh minh hoạ trong SGK III/ Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài  cũ: ­ HS kể truyện về một lần đi thăm  ­ HS kể: 2 HS. cảnh đẹp ở địa phương hoặc địa  phương khác. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu  ­ HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. ­ HS quan sát tranh minh hoạ, đọc  ­ HS quan sat tranh ­ đọc. thầm các yêu cầu của bài KC trong  SGK. * GV kể chuyện: ­ GV kể lần 1, kể chậm rãi, từ tốn. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh  ­ HS chú ý lắng nghe ­ quan sát. minh hoạ. ­ Hướng dẫn HS kể chuyện và trao  ­ HS chú ý lắng nghe.
  16. đổi về ý nghĩa câu chuyện ­ Mời 3 HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu  ­ HS đọc. trong SGK. * Cho HS nêu nội dung chính của từng  ­ Nội dung chính của từng tranh: tranh. + Tranh 1: Người đi săn chuẩn bị súng  để đi săn. + Tranh 2: Dòng suối khuyên người đi  săn đừng bắn con nai. + Tranh 3: Cây trám tức giận. + Tranh 4: Con nai lặng yên trắng  muốt. * Cho HS kể chuyện trong nhóm 2  ­ HS kể theo nhóm 2. ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một  tranh, sau đó đổi lại ) ­ Tổ chức cho HS kể trước lớp. ­ HS thi kể theo tranh trước lớp.  ­ Các HS khác NX bổ sung. ­ GV nhận xét, đánh giá. * Cho HS thi kể từng đoạn chuyện  ­ HS thi kể từng đoạn theo tranh trước  theo tranh trước lớp. lớp.  ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. ­ Các HS khác NX bổ sung. ­ GV nhận xét, đánh giá. ­ Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện  ­ HS thi kể trước lớp.  ­ Các HS khác NX bổ sung. * Trao đổi với bạn về ý nghĩa câu  chuyện: + Vì sao người đi săn không bắn con  ­ Vì người đi săn thấy con nai đẹp…. nai? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta  ­ Câu chuyện muốn nói với chúng ta:  điều gì ? Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên … ­ Cả lớp và GV nhận xét đánh giá, GV  cho điểm những HS kể tốt. * Bài tập phụ đạo HS yếu: ­ Đọc cho các em viết một đoạn của  ­ HS nghe – viết. bài chính tả: Nỗi niềm giữ đất, giữ  rừng. (SGKTV5­T1­Trang 95) ­ Nộp bài viết cho GV kiểm tra. ­ Thu bài KT, NX. 3. Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS phải biết yêu quí  thiên nhiên, bảo vệ các  loài vật quý ­ Dặn HS chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. 
  17. ÂM NHẠC: (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy).  KHOA HỌC:  (Đồng chí: Nguyễn Thị Thủy dạy).                                                                           Ngày soạn: 14/ 11/ 2016.                                                                          Ngày giảng: Thứ năm, 17/ 11/ 2016. TOÁN: Tiết 54: LUYỆN TẬP CHUNG. I/ Mục tiêu: * Biết: ­ Cộng, trừ số thập phân. ­ Tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính ­ Vận dụng tính chất của phép cộng trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. ­ BT1, BT2, BT3. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:     ­ 1 HS nêu: Muốn cộng hai STP, ta làm  ­ Nêu cách cộng hai số thập phân ? như sau: + Viết số hạng này dưới số hạng kia  sao cho các chữ số ở cùng một hàng  đặt thẳng cột với nhau. + Cộng như công các số tự nhiên. + Viết dấu phẩy ở tổng thẳng cột với  các dấu phẩy của các số hạng. ­ Nêu cách trừ hai số thập phân ? ­ 1 HS nêu: Muốn trừ hai STP, ta làm  như sau: ­ Viết số trừ dưới số bị trừ sao cho các  chữ số ở cùng một hàng đặt thẳng cột  với nhau. ­ Trừ như trừ số tự nhiên. ­ Viết dấu phẩy ở hiệu thẳng cột với  các dấu phẩy của số bị trừ và số trừ. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:        ­ GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết  ­ HS chú ý lắng nghe. học. * Bài tập 1:   ­ 1 HS nêu yêu cầu. ­ Tính:
  18. ­ Cho HS làm vào nháp. a)   605,26 + 217,3       = 822,56 ­ GV nhận xét. b)   800,56 ­ 384,48      = 416,08 c) 16,39 + 5,25 - 10,3 = 11,34 * Bài tập 2:  ­ 1 HS đọc đề bài. ­ Tìm X: ­ Hướng dẫn HS tìm x. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ Cho HS làm vào nháp. ­ HS làm bài. a)    X  ­ 5,2 = 3,8                         X  = 3,8 + 5,2                         X  = 9 b)    X  + 2,7 = 4,9                          X  = 4,9 ­ 2,7                          X  = 2,2 ­ HS chữa bài. ­ HS khác nhận xét, bổ sung. ­ GV nhận xét. * Bài tập 3:  ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ Tính bằng cách thuận tiện nhất. ­ HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. ­ HS thảo luận. ­ Cho HS làm vào vở. ­ Làm bài vào vở. ­ 2 HS lên bảng chữa bài a) 12,45 + 6,98 + 7,55  = 12,45 + 7,55 + 6,98  = 20 + 6,98  = 26,98 b)42,37 – 28,73 – 11, 27 = 42,37 – ( 28,73 + 11, 27) = 42,37 – 40 = 2,37 ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập ôn tập, phụ đạo:  ­ GVHD cột 1. ­ HS chú ý theo dõi, lắng nghe. ­ Làm bảng con cột 2, 3.      17      37      47      57 ­ 2 HS giải trên bảng lớp cột 4, 5. +   24 +   36 +   27 +   18      41      73      74      75 ­ HS nhận xét. ­ GV nhận xét, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò:   ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về học kĩ lại cách cộng, trừ số thập phân. 
  19. TẬP LÀM VĂN: Tiết 21: TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu: ­ Biết rút kinh nghiệm(bố cục, trình tự miêu tả,cách diễn đạt, dùng từ) ;nhận biết  và sửa được lỗi trong bài) ­ Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn II/ Đồ dùng dạy học: ­Bảng lớp ghi đầu bài; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần  chữa chung trước lớp. III/ Các hoạt động dạy­học: 1.Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: *Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. Giáo viên Học sinh ­ GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các  đề bài và một số lỗi điển hình để: a) Nêu nhận xét về kết quả làm bài: ­ Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng  bố cục. + Diễn đạt tốt điển hình: Sềnh, Chư,  + Chữ viết, cách trình bày đẹp: Đế,  ­ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ,  đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. b) Thông báo điểm: ­ Trả vở. a) Hướng dẫn chữa lỗi chung: ­ GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn  trên bảng. ­ HS chữa lỗi. ­ Mời HS lên chữa, Cả lớp tự chữa  trên nháp. ­ HS trao đổi về bài các bạn đã chữa  trên bảng. b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong  bài ­ HS sửa lỗi. ­ HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. ­ Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc  sửa lỗi. ­ GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. c) Hướng dẫn học tập những đoạn  văn hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn hay, bài  ­ HS chú ý lắng nghe.
  20. văn hay. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái  hay, cái đáng học của đoạn văn, bài  văn. ­ HS viết bài. ­ Viết lại một đoạn văn trong bài làm: + Yêu cầu mỗi em tự chọn một đoạn  văn viết chưa đạt trong bài làm cùa  ­ Đọc bài viết. mình để viết lại. +  HS trình bày đoạn văn đã viết lại 3. Củng cố – dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học, tuyên dương những HS viết bài hay, trình bày sạch sẽ,  dùng từ đặt câu tốt. ­ Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại. Yêu cầu HS về chuẩn bị cho tiết  học sau  LUYỆN TỪ VÀ CÂU: Tiết 22: QUAN HỆ TỪ. I/ Mục tiêu: ­ Bước đầu nắm được khái niệm về quan hệ từ (ND ghi nhớ); nhận biết được  quan hệ từ trong các câu văn (BT1, mục3); xác định được cặp quan hệ từ và tác  dụng của nó trong câu (BT2); biết đặt câu với quan hệ từ (BT3). II/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Thế nào là đại từ xưng hô? Cho ví dụ? (Cho 1 vài HS nêu) 2. Bài mới: * Giới thiệu bài:  GV nêu mục đích, yêu cầu của bài. a) Phần nhận xét: Giáo viên Học sinh * Bài tập 1: 1 HS đọc yêu cầu. ­ Cho HS trao đổi nhóm 2 theo yêu cầu  của bài. ­ 1 số học sinh trình bày. * Lời giải: Và nối say ngây với ấm nóng. Của nối tiếng hót dìu dặt với Hoạ Mi. Như nối không đơm đặc với hoa đào. ­ Cả lớp và GV nhận xét. GV ghi  Nhưng nối hai câu trong đoạn văn. nhanh ý đúng của HS vào bảng, chốt  lại lời giải đúng. ­ GV nhấn mạnh: những từ in đậm  được gọi là  quan hệ từ. * Bài tập 2: 1 HS nêu yêu cầu. ­ HS suy nghĩ, làm việc cá nhân. ­ 1 số HS trình bày. * Lời giải: a) Nếu … thì ( Biểu thị quan hệ điều 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2