intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án lớp 5: Tuần 32

Chia sẻ: Trần Đức Cường | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:26

47
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp quý thầy cô và các bạn có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình học tập, mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Giáo án lớp 5: Tuần 32" dưới đây. Nội dung giáo án giới thiệu đến các bạn những nội dung: Tập đọc Út vịnh, phép chia dưới dạng phân số, số thập phân,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 32

  1.     TUẦN 32.                                                                           Ngày soạn: 21/ 4/ 2017.                                                                   Ngày giảng: Thứ hai, 24/ 4/ 2017.  CHÀO CỜ.  TẬP ĐỌC: Tiết 63: ÚT VỊNH. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. ­ Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành  động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:   ­ HS đọc bài thuộc lòng bài “Bầm ơi”  ­ HS đọc. và trả lời các câu hỏi về bài.  ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2­ Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ  ­ HS chú ý lắng nghe. điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết  học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm  hiểu bài: a) Luyện đọc: ­ 1 HS giỏi đọc.  ­ Chia đoạn. ­ Đoạn 1: Từ đầu đến còn ném đá lên  tàu. ­ Đoạn 2: Tiếp cho đến hứa không  chơi dại như vậy nữa. ­ Đoạn 3: Tiếp cho đến tàu hoả đến !. ­ Đoạn 4: Phần còn lại ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết  ­ HS đọc. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ  khó. ­ Cho HS đọc đoạn trong nhóm. ­ HS đọc. ­ Mời 1­2 HS đọc toàn bài. ­ HS đọc. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS chú ý lắng nghe. b) Tìm hiểu bài:
  2. ­ Cho HS đọc đoạn 1: + Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên  + Đoạn đường sắt gần nhà Ut Vịnh  đường tàu chạy, lúc thì ai đó tháo cả  mấy năm nay thường có những sự cố  ốc gắn các … gì? +) Rút ý 1: +) Những sự cố thường xảy ra ở đoạn  đường sắt gần nhà Út Vịnh. ­ Cho HS đọc đoạn 2: + Út Vịnh đã làm gì để thực hiện  + Vịnh đã tham gia phong trào Em yêu  nhiệm vụ giữ an toàn đường sắt? đường sắt quê em; nhận thuyết phục  Sơn … +) Rút ý 2: +) Vịnh thực hiện tốt NV giữ an toàn  ĐS. ­ Cho HS đọc đoạn còn lại: + Khi nghe thấy tiếng còi tàu vang lên  + Thấy Hoa , Lan đang ngồi chơi  từng hồi giục giã, Út Vịnh nhìn ra ĐS  chuyền thẻ trên đường tàu. và đã thấy gì?  + Út Vịnh đã hành động như thế nào  + Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn, la  để cứu hai em nhỏ đang chơi trên  lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình,  đường tàu? ngã lăn … + Em học tập được ở Út Vịnh điều gì? + Trách nhiệm, tôn trọng quy định về  an … +) Rút ý 3: +) Vịnh đã cứu được hai em nhỏ đang  chơi trên đường tàu. ­ Nội dung chính của bài là gì? ­ Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn  ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. giao thông đường sắt và hành động  dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. ­ Cho 1­2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ Mời HS nối tiếp đọc bài. ­ HS đọc. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS tìm giọng đọc DC cho mỗi đoạn. đoạn. ­ Cho HS luyện đọc DC đoạn từ thấy  ­ HS luyện đọc diễn cảm. lạ, Vịnh nhìn ra…đến gang tấc trong  nhóm 2. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Nhắc HS về học bài, luyện đọc lại bài nhiều lần và chuẩn bị bài sau.  TOÁN: Tiết 156: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:   * Biết:
  3. ­ Thực hành phép chia. ­ Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. ­ Tìm tỉ số phần trăm của hai số. ­ Bài 1 (a, b dòng 1), bài 2 (cột 1, 2), bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:   ­ HS nêu quy tắc chia một số tự nhiên  ­ HS nêu. cho 0,1 ; 0,01 ; 0,001... ; nhân một số  ­ HS nhận xét, góp ý. tự nhiên với 10 ; 100 ; 1000… ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) Luyện tập: * Bài tập 1 (164): Tính  ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: ­ GV hướng dẫn HS làm bài. 12 12 6 12 1 12 2 a)  : 6 : ­ Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên  17 17 1 17 6 102 17 bảng chữa bài. 8 16 8 16 11 176 22 16 : : 22 ­ Cả lớp và GV nhận xét. 11 1 11 1 8 8 1 3 4 9 3 4 9 3 4 9: : ( : ) 5 15 1 5 15 1 5 15 45 4 180 20 4 3 15 45 5 b)   1,6   ;        35,2     ;         5,6       0,3   ;        32,6     ;         0,45  * Bài tập 2 (164): Tính nhẩm * Kết quả: ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. a)   35     ;         840       ;         94 ­ Mời 1 HS nêu cách làm.       720   ;         62         ;         550 ­ Cho HS làm bài vào bảng con. b)   24     ;         80         ;         6/7 ­ Cả lớp và GV nhận xét.       44      ;          48        ;          60 * Bài tập 3 (164): Viết kết quả phép  chia dưới dạng phân số và số thập  phân (theo mẫu). * VD về lời giải: ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu.                     7 ­ Cho HS phân tích mẫu. để HS rút ra   b)   7 : 5 =       =  1,4       cách thực hiện.                     5 ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi  nháp KT chéo. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 4 (165): Khoanh vào chữ cái  đặt trước câu trả lời đúng.
  4. ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. * Kết quả: ­ Mời  HS nêu cách làm.    Khoanh vào D ­ Cho HS làm vào vở. ­ Mời 1 HS nêu kết quả và giải thích  tại sao lại chọn khoanh vào phương án  đó. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.  THỂ DỤC:  (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành ­ GV thể dục dạy).  ĐỊA LÝ: Tiết 32: DÂN CƯ VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ TỈNH YÊN BÁI. I/ Mục tiêu:   * Học xong bài này, HS: ­ Biết dựa vào bản đồ nêu lại được vị trí địa lí, giới hạn của tỉnh Yên Bái. ­ Nhận biết được một số đặc điểm về dân cư, kinh tế, văn hoá của tỉnh Yên Bái II/ Đồ dùng dạy học:  ­ Bản đồ Địa lí tỉnh Yên Bái. ­ Phiếu học tập. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Nêu vị trí địa lí và địa hình của tỉnh Yên Bái? ­ Kể tên một số dãy núi và một số con sông chảy qua địa phận tỉnh Yên Bái? 2. Bài mới: A) Giới thiệu bài:  GV nêu mục tiêu của tiết học.  B) Nội dung: GV HS a) Dân cư, dân tộc và sự phân bố dân  cư: * Hoạt động 1: (Làm việc nhóm 4) ­ GV phát phiếu học tập. Cho HS quan  sát bản đồ Địa lí tỉnh Yên Bái và dựa  vào những hiểu biết của bản thân, trả  lời các câu hỏi: + Dân số toàn tỉnh tính đến năm 2008  + Số dân toàn tỉnh là bao nhiêu? là 750.243 người. Mật độ dân số là  109 người / 1km2. + Toàn huyện có bao nhiêu dân tộc anh  + Toàn tỉnh có 30 dân tộc anh em sinh  em sinh sống? Kể tên một số dân tộc  sống như: Kinh, Tày, Nùng, Thái,  sống ở Yên Bái mà em biết? Mường, Mông, Dao, …  ­ Mời một số HS trình bày kết quả  thảo luận.
  5. ­ Các HS khác nhận xét, bổ sung. ­ GV kết luận, tuyên dương những  nhóm thảo luận tốt. b) Kinh tế, văn hoá:                      * Hoạt động 2: (Làm việc nhóm 7) ­ Cho HS quan sát bản đồ Địa lí tỉnh  Yên Bái và dựa vào những hiểu biết  + Nông nghiệp, lâm nghệp, dịch vụ,…  của bản thân, trả lời các câu hỏi: Đa số người dân làm nông nghiệp. + Kể tên một số hoạt động kinh tế  của nhân dân Yên Bái? Đa số người  dân làm nghề gì? + Vật nuôi: Lợn, gà, vịt, trâu, bò, dê,  + Kể tên một số vật nuôi  và cây trồng  cá,… của Yên Bái?  + Cây trồng: Lúa, ngô, khoai sắn, chè,  … + Yên Bái có những di sản văn hoá  + Đền Đông Cuông, đền Nhược Sơn,  nào? đền Mẫu Âu Cơ. ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày  kết quả thảo luận. ­ Cả lớp và GV nhận xét. ­ GV kết luận. 3­Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn HS về nhà tìm hiểu thêm về dân cư, kinh tế và văn hoá của Yên Bái và  chuẩn bị bài sau “Ôn tập cuối năm”. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.                                                                            Ngày soạn: 22/ 4/ 2017.                                                                   Ngày giảng: Thứ ba, 25/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 157: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu:   * Biết: ­ Tìm tỉ số phần trăm của hai số. ­ Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. ­ Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. ­ Bài 1 (c, d), bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: 
  6. ­ Cho HS nêu quy tắc tìm tỉ số phần  ­ HS đọc. trăm của hai số. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) Luyện tập: * Bài tập 1 (165): Tìm tỉ số phần trăm  * Kết quả: của  40 % ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. 66,66 % ­ Mời 1 HS nêu cách làm. 80 % ­ Cho HS làm bài vào bảng con. 225 % ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2 (165): Tính  * Kết quả: ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. 12, 84 % ­ GV hướng dẫn HS làm bài. 22,65 % ­ Cho HS làm vào nháp. Mời 3 HS lên  29,5 % bảng chữa bài. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (165):  ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. * Bài giải: ­ Cho HS phân tích đề bài để tìm lời  a) Tỉ số phần trăm của diện tích đất  giải. trồng cây cao su và diện tích đất trồng  ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi  cây cà phê là: nháp KT chéo.                480 : 320 = 1,5 ­ Cả lớp và GV nhận xét.                1,5 = 150 % b) Tỉ số phần trăm của diện tích đất  trồng cây cà phê và diện tích đất trồng  cây cao su là:                320 : 480 = 0,6666…                0,6666… = 66,66%                  Đáp số: a) 150% ; b) 66,66% * Bài tập 4 (165):  * Bài giải: ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu.   Số cây lớp 5A đã trồng được là: ­ Mời  HS nêu cách làm.                     180 x 45 : 100 = 81 (cây) ­ Cho HS làm vào vở. 1 HS làm vào    Số cây lớp 5A còn phải trồng theo dự  bảng nhóm, HS treo bảng nhóm. định là: ­ Cả lớp và GV nhận xét.                    180 – 81 = 99 (cây)                              Đáp số: 99 cây. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.  CHÍNH TẢ: (Nhớ­viết) Tiết 32:  BẦM ƠI.
  7. I. Mục tiêu:   ­ Nhớ­viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. ­ Làm được BT2, 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... ­ Ba tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài tập 2. ­ Bút dạ, bảng nhóm. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên huy  ­ HS nêu. chương, danh hiệu, giải thưởng. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS nhớ – viết: * Chuẩn bị: ­ Mời 1­2 HS đọc thuộc lòng bài thơ. ­ HS theo dõi, ghi nhớ, bổ sung. ­ Cho HS cả lớp nhẩm lại 14 dòng thơ  ­ HS nhẩm lại bài. đầu để ghi nhớ. ­ GV nhắc HS chú ý những từ khó, dễ  ­ HS chú ý lắng nghe. viết sai. ­ Nêu nội dung chính của bài thơ? ­ GV hướng dẫn HS cách trình bày bài: + Bài viết gồm mấy khổ thơ? ­ HS trả lời. + Trình bày các dòng thơ như thế nào? + Những chữ nào phải viết hoa? * Viết chính tả: ­ HS tự nhớ và viết bài. ­ HS viết bài. ­ Hết thời gian GV yêu cầu HS soát  ­ HS soát bài. bài. ­ HS còn lại đổi vở soát lỗi. ­ GV thu một số bài để KT, nhận xét. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ GV nhận xét. * Bài tập 2: * Lời giải: ­ Mời một HS đọc yêu cầu. HS làm  a) Trường / Tiểu học / Bế Văn Đàn vào VBT. b) Trường / Trung học cơ sở / Đoàn  ­ GV phát phiếu riêng cho 3 HS làm  Kết bài. c) Công ti / Dầu khí / Biển Đông ­ HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. 3  HS làm bài trên phiếu, dán bài trên  bảng.  ­ Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến  + Tên các cơ quan đơn vị được viết  đúng. hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo  + Nêu cách viết hoa tên cơ quan, đơn  thành tên đó. Bộ phận thứ ba là các DT  vị? riêng thì ta viết hoa theo QT.
  8. * Bài tập 3: * Lời giải: ­ Mời một HS nêu yêu cầu. a) Nhà hát Tuổi trẻ ­ GV gợi ý hướng dẫn HS làm bài. b) Nhà xuất bản Giáo dục ­ Cho HS làm bài theo nhóm 7. c) Trường Mầm non Sao Mai. ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày. ­ Cả lớp và GV NX, chốt lại ý kiến  ­ HS chú ý lắng nghe. đúng. 3. Củng cố dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. ­ Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai.  LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 63: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY). I. Mục tiêu:   ­ Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). ­ Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và  nêu được tác dụng của dấu phẩy (BT2). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... ­ Bảng nhóm, bút dạ. ­ Hai tờ giấy khổ to kẻ bảng để HS làm BT 2. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ GV cho HS nêu tác dụng của dấu  ­ HS đọc. phẩy. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 (138): * Lời giải : ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo  ­ Bức thư 1: “ Thưa ngài, tôi xin trân  dõi. trọng gửi tới ngài một sáng tác mới  ­ GV mời 1 HS đọc bức thư đầu. của tôi. Vì viết vội, tôi chưa kịp đánh  + Bức thư đầu là của ai? các dấu chấm, dấu phẩy. Rất mong  ­ GV mời 1 HS đọc bức thư thứ hai. ngài đọc cho và điền giúp tôi những  + Bức thư thứ hai là của ai? dấu chấm, dấu phẩy cần thiết. Xin  ­ Cho HS làm việc theo nhóm 4, ghi  cảm ơn ngài.” kết quả vào bảng nhóm. Bức thư 2:  “ Anh bạn trẻ ạ, tôi rất  ­ Mời một số nhóm trình bày. sẵn lòng giúp đỡ anh với một điều  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. kiện là anh hãy đếm tất cả những dấu 
  9. ­ GV nhận xét, chốt lời giải đúng. chấm, dấu phẩy cần thiết rồi bỏ  chúng vào phong bì, gửi đến cho tôi.  Chào anh.” * Bài tập 2 (138): ­ Mời 1 HS đọc ND BT 2, cả lớp theo  ­ HS làm việc cá nhân. dõi. ­ HS viết đoạn văn của mình trên nháp. ­ GV chia lớp thành 7 nhóm, phát phiếu  ­ HS làm bài theo nhóm, theo sự hướng  và hướng dẫn HS làm bài: dẫn của GV. + Nghe từng bạn đọc đoạn văn của  mình, góp ý cho bạn. + Chọn một đoạn văn đáp ứng tốt  nhất yêu cầu của bài tập, viết đoạn  văn ấy vào giấy khổ to. + Trao đổi trong nhóm về tác dụng của  ­ HS trình bày. từng dấu phẩy trong đoạn văn ­ Đại diện một số nhóm trình bày kết  ­ HS nhận xét. quả.  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  ­ GV nhận xét, khen những nhóm làm  bài tốt. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ HS nhắc lại 3 tác dụng của dấu phẩy. ­ GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.  ĐẠO ĐỨC: Tiết 32: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (An toàn giao thông đường làng) I. Mục tiêu: ­ Giúp học sinh hiểu thế nào là an toàn giao thông. ­ Thực hiện khi tham gia giao thông ở đường làng như thế nào. ­ Đồng tình ủng hộ những người người thực hiện tốt ATGT.  ­ Tích hợp tài liệu về Bác Hồ: + Cảm nhận rõ tình yêu sâu sắc của Bác Hồ với những làn điệu dân ca nói riêng,  quê hương, đất nước nói chung. + Nhận thấy được việc trân trọng và  giữ gìn những giá trị văn hóa dân tộc là một  cách thể hiện tình yêu quê hương, đất nước. + Biết cách thể hiện tình yêu quê hương bằng những việc làm cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: ­ Tranh ảnh, sách báo. III. Các hoạt động dạy học: GV HS 1. Ổn định tổ chức:
  10. 2. KTBC: 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hoạt động 1: An toàn giao thông ­ Gv gợi ý hướng dẫn HS: ­ Hs lắng nghe ­ Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các  ­ HS các nhóm thảo luận, làm việc  nhóm: theo câu hỏi gợi ý: ­ Thế nào là ATGT? + An toàn giao thông là tuân thủ theo  các quy định của luật giao thông, là sự  bình an khi tham gia giao thông. + Vi phạm an toàn giao thông là hành  vi của người tham gia giao thông  không tuân thủ đầy đủ các quy định  của pháp luật về an toàn giao thông. ­ Khi tham gia giao thông chúng ta phải  ­ Thực hiện đúng luật giao thông. thực hiện như thế nào ? ­ Đường làng có vạch dải phân cách  ­ Đường làng không có dải phân cách không? ­ Nếu không có vạch dải phân cách  ­ Phải đi sát vào lề đường bên phải đối  chúng ta đi như thế nào? với người đi bộ. ­ Người lớn khi tham gia giao bằng  ­ Phải đội mũ bảo hiểm, đi vào giữa  phương tiện xe máy ở đường làng  đường, đảm bảo đúng tốc độ quy định,  phải tuân thủ ntn? ...  ­ Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các  nhóm: c) HĐ2: Thảo luận lớp ­ Đại diện các nhóm trình bày kết quả  HĐ. ­ Các nhóm NX, bổ xung. ­ GV nhận xét và kết luận: + An toàn giao thông là tuân thủ theo  các quy định của luật giao thông, là sự  bình an khi tham gia giao thông, đảm  ­ HS chú ý lắng nghe. bảo an toàn cho mình và mọi người.  Đường làng không có dải phân cách,  cho nên phải đi sát lề đường bên phải,  khi tham gia giao thông bằng phương  tiện xe máy phải đội mũ bảo hiểm. * HĐ 3: Tích hợp. ­ GV đọc truyện: Câu hát ví dặm. ­ HS chú ý lắng nghe. ­ YCHS đọc toàn bài. ­ Trả lời câu hỏi phần đọc hiểu: ­ HS đọc bài cá nhân. + GV nêu câu hỏi. ­ HS trả lời miệng. ­ GV chốt ý đúng. ­ Lớp NX bổ xung. ­ HD phần thực hành ứng dụng. ­ HS chú ý lắng nghe.
  11. 4. Củng cố ­ dặn dò: ­ GV nx chung và rút kinh nghiệm qua buổi học tập.  LỊCH SỬ: Tiết 32: CÁCH MẠNG MÙA THU Ở YÊN BÁI. I/ Mục tiêu:   * Học xong bài này, HS biết: ­ Một vài sự kiện chính về cách mạng tháng Tám ở Yên Bái. ­ Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Yên Bái đã góp phần quan  trọng vào thắng lợi của cách mạng tháng Tám trong cả nước. II/ Đồ dùng dạy học:  ­Tranh, ảnh tư liệu về cách mạng tháng Tám ở Yên Bái. III/ Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ:   + Nêu hoàn cảnh lịch sử diễn ra cuộc khởi nghĩa Giáp Dần ? + Nêu diễn biến của cuộc khởi nghĩa Giáp Dần ? 2. Bài mới: GV HS  a) Ho  ạt động 1 ( làm việc cả lớp ) ­ GV giới thiệu tình hình đất nước và  địa phương trong những năm 1949. ­ Nêu nhiệm vụ học tập. b) Hoạt động 2 (làm việc cả lớp) ­ GV cho HS nối tiếp đọc tài liệu về ­ HS đọc bài. cách mạng tháng Tám ở Yên Bái mà  GV sưu tầm. ­ Đêm ngày 6, rạng ngày 7 tháng 8 năm  ­ Cả lớp lắng nghe. 1945, bốn trung đội vũ trang của ta  c) Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7) được lệnh vượt sông Hồng đánh vào  ­ GV phát tài liệu cho các nhóm. trại lính Bảo an, tước vũ khí địch.  ­ Cho các nhóm đọc và thảo luận theo  Quân ta đã khống chế toán lính gác  các câu hỏi: cổng, chặn tất cả các đường ra ngoài,  + Nêu kết quả của cách mạng tháng  bắt toàn bộ bọn chỉ huy trại, buộc  Tám ở Yên Bái. chúng phải mở kho vũ khí. Thu được  + Chiến thắng của cách mạng tháng  hơn 300 khẩu súng các loại, rất nhiều  Tám ở Yên Bái có ý nghĩa lịch sử như  đạn và quân trang, quân dụng (số vũ  thế nào? khí này được phát ngay cho tự vệ phố  ­ Mời đại diện các nhóm trình bày. và các trung đội vũ trang). ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. ­ Sáng ngày 17/ 8/ 1945, quân Nhật  ­ GV nhận xét, chốt ý rồi ghi bảng. phản công. Cuộc chiến đấu giữa ta và  địch diễn ra ác liệt đến chiều tối. Ta  diệt được 11 tên Nhật, buộc chúng  phải rút về đồn Cao. Trước tình hình  đó, quân Nhật đưa thư đề nghị ta tạm  ngừng bắn và đàm phán. Tại cuộc đàm 
  12. phán, quân Nhật đã phải chấp nhận  không can thiệp vào việc lập chính  quyền cách mạng ở Yên Bái. ­ Sáng 20/ 8/ 1945, các đơn vị vũ trang  cách mạng tiếp tục tiếp quản toàn bộ  thị xã. ­ Sáng ngày 22/ 8/ 1945, một cuộc mít  tinh lớn được tổ chức tại vườn hoa  tỉnh lỵ, có gần một vạn người tham  d) Hoạt động 4 (làm việc cả lớp) dự. ­ GV nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của   * Ý nghĩa:  cách mạng tháng Tám ở Yên Bái ­ Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa giành  ­ HS nêu cảm nghĩ sau khi học bài này. chính quyền ở Yên Bái đã góp phần  quan trọng vào thắng lợi của cách  mạng tháng Tám trong cả nước. 3. Củng cố, dặn dò: ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm về cách mạng tháng Tám ở Yên Bái. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.                                                                            Ngày soạn: 23/ 4/ 2017.                                                                   Ngày giảng: Thứ tư, 26/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 158: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN. I. Mục tiêu:   ­ Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. ­ Bài 1, bài 2, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS nêu các quy tắc giải bài toán  ­ HS nêu. về tỉ số phần trăm. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe. tiết học. b) Luyện tập: * Bài tập 1 (165):  ­ 1 HS đọc yêu cầu. a)  12 giờ 42 phút;       20 giờ 8 phút ­ Cho HS làm bài vào nháp. b)  16,6 giờ;                 33,2 giờ
  13. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 2 (165):  ­ 1 HS nêu yêu cầu. a)  17 phút 48 giây;     6 phút 23 giây ­ HS làm vào nháp. 3 HS lên bảng chữa  b)  8,4 giờ;                   12,4 phút bài. ­ Cả lớp và GV nhận xét. * Bài tập 3 (166):  ­ 1 HS đọc yêu cầu. ­ Cho HS phân tích đề bài để tìm lời  giải. Thời gian người đi xe đạp đã đi là: ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi               18 : 10 = 1,8 (giờ) nháp chấm chéo.              1,8 giờ = 1 giờ 48 phút.      ­ Cả lớp và GV nhận xét.                         Đáp số: 1giờ 48 phút. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn kĩ các kiến thức vừa ôn tập.  TẬP ĐỌC: Tiết 64: NHỮNG CÁNH BUỒM. I. Mục tiêu:   ­ Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. ­ Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống  tốt đẹp của người con (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ  trong bài). Học thuộc bài thơ. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ HS đọc bài “Út Vịnh” và trả lời các  ­ HS đọc. câu hỏi về nội dung bài. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu  ­ HS chú ý lắng nghe. cầu của tiết học. * Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm  hiểu bài: a) Luyện đọc: ­ Mời 1 HS giỏi đọc. ­ HS đọc. ­ Chia đoạn. ­ Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết  ­ HS đọc. hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ  khó. ­ Cho HS đọc đoạn trong nhóm. ­ HS đọc.
  14. ­ Mời 1­2 HS đọc toàn bài. ­ HS đọc. ­ GV đọc diễn cảm toàn bài. ­ HS chú ý lắng nghe. b) Tìm hiểu bài: ­ VD: Vào một ngày đẹp trời, hai cha  ­ Cho HS đọc khổ thơ 1: con dắt nhau đi dạo chơi trên bờ biển.  + Dựa vào những hình ảnh đã được  Nắng vàng rực rỡ,bóng hai cha con đỏ  gợi ra trong bài thơ, hãy tưởng tượng  dài trên cát. Biển xanh mênh mông,  và miêu tả cảnh hai cha con dạo trên  ngoài xa thấp thoáng bóng những con  bãi biển ? tàu. Con nắm tay cha chỉ những con tàu  thấp thoáng ở ngoài khơi xa. +) Rút ý 1:  +) Hai cha con đang đi dạo trên bãi  biển ­ Cho HS đọc khổ thơ 2, 3, 4, 5: + Thuật lại cuộc trò chuyện giữa hai  + Hai cha con bước đi trong ánh nắng  cha con? hồng… + Những câu hỏi ngây thơ cho thấy  + Con mơ ước được khám phá những  con có ước mơ gì? điều chưa biết về biển, những điều  chưa biết về CS. +) Rút ý 2: +) Những mơ ước của người con. ­ Cho HS đọc khổ thơ cuối: + Ước mơ của con gợi cho cha nhớ  + Gợi cho cha nhớ đến ước mơ thuở  đến điều gì. nhỏ của mình. +) Rút ý 3: + Cha nhớ đến ước mơ của mình thuở  nhỏ. ­ Nội dung chính của bài là gì? ­ GV chốt ý đúng, ghi bảng. ­ Cho 1­2 HS đọc lại. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: ­ Mời HS 5 nối tiếp đọc bài thơ. ­ HS đọc. ­ Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi  ­ HS tìm giọng đọc DC cho mỗi khổ  khổ thơ. thơ. ­ Cho HS luyện đọc diễn cảm khổ thơ  ­ HS luyện đọc diễn cảm. 2, 3 trong nhóm 2. ­ Thi đọc diễn cảm. ­ HS thi đọc. ­ Cho HS luyện đọc thuộc lòng, sau đó  thi đọc. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau.  KỂ CHUYỆN:
  15. Tiết 32: NHÀ VÔ ĐỊCH. I. Mục tiêu:   ­ Kể lại được từng đoạn câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được  toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật “Tôm Chíp”. ­ Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: ­ HS đọc. ­ Cho HS kể lại việc làm tốt của một  ­ HS nhận xét, góp ý. người bạn. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. ­ HS quan sát tranh minh hoạ, đọc  thầm các yêu cầu của bài KC trong  SGK. b) GV kể chuyện: ­ GV kể lần 1 và giới thiệu tên các  ­ HS chú ý lắng nghe. nhân vật trong câu chuyện; giải nghĩa  một số từ khó. ­ GV kể lần 2, Kết hợp chỉ tranh minh  ­ HS chú ý lắng nghe. hoạ. c) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao  đổi về ý nghĩa câu chuyện. * Yêu cầu 1: ­ HS đọc. ­ Một HS đọc lại yêu cầu 1. ­ Cho HS quan sát lần lượt từng tranh  ­ HS kể chuyện trong nhóm lần lượt  minh hoạ truyện,  kể chuyện trong  theo từng tranh. nhóm 2 (HS thay đổi nhau mỗi em kể 2  tranh, sau đó đổi lại). ­ Mời HS lần lượt kể từng đoạn  câu  ­ HS kể từng đoạn trước lớp. chuyện theo tranh.  ­ GV bổ sung, góp ý nhanh. * Yêu cầu 2, 3: ­ Một HS đọc lại yêu cầu 2,3. ­ GV nhắc HS kể lại câu chuyện theo  ­ HS chú ý lắng nghe. lời nhân vật các em cần xưng “tôi” kể  theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. ­ HS nhập vai nhân vật kể toàn bộ câu  ­ HS nhập vai kể chuyện trong nhóm  chuyện, cùng trao đổi về ý nghĩa câu  2. chuyện trong nhóm 2. ­ Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và  ­ HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn 
  16. trao đổi  đối thoại với bạn về ý nghĩa  về ý nghĩa câu chuyện. câu chuyện. ­ Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá,  bình chọn: + Người kể chuyện nhập vai đúng và  hay nhất. + Người hiểu truyện, trả lời câu hỏi  đúng nhất. 3. Củng cố, dặn dò: ­ HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. ­ GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. ­ Dặn HS chuẩn bị bài sau. ­ Nhắc nhở HS thực hiện an toàn giao thông trên đường đi học và về nhà. Chú ý  đảm bảo an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông.  ÂM NHẠC:  (Đồng chí: Lưu Thị Thương, GV âm nhạc dạy).  KHOA HỌC: (Đồng chí Nguyễn Thị Thủy dạy)                                                                           Ngày soạn: 24/ 4/ 2017.                                                                   Ngày giảng: Thứ năm, 27/ 4/ 2017. TOÁN: Tiết 159: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH. I. Mục tiêu:   ­ Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải  toán. ­ Bài 1, bài 3. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Cho HS làm lại bài tập 1 tiết trước. ­ HS đọc. ­ GV nhận xét. ­ HS nhận xét, góp ý. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của  ­ HS chú ý lắng nghe.
  17. tiết học. b) Kiến thức: * Ôn tập về tính chu vi và diện tích các  ­ HS nêu hình: ­ GV cho HS lần lượt nêu các quy tắc  và công thức tính diện tích và chu vi  các hình vuông, hình chữ nhật, hình  tam giác, hình thang, hình bình hành,  ­ HS ghi vào vở. hình thoi, hình tròn. ­ GV ghi bảng. * Bài tập 1 (166):  * Bài giải: ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. a) Chiều rộng khu vườn hình chữ nhật  ­ Mời 1 HS nêu cách làm. là:           120 x 2/3 = 80 (m) ­ Cho HS làm bài vào nháp, sau đó đổi      Chu vi khu vườn hình chữ nhật là: nháp chấm chéo.               (120 + 80 ) x 2 = 400 (m) ­ Cả lớp và GV nhận xét. b) Diện tích khu vườn hình chữ nhật  là:               120 x 80 = 9600 (m2)                    9600 m2 = 0,96 ha               Đáp số: a) 400m                             b) 9600 m2 ; 0,96 ha. * Bài tập 2 (167):  * Bài giải: ­ Mời 1 HS đọc yêu cầu. Đáy lớn là:    5 x 1000 = 5000 (cm)  ­ GV hướng dẫn HS làm bài.                      5000 cm = 50 m ­ Cho HS làm bài vào nháp, một HS  Đáy bé là:     3 x 1000 = 3000 (cm) làm vào bảng nhóm. HS treo bảng                       3000cm = 30 m  nhóm. Chiều cao là: 2 x 1000 = 2000 (cm) ­ Cả lớp và GV nhận xét.                       2000 cm = 20 m Diện tích mảnh đất hình thang là:           (50 + 30 ) x 20 : 2 = 800 (m2)                             Đáp số: 800 m2. * Bài tập 3 (167):  * Bài giải: ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. a) Diện tích hình vuông ABCD là: ­ Mời  HS nêu cách làm.              (4 x 4 : 2) x 4 = 32 (cm2) ­ Cho HS làm vào vở. b) Diện tích hình tròn là: ­ Mời 1 HS lên bảng chữa bài.             4 x 4 x 3,14  = 50,24 (cm2)     Diện tích phần tô màu của hình tròn  là:             50,24 – 32 = 18,24 (cm2)        Đáp số: a) 32 cm2 ; b) 18,24 cm2. ­ Cả lớp và GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa ôn tập.  TẬP LÀM VĂN:
  18. Tiết 63: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu:   ­ Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát  và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. ­ Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... ­ Bảng lớp ghi một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa  chung. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ Một số HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh  ­ HS đọc. về nhà các em đã hoàn chỉnh. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Nhận xét về kết quả làm bài của  HS. ­ GV sử dụng bảng lớp đã viết sẵn các  đề bài và một số lỗi điển hình để: * Nêu nhận xét về kết quả làm bài: ­ Những ưu điểm chính: + Hầu hết các em đều xác định được  ­ HS chú ý lắng nghe phần nhận xét  yêu cầu của đề bài, viết bài theo đúng  của GV để học tập những điều hay và  bố cục. rút kinh nghiệm cho bản thân. + Môt số HS diễn đạt tốt. + Môt số HS chữ viết, cách trình bày  đẹp. ­ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ,  đặt câu còn nhiều bạn hạn chế. * Thông báo điểm: * Hướng dẫn HS chữa bài: ­ HS trao đổi về bài các bạn đã chữa  ­ GV trả bài cho từng học sinh. trên bảng để nhận ra chỗ sai, nguyên  ­ HS nối tiếp đọc các nhiệm vụ 2, 3, 4  nhân, chữa lại.  của tiết. * Hướng dẫn chữa lỗi chung: ­ GV chỉ các lỗi cần chữa đã viết sẵn  ở bảng ­ Mời HS chữa, Cả lớp tự chữa trên  ­ HS đọc lại bài của mình và tự chữa  nháp. lỗi. ­ HS trao đổi về bài các bạn đã chữa  trên bảng. * Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong 
  19. bài: ­ HS phát hiện thêm lỗi và sửa lỗi. ­ HS đổi bài soát lỗi. ­ Đổi bài cho bạn để rà soát lại việc  sửa lỗi. ­ GV theo dõi, Kiểm tra HS làm việc. * Hướng dẫn học tập những đoạn văn  hay, bài văn hay: + GV đọc một số đoạn văn, bài văn  ­ HS nghe. hay. ­ HS trao đổi, thảo luận. + Cho HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái  hay, cái đáng học của đoạn văn, bài  văn. * HS chọn viết lại một đoạn văn cho  hay hơn: ­ HS viết lại đoạn văn mà các em thấy  + Y/c mỗi em tự chọn một đoạn văn  chưa  hài lòng. viết chưa đạt trong bài làm cùa mình  để viết lại. + Mời HS trình bày đoạn văn đã viết  ­ Một số HS trình bày. lại 3. Củng cố, dặn dò:  ­ GV nhận xét giờ học.  ­ Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn tả con vật vừa ôn luyện.   LUYỆN TỪ & CÂU: Tiết 64: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU HAI CHẤM). I. Mục tiêu:   ­ Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). ­ Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3). II. Đồ dùng dạy ­ học:  ­ SGK, bút, vở, bảng, phấn, ... ­ Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu hai chấm ­ Phiếu học tập. Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy ­ học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ:  ­ GV cho HS làm lại BT 2 tiết LTVC  ­ HS đọc. trước. ­ HS nhận xét, góp ý. ­ GV nhận xét. 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,  ­ HS chú ý lắng nghe. yêu cầu của tiết học. b) Hướng dẫn HS làm bài tập: * Bài tập 1 (143): * Lời giải :
  20. ­ Mời 1 HS nêu yêu cầu. Cả lớp theo  Câu văn Tác dụng của dấu hai  dõi. chấm ­ Mời HS nêu nội dung ghi nhớ về dấu  Câu a ­Đặt ở cuối câu để dẫn lời  hai chấm. nói trực tiếp của nhân vật. ­ GV treo bảng phụ viết nội dung cần  Câu b ­Báo hiệu bộ phận câu  ghi nhớ về dấu hai chấm, mời một số  đứng sau nó là lời giải  HS đọc lại. thích cho bộ phận đứng  ­ Cho HS suy nghĩ, phát biểu. trước. ­ Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải  đúng. * Bài tập 2 (143): * Lời giải: ­ Mời 3 HS đọc nối tiếp nội dung bài  a) …Nhăn nhó  ­ Dấu hai chấm  tập 2, cả lớp theo dõi. kêu rối rít: dẫn lời nói trực  ­ GV hướng dẫn: Các em đọc thầm  ­Đồng ý là tao  tiếp của nhân  từng khổ thơ, câu văn, xác định chỗ  chết… vât. dẫn lời trực tiếp hoặc báo hiệu bộ  b) …khi tha thiết  ­Dấu hai chấm  phận đứng sau là lời giải thích để đặt  cầu xin: “Bay đi,  dẫn lời nói trực  dấu hai chấm. diều ơi ! Bay đi ! tiếp của nhân  ­ Cho HS trao đổi nhóm 2. vât. ­ Mời một số HS trình bày kết quả.  c) …thiên nhiên kì  ­Dấu hai chấm  ­ HS khác nhận xét, bổ sung.  vĩ: phía tây là dãy  báo hiệu bộ  ­ GV chốt lại lời giải đúng. Trường Sơn  phận câu đứng  trùng… sau nó là lời giải  thích cho bộ  phận đứng  trước. * Bài tập 3 (144): * Lời giải: ­ Mời 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu  ­ Người bán hàng hiểu lầm ý khách  của bài. nên ghi trên dải băng tang: Kính viếng  ­ GV đọc thầm lại mẩu chuyện vui. bác X. Nếu còn chỗ, linh hồn bác sẽ  ­ Cho HS làm bài theo nhóm 7. được lên thiên đàng. ­ Mời đại diện một số nhóm trình bày  (hiểu nếu còn chỗ trên thiên đàng). kết quả.  ­ Để người bán hàng khỏi hiểu lầm thì  ­ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.  cần ghi như sau : Xin ông làm ơn ghi  ­ GV chốt lại lời giải đúng. thêm nếu còn chỗ: linh hồn bác sẽ  được lên thiên đàng. 3. Củng cố, dặn dò:  ­ HS nhắc lại tác dụng của dấu hai chấm. ­ GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.  THỂ DỤC:  (Đồng chí: Nguyễn Trung Thành ­ GV thể dục dạy). 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2