Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021
lượt xem 2
download
"Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021" với các bài học tập đọc Út Vịnh; luyện tập về phép chia; kể chuyện Nhà vô địch; thực hành lắp rô-bốt;... Đây còn là tư liệu tham khảo hữu ích hỗ trợ giáo viên giảng dạy hiệu quả hơn. Mời quý thầy cô cùng tham khảo giáo án!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 5: Tuần 32 năm học 2020-2021
- TUẦN 32 Thứ hai ngày tháng 5 năm 2021 (Dạy bài thứ hai tuần 32) SHDC: THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH CỦA NHÀ TRƯỜNG PHÒNG CHỐNG ĐUỐI NƯỚC VÀ BƠI AN TOÀN *************** Tập đọc: ÚT VỊNH I. Mục tiêu: KT: Biết đọc diễn cảm một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. KN: + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh.Hiểu các từ ngữ: thanh ray.Hiểu được nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) TĐ: Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. HS tham gia trò chơi. Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: 1HS giỏi đọc bài Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: Thảo luận nhóm cách chia đoạn, 1 H nêu cách chia đoạn. (4 đoạn) Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Nghe GV đọc mẫu. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: giục giã, chềnh ềnh... + Hiểu các từ ngữ: thanh ray... + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung:
- Cá nhân đọc và tự trả lời Chia sẻ ý kiến trong nhóm Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét. Câu 1: Mấy năm nay, đoạn đường này thường có sự cố.Lúc thì tảng đá nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy... Câu 2: Vịnh nhận việc khó nhất là thuyết phục Sơn một bạn rất nghịch, thường chạy trên đường tàu thả diều.Thuyết phục mãi, Sơn mới hiểu ra và hứa không chơi dại như vậy nữa. Câu 3: Vịnh lao ra như tên bắn, la lớn.Đoan tàu vừa réo còi vừa ầm ầm lao tới.Không chút do dự, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng, cứu sống cô bé trước cái chết trong gang tấc. Câu 4: Học được tinh thần, trách nhiệm.Lòng dũng cảm... * Nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn. + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Chia sẻ cách đọc bài trước lớp Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc ( có thể đọc bài theo hình thức phân vai). Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. 1 H đọc tốt đọc toàn bài. H nhăc lại nội dung bài. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và cụm từ về hành động dũng cảm của Út Vịnh. +Đọc trôi chảy. + Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khi gặp hoạn nạn. +Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung câu chuyện.
- Toán: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: Biết: KT:Thực hành phép chia. KN: Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. Tìm tỉ số phần trăm của hai số. HS hoàn thành: 1 a,b (dòng 1); Bài (cột 1,2); Bài 3. TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1. Tính: HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong quá trình làm có thể trao đổi cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ. Nhóm trưởng KT, báo cáo. * Đánh giá: TCĐG: + Thực hành phép chia. + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính nhẩm: Cá nhân viết kết quả tính nhẩm ra giấy nháp. Chia sẻ kq trong nhóm CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm, Hỏi cách chia nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001; 0,5, 0,25. Báo với cô giáo. * Đánh giá: TCĐG: + Thực hành phép chia + Vận dụng tính nhẩm nhanh +Có ý thức tích cực học tập PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Viết kết quả phép chia dưới dạng PS và số TP: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận cách làm
- Cá nhân làm bài Chia sẻ kết quả trong nhóm. Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. * Đánh giá: TCĐG: + Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân. +Có ý thức tích cực học tập PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Đề xuất với bạn để cùng thi đua xem ai tính nhẩm nhanh. ****************** Kể chuyện: NHÀ VÔ ĐỊCH I.Mục tiêu: KT: Kể lại được câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. KN: Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. TĐ: GD HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm. NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị : GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ III.Hoạt động dạy học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi hoặc hát. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học 2. Nghe kể chuyện: GV kể lần 1: Giới thiệu các nhân vật trong chuyện, giải nghĩa một số từ khó Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh * Đánh giá: TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật. + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm. + tự học, tự giải quyết vấn đề PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * Kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện: HS đọc y/c1
- Quan sát tranh minh họa kể cho bạn nghe. Kể trong nhóm ( từng đoạn). Chọn bạn kể hay nhất thi kể trước lớp. HS đọc y/c 2,3 sgk: Thực hiện theo y/c Các nhóm thi kể chuyện. Đại diện mỗi nhóm thi kể chuyện. Cả lớp đặt câu hỏi yêu cầu bạn nêu ý nghĩa câu chuyện sau khi kể. Bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. * Đánh giá: TCĐG: + HS Lập được dàn ý, hiểu và kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc( giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch) về hành động dũng cảm của các nhân vật. + HS biết cảm phục trước hành động dũng cảm. + tự học, tự giải quyết vấn đề PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ với người thân câu chuyện Kĩ thuật: LẮP RÔ – BỐT (T3) I. Mục tiêu: KT : Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rôbốt. KN : Lắp được rôbốt đúng kĩ thuật, đúng quy trình. TĐ : Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rôbốt. NL : Tự học, hợp tác II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Mẫu rôbốt đã lắp sẵn. ̣ 2. Hoc sinh: Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật. III. Hoạt động dạy – học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * HĐ Khởi động: Hội đồng tự quản điều hành lớp KĐ: * Hình thành kiến thức. Ôn lại quy trình lắp rô bốt. Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, nhận xét và bổ sung. Nhóm trưởng cho các bạn nêu lại quy trình lắp rô bốt. Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo cô giáo. * Đánh giá: TCĐG: + Nắm quy trình của lắp rô bốt. + Tích cực học tập
- + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. 1. Thực hanh l ̀ ắp rô bốt. Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cô giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của nhóm. Nhóm trưởng điều hành, giao nhiệm vụ thực hành. Cả nhóm thực hiện. Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: TCĐG: + Nắm quy trình của lắp rô bốt. + Tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, phân tích 2. Đánh giá kết quả học tập. Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm. Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí: + Chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ. + Rô bốt lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được. Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp. * Đánh giá: TCĐG: + Nắm được kĩ thuật lắp rô bốt + Khéo léo nhanh nhẹn khi thực hành + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp, tích hợp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi , phân tích C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Trưng bày sản phẩm ở góc thư viện lớp. ****************************** Thứ ngày tháng năm 2021 BUỔI SÁNG: Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Biết: KT: Tìm tỉ số phần trăm của hai số. KN: Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. HS hoàn thành BT 1 (c,d); 2,3. TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
- NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH 1cd. Tính tỉ số phần trăm: Việc 1: HS tự đọc BT và làm bài vào vở. ( Trong quá trình làm có thể trao đổi cùng bạn nếu cảm thấy vướng mắc); 2 H làm bảng phụ. Chia sẻ kết quả. Một số HS nêu cách làm, G nêu chú ý (sgk) * Đánh giá: TCĐG: + Tìm tỉ số phần trăm của hai số. + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. + Có ý thức tích cực học tập + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 2. Tính: Cá nhân làm bài. Chia sẻ kq trong nhóm CTHĐTQ kiểm tra một số nhóm. * Đánh giá: TCĐG: + Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. + Có ý thức tích cực học tập + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi 3. Giải toán: Nhóm trưởng điều hành trao đổi, thảo luận cách làm Cá nhân làm bài Chia sẻ kết quả trong nhóm. Báo cáo với cô giáo kết quả của nhóm. * Đánh giá: TCĐG: + Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. + Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác. + Có ý thức tích cực học tập
- + Hợp tác, tự giải quyết vấn đề KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng người thân cách tìm tỉ số phần trăm của hai số. ****************************** Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu phẩy) I. Mục tiêu: KT: Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). KN: Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy.(BT2) TĐ: Giúp HS viết đúng chính tả. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bi: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN * Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi khởi động tiết học. Giáo viên giới thiệu bài học, tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Có thể đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào những chỗ nào ở hai bức thư trong mẩu chuyện sau: Em đọc yêu cầu của bài tập 1. Trao đổi và làm bài vào vở. Chia sẻ kết quả trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn + HS viết đúng chính tả. + Giao tiếp, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Viết đoạn văn…..: Cá nhân làm bài. Chia sẻ kết quả, một số HS đọc bài làm, Nêu tác dụng của dấu phẩy được dùng trong đoạn văn. * Đánh giá: TCĐG: + Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn + Viết được đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu được tác dụng của dấu phẩy. + HS viết đúng chính tả. + Giao tiếp, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
- C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng bạn tác dụng của dấu phẩy. ******************************* BUỔI CHIỀU: Chính tả ( Nhớ viết) : BẦM ƠI I.Mục tiêu: KT: Nhớ, viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. KN: Viết hoa đúng tên các cơ quan, đơn vị; làm BT 2,3 TĐ: Rèn kĩ năng trình bày bài đẹp, cẩn thận. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn bài tập 2, 3a. III. H o ạt động học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học Tìm hiểu bài: Cá nhân đọc bài CT, chọn và viết các từ khó hay viết sai. Đổi chéo bài kiểm tra. Trả lời câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. Trao đổi theo cặp kết quả trả lời câu hỏi vừa tìm được. Báo cáo kết quả. Đại diện 1 2 nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. * Đánh giá: TCĐG: + HS từ khó hay viết sai: tiền tuyến, mấy đon... +TL câu hỏi tìm hiểu nội dung bài. + Nắn nót cẩn thận khi viết + Tự học PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH. Nhớ viết. Dò bài, soát lỗi. Làm bài tập: Bài 2: Phân tích tên mỗi cơ quan, đơn vị dưới đây thành các bộ phận cấu tạo ứng với các ô trong bảng. Thảo luận, ghi kết quả vào bảng nhóm sau đó cử đại diện trình bày. Tên các cơ quan, Bộ phận thứ nhất Bộ phận thứ hai Bộ phận thứ ba
- đơn vị a) Trường Tiểu học Trường Tiểu học Bế Văn Đàn Bế Văn Đàn b) Trường Trung Trường Trung học cơ sở Đoàn Kết học cơ sở Đoàn Kết c) Công ti Dầu khí Công ti Dầu khí Biển Đông Biển Đông * Nhận xét: Tên các cơ quan, đơn vị được viết hoa chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên đó. BT3: Viết Tên các cơ quan, đơn vị sau đây cho đúng. Thảo luận và làm bài theo nhóm. Chia sẻ trước lớp, một số HS nêu cách viết hoa tên các cơ quan, đơn vị. * Đánh giá: + Biết viết hoa tên các cơ quan, đơn vị.) +Giáo dục nắm vững luật viết hoa. +Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, viết` KTĐG: ghi chép ngắn, viết nhận xét. C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Cùng bạn nhắc lại quy tắc viết hoa tên các cơ quan, đơn vị, thực hành viết tên một số đơn vị, cơ quan. ****************** Đạo đức: BIẾT GIỮ AN TOÀN CHO BẢN THÂN (T1 – TLGDĐP) I.Mục tiêu: KT: Hiểu được những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích. KN: Nhận biết được các dấu hiệu của nguy cơ rủi ro, tai nạn và các kĩ năng xử lí, phòng tránh, tự bảo vệ an toàn cho bản thân. TĐ: Xử lí được các tình huống NL: Tự học, tự phục vụ. III. H o ạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: Khởi động: CTHĐTQ điều hành cho lớp chơi trò chơi. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học *Hoạt động 1: Những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày.
- Nêu những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày. Chia sẻ ý kiến Thống nhất trong nhóm và chia sẻ ý kiến trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu được những rủi ro, bất trắc hoặc tai nạn gây thương tích có thể xảy ra trong sinh hoạt hàng ngày. + Xử lí được các tình huống + Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi *Hoạt động 2: Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích. Nêu nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích. Chia sẻ ý kiến Thống nhất ý kiến GV kết luận: Do đặc điểm địa lí, xã hội địa phương và môi trường sống không an toàn. + Do điều kiện gia đình không có người quan tâm chăm sóc. + Do thiếu hiểu biết, thiếu kiến thức, kĩ năng xử lí tình huống và thiếu ý thức dẫn đến những việc làm gây ra tai nạn. ? Ở địa phương nơi em ở, có những đặc điểm địa lí và tình hình xã hội nào có nguy cơ dẫn đến những rủi ro tai nạn, thương tích như nêu trên. * Đánh giá: TCĐG: + Nguyên nhân dẫn đến rủi ro, tai nạn, thương tích. + Xử lí được các tình huống + Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động 3 (Tiết 2) ************ HĐNGLL: CHUYÊN ĐỀ: PHÒNG TRÁNH TAI NẠN THƯƠNG TÍCH (PHÒNG TRÁNH NGỘ ĐỘC, CÁC TRÒ CHƠI NGUY HIỂM) I. Mục tiêu : Học xong bài này HS có khả năng : KT: Biết được nguy hiểm do ngộ độc. Nhận biết một số thứ gây ngộ độc trong cuộc sống hằng ngày. Biết được nguy cơ gây tai nạn của các trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, bắn súng đạn nhựa, chơi đánh trỏng, trượt patin… KN: Biết cách phòng, tránh các tai nạn thương tích khi chơi các trò chơi nguy hiểm.
- Thực hiện phòng, tránh các tai nạn thương tích khi chơi các trò chơi nguy hiểm. Bước đầu biết cách xử lý khi trót cho vào miệng những thứ gây ngộ độc. TĐ: Tuyên truyền cho người thân cùng tham gia phòng tránh ngộ độc cho trẻ em. NL: Tụ phục vụ II. Chuẩn bị : Một số tranh ảnh về ngộ độc, nguy cơ gây ngộ độc và cách phòng tránh ngộ độc. Tranh, ảnh mô tả một số trò chơi như bắn súng cao su, bắn súng đạn nhựa, chơi đánh trỏng, trượt patin… III. Hoạt động dạy học : A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: CTHĐTQ cho cả lớp chơi trò chơi để ôn lại bài trước GV giới thiệu mục tiêu bài học 2. Hoạt động 1 : Thảo luận Phòng tránh ngộ độc. + Những thứ nào sẽ gây ra ngộ độc cho chúng ta? + Những thứ đó thường được ở đâu trong nhà? + Khi bị ngộ độc chúng ta cần làm gì? HS thảo luận và trình bày ý kiến. GV chốt: Những thứ gây ngộ độc nếu nuốt phải là : thuốc, cồn, dầu hỏa, thuốc sâu, hoa quả được phun thuốc sâu, thuốc bảo vệ. Để đảm bảo an toàn, phòng tránh ngộ độc các em lưu ý : . Không bao giờ uống thuốc khi không có người lớn hướng dẫn. . Không bao giờ cho các đồ vật vào miệng khi không biết đó là cái gì ? chất gì ? . không bao giờ chơi, chạm vào, hít ngửi, nếm thử những thứ em biết là độc hại. . Khi trót nếm phải những thứ gây ngộ độc, phải gọi người lớn đến cứu và móc họng cho nôn ra hết. . Hãy nói với người lớn hki các em thấy những thứ gây ngộ độc không được cất cẩn thận. * Đánh giá: TCĐG: Nhận biết một số thứ gây ngộ độc trong cuộc sống hằng ngày. Bước đầu biết cách xử lý khi trót cho vào miệng những thứ gây ngộ độc. +Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi. 3. Hoạt động 2: Thảo luận Phòng tránh các trò chơi nguy hiểm
- + Em hãy nêu các trò chơi gây nguy hiểm cho bản thân và những người xung quanh? (trò chơi bắn súng cao su, bắn súng đạn nhựa, chạy đuổi bắt, trượt patin…) Cho HS xem một số tranh về các trò chơi nguy hiểm + Để tránh được các trò chơi đó các em cần làm gì? HS thảo luận cách phòng tránh Lớp nhân xét. GV chốt: Để phòng tránh các tai nạn thương tích do các trò chơi trên cần ghi nhớ : không nên chơi các trò chơi nguy hiểm. Có rất nhiều trò chơi, các em hãy chơi các trò chơi an toàn, không chơi các trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, bắn súng đạn nhựa, chơi đánh trỏng, trượt patin. * Đánh giá: TCĐG: Biết cách phòng, tránh các tai nạn thương tích khi chơi các trò chơi nguy hiểm. Thực hiện phòng, tránh các tai nạn thương tích khi chơi các trò chơi nguy hiểm. Biết được nguy cơ gây tai nạn của các trò chơi nguy hiểm như bắn súng cao su, bắn súng đạn nhựa, chơi đánh trỏng, trượt patin… +Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Chia sẻ với người thân cách phòng tránh các tai nạn **************** *********************************************** Thứ ba ngày tháng 5 năm 2021 BUỔI CHIỀU **************** Khoa học: VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI I. Mục tiêu KT: Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người KN: Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường TĐ: Ý thức bảo vệ thiên nhiên và môi trường. NL: Tự học, tự phục vụ II. Chuẩn bị Hình vẽ trong SGK trang 132 / SGK III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN. * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
- *Hoạt động 1: Làm việc với phiếu học tập NT điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các tranh SGK trang 132 hoàn thành phiếu học tập. Tìm hiểu môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì? Chia sẻ trong nhóm Chia sẻ trước lớp. * Đánh giá: TCĐG: + Nêu được ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người + Biết môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì. + Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi * Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh ai đúng” CTHĐTQ nêu luật chơi, điều khiển hai nhóm chơi Tổng kết thắng thua ? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại? * Đánh giá: TCĐG: + HS biết tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường + Có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. + Tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi
- B. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: Chia sẻ với người thân về vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người. ******************************************** Thứ tư ngày tháng 5 năm 2021 (Dạy bài thứ tư Tuần 32) Tập đọc: NHỮNG CÁNH BUỒM (Trích) I.Mục tiêu: Biết: KT: Đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. KN: + Đọc đúng: lênh khênh, rả rích...Hiểu từ ngữ: trầm ngâm. Hiểu nội dung ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con.( Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 1,2 khổ thơ trong bài hoặc toàn bộ bài thơ). TĐ: Giáo dục hs biết mơ ước về cuộc sống tốt đẹp. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: 1. Khởi động: HĐTQ tổ chức cho lớp chơi: Nêu cách chơi, luật chơi. HS tham gia trò chơi. Nhận xét đánh giá. 2.Quan sát tranh và trả lời câu hỏi: H xem tranh, cho biết: Bức tranh vẽ cảnh gì? HS trả lời Nghe GV bổ sung kết hợp giới thiệu bài: Nêu mục tiêu. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: HĐ 1: Luyện đọc đúng: 1HS giỏi đọc bài Nghe GV giới thiệu giọng đọc của bài: 1 H nêu cách chia đoạn. (5 khổ thơ) Nhóm trưởng điều hành cho các bạn đọc bài nối tiếp trong nhóm. Lần 1: phát hiện từ khó luyện. Lần 2: Luyện câu dài, ngắt nghỉ. Các nhóm đọc trước lớp, HS lắng nghe, nhận xét. Nghe GV đọc mẫu. * Đánh giá: TCĐG: + Đọc đúng: lênh khênh, rả rích... + Hiểu các từ ngữ: trầm ngâm + Tích cực luyện đọc + Tự học, hợp tác
- PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 2: Tìm hiểu nội dung: Cá nhân đọc và tự trả lời Chia sẻ ý kiến trong nhóm Các nhóm chia sẻ trước lớp, nhóm khác nhận xét. Câu 1: Hai cha con bước đi trên bãi biển, cát trắng mịn màng dưới đôi chân trần.Cảnh biển thật đẹp.Ánh mặt trời rực rỡ chiếu trên biển xanh.Cha dắt con đi, bóng cha dài che chở cho bóng con tròn, nhỏ bé. Câu 2: Con lắc tay cha và hỏi: Cha ơi! Sao xa kia chỉ thấy nước thấy trời.Không thấy nhà, không thấy cây, không thấy người ở đó?.Cha trả lời: Theo cánh buồm đi mãi đến nơi xa.Sẽ có cây, có cửa, có nhà, nhưng nơi đó cha chưa hề đi đến. Câu 3: Con có ước mơ muốn khám phá những diều mới mẻ ở nơi xa. Câu 4: Ước mơ của cha cũng muốn đến những nơi trù phú nơi xa.Ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp. * Nội dung: Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. * Đánh giá: TCĐG: + Hiểu nội dung bài Cảm xúc tự hào của người cha, ước mơ về cuộc sống tốt đẹp của người con. Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong sách giáo khoa. + Giáo dục hs biết mơ ước về cuộc sống tốt đẹp. + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: Thảo luận nhanh trong nhóm: giọng đọc của bài, cách ngắt, nghỉ, nhấn giọng… Chia sẻ cách đọc bài trước lớp. Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm đọc. Các nhóm thi đọc, lớp theo dõi, bình chọn nhóm đọc tốt. 1 H đọc tốt đọc toàn bài. H nhắc lại nội dung bài. * Đánh giá: TCĐG:Đọc rõ ràng diễn cảm.Nhấn mạnh dưới các từ ngữ và cụm từ tả về ước mơ của con. +Đọc trôi chảy. + Giáo dục hs biết mơ ước về cuộc sống tốt đẹp. +Tự học, hợp tác. PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG: Chia sẻ với người thân nội dung bài thơ ***************
- Toán: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN I.Mục tiêu: KT: Biết thực hành tính với số đo thời gian KN: vận dụng trong giải toán. HS hoàn thành: Bài 1,2,3. TĐ: Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. NL: Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi học tập. Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Tính: Cá nhân làm bài. Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai. ̀ Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ * Đánh giá: TCĐG: + Biết thực hành tính với số đo thời gian + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 2: Tính: Cá nhân làm bài. Đanh gia bai cho nhau, s ́ ́ ̀ ửa bai. ̀ Thông nhât kêt qua ́ ́ ́ ̉ * Đánh giá: TCĐG: + Biết thực hành tính với số đo thời gian + Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán: Cùng bạn trao đổi,làm bài. Chia sẻ trong nhóm, nêu cách tính Vận tốc, Quãng đường, thời gian. Giải Thời gian người đi xe đạp đi là: 18 : 10 = 1,8 (giờ) = 1 giờ 48 phút
- Đáp số: 1 giờ 48 phút * Đánh giá: TCĐG: + Biết thực hành tính với số đo thời gian + vận dụng trong giải toán. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác. KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. ỨNG DỤNG: Về nhà chia sẻ với người thân một số bài toỏn đổi đơn vị đo diện tích khác nhau. ********************************************* Thứ năm ngày tháng 5 năm 2021 (Dạy bài thứ năm Tuần 32) Toán: ÔN TẬP VỀ TÍNH CHU VI VÀ DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH I. Mục tiêu : KT:Thuộc công thức tính chu vi, diện tích một số hình. KN: Vận dụng công thức vào giải toán. HS hoàn thành BT:1,3. TĐ: HS yêu thích môn hình học. II. C hu ẩn bị : Vẽ hình ở BT3, hộp đồ dùng học toán. III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN: * Khởi động: CTHĐTQ tổ chức cho cả lớp chơi một trò chơi củng cố KT Nghe GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. * Ôn tập công thức tính chu vi và diện tích một số hình: Quan sát các hình vẽ, nêu tên hình và công thức tính chu vi, diện tích một số hình. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Giải toán: Cá nhân làm bài. Chia sẻ kết quả. Chia sẻ trước lớp: Một só HS nêu dạng toán, các bước giải: Bài giải: Chiều rộng khu vườn là: 120 : 3 x 2 = 80 (m) Chu vi khu vườn là: (120 + 80) x 2 = 400 (m) Diện tích khu vườn là: 120 x 80 = 9600 (m2) = 0,96 ha Đáp số: 0,96ha
- * Đánh giá: TCĐG: + Thuộc công thức tính chu vi, diện tích hình chữ nhật. + Vận dụng công thức vào giải toán. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi Bài 3: Giải toán: Em đọc yêu cầu của bài tập. Cùng bạn trao đổi, làm bài. Chia sẻ trong nhóm. Một số HS trình bày bài làm: Bài giải: Diện tích hình vuông ABCD là: 4 x 4 : 2 x 4 = 32 (cm2) Diện tích hình tròn là: 4x 4 x 3,14 = 50,24 (cm2) Diện tích phần tô màu của hình tròn là: 50,24 – 32 = 18,24 (cm2) Đáp số: a) 32cm2 b) 18,24 cm2 * Đánh giá: TCĐG: + Thuộc công thức tính diện tích hình tròn + Vận dụng công thức vào giải toán. + Có ý thức tích cực học tập + Tự học, hợp tác PPĐG: Quan sát, vấn đáp KTĐG: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi C. ỨNG DỤNG: Về nhà chia sẻ với người thân cách tính chu vi, diện tích của một số hình. ******************* Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (Dấu hai chấm ) * Điều chỉnh: Bỏ BT3 thay bằng bài tập viết câu hoặc đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. I. Mục tiêu : KT: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1) KN: Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2) TĐ: Có ý thức tìm tòi, sử dụng dấu hai chấm khi viết văn. NL:Tự học, tự phục vụ. II. Chuẩn bị : Bảng phụ III. Hoạt động học: A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
- * Khởi động. Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố KT. Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học. B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Bài 1: Dấu hai chấm dùng để làm gì? Trao đổi trong nhóm. Các nhóm trình bày kq. Lớp đối chiếu bài. a) Đặt ở cuối câu để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. b) Báo hiệu bộ phận câu đứng sau là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. Đánh giá: TCĐG: + HS nêu được tác dụng của dấu hai chấm. + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn. +Tự học, tự giải quyết vấn đề KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 2: Có thể đặt dấu hai chấm vào chỗ nào trong các khổ thơ, các câu văn....: Thảo luận, tìm những chỗ dẫn lời nói trực tiếp hoặc báo hiệu bộ phận đứng sau là lời giải thích để đặt dấu hai chấm. Đánh giá: TCĐG: + HS tìm được chỗ thích hợp để điền dấu hai chấm vào đoạn văn + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn. +Tự học, tự giải quyết vấn đề KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích Bài 3: Viết câu hoặc đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. HS viết vào vở Nêu câu hoặc đoạn văn của mình Lớp nhận xét Đánh giá: TCĐG: + HS viết được câu hoặc đoạn văn có sử dụng dấu hai chấm. + Có thói quen dùng dấu hai chấm khi viết văn. +Tự học, tự giải quyết vấn đề KTĐG: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, phân tích C. HĐ ỨNG DỤNG: Chia sẻ cùng người thân tác dụng của dấu hai chấm. Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: Giúp HS: KT: Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật ( bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa được lỗi trong bài. KN: Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Những cánh buồm - Tiếng việt 5 - GV.N.Bích Trâm
7 p | 346 | 28
-
Giáo án Tiếng việt 5 tuần 31 bài: Bầm ơi
4 p | 295 | 15
-
Giáo án bài Ôn tập về dấu câu: Dấu hai chấm - Tiếng việt 5 - GV.Bùi Văn Nam
3 p | 316 | 12
-
Giáo án bài Út Vịnh - Tiếng việt 5 - GV.Phạm Thị Thư
4 p | 383 | 8
-
Giáo án lớp 5: Tuần 32
26 p | 47 | 6
-
Giáo án bài kể chuyện Nhà vô địch - Tiếng việt 5 - GV.N.Bích Trâm
4 p | 156 | 3
-
Giáo án môn Tiếng Anh lớp 5: Tuần 32 (Theo Công văn 2345 của Bộ GD&ĐT)
9 p | 21 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 32: Chính tả Cóc kiện Trời
5 p | 23 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn