Giáo án lớp Mầm non - mẫu giáo: Chủ đề bản thân
lượt xem 14
download
Gửi đến quý thầy cô tài liệu tham khảo Giáo án lớp Mầm non - mẫu giáo: Chủ đề bản thân. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho thầy cô trong quá trình dạy học và soạn giáo án của mình. Để nắm vững hơn nội dung chi tiết giáo án mời quý thầy cô cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp Mầm non - mẫu giáo: Chủ đề bản thân
- BÀI SOẠN TUẦN I Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016 Ôn thơ: Đôi mắt I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết đọc theo cô bài thơ Biết được tác dụng của đôi mắt Biết giữu gìn đôi mắt II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ đôi mắt III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình đọc bài thơ “Đôi mắt” các con thi đua nhau xem ai đọc giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Cô giơ tranh lên và hỏi trẻ cô co tranh vẽ gì? Cô giáo dục trẻ và cho trẻ đọc thơ theo cô với các hình Vẽ đôi mắt Trẻ đọc theo cô thức khác nhau. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Trẻ nhận xét. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016 Ôn toán: Tay phải tay trái của bé I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết được đâu là tay phải, tay trái của mình Biết được tác dụng của đôi tay Biết giữu gìn đôi tay II/ Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ, thoáng mát III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
- 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ chơi trò chơi “Tay phải tay trái” Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi với đôi bàn tay các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Cô cho trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi theo cô với các hình thức khác nhau. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Trẻ nhận xét. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ tư ngày 21 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: Chơi theo ý thích I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Rèn cho trẻ trí nhớ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát và vận động theo bài “Một con vịt”. Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi các trò chơi theo ý thích các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn Nhìn lên cô. nhé. Tập theo cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì? Trẻ tự lấy đồ chơ ra chơi Trẻ nhận xét. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi
- Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ năm ngày 22 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: Xỉa cá mè I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc bài đồng dao: “Xỉa cá mè”. Trẻ đọc theo cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “Xỉa cá mè ” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Một Trẻ chơi. trẻ làm cái, các bạn khác ngồi tẳng hàng cạnh nhau 10 bạn 1 nhóm, người làm cái đi từ đầu hàng đến cuối hàng khẽ đạp tay vào chân từng bạn vừa đập vừ đọc bài đồng dao chân bạn nào đập phải ở câu cuối cùng bạn đó sẽ được co chân lại, khi đọc hết bài bạn nào là người cuối cùng chưa được co chân lại là bị thua cuộc Cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích trẻ chơi cho Trẻ nhận xét. tốt. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________
- Thứ sáu ngày 23 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: Chi chi chành chành I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc bài đồng dao: “Chi chi chành chành”. Trẻ đọc theo cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “ Chi chi chành chành” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Một Trẻ chơi. trẻ làm cái, các bạn khác ngồi thẳng vòng tròn cạnh nhau 10 bạn 1 nhóm, người làm cái xòe tay ra cho các bạn chơi, khi đọc hết bài người làm cái nắm tay lại ai bị bắt tay người đó phải làm cái . Trò chơi tiếp tục. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Trẻ nhận xét. IV. Kết thúc: Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________
- Thứ bảy ngày 24 tháng 9 năm 2016 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu giáo dục: Cháu biết thể hiện các bài hát một cách vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh. Rèn trẻ nhớ có chủ định cho trẻ. Giáo dục cháu biết hòa nhập với bạn bè, cùng nhau chơi. II/ Chuẩn bị: Xắc xô. Phách tre, các bài hát múa. Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Cho trẻ ngồi theo hình chữ U, rồi hát một Hát theo cô. bài. 2. Giới thiệu: Hôm nay cô cho các con chơi biểu diễn Chú ý lên cô. văn nghệ, mình thi nhanh hát múa cho đẹp nhé. 3. Nội dung của hoạt động: Cô giả làm người dẫn chương trình giới thiệu trẻ lên biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn, cô cho cả lớp tuyên dương để Trẻ lên biểu diễn khuyến khích động viên trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. IV/ Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. V/ Nêu gương cuối tuần. Cô nhắc cho trẻ nhớ tiêu chuẩn bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét lại Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ theo tổ Nhắc nhẹ các cháu chưa được phiếu bé ngoan để tuần sau cháu cố gắng Vệ sinh, trả trẻ. ______________________
- BÀI SOẠN TUẦN II Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc bài đồng dao: “Kéo cưa lừa xẻ ”. Trẻ đọc theo cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ ” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Cô Trẻ chơi. cho trẻ ngồi thành 2 hàng quay mặt vào nhau, 2 cháu một cầm tay nhau giả làm cưa kéo đi kéo lại vừa kéo vừa đọc theo bài đồn dao “Kéo cưa lừa xẻ ”, đọc hết bài, . trò chơi tiếp tục. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. Trẻ nhận xét. IV. Kết thúc: Vệ sinh, trả trẻ _________________ Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016
- Ôn truyện: Mỗi người một việc I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ thích nghe kể truyện Biết được tác dụng của các bộ phận trên cơ thể Biết giữu gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ các bộ phận trên cơ thể III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô kể cho lớp mình nghe câu truyện “Mỗi người một việc” các con trật tự thi đua nhau xem ai Nhìn lên cô. ngồi học giỏi hơn nhé. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giơ tranh lên và hỏi trẻ cô coi tranh vẽ gì? Tác dụng của chúng để làm gì? Trẻ trả lời Trẻ chú ý lên cô Cô kể lại truyện cho trẻ nghe cô Cô giáo dục trẻ biết được tác dụng cả các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của chúng đối với con người. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Trẻ nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2016 Ôn toán: Nhận biết hình tam giác, hình chữ nhật I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết được đâu là hình tam giác, đâu là hình chữ nhật II/ Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ, thoáng mát Hình tam giác, hình chữ nhật
- III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát một bài Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Cho trẻ chon hình theo ý thích và đọc tên của hình đó Cô cho trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi theo cô với các hình thức khác nhau. Trẻ nhận xét. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: DUNG DĂNG DUNG DẺ I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ được hoạt động tập thể, biết đi thẳng hàng Phát triển ngôn ngữ cho trẻ Rèn phản xạ nhanh nhẹn theo hiệu lệnh của cô. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi, không xô đẩy bạn. II/ Chuẩn bị: Xắc xô. Chỗ chơi rộng, thoáng mát III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc cùng cô bài đồng dao “Dung dăng dung Lớp đọc. dẻ” 2.Bước 2: Giới thiệu Chú ý lên cô. Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi “Dung dăng
- dung dẻ”.các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô phổ biến cách chơi rồi cho cả lớp cùng chơi. Bạn nào ngồi chậm hoặc ngồi nhanh quá sẽ bi ra khỏi một lần chơi. Trẻ chơi. Cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích trẻ chơi cho tốt. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Trẻ nhận xét. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Vệ sinh, trả trẻ __________________________ Thứ sáu ngày 30 tháng 9 năm 2016 Trò chơi: Chơi theo ý thích I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Rèn cho trẻ trí nhớ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát và vận động theo bài “Một con vịt”. Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi các trò chơi theo ý thích các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn Nhìn lên cô. nhé. Tập theo cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô hỏi trẻ thích chơi trò chơi gì? Trẻ tự lấy đồ chơ ra chơi 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Trẻ nhận xét. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ.
- IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ bảy ngày 01 tháng 10 năm 2016 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu giáo dục: Cháu biết thể hiện các bài hát một cách vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh. Rèn trẻ nhớ có chủ định cho trẻ. Giáo dục cháu biết hòa nhập với bạn bè, cùng nhau chơi. II/ Chuẩn bị: Xắc xô. Phách tre, các bài hát múa. Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Cho trẻ ngồi theo hình chữ U, rồi hát một Hát theo cô. bài. 2. Giới thiệu: Hôm nay cô cho các con chơi biểu diễn Chú ý lên cô. văn nghệ, mình thi nhanh hát múa cho đẹp nhé. 3. Nội dung của hoạt động: Cô giả làm người dẫn chương trình giới thiệu trẻ lên biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn, cô cho cả lớp tuyên dương để Trẻ lên biểu diễn khuyến khích động viên trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. IV/ Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. V/ Nêu gương cuối tuần. Cô nhắc cho trẻ nhớ tiêu chuẩn bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét lại
- Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ theo tổ Nhắc nhẹ các cháu chưa được phiếu bé ngoan để tuần sau cháu cố gắng Vệ sinh, trả trẻ. ______________________ BÀI SOẠN TUẦN III Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2016 Ôn thơ: Thỏ bông bị ốm I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết đọc theo cô bài thơ Biết được mọi người phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau Biết giữu gìn bản thân mình II/ Chuẩn bị: Tranh vẽ đôi mắt III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát bài Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình đọc bài thơ “Thỏ bông bị ốm” các con thi đua nhau xem ai đọc giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Trẻ đọc theo cô Cô giáo dục trẻ và cho trẻ đọc thơ theo cô với các
- hình thức khác nhau. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Trẻ nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ ba ngày 04 tháng 10 năm 2016 Ôn toán: Nhận biết hình tam giác, hình tròn I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết được đâu là hình tam giác, đâu là hình tròn II/ Chuẩn bị: Chỗ chơi sạch sẽ, thoáng mát Hình tam giác, hình chữ nhật III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát một bài Chú ý lên cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “Ai đoán giỏi” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Cho trẻ chon hình theo ý thích và đọc tên của hình đó Cô cho trẻ chơi và khuyến khích trẻ chơi theo cô với các hình thức khác nhau. Trẻ nhận xét. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________
- Thứ tư ngày 05 tháng 10 năm 2016 Trò chơi: Ôn xé giấy dán thành tóc I. Mục đích: Trẻ biết xé giấy màu dán vào đầu em bé để làm thành tóc. Giáo dục trẻ không xé giấy bừa bãi. II. Chuẩn bị: Giấy cho trẻ xé, hồ dán, khăn lau tay. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ hát một bài. Chú ý lên cô. 2. Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho các con chơi trò chơi xé dán để làm Nhìn lên cô. thành tóc. Mình cùng nhau thi đua chơi xem bạn nào chơi giỏi nhé. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách làm cho trẻ nghe. Cho trẻ xé dán 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ vào lớp, vệ sinh, trả trẻ _________________________________ Thứ năm ngày 06 tháng 10 năm 2016 Trò chơi: Cây cao cỏ thấp I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi “Cây cao cỏ thấp”. Luyện tập vận động chạy, sự phản ứng nhanh. Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Lớp hát. Cho trẻ hát bài 2.Bước 2: Giới thiệu
- Hôm nay cô hướng dẫn cho các con chơi trò chơi“Cây cao cỏ thấp”. các con thi nhau xem bạn nào chơi giỏi hơn nhé. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cho trẻ đứng thành vòng tròn, cô hướng dẫn cách chơi và cho trẻ chơi(khi cô nói cây cao, trẻ đứng lên, cỏ thấp trẻ ngồi xuống) Chú ý lên cô. Cho trẻ chơi theo nhiều hình thức khác nhau đến khi trẻ không muốn chơi nữa 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Trẻ chơi cùng cô. Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ sáu ngày 07 tháng 10 năm 2016 Trò chơi: Xỉa cá mè I/ Mục tiêu giáo dục: Trẻ biết chơi trò chơi. Phát triển tính nhanh nhẹn cho trẻ. Giáo dục trẻ biết đoàn kết trong khi chơi. II/ Chuẩn bị: Sân chơi sạch sẽ, thoáng mát, không có chướng ngại vật. III. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Bước 1: Ổn định tổ chức Cho trẻ đọc bài đồng dao: “Xỉa cá mè”. Trẻ đọc theo cô. 2.Bước 2: Giới thiệu Hôm nay cô cho lớp mình chơi trò chơi “Xỉa cá mè ” các con thi đua nhau xem ai chơi giỏi hơn nhé. Nhìn lên cô. 3. Bước 3: Tiến hành chơi Cô giới thiệu cách chơi và hướng dẫn trẻ chơi: Một Trẻ chơi. trẻ làm cái, các bạn khác ngồi tẳng hàng cạnh nhau 10 bạn 1 nhóm, người làm cái đi từ đầu hàng đến cuối
- hàng khẽ đạp tay vào chân từng bạn vừa đập vừ đọc bài đồng dao chân bạn nào đập phải ở câu cuối cùng bạn đó sẽ được co chân lại, khi đọc hết bài bạn nào là người cuối cùng chưa được co chân lại là bị thua cuộc Cho trẻ chơi, cô quan sát, khuyến khích trẻ chơi cho Trẻ nhận xét. tốt. 4. Bước 4: Nhận xét sau khi chơi Cô gợi ý cho trẻ tự nhận xét. Cô nhận xét và tuyên dương trẻ. IV. Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. Vệ sinh, trả trẻ ___________________________________ Thứ bảy ngày 08 tháng 10 năm 2016 BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ I/ Mục tiêu giáo dục: Cháu biết thể hiện các bài hát một cách vui tươi, hồn nhiên, nhí nhảnh. Rèn trẻ nhớ có chủ định cho trẻ. Giáo dục cháu biết hòa nhập với bạn bè, cùng nhau chơi. II/ Chuẩn bị: Xắc xô. Phách tre, các bài hát múa. Lớp học gọn gàng, sạch sẽ. III/ Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định: Cho trẻ ngồi theo hình chữ U, rồi hát một Hát theo cô. bài. 2. Giới thiệu: Hôm nay cô cho các con chơi biểu diễn Chú ý lên cô. văn nghệ, mình thi nhanh hát múa cho đẹp nhé. 3. Nội dung của hoạt động: Cô giả làm người dẫn chương trình giới thiệu trẻ lên
- biểu diễn. Trẻ lên biểu diễn, cô cho cả lớp tuyên dương để Trẻ lên biểu diễn khuyến khích động viên trẻ. Cô chú ý sửa sai cho trẻ. IV/ Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định. V/ Nêu gương cuối tuần. Cô nhắc cho trẻ nhớ tiêu chuẩn bé ngoan Cho trẻ tự nhận xét Cô nhận xét lại Cô phát phiếu bé ngoan cho trẻ theo tổ Nhắc nhẹ các cháu chưa được phiếu bé ngoan để tuần sau cháu cố gắng Vệ sinh, trả trẻ. ______________________
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án mầm non: Hoạt động làm quen với toán học - Đào Quang Tâm, Nguyễn Thị Kim Thanh
79 p | 1133 | 309
-
Chủ điểm: Giao thông - Đề tài: Một số phương tiện giao thông - Lớp : Mầm
5 p | 1155 | 67
-
Giáo án lớp 4: Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG
4 p | 452 | 40
-
Giáo án Mầm non: Chủ đề - Trường mầm non (GV. Dương Thị Hiền)
76 p | 317 | 32
-
Giáo án lớp 4: TOÁN: BÀI: CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ
4 p | 266 | 23
-
Giáo án lớp 4: KHOA HỌC: BÀI: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI
4 p | 408 | 21
-
Giáo án lớp 4: TẬP ĐỌC: THƯA CHUYỆN VỚI MẸ.
15 p | 373 | 21
-
Giáo án lớp 4: ĐẠO ĐỨC: BIẾT ƠN THẦY CÔ GIÁO
12 p | 203 | 16
-
Giáo án lớp 4 môn SỬ THÀNH THỊ THẾ KỶ XVI - XVII
4 p | 134 | 14
-
Giáo án lớp 4: Môn : Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
4 p | 301 | 13
-
Giáo án lớp 4: MÔN: KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
51 p | 208 | 13
-
Giáo án lớp 4: ĐẠO ĐỨC: BÀITRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
4 p | 190 | 10
-
Giáo án lớp 4: ĐỊA LÝ ĐỒNG BẰNG CHÂU THỔ SÔNG CỬU LONG.
6 p | 97 | 9
-
Giáo án lớp 4: KHOA HỌC NHIỆT ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG THỰC VẬT
7 p | 118 | 8
-
Giáo án lớp 4: KĨ THUẬT: BÀI: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU.
4 p | 157 | 8
-
Giáo án lớp 4: ĐẠO ĐỨC GIỮ TRẬT TỰ, VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG
5 p | 94 | 6
-
Giáo án lớp 4: Chính tả TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH
4 p | 163 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn