GIÁO ÁN LÝ: CHƯƠNG IV - BÀI 8. TỪ TRƯỜNG
lượt xem 4
download
Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ: CHƯƠNG IV - BÀI 8. TỪ TRƯỜNG
- CHƯƠNG IV: TỪ TRƯỜNG 8. TỪ TRƯỜNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm tương tác từ,từ trường, tính chất cơ bản của từ trường… - Nắm được khái niệm vectơ cảm ứng từ (phương, chiều), đường sức từ, từ phổ. Quy tắc về các đường sức từ. - Trả lời được câu hỏi từ trường đều là gì và biết được từ trường đều tồn tại bên trong khoảng không gian giữa hai cực từ của nam châm chữ U. 2. Kỷ năng - giải thích được tương tác từ. - Giải thích được các tính chất của đường sức từ. - Nhận biết được từ trường đều và sự tồn tại của nó. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Kiến thức và dụng cụ: - Thí nghiệm tương tác từ: Hai nam châm, nguồn điện một chiều, dây dẫn, kim nam châm Một số hình vẽ trong SGK đã phóng to. Phiếu học tập:
- P1. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. có lực tác dụng lên một dòng điện khác đặt song song cạnh nó. B. có lực tác dụng lên một kim nam châm đặt song song cạnh nó. C. có lực tác dụng lên một hạt mang điện chuyển động dọc theo nó. D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đướng yên đặt cạnh nó. P2. Tính chất cơ bản của từ trường là A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. P3. Từ phổ là A. hình ảnh của các đường mạt sắt cho ta hình ảnh của các đường sức từ của từ trường. B. hình ảnh tương tác của hai nam châm với nhau. C. hình ảnh tương tác giữa dòng điện và nam châm. D. hình ảnh tương tác của hai dòng điện chạy trong hai dây dẫn thẳng song song. P4. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
- A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ. B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng. C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ. D. Các đường sức từ là những đường cong kín. P5. Phát biểu nào sau đây là đúng? Từ trường đều là từ trường có A. các đường sức song song và cách đều nhau. B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau. C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B. P6. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Tương tác giữa hai dòng điện là tương tác từ. B. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trường và từ trường. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trường chỉ có một đừng sức từ. P7. Phát biểu nào sau đây là đúng?
- A. Các đường mạt sắt của từ phổ chính là các đường sức từ. B. Các đường sức từ của từ trường đều có thể là những đường cong cách đều nhau. C. Các đường sức từ luôn là những đường cong kín. D. Một hạt mang điện chuyển động theo quỹ đạo tròn trong từ trường thì quỹ đạo chuyển động của hạt chính là một đường sức. P8. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với A. các điện tích chuyển động. B. nam châm đứng yên. C. các điện tích đứng yên. D. nam châm chuyển động. Đáp án phiếu học tập: P1 (D); P2 (A); P3 (A); P4 (B); P5 (C); P6 (C); P7 (C); P8 (C). 2.Học sinh - Ôn lại từ trường đã học ở THCS. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1: Ổn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- - Báo cáo tình hình lớp. - Yêu cầu HS cho biết tình hình lớp - Suy nghĩ về từ trường. - Nêu câu hỏi về từ trường. - Trả lời câu hỏi của thầy. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho - Nhận xét câu trả lời của bạn. điểm. Hoạt động 2: Tương tác từ, Từ trường. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 1.a. - Thảo luận, về cực từ của nam - Tổ chức thảo luận. châm. - Tìm hiểu cực từ của nam châm. - Trình bày cực từ của nam châm. - Nhận xét và đưa ra kết luận. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Làm thí nghiệm về tương tác từ. - Quan sát thí nghiệm, nhận xét kết quả. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh - Thảo luận, thống nhất nhận xét. cửu. + Tương tác giữa hai nam châm vĩnh cửu: Hai nam châm vĩnh cửu có tương tác với nhau, nếu hai cực cùng + Tương tác giữa nam châm với dòng dấu thì đẩy nhau, hai cực trái thì hút điện.
- + Tương tác giữa dòng điện với dòng nhau. + Tương tác giữ nam châm và dòng điện. điện: Dòng điện và nam châm có - Yêu cầu HS quan sát thí nghiệm. tương tác với nhau. - Yêu cầu HS nhận xét. + Tương tác giữa dòng điện với - Nêu khái niệm lực từ. dòng điện: Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau, hai dòng điện ngược chiều thì đẩy nhau. - Trình bày nhận xét. - Nêu khái niệm lực từ: Tương tác - Nêu câu hỏi C1. giữa nam châm với nam châm, giữa - Yêu cầu HS đọc phần 2.a. nam châm với dòng điện, giữa dòng - Tổ chức thảo luận. điện với dòng điện được gọi là tương - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm tác từ. từ trường. - Trả lời câu hỏi C1. - Đặt câu hỏi. - Đọc SGK. - Nhận xét và kết luận - Thảo luận . - Yêu cầu HS đọc phần 2.b. - Tìm hiểu khái niệm từ trường. - Tổ chức thảo luận - trình bày khái niệm từ trường. - Gợi ý (nếu cần). - Nhận xét và kết luận.
- - Yêu cầu HS đọc phần 2.c. - Đọc SGK. - Tổ chức thảo luận. - Thảo luận về tính chất của từ - Yêu cầu HS tìm hiểu khái niệm trường. vectơ cảm ứng từ. - Tìm hiểu tính chất cơ bản của từ - Nhận xét. trường. - Nêu câu hỏi C2. - Trình bày tính chất cơ bản. - Yêu cầu HS đọc phần 2.d. - Đọc SGK. - Tổ chức thảo luận. - Thảo luận tìm hiểu vectơ cảm ứng từ. - Hướng dẫn. - Tìm hiểu khái niệm vectơ cảm ứng từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Trình bày khái niệm. - Nhận xét. - Trả lời câu hỏi C2. - Đọc SGK. - Thảo luận tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường. - Tìm hiểu điện tích chuyển động trong từ trường có hiện tượng gì?
- - Trình bày hiện tượng. - Nhận xét trình bày. Hoạt động 3: Đường sức từ, từ trường đều. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên
- - Đọc SGK. - Yêu cầu HS đọc phần 3.a. - Thảo luận về đường sức từ. - Tổ chức thảo luận. - Tìm hiểu đường sức từ là đường - Yêu cầu HS trình bày. thế nào? - Nhận xét. - Trình bày định nghĩa đường sức từ. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS đọc phần 3.b. - Đọc SGK. - Tổ chức thảo luận về tính chất - Thảo luận về tính chất đường sức đường sức từ. từ. - Yêu cầu HS trình bày. - Tìm hiểu các tính chất đường sức - Nhận xét và kết luận. từ. - Làm thí nghiệm từ phổ - Trình bày các tính chất đường sức - Yêu cầu HS quan sát. từ. - Yêu cầu HS nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu cầu HS trình bày. - Quan sát thí nghiệm và rút ra nhận - Nhận xét và kết luận. - Yêu cầu HS đọc phần 4. xét. - Tìm hiểu từ phổ là gì? - Tổ chức thảo luận. - Trình bày khái niệm từ phổ. - Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm - Nhận xét câu trả lời của bạn. từ trường đều. - Yêu cầu HS trình bày.
- - Đọc SGK. - Nhận xét. - Thảo luận về từ trường đều. - Nêu câu hỏi C3. - Tìm hiểu khái niệm từ trường đều. - Trình bày từ trường đều. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Trả lời câu hỏi C3. Hoạt động 4: Vận dụng, cũng cố. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Đọc SGK. - Nêu câu hỏi 1, 2 SGK. - Trả lời câu hỏi. - Tóm tắt bài học. Đọc “em có biết” - Ghi nhận kiến thức. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ day. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà. Hoạt động của học sinh Sự trợ giúp của giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Giao câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi trắc nghiệm P (trong phiếu học tập).
- - Ghi nhớ lời nhắc của GV. - Nhắc HS đọc bài mới và chuẩn bị bài sau.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án môn lý khối 11 ban KHTN - Chương IV: Từ trường
7 p | 341 | 77
-
Giáo án Đại Số lớp 10: BÀI TẬP ÔN TẬP CHƯƠNG IV
5 p | 659 | 52
-
Tiết 50: KIỂM TRA 1 TIẾT
16 p | 231 | 37
-
Giáo án Lịch sử 7 bài 21: Ôn tập chương IV
3 p | 1026 | 29
-
Lịch sử lớp 7 - Ôn tập chương IV
5 p | 994 | 20
-
Giáo án địa lý 7 - CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
7 p | 179 | 14
-
Giáo án Đại Số lớp 8: ÔN TẬP CH ƯƠNG IV
6 p | 357 | 14
-
Giáo án Hình Học lớp 8: ÔN TẬP CUỐI NĂM (TIẾT 2)
5 p | 338 | 13
-
Giáo án Lịch sử lớp 7 : Tên bài dạy : ÔN TẬP CHƯƠNG IV
6 p | 227 | 11
-
Địa lý 7 - CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH - HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH
7 p | 246 | 8
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần)_7
8 p | 80 | 8
-
ÔN TẬP CHƯƠNG IV
6 p | 169 | 7
-
Địa lý 7 - CHƯƠNG IV: CHÂU PHI
7 p | 133 | 6
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần _5
5 p | 49 | 6
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần_9
7 p | 43 | 3
-
Kế sách giữ nước thời Lý-Trần_8
7 p | 58 | 2
-
Giáo án Toán lớp 11 - Chương IV, Bài 3: Đường thẳng và mặt phẳng song song (Sách Chân trời sáng tạo)
12 p | 9 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn