Giáo án Mĩ thuật lớp 3
lượt xem 10
download
Giáo án với các bài học được biên soạn theo các chủ đề: những chữ cái đáng yêu, mặt nạ con thú, con vật quen thuộc, chân dung biểu cảm, tạo hình tự do và trang trí bằng nét, tạo hình tự do và trang trí bằng nét. Đây là tài liệu than khảo hữu ích cho giáo viên trong quá trình soạn giáo án giảng dạy, mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Mĩ thuật lớp 3
- MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 1: NHỮNG CHỮ CÁI ĐÁNG YÊU (2 tiết) I. Mục tiêu: Nhận ra và nêu được đặc điểm của kiểu chữ nét đều, , vẻ đẹp của chữ trang trí. Tạo dáng và trang trí được chữ theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. HSKT: Trang trí đơn giản 1 chữ cái II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: + Gợi mở + Trực quan + Luyện tập thực hành Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa + Bài vẽ của HS nếu có HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ,…. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện 2. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Độ dày các nét của chữ nét Quan sát hình 1.1, trả lời Quan sát hình đều như thế nào? 1.1, trả lời Nêu nhận xét về các chữ trong Quan sát hình 1.2,thảo luận, hình 1.2 trả lời Quan sát hình Chữ nào được trang trí bằng 1.2,thảo luận, trả nhiều nét cong? Quan sát hình 1.3, thảo luận, lời Chữ nào được trang trí bằng trả lời
- những nét thẳng? Quan sát hình Chữ nào được trang trí bằng 1.3, thảo luận, trả những bông hoa? lời * Rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ 2.2. Hướng dẫn thực hiện: Em sẽ tạo dáng chữ gì? Trả lời Trả lời Em dùng nét, họa tiết như thế naò để trang trí? HD HS tìm hiểu cách thực hiện Quan sát hình1.4, tìm ra cách Quan sát thực hiện hình1.4, tìm ra * Rút ra ghi nhớ HS đọc ghi nhớ cách thực hiện Tham khảo hình 1.5 để có thêm ý tưởng về tạo dáng và 2.3. Hướng dẫn thực hành: trang trí chữ. Yêu cầu HS chọn một chữ cái để tạo dáng theo ý thích, trang trí Thực hành cá nhân Thực hành cá Theo dõi, giúp đỡ nhân * Lưu ý: Chọn chữ cái tạo dáng và trang trí có độ cao, rộng tương đối bằng nhau để ghép thành từ có nghĩa và phù hợp với nhau về cách trang trí. Hoạt động nhóm Hoạt động nhóm +Mỗi nhóm ghép các chữ cái 3. Nhận xét, đánh giá: thành từ có nghĩa Nhận xét lại HS tự đánh giá Tập đánh giá TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 2. Nội dung chính: Hoạt động nhóm Hoạt động nhóm Yêu cầu HS ghép các chữ cái tạo HS ghép các chữ cái tạo HS ghép các chữ thành cụm từ có nghĩa thành cụm từ có nghĩa cái tạo thành cụm Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ Trưng bày sản phẩm từ có nghĩa +Các chữ cái của nhóm em được Chia sẻ Trưng bày tạo dáng và trang trí như thế nào? Tự đánh giá sản phẩm +Em có nhận xét gì về độ dày của Chia sẻ các nét trong một chữ cái? HS tự nhận xét Tự đánh giá +Cụm từ của nhóm em được ghép
- có ý nghĩa gì? +Các chữ được ghép đã đẹp chưa? +Em thích bài tập của nhóm nào? +Em học hỏi được điều gì từ bài vẽ của bạn? Nhận xét lại 3. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét, đánh giá hết chủ Lắng nghe Lắng nghe đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
- MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 2: MẶT NẠ CON THÚ (3 tiết) I. Mục tiêu: Nêu được tên và phân biệt 1 số mặt nạ con thú. Tạo hình được mặt nạ con thú theo ý thích. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. HSKT: Tạo hình được mặt nạ con thú đơn giản theo ý thích. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: + Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận chủ đề. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, bìa…. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 3. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện 4. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Trong hình có mặt nạ của những Quan sát hình 2.1, trả lời Quan sát hình con thú gì? 2.1, trả lời Hình dáng, đặc điểm của mỗi con thú như thế nào?
- Có sự đối xứng của các hình dáng trong mặt nạ không? Màu sắc của các mặt nạ như thế nào? Các mặt nạ được làm bằng chất liệu HS đọc ghi nhớ HS đọc ghi gì? nhớ * Rút ra ghi nhớ Trả lời 2.2. Hướng dẫn thực hiện: Trả lời +Để làm mặt nạ con thú em cần những vật liệu gì? +Em sẽ làm mặt nạ con thú nào? Con Quan sát hình 2.2, trả lời thú đó có đặc điểm gì? Quan sát hình HD HS tìm hiểu cách làm mặt nạ con HS đọc ghi nhớ 2.2, trả lời thú Quan sát hình 2.3 để có HS đọc ghi * Rút ra ghi nhớ thêm ý tưởng sáng tạo về nhớ cách làm mặt nạ Thực hành cá nhân 2.3. Hướng dẫn thực hành: Yêu cầu HS làm 1 mặt nạ thể hiện tính Thực hành cá cách con thú em chọn nhân Theo dõi, giúp đỡ * Lưu ý: Thể hiện đặc điểm riêng của con thú mình chọn làm mặt nạ. Thể hiện tính cách đã được nhân hóa của con thú đó. Tạo hình mặt nạ vừa với khuôn mặt.Vị trí 2 mắt trên mặt nạ vừa với vị HS tự đánh giá trí mắt của người sử dụng. 3. Nhận xét, đánh giá: Tập đánh giá Nhận xét lại TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 4. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 5. Nội dung chính: Yêu cầu HS tiếp tục trang trí cho mặt Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nạ của mình. HS tiếp tục trang trí cho nhân
- Theo dõi, giúp đỡ mặt nạ của mình. Nhận xét lại Cắt bỏ những phần thừa cho mặt nạ đẹp hơn. 2Nhận xét, đánh giá: Nhận xét lại HS tự nhận xét Tập nhận xét TIẾT 3 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 6. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 2 7. Nội dung chính: Hoạt động cá nhân Hoạt động cá Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ ``Trưng bày sản phẩm nhân +Em làm mặt nạ hình con thú nào? Chia sẻ ``Trưng bày Tự đánh giá sản phẩm Tính cách con thú trong mặt nạ là Chia sẻ gì? +Em sẽ sử dụng mặt nạ vào những dịp nào? +Em có thể dựa vào những câu chuyện đã học về các con thú để xây dựng một vở kịch có lời thoại giữa các con thú không? +Em định kể câu chuyện gì về con thú? +Nhóm em sẽ phân công sắm vai các nhân vật cho những bạn nào? Nhận xét lại 8. Nhận xét, đánh giá: HS tự nhận xét Tập nhận xét Nhận xét, đánh giá hết chủ đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
- MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 3: CON VẬT QUEN THUỘC (2 tiết) I. Mục tiêu: Nhận ra và nêu được hình dáng, màu sắc, hoạt động…của một số con vật quen thuộc. Vẽ được con vật quen thuộc theo ý thích bằng nét và màu. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, của nhóm bạn. HSKT: Nêu tên và vẽ nét 1 con vật đơn giản theo ý thích. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: + Sử dụng quy trình Xây dựng cốt truyện, Tiếp cận chủ đề. Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa HS:
- + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, …. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 5. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện 6. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Em biết những con vật nào? Em Quan sát hình 3.1, thảo Quan sát hình thích con vật nào nhất? luận, trả lời 3.1, thảo luận, Con vật em thích có những bộ phận trả lời gì? Hình dáng, màu sắc như thế nào? Đặc điểm nổi bật nhất của con vật em thích là gì? Con vật đó có những hoạt động gì? Nó thường sống ở đâu? Con vật đó có ích lợi gì đối với cuộc sống con người? Cho HS quan sát hình 3.2 HS quan sát hình 3.2, trả lời HS quan sát hình + Các con vật được vẽ như thế nào? 3.2 + Em nhận thấy các con vật được trang trí như thế nào? Cách trang trí trên các con vật có giống nhau không? HS đọc ghi * Rút ra ghi nhớ 1 HS đọc ghi nhớ 1 nhớ 2.2. Hướng dẫn thực hiện: +Cho HS vẽ nhanh 1 con vật vào khung HS vẽ nhanh trống SGK để trải nghiệm và nêu cảm Vẽ nhanh nhận về cách vẽ? HD HS quan sát hình 3.3 Quan sát hình 3.3, trả lời Em định vẽ con vật nào? Con vật đó Quan sát hình đang làm gì? 3.3, trả lời Theo em để vẽ con vật cần vẽ bộ phận nào trước, bộ phận nào sau? Em sẽ sử dụng các nét và màu sắc như thế nào để trang trí cho con vật trong bài vẽ? Em định vẽ thêm những hình ảnh nào cho phù hợp với hoạt động của con vật? * Rút ra ghi nhớ 2 HS đọc ghi nhớ 2
- Tham khảo hình 3.4 để có Tham khảo thêm ý tưởng sáng tạo hình 3.4 để có 2.3. Hướng dẫn thực hành: thêm ý tưởng Yêu cầu HS tạo dáng và trang trí con Thực hành cá nhân sáng tạo vật theo ý thích HS tạo dáng và trang trí con Thực hành cá Theo dõi, giúp đỡ vật theo ý thích nhân * Lưu ý: Cắt, xé con vật ra khỏi tờ Vẽ hình con vật cân đối với khổ giấy. giấy Thể hiện được dáng hoạt động của con vật. Đường nét trang trí và màu sắc cần thể hiện đậm, nhạt để bức tranh thêm sinh động. Hoạt động nhóm Hoạt động Theo dõi, giúp đỡ Chọn các con vật, thêm các nhóm hình ảnh tạo bức tranh tập thể. 3. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét lại HS tự đánh giá qua tiết học Tập đánh giá TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 9. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 10.N ội dung chính: Hoạt động cá nhân Hoạt động cá Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ ``Trưng bày sản phẩm nhân +Em đã sử dụng những đường nét Chia sẻ ``Trưng bày và màu sắc như thế nào trong bài vẽ Tự đánh giá sản phẩm của mình? Chia sẻ +Em thích nhất bước nào trong quá trình thực hiện bài vẽ? +Em hãy chia sẻ những điều em thích nhất về con vật trong bài vẽ
- cũa mình? +Hình vẽ con vật và các hình ảnh khác trong bức tranh tật thể đã phù hợp với nhau chưa? Em muốn vẽ thêm hay lược bớt hình ảnh nào? + Em hãy tưởng tượng một câu chuyện về các con vật trong bài vẽ của nhóm mình? Nhận xét lại 11.Nh ận xét, đánh giá: Nhận xét, đánh giá hết chủ HS tự nhận xét Tập nhận xét đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (2 tiết) I. Mục tiêu: Bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm. Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. HSKT: Vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân và theo khả năng. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp:
- + Vận dụng quy trình: Vẽ biểu cảm Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa phù hợp chủ đề + Sản phẩm của HS nếu có + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán…. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện 2. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Cảm xúc của em như thế nào Quan sát hình 4.1, thảo luận, Quan sát hình sau khi quan sát 2 bức tranh? trả lời 4.1, thảo luận, trả Cách vẽ của 2 bức tranh có lời giống nhau không? * Tóm tắt: Tranh chân dung biểu cảm khác với Lắng nghe Lắng nghe tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét và màu sắc. Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát, vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của ngời được vẽ. Cảm xúc của nhân vật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc theo cảm nhận của người vẽ. 2.2. Hướng dẫn thực hiện: a/ Trải nghiệm không nhìn giấy Quan sát mắt và tay của GV Quan sát Chọn 1 HS làm mẫu để GV vẽ để tìm hiểu cách vẽ. minh họa. Trả lời Trả lời
- Sau khi quan sát bức chân dung cô vừa vẽ em có cảm xúc gì? Khi vẽ, mắt cô nhìn vào đâu? Có nhìn vào trang giấy trong lúc vẽ không? Từng cặp HS ngồi xoay mặt Tập vẽ Cho HS thử vẽ vào bảng con đối diên với nhau, vẽ vào bảng con. Em đã vẽ bức chân dung bạn như Trả lời thế nào? Em có cảm nhận như thế nào khi tham gia trải nghiệm vẽ không nhìn giấy? Hình em vẽ có quá nhỏ hay quá to so với tờ giấy không? Em làm gì để hình vẽ của mình cân đối, hợp lí với tờ giấy? 2 HS lên quan sát trước khi Theo dõi Gọi 2 hS lên bảng và hướng dẫn vẽ quan sát khuôn mặt nhau trước khi vẽ. Trả lời + Em quan sát thấy những bộ phận gì trên khuôn mặt bạn? Các bộ phận đó nằm ở vị trí nào trên khuôn mặt? +Hình dáng khuôn mặt bạn như thế nào? +Tóc của bạn ngắn hay dài, thẳng hay xoăn? b/ Cách thể hiện đường nét và màu Quan sát sắc của tranh chân dung biểu cảm. Quan sát Cho HS quan sát 1 số bài vừa vẽ Vẽ minh họa thêm nét biểu cảm vào bài vẽ để HS quan sát. Hình vẽ có cân đối với tờ giấy Trả lời không? Trả lời Sau khi thêm các nét vào bức tranh chân dung, em có nhận xét gì? Các nét được vẽ như thế nào? + Em đoán xem nhân vật trong tranh đang vui hay buồn, cáu giận hay lo lắng? Theo em làm thế nào để thể
- hiện những cảm xúc đó? + Sau khi thêm nét vẽ, cảm xúc của Quan sát nhân vật có rõ ràng hơn không? Yêu cầu HS quan sát Hướng dẫn HS quan sát tranh hình 4.5 để tìm hiểu nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của các đường nét trong các hình vẽ không nhìn giấy? Quan sát hình 4.6, thảo luận để tìm hiểu cách vẽ biểu cảm. HS đọc ghi nhớ Theo dõi * Rút ra ghi nhớ Tham khảo hình 4.7để có Khuôn mặt được vẽ bởi những màu thêm ý tưởng. sắc gì? Màu sắc trong bức tranh được thể Lắng nghe hiện như thế nào? Lắng nghe * Tóm rắt: +Để làm rõ cảm xúc của nhân vật được vẽ, nhấn mạnh các nét vẽ biểu cảm trên các bộ phận của khuôn mặt. + màu sắc trong tranh biểu cảm được vẽ thoải mái tự do… có thể sử dụng màu đậm, nhạt, sáng tối rõ ràng và màu sắc tương phản để biểu cảm về hình khối, màu sắc trên khuôn Thực hành vẽ mặt theo ý thích. Thực hành theo khả năng 2.3. Hướng dẫn thực hành: Từng cặp ngồi xoay mặt đối Yêu cầu HS quan sát khuôn mặt diện nhau bạn và vẽ chân dung biểu cảm. Tập trung quan sát khuôn Theo dõi, giúp đỡ mặt của nhau và vẽ không nhìn giấy. Vẽ thêm nét và vẽ màu vào bài vẽ. Tập đánh giá HS tự đánh giá 3. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét lại TIẾT 2
- Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 2. Nội dung chính: Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ Trưng bày sản phẩm và Trưng bày +Cảm nhận của em khi tham gia thuyết trình về sản sản phẩm hoạt động vẽ tranh biểu cảm như phẩm của mình. Chia sẻ thế nào? Chia sẻ Tự đánh giá +Em có thích bức tranh của mình Tự đánh giá không? Nhân vật trong tranh của em là ai? Có giống với tính cách ngoài đời của nhân vật không? +Tính cách của nhân vật trong tranh như thế nào? +Vì sao em sử dụng màu sắc đó? +Em thích bài vẽ nào nhất? Vì sao? +Cảm nhận của em thế nào khi được bạn vẽ chân dung biểu cảm? Hãy giới thiệu về bản thân mình cho thầy cô và các bạn biết? + Em sẽ sử dụng tác phẩm của mình để làm gì? +Qua bài học hôm nay , em muốn chia sẻ điều gì với thầy cô và các bạn? Nhận xét lại 2. Nhận xét, đánh giá: Lắng nghe Lắng nghe Nhận xét, đánh giá hết chủ đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
- MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (2 tiết) I. Mục tiêu: Bước cách tạo hình theo chủ đề tự chọn. Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. HSKT: Tạo hình được 1 sản phẩm trang trí theo ý thích và theo khả năng. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: + Gợi mở + Trực quan + Luyện tập, thực hành + Sử dụng quy trình : Vẽ cùng nhau Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa phù hợp chủ đề + Sản phẩm của HS nếu có + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. HS: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán…. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện 3. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Em thích hình ảnh nào nhất? Quan sát hình 5.1, thảo luận, Quan sát hình
- Vì sao? trả lời 5.1, thảo luận, trả Em còn biết những hình ảnh, lời đồ vật nào khác trong tự nhiên và trong cuộc sống? Chúng có hình dáng, màu sắc như thế Lắng nghe Lắng nghe nào? * Tóm tắt: Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có Quan sát hình 5.2 để tìm hiểu Quan sát hình 5.2 đường nét, màu sắc trang trí đẹp. hình thức và chất liệu tạo sản Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức phẩm. và chất liệu tạo sản phẩm. +Em thấy các bạn đã tạo hình được Trả lời Trả lời những sản phẩm gì? Các sản phẩm đó được trang trí như thế nào? + Các sản phẩm đó được tạo nên bằng chất liệu gì? Đọc ghi nhớ 1 Lắng nghe * Rút ra ghi nhớ 1 2.2. Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn thảo luận Quan sát hình 5.3 , thảo luận Quan sát hình Theo em, để tạo ra các sản phẩm nhóm để tìm hiểu cách thực 5.3 đó, ta sẽ làm thế nào? hiện. Thảo luận Theo em, các sản phẩm có cần Trả lời chỉnh sửa, thêm hay bớt chi tiết nào Trả lời không? Em sẽ lựa chọn vật liệu gì, cách tạo hình và trang trí sản phẩm như Đọc ghi nhớ 2 Lắng nghe thế nào? * Rút ra ghi nhớ 2 Quan sát hình 5.4 để biết HS quan sát hình 2.3. Hướng dẫn thực hành: cách thực hiện. 5.4, 5.5 để có ý Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng tạo biết cách thực hiện. tưởng sáng tạo Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có HS thực hành cá nhân Tập tạo sản ý tưởng sáng tạo. phẩm theo khả Theo dõi, giúp đỡ năng. 3. Nhận xét, đánh giá: HS tự đánh giá Hướng dẫn đánh giá những việc làm Tập đánh giá của tiết học. Nhận xét lại
- TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HSKT 1. Khởi động: HS thực hiện HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 2. Nội dung chính: Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ Trưng bày sản phẩm và Trưng bày +Em thích bức tranh nào nhất? +Em thuyết trình về sản sản phẩm có nhận xét gì về cách sắp xếp bố phẩm của mình. Chia sẻ cục, màu sắc, đường nét, trang trí Chia sẻ Tự đánh giá trong sản phẩm? Tự đánh giá +Em đã tạo ra hình ảnh gì? Em đã trang trí sản phẩm bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào? +Cách thực hiện sản phẩm của mình. + Ý tưởng sử dụng sản phẩm. +Tả lại vẻ đẹp của sản phẩm mà mình thích. Nhận xét lại 3. Nhận xét, đánh giá: Lắng nghe Lắng nghe Nhận xét, đánh giá hết chủ đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo Duyệt của BGH Duyệt của tổ trưởng
- MĨ THUẬT 3 ND: Chủ đề 5: TẠO HÌNH TỰ DO VÀ TRANG TRÍ BẰNG NÉT (Tiết 1) I. Mục tiêu: Biết cách tạo hình theo chủ đề tự chọn. Tạo hình được những sản phẩm trang trí theo ý thích bằng màu vẽ, đất nặn hoặc các chất liệu khác. Phát triển được khả năng thể hiện hình ảnh thông qua trí tưởng tượng. Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn. II. Phương pháp và hình thức tổ chức: Phương pháp: + Gợi mở + Trực quan + Luyện tập, thực hành + Sử dụng quy trình : Vẽ cùng nhau Hình thức tổ chức: + Hoạt động cá nhân + Hoạt động nhóm III. Chuẩn bị: GV: + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Hình ảnh minh họa phù hợp chủ đề + Sản phẩm của HS nếu có + Hình minh họa các bước vẽ chân dung. HS:
- + Sách Học Mĩ thuật lớp 3 + Bút chì, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, đất nặn…. IV. Các hoạt động dạy và học: TIẾT 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: HS thực hiện vẽ nhanh 1 hình ảnh vào Em đã sử dụng những nét nào để vẽ? giấy Giáo viên giới thiệu bài: Tạo hình tự do và Kể 1 số nét mà các em đã học. trang trí bằng nét. 4. Nội dung chính: 2.1. Hướng dẫn tìm hiểu: Em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao? Quan sát hình 5.1, thảo luận, trả lời Em còn biết những hình ảnh, đồ vật nào khác trong tự nhiên và trong cuộc sống? Chúng có hình dáng, màu sắc như thế nào? Lắng nghe * Tóm tắt: Thiên nhiên và các sự vật trong cuộc sống quanh ta có vẻ đẹp đa dạng và phong phú. Nhiều đồ vật có đường nét, màu sắc trang trí đẹp. Quan sát hình 5.2 để tìm hiểu hình thức Hướng dẫn HS tìm hiểu hình thức và chất và chất liệu tạo sản phẩm. liệu tạo sản phẩm. +Em thấy các bạn đã tạo hình được những sản Trả lời phẩm gì? Các sản phẩm đó được trang trí như thế nào? + Các sản phẩm đó được tạo nên bằng chất liệu gì? Đọc ghi nhớ 1 * Rút ra ghi nhớ 1 2.2. Hướng dẫn thực hiện: Hướng dẫn thảo luận Quan sát hình 5.3 , thảo luận nhóm để Theo em, để tạo ra các sản phẩm đó, ta sẽ tìm hiểu cách thực hiện. làm thế nào? Theo em, các sản phẩm có cần chỉnh sửa, Trả lời thêm hay bớt chi tiết nào không? Em sẽ lựa chọn vật liệu gì, cách tạo hình và trang trí sản phẩm như thế nào? Đọc ghi nhớ 2 * Rút ra ghi nhớ 2 2.3. Hướng dẫn thực hành: Quan sát hình 5.4 để biết cách thực
- Yêu cầu HS quan sát hình 5.4 để biết cách hiện. thực hiện. HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng sáng Yêu cầu HS quan sát hình 5.5 để có ý tưởng tạ o sáng tạo. HS thực hành cá nhân Theo dõi, giúp đỡ 3. Nhận xét, đánh giá: Hướng dẫn đánh giá những việc làm của tiết HS tự đánh giá học. Hôm nay em đã tạo được hình ảnh gì?Em dùng những nét gì để trang trí hình ảnh đó? Sản phẩm của em đã hoàn thành chưa? Sản phẩm của em có ý nghĩa gì? Nhận xét lại TIẾT 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động: HS thực hiện Cho HS tiếp tục hoàn thành nội dung tiết 1 2. Nội dung chính: Hướng dẫn trưng bày và chia sẻ +Em thích bức tranh nào nhất? +Em có nhận xét Trưng bày sản phẩm và gì về cách sắp xếp bố cục, màu sắc, đường nét, thuyết trình về sản phẩm trang trí trong sản phẩm? của mình. +Em đã tạo ra hình ảnh gì? Em đã trang trí sản Chia sẻ phẩm bằng những nét gì? Màu sắc như thế nào? Tự đánh giá +Cách thực hiện sản phẩm của mình. + Ý tưởng sử dụng sản phẩm. +Tả lại vẻ đẹp của sản phẩm mà mình thích. Nhận xét lại 4. Nhận xét, đánh giá: Nhận xét, đánh giá hết chủ đề Nhận xét lại Dặn dò vận dụng và sáng tạo
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án bài Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh tĩnh vật - Mỹ thuật 3 - GV.Bùi Vũ Cầu
3 p | 262 | 21
-
Giáo án Mỹ Thuật 9 bài 7: Chạm khắc gỗ đình làng Việt Nam
4 p | 477 | 20
-
Giáo án tin học lớp 3 - Bài ôn tập: DI CHUYỂN, SAO CHÉP. TÔ MÀU HÌNH VẼ
3 p | 192 | 18
-
Giáo án mĩ thuật lớp 5 " Mẫu vẽ có 2 hoặc 3 mẫu vật "
0 p | 138 | 18
-
Giáo án Mỹ Thuật 5 bài 1: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
2 p | 230 | 17
-
Mĩ thuật 3 - Thường thức mĩ thuật Tìm hiểu về tượng
3 p | 138 | 15
-
Bài 33: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi TG - Giáo án Mỹ thuật 3 - GV.Vũ Trúc Oanh
2 p | 187 | 10
-
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 sách Kết nối tri thức
40 p | 33 | 7
-
Giáo án bài Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi Thế giới - Mỹ thuật 3 - GV.Bùi Vũ Cầu
3 p | 149 | 7
-
Giáo án bài 1: Thường thức Mĩ thuật: Xem tranh thiếu nhi - Mỹ thuật 3 - GV.Hoàng Bảo Lan
2 p | 160 | 4
-
Giáo án bài Thường thức Mĩ thuật: Tìm hiểu về tượng - Mỹ thuật 3 - GV.Bùi Vũ Cầu
3 p | 115 | 4
-
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 – Chủ đề: Bốn mùa
3 p | 65 | 3
-
Giáo án Mĩ thuật lớp 3 bài 7: Lễ hội quê em
2 p | 15 | 3
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều (Trọn bộ cả năm)
127 p | 81 | 2
-
Giáo án môn Mĩ thuật lớp 1 sách Cánh Diều - Bài 3: Chơi với chấm
9 p | 71 | 2
-
Tổng hợp giáo án Mĩ Thuật bậc tiểu học
244 p | 28 | 1
-
Giáo án điện tử môn Mỹ thuật lớp 3 - Bài 10: Thường thức mĩ thuật Xem tranh tĩnh vật hoa, quả của họa sĩ Đường Ngọc Cảnh
20 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn