Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
lượt xem 39
download
Mời quý thầy cô và các bạn tham khảo Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản để nâng cao kĩ năng và kiến thức soạn giáo án theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình dạy học. Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản được soạn với hình thức 3 cột phù hợp quy định bộ GD và nội dung súc tích giúp học sinh dễ dàng hiểu bài học hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Ngữ văn 11 tuần 16: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản
- Giáo án Ngữ văn 11 THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt 2.Về kĩ năng: kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản. 3. Về thái độ: có ý thức rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn học I. DÙNG KIỂU CÂU BỊ ĐỘNG 1
- Giáo án Ngữ văn 11 sinh thực hành dùng kiểu câu bị động. 1. Ôn khái niệm: Nhắc lại khái niệm câu chủ động, câu - Câu chủ động là câu có chủ ngữ chỉ bị động? người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người, vật khác (chỉ chủ thể hoạt động) - Câu bị động là câu có chủ động chỉ người, vật được hoạt động của người, vật khác hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt GV phân nhóm cho hs thảo luận các động) bài tập 1, 2(trang 194) 2. Luyện tập 1. Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi. * Bài tập 1 “ Hắn chỉ thấy nhục…..kẻ thù” - Câu bị động: “Hắn chưa được một người - Xác định câu bị động? đàn bà nào yêu cả” - Chuyển câu bị động sang câu chủ -> Câu chủ động: Chưa một người đàn bà động. nào yêu hắn cả. - Nhận xét khi đã thay câu chủ động => Thay câu chủ động vào đoạn văn thì nó vào đoạn văn. không sai nhưng không nối tiếp ý và 2. Xác định câu bị động trong đoạn hướng triển khai ý câu trước. Câu trước trích sau và phân tích tác dụng của đang chọn “hắn” làm đề tài thì câu sau kiểu câu bị động về mặt liên kết ý cũng nên chọn hắn làm đề tài. trong văn bản. * Bài tập 2 “ Hắn tự hỏi……….đàn bà” - Câu bị động: Đời hắn chưa bao giờ được săn sóc bởi một tay đàn bà. ->Tác dụng: tạo sự liên kết ý với câu đi 2
- Giáo án Ngữ văn 11 trước, nghĩa là tiếp tục đề tài nói về “hắn”. II. DÙNG KIỂU CÂU CÓ KHỞI NGỮ 1. Ôn khái niệm Hoạt động 2: GV hướng dẫn học Khởi ngữ là thành phần câu đứng trước sinh thực hành dùng câu có khởi ngữ chủ ngữ để nêu lên đề tài được nói đến Nhắc lại: thế nào là khởi ngữ? Đặc trong câu. Trước khởi ngữ, thường có điểm? thêm các quan hệ từ về, đối với... Khởi ngữ tách biệt với phần còn lại của câu bằng từ thì, là, quãng ngắt... 2. Luyện tập * Bài tập 1 Câu có khởi ngữ: Hành thì nhà thị may lại còn. GV phân nhóm cho hs thảo luận các - Khởi ngữ: Hành. bài tập Câu không có khởi ngữ: Nhà thị may lại 1.Đọc đoạn trích “ Phải cho hắn ăn tí còn hành. gì mới được……..Chi Phèo” -> Hai câu tương đương về nghĩa cơ bản: - Xác định những câu có khởi ngữ. biểu hiện cùng một sự việc. Câu có khởi - So sánh tác dụng trong văn bản của ngữ liên kết chặt chẽ với câu đi trước nhờ kiểu câu có khởi ngữ và những câu sự đối lập giữa các từ gạo và hành. không có khởi ngữ? * Bài tập 2 2. Lựa chọn câu thích hợp để điền vào Tôi là con gái Hà Nội….như đài hoa loa dâu bỏ trống trong đoạn văn sau: kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: 3
- Giáo án Ngữ văn 11 “ Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm. khiêm tốn, tôi là cô gái khá. Hai bím * Bài tập 3 tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ Câu thứ hai có khởi ngữ: Tự tôi. cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn..” - Vị trí: Ở đầu câu, trước chủ ngữ. 3. Xác định những câu có khởi ngữ trong đoạn trích sau và phân tích đặc - Có quãng ngắt (dấu phẩy) sau khởi ngữ. điểm của khởi ngữ về các mặt: -> Tác dụng: nêu một đề tài có quan hệ - Vị trí của khởi ngữ. liên tưởng (giữa đồng bào- người nghe, và tôi- người nói) với điều đã nói trong câu - Dấu hiệu về quảng ngắt. trước - Tác dụng của khởi ngữ đối với thể ( đồng bào- tôi) hiện đề tài của câu, đối với sự liên kết ý với câu trước, sự nhấn mạnh ý, sự Câu thứ hai có khởi ngữ: Cảm giác, tình đối lập ý... tự, đời sống cảm xúc. a. Tôi mong đồng bào ai cũng tập thể - Vị trí: ở đầu câu, trước chủ ngữ. dục. Tự tôi, ngày nào tôi cũng tập. -> Tác dụng nêu đề tài có quan hệ với điều b. Chỗ đứng chính của văn nghệ...tình đã nói trong câu trước: tình yêu ghét, niềm cảm vui buồn, ý đẹp xấu. HS thảo luận và trình bày. 4. Củng cố: Chốt lại những kiến thức cơ bản 4
- Giáo án Ngữ văn 11 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: Thực hành về sử dụng một số kiểu câu trong văn bản (tt) E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... THỰC HÀNH VỀ SỬ DỤNG MỘT SỐ KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN (TT) A. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập, củng cố kiến thức và cách sử dụng một số kiểu câu thường dùng trong văn bản tiếng Việt 2.Về kĩ năng: kĩ năng sử dụng câu và lĩnh hội văn bản. 3. Về thái độ: có ý thức rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP: trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ 1. GV: Đọc tài liệu, thiết kế giáo án. 2. HS: Đọc sgk, soạn bài. D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: Em rút ra kinh nghiệm gì khi sử dụng kiểu câu bị động và câu có khởi ngữ? 5
- Giáo án Ngữ văn 11 3. Bài mới: a. Đặt vấn đề: tiếp theo... b. Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC TRÒ Hoạt động 1: GV hướng dẫn học III. DÙNG KIỂU CÂU CÓ TRẠNG sinh thực hành dùng kiểu câu có NGỮ CHỈ TÌNH HUỐNG trạng ngữ chỉ tình huống * Bài tập 1 Chia lớp thành 3 nhóm thảo luận 3 - Phần in đậm nằm ở vị trí đầu câu và có bài tập. Sau đó , gọi đại diện nhóm cấu tạo là một cụm động từ. lên trả lời, các nhóm khác nhận xét, - Chuyển: Bà già kia thấy thị hỏi, bật cười. bổ sung. GV nhận xét, chốt lại vấn đề... => Sau khi chuyển câu có hai vị ngữ, hai vị ngữ đều có cấu tạo là một cụm động từ, 1.Đọc đoạn trích: cùng biểu hiện hoạt động của một chủ thể “ Thị nghĩ bụng: hãy dừng yêu để là bà già kia. Nhưng viết theo kiểu câu có hỏi cô thị đã. Thấy thị hỏi, bà già kia một cụm động từ ở trước chủ ngữ thì câu bật cười. Bà tưởng cháu bà nói đùa. nối tiếp về ý rõ ràng hơn với câu trước đó. - Phần in đậm nằm ở vị trí nào? * Bài tập 2 - Nó có câu tạo như thế nào? - Chọn câu C, nghĩa là chọn kiểu câu có - Chuyển phần in đậm vào phía sau trạng ngữ chỉ tình huống. chủ ngữ và nhận xét sự giống nhau - Nếu chọn câu A: sự việc ở câu và câu và khác nhau về cấu tạo về nội dung. trước đó như xa nhau, cách một quãng thời 2. Đọc đoạn trích và tìm câu tác giả gian. 6
- Giáo án Ngữ văn 11 chọn để đưa vào trong đoạn để trống. - Nếu chọn câu B: lặp lại chủ ngữ Liên Giải thích? không cần thiết, gây cho câu văn ấn tượng 3. Đọc đoạn văn và xác định trạng nặng nề. ngữ chỉ tình huống. Nêu tác dụng của - Nếu chọn câu D: không tạo được mạch việc đặt câu có trạng ngữ về mặt liên kết ý chặt chẽ với câu trước. phân biệt thông tin thứ yếu trong câu * Bài tập 3 và thông tin quan trọng . - Trạng ngữ : Nhận được phiến trát … - Tác dụng: phân biệt tin thứ yếu với tin quan trọng. IV. TỔNG KẾT VỀ VIỆC SỬ DỤNG BA KIỂU CÂU TRONG VĂN BẢN - Thành phần chủ ngữ trong kiểu câu bị Hoạt động 2: GV hướng dẫn học động, khởi ngữ và trạng ngữ chỉ tình huống sinh tổng kết về việc sử dụng ba kiểu đều chiếm vị trí đầu câu. câu trong văn bản - Các thành phần trên đều thể hiện nội - Thành phần trạng ngữ chỉ tình dung thông tin đã biết từ những câu đi huống, chủ ngữ trong câu bị động, trước trong văn bản hoặc nội dung dẽ dàng khởi ngữ thường đứng vị trí nào liên tưởng từ những điều đã biết ở những trong câu? câu đi trước, hoặc một thông tin không quan trọng. - Chứng minh các thành phần nêu trên thường thể hiện thông tin đã biết - Sử dụng các kiểu câu trên có tác dụng từ văn bản. liên kết ý, tạo mạch lạc trong văn bản. - Các kiểu câu trên có tác dụng liên 7
- Giáo án Ngữ văn 11 kết ý hay không? 4. Củng cố: Viết một đoạn văn có sử dụng 3 kiểu câu đã học. 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài mới: “ Tình yêu và thù hận” + Diễn biến tâm trạng của Rô-mê-ô và Giu-li-ét. + Phân tích để chứng minh tình yêu Rô- mê-ô và Giu-li-ét đã vượt qua thù hận. E. RÚT KINH NGHIỆM: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... ............................................................................................................................... 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Chữ người tử tù
10 p | 1107 | 92
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Hạnh phúc của một tang gia (Trích Số đỏ)
10 p | 1050 | 65
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Thương vợ
6 p | 1521 | 54
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận
7 p | 961 | 46
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Tự tình (bài II)
6 p | 2330 | 44
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Chiếu cầu hiền (Cầu hiền chiếu)
7 p | 1027 | 42
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 6: Thực hành về thành ngữ, điển cố
6 p | 1025 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 2: Câu cá mùa thu (Thu điếu)
5 p | 925 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 10: Ngữ cảnh
9 p | 603 | 35
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập thao tác lập luận so sánh
5 p | 416 | 32
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Đọc thêm: Khóc Dương Khuê
5 p | 824 | 30
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
4 p | 739 | 28
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân
5 p | 758 | 26
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 3: Từ ngôn ngữ chung đến lời nói cá nhân (tiếp)
5 p | 459 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 1: Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự)
9 p | 1233 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 7: Đọc thêm: Xin lập khoa luật (Trích Tế cấp bát điều)
5 p | 504 | 21
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 13: Phong cách ngôn ngữ báo chí (tiếp theo)
5 p | 355 | 17
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 12: Phong cách ngôn ngữ báo chí
5 p | 193 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn