intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án sinh học 11 nâng cao

Chia sẻ: Tranthe Vuong | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:111

1.851
lượt xem
217
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học sinh phải giải thích được đặc điểm phát triển, cấu tạo cuả hệ rễ thích nghi với chức năng hút nước và muối khoáng. Học sinh phải mô tả được cơ chế hút ở rễ và vận chuyển nước ở thân. Giải thích được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ cuả rễ, từ mạch gỗ cuả rễ lên mạch gỗ cuả thân và lên mạch gỗ cuả lá. Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến quá trình hút nước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án sinh học 11 nâng cao

  1. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương CHƯƠNG I: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Tiết:1 A. CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở THỰC VẬT Bài 1: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh phải giải thích được đặc điểm phát triển, cấu tạo cuả h ệ r ễ thích nghi v ới ch ức năng hút nước và muối khoáng. - Học sinh phải mô tả được cơ chế hút ở rễ và vận chuyển nước ở thân. - Giải thích được các con đường vận chuyển nước từ lông hút vào m ạch g ỗ cu ả r ễ, t ừ m ạch gỗ cuả rễ lên mạch gỗ cuả thân và lên mạch gỗ cuả lá. - Học sinh giải thích được một số hiện tượng trong thực tế liên quan đến quá trình hút nước. 2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, so sánh, khái quát hoá. - Rèn luyện kỷ năng thực hành, kỹ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hi ện t ượng cu ả sinh giới. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tranh vẽ hình từ 1.1 đến 1.5 SGK - Phương pháp: Sau khi gợi ý HS trao đổi về vai trò cuả nước đối với đời sống th ực v ật và khái quát về quá trình trao đổi nước ở một cây cụ thể. GV sử dụng hình ở SGK để tổ chức ho ạt động cho HS, nếu có điểu kiện thì hướng dẫn cho HS làm 2 thí nghiệm về rỉ nhựa và ứ giọt từ đó tìm hiểu đầy đủ về áp suất rễ. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cơ bản 1. Các dạng nước trong cây và - Hãy trình bày vai trò chung cuả nước đối với thực vật? - Trao đổi nước ở TV bao vai trò cuả nó - Trao đổi nước ở thực vật gồm 3 quá trình: Hấp thụ - Trong cây có 2 dạng nước chính: bao gồm những quá trình nước ở rễ, vận chuyển nước tự do và nước liên kết. nước ở thân và thoát hơi - Nước tự do: chứa trong các nào? nước ở lá. thành phần cuả tế bào, trong các khoảng gian bào, trong các mạch - Các quá trình này có mối dẫn… không bị hút bởi các phân - Trong cây có những dạng quan hệ khăng khít với tử tích điện hay dạng liên kết hoá nước chính nào? Vai trò? nhau tạo nên trạng thái cân học. bằng nước cần thiết cho Vai trò: làm dung môi, làm giảm - Vai trò cuả trao đổi nước là sự sống cuả TV. nhiệt độ cuả cơ thể khi thoát hơi - HS nghiên cứu SGK và nước, tham gia một số quá trình gì? trả lời. trao đổi chất, đảm bảo độ nhớt cuả chất NS, giúp quá trình TĐC diễn ra bình thường trong cơ thể. - Nước liên kết: liên kết với các GV nói thêm các dạng nước phần tử khác trong tế bào. Mất trong đất: các đặc tính lí, hoá , sinh học cuả - Nước tự do: nước trọng lực nước. (cây hút dễ dàng nhưng cũng Vai trò: đảm bảo độ bền vững dễ rút xuống các tầng sâu cuả hệ thống keo trong chất cuả đất) và nước mao dẫn nguyên sinh cuả tế bào. (cây dễ sử dụng nhất) 2. Nhu cầu nước đối với thực 1
  2. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương - Nước liên kết: nước ngậm vật (bám trên bề mặt keo, cây Cây cần một lượng nước rất lớn không hấp thụ được) và trong suốt đời sống cuả nó. nước màng (khá linh động, VD: Một cây ngô tiêu thụ 200kg cây hấp thụ được nhưng khó nước, một hécta ngô trong suốt thời kỳ sinh trưởng đã cần tới khăn) - Trình bày VD về vai tyrò 8000 tấn nước. Để tổng hợp 1g cuả nước đối với thực vật? chất khô, các cây khác nhau cần từ 200g đến 600g nước. - Cơ quan hút nước cuả cây - Thực vật thuỷ sinh: hấp 1. Đặc điểm cuả bộ rễ liên thụ nước từ môi trường quan đến quá trình hấp thụ là gì? xung quanh bề mặt các tế nước - Quan sát hình 1.1 và 1.2 bào biểu bì cuả cây. - Cơ quan hút nước cuả cây là rễ. - Thực vật trên cạn: hấp - Bộ rễ do nhiều loại rễ tạo thụ nước dạng lỏng từ đất thành, trên mỗi mm2 bề mặt rễ qua bề mặt tế bào biểu bì lại có tới hàng trăm lông hút (hình cuả rễ. thành từ tế bào biểu bì rễ) - Trình bày các đặc điểm cuả - Để hấp thụ nước, tế bào - Các dạng nước tự do và dạng lông hút liên quan đến quá lông hút có đặc điểm cấu nước liên kết không chặt có trong trình hấp thụ nước cuả rễ? tạo và sinh lý phù hợp với đất được lông hút hấp thụ một chức năng nhận nước từ cách dễ dàng nhờ sự chênh lệch đất: về áp suất thầm thấu. + Thành tế bào mỏng, không thấm cutin (không có lớp mcutin). + Chỉ có một không bào trung tâm lớn. + Áp suất thẩm thấu rất 2. Con đường hấp thụ nước ở - Nêu các dạng nước trong cao do hoạt động hô hấp rễ đất và cây hấp thụ dạng cuả rễ mạnh. Hai con đường: nước nào? - Con đường qua thành tế bào – - Nước tự do (nước mao gian bào. dẫn, nước ngầm) - Con đường qua chất nguyên sinh - Dựa vào hình 1.2 hãy cho - Nước liên kết (nước – không bào. biết có bao nhiêu con đường ngậm trên bề mặt keo đất hấp thụ nước từ đất vào và nước tẩm trong keo đất) mạch gỗ?  Cây hấp thụ được dạng - GV thêm: gồm: nước tự do và một phần + Gđ nước từ đất vào lông dạng nước liên kết (nước hút. liên kết không chặt và ở + Gđ nước từ lông hút vào thể lỏng). 3. Cơ chế dòng nước một chiều mạch gỗ (xilem) cuả rễ. (Tế - HS nghiên cứu và trả lời. từ đất vào rễ lên thân - Nước từ đất vào lông hút rồi vào bào lông hút tế bào nhu mô mạch gỗ cuả rễ theo cơ chế thẩm vỏ nội bì  mâch gỗ) thấu. + Gđ nước bị đẩy từ mạch - Nước bị đẩy từ rễ lên thân do gỗ cuả rễ lên mạch gỗ cuả Cơ chế thẩm thấu: nước đi một lực đẩy gọi là áp suất rễ. từ nới có áp suất thẩm thân. Hiện tượng rỉ nhựa và hiện tượng thấu thấp đến nơi có áp ứ giọt. suất thẩm thấu cao (từ thế nước cao đến thế nước 2
  3. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương - Nước bị đẩy từ rễ lên thân thấp). do một lực đẩy gọi là áp suất + Hiện tượng rỉ nhựa. rễ thể hiện ở hiện tượng + Hiện tượng ứ giọt. nào? - Vì những cây này thường thấp, dễ bị tình trạng bảo - Tại sao nói hiện tượng ứ hoà hơi nước và áp suất rễ giọt chỉ xảy ra ở những cây đủ mạnh để đẩy nước từ bụi thấp và ở những cây thân rễ lên lá cây gây ra hiện thảo? tượng ứ giọt. - Đọc SGK mục III.1 và cho 1. Đặc điểm cuả con đường vận biết đặc điểm cuả con chuyển nước ở thân đường vận chuyển nước ở - Nước và các chất khoáng hoà tan trong nước được vận chuyển theo thân? - Mạch rây: là cột các tế bào một chiều từ rễ lên lá. hình trụ nối đầu cuối với - Chiều cuả cột nước phụ thuộc nhau, vách cuối cuả các tế vào chiều dài cuả thân cây. bào này bị thủng thành các lỗ rộng tạo nên phiến rây. - Mạch gỗ: các tế bào nối 2. Con đường vận chuyển nước đầu cuối với nhau, các yếu ở thân tố mạch mất đi hoàn toàn và - Nước được vận chuyển ở thân biến thành một ống liên tục. chủ yếu bằng con đường qua mạch gỗ từ rễ lên lá. - Tuy nhiên, nước cũng có thể vận - Quan điểm hiện nay vẫn chuyển theo chiều từ trên xuống ở cho rằng có 2 con đường dẫn mạch rây hoặc vận chuyển từ truyền: mạch gỗ sang mạch rây hoặc + Nước, muối khoáng từ rễ ngược lại. lên lá theo mạch gỗ (xilem). 3. Cơ chế đảm bảo sự vận + Các chất hữu cơ từ lá chuyển nước trong thân xuống rễ theo mạch rây - Lực hút cuả lá (do quá trình thoát hơi nước) (phlôem). - Lực đẩy cuả rễ (do quá trình hấp thụ nước) - Lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn tạo thành dòng nước liên tục). D) Củng cố N5- Yêu cầu học sinh nêu cơ chế hấp thụ thụ động và chủ động. N5- đặc điểm của hệ rễ thích nghi với chức năng hấp thụ Trắc nghiệm: Câu 1: cây sống thủy sinh hấp thụ nước của môi trường bằng cấu trúc nào của nó? a. Lông hút của rễ chính b. Miền sinh trưởng của rễ c. Qua bề mặt các TB biểu bì của cây d. Lông hút của các rễ bên Câu 2: Nước từ đất vào tb lông hút của rễ theo cơ chế nào sau đây? a. Cơ chế tích cực, đòi hỏi có sự cung cấp năng lượng b. Di chuyển từ môi trường ưu trương sang mt nhược trương c. Di chuyển nơi có áp suất thẩm thấu cao sang nơi có áp suất thẩm thấu thấp d. Cơ chế bị động không cần cung cấp năng lượng Câu 3: Lông hút của rễ phát triển từ lọai tb nào sau đây? 3
  4. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương a. Tb biểu bì b. Tb vỏ ở rễ c. Tb mạch gỗ ở rễ d. Tb nội bì Câu 4: Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về tb lông hút của rễ? a. thành tb mỏng b. tb không có thấm cutin c. nằm sau (trong) lớp tb biểu bì của rễ d. có ASTT cao hơn ASTT trong đất Câu 5: Động lực tạo nên sự vận chuyển nước và ion ở đầu dưới của mạch gỗ của thân là: a. AS của rễ b. Sự thóat hơi nước của lá c. Sự trương nước của các tb khí khổng d. Họat động hô hấp mạnh của rễ Câu 6: Nước vận chuyển một chiều từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là do: a. Thế nước giảm dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ b. Thế nước tăng dần từ lông hút đến mạch gỗ của rễ c. Sự chênh lệch về sức hút theo hướng giảm dần từ ngòai vào trong d. Sự chênh lệch về thế nước và sức hú nước Câu 7: Hai con đường vận chuyển nước từ lông hút vào mạch gỗ của rễ là: a. Con đường qua gian bào và con đường qua các tb b. Con đường qua gian bào và con đường qua các tbc của các tb c. Con đường qua các chất nguyên sinh và con đường thành tb d. Con đường qua gian bào và qua không bào Câu 8: Các ion khoáng được cây hấp thụ vào rễ theo cơ chế nào a. Cơ chế chủ động b. cơ chế bị động c. cơ chế chủ động có cung cấp năng lượng d. cơ chế bị động và chủ động cần có cung cấp năng lượng E.) Dặn dò: Trả lời câu hỏi cuối bài vào vở. - Đọc SGK bài tiếp theo. F) Bổ sung bài giảng: 4
  5. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:2 Bài 2: TRAO ĐỔI NƯỚC Ở THỰC VẬT (tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh minh họa được ý nghĩa cuả quá trình thoát hơi nước. - Học sinh trình bày được 2 con đường thoát hơi nước ở lá cùng với đặc điểm cuả nó. - Học sinh mô tả được các phản ứng đóng mở khí khổng. - Học sinh giải thích được cơ sở khoa học cuả việc tưới nước hợp lý co cây trồng. 2. Kỹ năng: - Phát triển năng lực quan sát, phân tích, khái quát hoá. - Rèn luyện kỹ năng thực hành, kỹ năng làm việc độc lập với SGK. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng cuả sinh giới. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hình 2.1 và hình 2.2 SGK - Phương pháp: Kết hợp giảng giải + trực quan + vấn đáp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: CH2: 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài học Macximôp – Nhà sinh lí thực - Thoát hơi nước là tai vật người Nga đã viết: hoạ: Trong quá trình sống, “thoát hơi nước là tai hoạ tất TV phải mất đi một lượng 1. Ý nghĩa sự thoát hơi nước yếu cuả cây”. nước quá lớn -> phải hấp - Thoát hơi nước là động lực trên - Hãy giải thích, tại sao thoát thụ một lượng nước lớn cuả quá trình hút nước. hơi nước là “tai hoạ” và tại hơn lượng nước mất đi -> - Thoát hơi nước làm giảm nhiệt sao thoát hơi nước là “tất khó khăn cho cây trong quá độ bề mặt lá. yếu”? trình sống. - Khi thoát hơi nước thì khí khổng - Thoát hơi nước là cần mở, đồng thời khí CO2 sẽ đi từ khí - Vậy tại sao cây phải thoát thiết: khổng vào lá , đảm bảo cho quá hơi nước? + Là động lực hút nước trình quang hợp thực hiện bình GV: Một số nhóm cây ở + Điều hoà nhiệt độ thường. vùng khô hạn, do khó lấy + Thoát nước khí khổng nước được từ đất, để tiết mở, giúp TV hút CO2 đảm kiệm nước đến mức tối đa bảo cho quá trình QH. nhóm cây này phải đóng khí khổng ban ngày và quá trình cố định CO2 phải tiến hành - HS nghiên cứu SGK để 2. Con đường thoát hơi nước ở trả lời. vào ban đêm. lá - Thoát hơi nước ở lá qua a) Con đường qua khí khổng những con đường nào? - Sự thoát hơi nước qua Đặc điểm: khí không là con đường - Vận tốc lớn - Sự thoát hơi nước qua con chủ yếu. - Được điều chỉnh bằng việc đóng, đường nào là chủ yếu? mở khí khổng. b) Con đường qua bề mặt lá – GV: Số lượng khí khổng qua cutin trên bề mặt lá là rất lớn. Đặc điểm: Mỗi mm2 lá có tới hàng trăm - Vận tốc nhỏ khí khổng và mặc dù diện - Không được điều chỉnh 5
  6. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương tích cuả toàn bộ khí khổng 3. Cơ chế điều chỉnh thoát hơi chỉ chiếm gần 1% diện tích nước. cuả lá nhưng lượng hơi a) Các phản ứng đóng mở khí nước thoát qua khí khổng khổng: vẫn lớn gấp nhiều lần Nguyên nhân sự đóng mở - Phản ứng mở quang chủ động lượng nước thoát qua bề khí khổng: - Phản ứng đóng thủy chủ động mặt lá (qua lớp cutin). - Ánh sáng làm đóng ở khí b) Cơ chế đóng mở khí khổng: - Nếu chuyển cây từ bóng khổng Khí khổng gồm có 2 tế bào đóng tối ra ngoài sáng thì khí - Thiếu nước hàm lượng (tb kèm). Mép trong cuả tế bào khí khổng mở và ngược lại. khổng rất dày, mép ngoài mỏng, axit abxixic tăng lên khí Vậy nguyên nhân gây ra sự khổng đóng lại do đó: đóng mở khí khổng là gì? - Khi tế bào khí khổng trương - Một số cây khi thiếu nước - Phản ứng mở quang chủ nước khí khổng mở rất nhanh. (bị hạn) khí khổng cũng động là phản ứng mở khí - Khi tế bào khí khổng mất nước đóng lại để tránh sự thoát khổng chủ động lúc sáng khí khổng đóng lại cũng rất nhanh. hơi nước. sớm khi Mặt Trời mọc * Nguyên nhân: * Axit abxixic tăng lên -> ức hoặc khi chuyển từ tron tối + Khi cây chiếu sáng, lục lạp trong chế sự tổng hợp enzim tế bào tiến hành QH làm thay đổi ra ngoài sáng. amilaza -> ngừng sự thuỷ - Phản ứng thuỷ chủ động nồng độ CO2 và pH. Kết quả, hàm phân tinh bột -> giảm hàm là phản ứng đóng khí lượng đường tăng -> tăng áp suất lượng các chất có hoạt tính khổng chủ động vào những thẩm thấu trong tế bào -> 2 tế bào thẩm thấu -> kk đóng. giờ ban trưa khi cây mất khí khổng hút nước và khí khổng - Quả bóng cao su có chỗ một lượng nước lớn (quá mở ra. dày chỗ mỏng, khi thổi khí 15%) hoặc khi cây gặp hạn + Hoạt động cuả các bơn iôn ở tế vào bóng thì chỗ nào sẽ căng không lấy được nước. bào khí khổng -> làm thay đổi áp ra trước? - Phản ứng đóng và mở suất thẩm thấu và sức trương thuỷ bị động: khi tb bào hoà nước cuả tế bào. - Quan sát hình 2.1, hãy mô tả cấu trúc cuả tế bào khí (sau khi mưa) các tb biểu bì + Khi cây bị hạn, hàm lượng ABA khổng, từ đó trình bày cơ quanh khí khổng tăng thể trong tế bào khí khổng tăng lên -> chế đóng mở khí khổng? kích thích các bơm iôn hoạt động tích, ép lên các tb làm khe GV: Quá trình thoát hơi khí khổng khép lại một -> các kênh iôn mở -> các iôn bị nước ở lá được điều chỉnh cách bị động. Khi tb lân hút ra khỏi tế bào khí khổng -> áp rất tinh tế bằng cơ chế đóng cận mất nước, thể tích các suất thẩm thấu giảm -> sức mở khí khổng, đã tạo ra một tb này giảm không ép lên trương nước giảm -> khí khổng lực hút rất lớn kéo cột nước các tb kk và kk mở ra đóng. từ rễ lên lá. - Chổ mỏng căng ra trước. - Vậy sự TĐ nước ở TV - HS nghiên cứu hình và trả được thực hiện bằng những lời. - Trao đổi nước ở TV bao quá trình nào? gồm 3 quá trình: Hấp thụ nước ở rễ, vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. - Ánh sáng có ảnh hưởng 1. Ánh sáng như thế nào đến quá trình Là tác nhân gây mở khí khổng trao đổi nước cho cây? - Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự 2. Nhiệt độ thoát hơi nước cuả lá như Nhiệt độ ảnh hưởng tới cả 2 quá thế nào? Nhiệt độ ảnh hưởng tới cả trình: hấp thụ nước ở rễ và thoát - Nhiệt độ ảnh hưởng tới sự 2 quá trình: hấp thụ nước ở hơi nước ở lá. sinh trưởng và hoạt động hô rễ và thoát hơi nước ở lá. 6
  7. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương hấp cuả rễ như thế nào? + Nhiệt độ đất: + Nhiệt độ không khí: 3. Độ ẩm đất và không khí - Độ ẩm đất cao -> cây hấp - Độ ẩm đất càng cao thì sự hấp thụ nước thuận lợi hay thụ nước càng tốt. không thuận lợi? - Độ ẩm không khí càng thấp thì - Vậy tưới nước cho cây - Nếu tưới nước quá nhiều sự thoát hơi nước càng mạnh. càng nhiều càng tốt? (rễ không hô hấp được do - Độ ẩm không khí cao cây thiếu ôxi) -> cây chết. hấp thụ nước thuận lợi hay 4. Dinh dưỡng khoáng không thuận lợi? Hàm lượng các chất trong đất ảnh hưởng đến: - Khi bón quá nhiều phân cho - Sự sinh trưởng cuả hệ rễ cây thường có hiện tượng - Áp suất thẩm thấu cuả dung dịch gì? Giải thích. đất. - Thế nào là sự cân bằng - HS nghiên cứu SGK để 1. Cân bằng nước cuả cây trồng nước ở cây trồng? trả lời. - Trạng thái cân bằng nước - Trạng thái cân bằng nước Cân bằng nước: là sự tương quan dương là gì? dương: Khi sự mất nước giữa quá trình hấp thụ nước và quá - Thế nào là trạng thái cân được bù lại bằng sự nhận trình thoát hơi nước. bằng nước âm? nước đến mức cây bảo hoà nước. - Trạng thái cân bằng nước 2. Tưới nước hợp lí cho cây - Thế nào là sự tưới nước âm: Khi có sự thiếu hụt - Khi nào cần tưới nước? Căn cứ hợp lí cho cây? nước trong cây. vào chỉ tiêu sinh lý về chế độ - Khi nào cần tưới nước? nước cuả cây trồng: sức hút nước - Tưới bao nhiêu nước? cuả lá, nồng độ áp suất thẩm thấu - Tưới bằng cách nào? cuả dịch bào, trạng thái cuả khí * Theo kinh nghiệm dân - Giữa trưa khi trời nắng khổng, cường độ hô hấp cuả lá … gian, tại sao không nên tưới gắt, khí khổng thường để xác định thời điểm cần tưới nước cho cây vào giữa trưa đóng lại, nếu tưới nước nước. khi trời nắng gắt? vào giữa trưa có thể gây - Lượng nước cần tưới là bao - Đối với cây trồng cạn có nhiêu? Căn cứ vào nhu cầu cuả úng cho cây. những phương pháp tưới nào? từng loại cây, tính chất vật lý, hoá Phương pháp: học cuả từng loại đất và đk môi GV: phương pháp 4 và 5 là 1. Tưới trực tiếp vào gốc trường cụ thể. phương phát tốt nhất vì vừa - Cách tưới như thế nào? Phụ cây. tiết kiệm nước vưà làm ẩm 2. Tưới theo rãnh thuộc vào nhóm cây trồng khác không khí, vưà đảm bảo sự 3. Tưới bằng ống dẫn nhau và phụ thuộc vào các loại thoáng khí cuả bộ rễ. nước ngầm đất. 4. Tưới nhỏ giọt bằng hệ thống ống dẫn 5. Tưới phun IV. CỦNG CỐ - Các con đường vận chuyển vật chất trong cây? Ý nghĩa của các dòng vận chuyển đó? - Trình bày cấu tạo phù hợp với chức năng vận chuyển của mạch gỗ và mạch rây? 5.Dặn dò :1’ - Ghi nhớ nội dung tóm tắc trong khung. - Học bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - So sánh mạch gỗ và mạch rây theo hướng dẫn sau : + Đặc điểm giống nhau : + Đặc điểm khác nhau Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây 7
  8. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Cấu tạo Thành phần dịch Động lực 8
  9. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:3 Bài 3: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh phân biệt được hai cách hấp thụ các chất khoáng ở rễ: chủ động và bị động. - Trình bày được vai trò cuả các nguyên tố đại lượng, vi lượng. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân tích, so sánh các nội dung cuả bài học 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên, quan tâm đến các hiện tượng cuả sinh giới. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hình 3.1; 3.2a và 3.2b SGK - Phương pháp: Thí nghiệm trực quan + vấn đáp III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: CH1: Nêu ý nghĩa cuả quá trình thoát hơi nước ở lá CH2: Trình bày cơ chế điều chỉnh thoát hơi nước CH3: Cơ sở KH cuả việc tưới nước hợp lý cho cây 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả học sinh Nội dung bài học GV cho học sinh trình bày thí Khi ta ngâm bộ rễ vào dd xanh nghiệm trong SGK. mêtilen, các phân tử xanh Lấy một cây nhỏ còn nguyên mêtilen hút bám trên bề mặt rễ bộ rễ. Nhúng bộ rễ đã rữa và chỉ dừng lại ở đó, không đi 1. Hấp thụ thụ động sạch vào dung dịch xanh vào được trong tế bào, vì xanh - Các nguyên tố khoáng mêtilen. Một lúc sau, lấy cây mêtilen không cần thiết đối với khuếch tán theo sự chênh ra, rữa sạch bộ rễ và lại tế bào. Tính thấm chọn lọc cuả lệch nồng độ nồng độ từ cao nhúng tiếp vào dd CaCl2. Quan màng tế bào không cho xanh đến thấp. sát dd CaCl2. Chúng ta sẽ thấy mêtilen đi qua. Khi nhúng bộ rễ - Các iôn khoáng hoà tan dd không màu dần dần vào dd CaCl2 thì các iôn Ca2+ và trong nước và vào rễ theo chuyển sang màu xanh. Cl- sẽ bị hút vào rễ cây và đẩy dòng nước. - Hãy giải thích thí nghiệm các phân tử xanh mêtilen hút - Các iôn khoáng hút bám bám trên bề mặt rễ vào dd, làm trên bề mặt các keo đất và trên? - Rút ra kết luận gì về hiện cho dd có màu xanh. trên bề mặt rễ trao đổi với tượng trên? nhau khi có sự tiếp xúc giữa - Kết luận: rễ và dd đất. Cách này gọi là + Cơ chế hút bám trao đổi (hấp hút bám trao đổi. - Các nguyên tố khoáng được thụ bị động) hấp thụ từ đất vào cây theo + Chứng minh tính thấm chọn những cách nào? lọc cuả màng tế bào. 2. Hấp thụ chủ động - Hãy quan sát các hình 3.1, - Có hai cách hấp thụ iôn - Phần lớn các chất khoáng 3.2a, 3.2b từ đó phân tích hai khoáng ở rễ: thụ động, chủ được hấp thụ vào cây theo cách hấp thụ thụ động và bị động. cách chủ động. Tính chủ động? - HS quan sát và trả lời các vấn động được thể hiện ở tính đề: thấm chọn lọc cuả màng - Dựa vào kiến thức lớp 10 đã + Tên hình sinh chất và các chất khoáng học, trình bày cách hấp thụ + Mô tả bằng lời nội dung hình cần thiết cho cây đều được chủ động các chất khoáng từ + Nội dung nào trong hình biểu vận chuyển trái với quy luật đất vào cây. thị rõ nhất tên hình khuếch tán, nghĩa là nó vận - Tại sao nói quá trình hấp thụ chuyển từ nơi có nồng độ nước và các chất khoáng đều thấp đến nơi có nồng độ cao 9
  10. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương liên quan chặt chẽ với quá ở rễ. Vì cách hấp thụ này trình hô hấp cuả rễ? Từ đó đã mang tính chọn lọc và ngược chứng minh điều gì? với građien nồng độ nên cần có sự tham gia cuả ATP và chất mang. 1. Vai trò cuả các nguyên - Sử dụng bảng vai trò cuả - HS rút ra vai trò cuả các tố đại lượng các nguyên tố đại lượng, vi nguyên tố đại lượng và nguyên - Vai trò cấu trúc tế bào lượng và hỏi: các nguyên tố tố vi lượng. - Là thành phần cấu tạo nên đại lượng (N, K, P, S) và các các đại phân tử. nguyên tố vi lượng? - Ảnh hưởng đến tính chất - HS trả lời: Mg2+ hệ thống keo trong chất NS. 2. Vai trò cuả các nguyên - Hãy nêu vai trò chung cuả tố vi lượng và siêu vi các nguyên tố vi lượng. - HS nghiên cưú SGK để trả lời lượng - Tại sao các nguyên tố vi - Là thành phần không thể lượng chỉ cần một lượng rất thiếu được ở hầu hết các nhỏ đối với thực vật? enzim. - Đưa vào gốc hoặc phun trên - Hoạt hoá cho các enzim. lá iôn nào trong ba loại iôn nào - Liên kết với các chất hữu dưới đây để lá cây xanh lại: cơ tạo thành hợp chất hữu cơ – kim loại (hợp chất cơ Ca2+, Mg2+, Fe3+? GV nhấn mạnh: Rễ cây là cơ kim). Hợp chất này có vai trò quan chủ yếu hấp thụ các quan trọng trong quá trình chất khoáng, ngoài ra lá cây trao đổi chất. cũng có thể hấp thụ các chất VD: - Cu trong xitôcrôm khoáng trong trường hợp bón - Fe trong EDTA (êtilen phân trên lá- đimêtyl têtra axêtíc) - Co trong vitamin B12 IV. CỦNG CỐ Hãy chọn đáp án đúng nhất cho các câu sau: Câu 1:Nguyên nhân dẫn đến tế bào khí khổng cong lại khi trương nước là: a. Tốc độ di chuyển các chất qua màng tế bào khí khổng không đều nhau. b. Màng tế bào khí khổng có tính thấm chọn lọc c. Áp suất thẩm thấu trong tế bào khí khổng luôn luôn thay đổi d. Mép ngoài và mép trong của tế bào khí khổng là có độ dày khác nhau Câu 2. Câu nào sau đây là không hợp lí: a. Khí khổng là con đường thoát hơi nước chủ yếu của thực vật. b. Các tế bào khí khổng cong lại khi trương nước c. Lá của thực vật thuỷ sinh không có khí khổng d. Thực vật ở cạn, hầu hết có số lượng khí khổng ở mặt trên ít hơn so với mặt dưới. Câu 3: Quá trình thoát hơi nước của cây sẽ bị ngừng khi nào? a. Đưa cây ra ngoài sáng b. Tưới nước cho cây. c. Tưới nước mặn cho cây d. Đưa cây vào tối e. Bón phân cho cây. * Về nhà: Trả lời câu hỏi trong sgk. Làm bài tập 2 trang5 sách bài tập. Đọc bài tiếp theo. 10
  11. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:4 Bài 4: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh trình bày được vai trò cuả nitơ đối với đời sống thực vật. - Mô tả được quá trình cố định nitơ khí quyển. - Minh hoạ các quá trình biển đổi nitơ trong cây bằng hình vẽ các phản ứng hoá học. - Hiểu và vận dụng được khái niệm về nhu cầu dinh dưỡng để tính được nhu cầu phân bón cho một thu hoạch định trước. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ năng tính toán cụ thể. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng hình 4 và sơ đồ trong SGK. - Phương pháp: đặt câu hỏi để học sinh thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động trong học tập cuả học sinh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cơ bản - Hãy cho biết: Rễ cây có hấp - Rễ cây không thể hấp thụ 1. Nguồn nitơ cho cây thụ và sử dụng được nitơ phân được nitơ phân tử trong - Có 4 nguồn cung cấp nitơ tử (N2) trong khôn/g khí không? không khí. cho cây: - Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở - Thực vật chỉ hấp thụ qua + N2 cuả khí bị oxi hoá dưới những dạng nào? hệ rễ chủ yếu hai dạng điều kiện to, áp suất cao. nitơ trong đất: nitrat (NO3 + Quá trình cố định nitơ khí - quyển. và amôni (NH4+). - Dạng nitơ này được hình thành - Có 4 nguồn: + Quá trình phân giải cuả các như thế nào? + N2 cuả khí bị oxi hoá vi sinh vật. + Quá trình cố định nitơ khí + Nguồn phân bón dưới dạng quyển. amôn và nitrat. + Quá trình phân giải cuả các vi sinh vật. 2. Vai trò cuả nitơ đối với + Nguồn phân bón dưới đời sống thực vật - Vậy vai trò cuả nitơ đối với dạng amôn và nitrat. - Nitơ đặc biệt quan trọng đối đời sống thực vật là gì? với sự sinh trưởng và phát triển cuả cây trồng. Nó quyết định đến năng suất và chất lượng thu hoạch. - Nitơ có trong thành phần cuả hầu hết các chất trong cây: prôtêin, axit nuclêic, các sắc tố quang hợp, ADP, ATP  Nitơ vừa có vai trò cấu trúc vừa tham gia vào quá trình chuyển hoá vật chất và năng lượng. - Hảy nêu quá trình cố định nitơ - HS nghiên cứu SGK để trả - Thực chất: Đây là quá trình trong khí quyển? lời. khử nitơ khí quyển thành + Thực chất dạng nitơ amôn: N2 -> NH4+ 11
  12. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương + Đối tượng thực hiện - Đối tượng thực hiện: + Cơ chế + Các vi khuẩn tự do: - Hãy nêu điều kiện để quá trình - Điều kiện: Azotobacter, Clostridium, cố định nitơ khí quyển có thể + Có các lực khử mạnh Anabaena, Nostoc, … xảy ra? + Được cung cấp năng + Các vi khuẩn cộng sinh: Lưu ý: lượng ATP Rhizobium trong nốt sần rễ + Các vi khuẩn tự do có thể cố + Có sự tham gia cuả enzim cây họ Đậu, Anabaena định khoảng chục kg nitrôgenaza. azollae trong bèo hoa dâu. + Thực hiện trong điều kiện - Cơ chế (tóm tắt): SGK NH4+/ha/năm. + Các vi khuẩn công sinh có thể kị khí. cố định hàng trăm kg NH4+/ha/năm. GV: cây hấp thụ được từ đất cả 1. Quá trình khử NO3- 2 dạng nitơ ôxi hoá (NO3- và nitơ - Quá trình khử nitrát (NO3-): khử (NH4+), nhưng khi hình NO3-  NO2-  NH4+ với sự thành các axit amin thì cây cần tham gia cuả các enzim khử NH2 nhiều hơn, nên cây có quá reductaza. trình biến đổi dạng NO3- thành NO3- + NAD(P)H + H+ + 2e- dạng NH4+.  NO2- + NAD(P)+ + H2O NO2- + 6 Feređoxin khử + 8H+ - Hãy minh hoạ các quá trình + 6e-  NH4+ + 2H2O biến đổi nitơ trong cây bằng 2. Quá trình đồng hoá NH3 hình vẽ và các phản ứng hoá trong cây học? - Quá trình hô hấp cuả cây tạo ra các axit (R-COOH) và - Vai trò của quá trình amôn hoá nhờ quá trình trao đổi nitơ, và quá trình hình thành axi amin? các axit này thêm gốc NH2 để thành các axit amin. Có 4 phản ứng: + - Axit pyruvic + NH3 + 2H  Alanin + H2O - Axit α xêtôglutaric + NH3 + 2H+  Glutamin + H2O - Axit fumaric + NH3  Aspatic - Axit ôxalô axêtic + NH3 + 2H+  Aspactic IV. CỦNG CỐ V. Cũng cố: (4’) N5: Vì sao phải bón phân hợp lý cho cây trồng ? ∧ HS ∧ GV: Đảm bảo cho cây sinh trưởng phát triển tốt, không gây ô nhiễm môi trường, không gây độc cho các SV khác khi sử dụng nông sản. N5: Vai trò của kali trong cơ thể thực vật là: A- Hoạt hoá nhiều enzim B- Thầnh phần của enzim C- Thành phần của thành tế bào và màng tế bào, hoạt hoá enzim. D- Hoạt hoá enzim, cân bằng nước và ion mở khí. VI. Dặn dò: (1’) - Trả lời câu hỏi 1 và 2 SGK - Đọc mục “Em có biết” cuối bài - Nghiên cứu bài mới 12
  13. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:5 Bài 5: TRAO ĐỔI KHOÁNG VÀ VÀ NITƠ Ở THỰC VẬT (tt) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - HS trình bày được ảnh hưởng cuả các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng va nitơ - HS hiểu thế nào là bón phân hợp lý cho cây trồng và biết cách tính lượng phân bón cho một thu hoạch định trước. - HS giải thích được mục đích cuả một số biện pháp kĩ thuật trong trồng trọt 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. - Kỹ năng phân tích, tổng hợp, khái quát. - Quan sát sơ đồ mẫu, phân tích nhận biết kiến thức. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Sử dụng hình trong SGK - Phương pháp: đặt câu hỏi để học sinh thảo luận nhằm phát huy tính tích cực chủ động trong học tập cuả học sinh. III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Nitơ có vai trò như thế nào trong đời sống thực vật? - Quá trình cố định nitơ khí quyển diễn ra như thế nào? Có vai trò gì? 3. Bài mới: 2. Mở bài: Để đem lại năng suất cao trong trồng trọt, con người đã chú ý đến những vấn đề nào? Vì sao người ta lại chú ý đến những vấn đề đó? Các em sẽ hiểu rõ nội dung này trong bài học mới... HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: Hoạt động Hoạt động của giáo viên của học sinh Tiểu kết - Từ thí nghiệm cho HS làm ở nhà, Tổ 1 và Tổ 2 nhận xét kết quả TN1 IV. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình trao đổi khoáng và nitơ: Đại diện tổ 1 1. Ánh sáng: - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu báo cáo kết quả Ảnh hưởng đến quá trình hấp thụ rõ vai trò của ánh sáng TN1, tổ 2 nhận khoáng thông qua quá trình quang xét và bổ sung hợp và trao đổi nước của cây - Cho tổ 3 và tô 4 nhận xét kết quả Đại diện tổ 3 2. độ ẩm của đất: báo cáo kết quả TN2 TN1, tổ 4 nhận xét và bổ sung - Nước tự do trong đất giúp hoà tan - Nhận xét kết quả của học sinh và nêu ion khoáng rõ vai trò độ ẩm của đất - Hệ rễ sinh trưởng tốt, tăng diện tích tiếp xúc và hút bám của rễ 3. Nhiệt độ: - ?1. Vì sao khi nhiệt độ tăng trong một Hs trả lời giới hạn nhất định, thì quá trình hấp thu Khi tăng nhiệt độ trong một giới các chất tăng? hạn nhất định, thì quá trình hấp thụ chất khoáng và nitơ tăng 13
  14. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương ( Ảnh hưởng đến hoạt động của 4. Độ pH của đất: enzim...) - pH ảnh hưởng đến sự hoà tan - ?2. Ở đất phèn làm cây trồng phát khoáng triển kém, vậy làm thế nào để cải tạo Hs trả lời - pH ảnh hưởng đến sự hấp thụ đất phèn? chất khoáng của rễ ( Bón vôi làm thay đổi độ pH của đất) - pH phù hợp nhất từ 6 - 6,5 -?3. Tại sao khi chăm sóc cây người ta 5. Độ thoáng khí: thường xới đất? Hs trả lời ( Làm thoáng khí) -?4. Đất tơi xốp và thoáng khí có ảnh hưởng như thế nào đến sự sinh trưởng và phát triển của TV? - Cacbonic: Ảnh hưởng đến trao ( Nhiều khí cacbonic, oxy...) đổi ion khoáng bám trên bề mặt Hs trả lời keo đất. - Trên cơ sở HS hiểu được ảnh hưởng - Oxy: Ảnh hưởng đến hô hấp và của các yếu tố môi trường đến dinh áp suất thẩm thấu nên ảnh hưởng dưỡng khoáng và nitơ. đến tiếp nhận nước và các chất dinh dưỡng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu quá trình bón phân hợp lý Hoạt động Hoạt động của giáo viên của học sinh Tiểu kết Trên cơ sở học sinh hiểu được ảnh II. Bón phân hợp lý: hưởng của các nhân tố môi trường đến sự trao đổi khoáng và nitơ ở TV. - ?5. Bón phân như thế nào để cây trồng Hs trả lời sinh trưởng và phát triển tốt? 1. Lượng phân bón:(SGK) ( Loại phân, lượng phân, thời kỳ bón và 2. Thời kỳ bón phân:(SGK) cách bón) - Yêu cầu HS giải quyết câu lệnh SGK - ?6. Thời kỳ bón phân ở mỗi loại cây Hs trả lời 3. Cách bón phân: (SGK) như thế nào? - ?7. Bón phân cho cây có những cách Hs trả lời 4. loại phân bón:(SGK) nào? - ?8. Nhu cầu phân bón ở mỗi loại cây, Hs trả lời mỗi giai đoạn sinh trưởng và phát triển của cây như thế nào? VI. Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến trao đổi khoáng và nitơ ở TV. - Nhu cầu dinh dưỡng khác với nhu cầu phân bón như thế nào? VII. Dặn dò: - Trả lời các câu hỏi sách giáo khoa. - Chuẩn bị bài thực hành: Bài 6 PHIẾU BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Nội dung nghiên cứu Biểu hiện ở cây trồng Nhận xét sự sinh trưởng và phát ( Thân, lá, rễ) triển ở TV 1. Ánh sáng ảnh hưởng đến sự trao đổi khoáng và ni tơ:(Tổ 1 và tổ 2) - Chậu A. Bón phân buổi sáng 14
  15. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương - Chậu B. Bón phân buổi trưa - Chậu C. Bón phân buổi tối 2. Độ ẩm ảnh hưởng đến trao đổi khoáng và nitơ:(Tổ 3 và tổ 4) - Chậu A: Bón phân với chế độ nước nhiều - Chậu B: Bón phân với chế độ nước ít - Chậu C: Bón phân và không tưới nước(đất khô) 4.Củng cố (5ph) N5:Vai trò sinh lý của Nitơ ? N5:Các quá trình đồng hóa Nitơ trong mô thực vật ? 5.Hướng dẫn về nhà: (1ph) • Học bài ,trả lời câu hỏi SGK • Nghiên cứu bài 6 15
  16. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:6 Bài 7: QUANG HỢP I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1. Kiến thức: - Học sinh nắm rõ khái niệm về quang hợp ở cơ thể thực vật trên cơ sở hiểu biết về khái niệm quang hợp ở tế bào. - Trình bày được vai trò cuả quang hợp. - Giải thích được mối liên quan chặt chẽgiữa hình thái lá, giải phẩu lá, lục lạp với chức năng quang hợp. - Học sinh phân biệt được sắc tố thành phần về cấu trúc hoá học và chức năng trong hệ sắc tố cuả thực vật. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC - Sử dụng hình trong SGK - Tranh chuỗi thức ăn III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra báo cáo thực hành cuả các nhóm. 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cơ bản GV yêu cầu: Hãy viết phương - Quang hợp là quá trình tổng trình quang hợp. Học sinh viết PTQH: hợp chất hữu cơ (đường - Vậy quang hợp là gì? glucôzơ) từ các chất vô cơ 6CO2 + 6H2O  (CO2 và H2O) nhờ năng lượng 6C6H12O6 + 6O2 + 6H2O GV: quang hợp là một quá trình ánh sáng được hấp thụ bởi hệ mà tất cả sự sống trên Trái Đất - HS nghiên cứu SGK để sắc tố ở thực vật. đều phụ thuộc vào nó. - Vai trò cuả quang hợp: trả lời 3 vai trò chính: 1. Tạo chất hữu cơ + Tạo chất hữu cơ - Hãy trình bày vai trò cả quang + Tích lũy năng lượng Quang hợp tạo ra hầu hết toàn hợp? bộ các chất hữu cơ trên Trái + Quang hợp giữ trong - Năng lượng hoá học tự do: Đất. sạch bầu khí quyển 2. Tích lũy năng lượng ATP - Năng lượng ánh sang mặt Hầu hết các dạng năng lượng trời: năng lượng lượng tử sử dụng cho các quá trình sống cuả các SV trên TĐ (ATP) đều được biến đổi từ năng lượng ánh sang mặt trời nhờ QH. 3. Quang hợp giữ trong sạch bầu khí quyển Nhờ QH mà tỉ lệ CO2 và O2 trong khí quyển được cân bằng (CO2: 0,03%, O2: 21%) GV nêu vấn đề: tại sao nói lá HS làm việc độc lập với 1. Lá – Cơ quan quang hợp là cơ quan quang hợp? SGK và vận dụng kiến thức - Lá có dạng bản mỏng - GV gợi ý: đã học ở lớp 6 và 10. - Luôn hướng về phiá có ánh + Trình bày hình thái, chức Lá có 5 đặc điểm: sáng năng cuả lá? + Dạng bản - Cấu trúc phù hợp với chức + Trong đó đặc điểm cuả lá + Luôn hướng bề mặt năng quang hợp 16
  17. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương nào phù hợp với chức năng vuông góc với tia sáng mặt quang hợp? trời để nhận nhiều ánh sáng nhất. + Lớp mô dậu chứa lục lạp nằm sát biểu bì – chưá bào quan thực hiện chức năng QH. + Lớp mô khuyết: có các khoảng gian bào chứa 2. Lục lạp – Bào quan thực nguyên liệu QH. hiện chức năng quang hợp + Có hệ mạch dẫn để đưa - Hạt (Grana): Nơi thực hiện các sản phẩm QH đến các pha sáng cuả QH. Grana gồm: - Lục lạp có cấu trúc thích ứng cơ quan khác – có số lượng + Các tilacôit: chứa hệ sắc tố với việc thực hiện 2 pha cuả khí khổng lớn – nhiệm vụ: + Các chất chuyền điện tử quang hợp như thế nào? trao đổi nước và khí khi + Trung tâm phản ứng - Chất nền (Strôma): Nơi thực QH. - Học sinh nghiên cức SGK hiện pha tối cuả QH, gồm: trang 32, kết hợp kiến thức + Thể keo có độ nhớt cao trong SH 10 để trả lời: suốt + Chứa nhiều enzim cacboxi Nêu rõ: + Pha sáng – Grana hoá. + Pha tối – Strôma 3. Hệ sắc tố quang hợp a) Các nhóm sắc tố: - Nhóm sắc tố chính (diệp lục): + Diệp lục a: C55H72O5N4Mg + Diệp lục b: C55H70O6N4Mg - Nhóm sắc tố phụ (carôtenôit): + Carôten: C40H56 + Xantôphy: C40H56On (n:1+6) b) Vai trò cuả các nhóm sắc tố trong quang hợp - Nhóm diệp lục: Hấp thu ánh sáng chủ yếu ở vùng đỏ và vùng sanh tím, chuyển năng lượng thu được từ các photon cho quá trình quang phân li nước và các phản ứng quang hoá để hình thành ATP và NADPH. - Nhóm carôtenôit: sau khi hấp thụ ánh sáng, đã chuyển năng lượng thu được cho diệp lục. IV. CỦNG CỐ VI. Dặn dò: Các em về học bài, làm các bài tập sau bài mới học và nghiên cứu bài tiếp theo để chuẩn bị kiến thức cho bài mới. VII. Bổ sung: 17
  18. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương Tiết:7 Bài 8: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Giải thích được bản chất hoá học và khái niệm hai pha cuả quang hợp. - Trình bày được nội dung cuả pha sáng với các phản ứng kích thích hệ sắc tố, phản ứng phân li nước, phản ứng quang hoá sơ cấp. - Giải thích được bản chất cuả pha tối và vẽ chu trình cố định CO2 ở 3 nhóm thực vật C3, C4, CAM. - Phân biệt được các con đường cố định CO2 cuả 3 nhóm thực vật. - Nhận thức được sự thích nghi kỳ diệu cuả thực vật với điều kiện môi trường. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích, nhận biết kiến thức, khái quát. - Vận dụng lý thuyết vào thực tiễn. 3. Thái độ: Hình thành thái độ yêu thích thiên nhiên. II. THIẾT BỊ DẠY – HỌC - Sử dụng hình trong SGK - Phiếu học tập III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - Quá trình quang hợp có vai trò như thế nào? - Cấu trúc Grana, Stroma phù hợp để thực hiện pha sáng và pha tối cuả quá trình quang hợp. 3. Bài mới: Hoạt động cuả thầy Hoạt động cuả trò Nội dung cơ bản - Nghiên cức hình 8.1SGK và - HS hoạt động cá nhân - Pha sáng: hoàn thành phiếu học tập số 1. - Thảo luận nhóm, thống + Pha sáng gồm các phản ứng nhất ý kiến và ghi vào cần ánh sáng. - GV cho các nhóm thảo luận. phiếu học tập. + Pha sáng là pha ôxi hoá để sử - Đại diện nhóm lên trình dụng H+ và điện tử cho việc bày. hình thành ATP và NADPH - Các nhóm khác bổ sung. đồng thời giải phóng CO2. - Nếu khôg có ánh sáng thì điều - Pha tối: gì sẽ xảy ra với quá trình QH? + Pha tồi gồm các phản ứng - Pha sáng phụ thuộc vào yếu tố không cần ánh sáng nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ. nào? - Tại sao pha tối được gọi là pha + Pha tối là pha khử CO2 bằng khử? ATP và NADPH để tạo các hợp chất hữu cơ. - Hãy kể tên một số thực vật 1. Pha sáng sống ở các điều kiện khác nhau - Pha sáng là pha ôxi hoá để sử như: vùng ôn đới, nhiệt đới, sa dụng H+ và êlectron cho việc mạc, … và nêu đặc điểm khác hình thành ATP và NADPH, nhau giữa chúng? đồng thời giải phóng CO2. - Môi trường sống cuả các nhóm - Năng lượng cuả các photon thực vật này khác nhau như thế kích thích hệ sắc tố thực vật: - Môi trường sống cuả các chdl + hv chdl* chdl** nào? - Quá trình quang hợp cuả các nhóm thực vật này khác chdl: trạng thái bình thường nhóm thực vật này có khác nhau nhau: nhiệt độ, độ ẩm, chdl*: trạng thái kích thíc ánh sáng, nước. chdl**: trạng thái bền thứ cấp không? - GV: quá trình QH ở các nhóm - Quá trình quang hợp có - Chất diệp lục ở trạng thái thực vật trên giống nhau ở pha thể khác nhau ở điểm nào chdl* và chdl** được sử dụng 18
  19. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương sáng và khác nhau ở pha tối. đó. cho quá trình quang phân li - Pha sáng diễn ra như thế nào? - HS nghiên cứu SGK mục nước và phôtphorin hoá quang - Hãy viết phản ứng cuả pha II phần 1. hoá để hình thành ATP và - HS lên bảng viết phương NADPH thông qua hệ quang sáng. hoá PSI và PSII. Theo phản trình pha sáng. ứng: 12H2O + 18ADP + 18P vô cơ + 12NADP+  18ATP + - HS nghiên cứu SGK 12NADPH + 6CO2 - Để tìm hiểu pha tối cuả quang trang 36, 37 và ghi nhớ 2. Pha tối hợp ở các nhóm thực vật, các kiến thức. - Pha tối là pha khử CO2 nhờ nhóm hãy hoàn thành phiếu học - Thảo luận nhóm, thống ATP và NADPH được hình tập số 2. nhất ý kiến và ghi vào thành trong pha sáng để tạo các phiếu học tập. hợp chất hữu cơ (C6H12O6) - Đại diện nhóm lên trình - GV sữa phiếu học tập và ghi bày, lớp bổ sung. - Pha tối không thể độc đáp án đúng. - Pha tối (con đường cố định lập với pha sáng vì cần sử CO2) có thể thực hiện độc lập dụng sử dụng sản phẩm với pha sáng không? cuả pha sáng đó là ATP và - Muốn cây trồng có năng suất NADPH. cao, con người cấn chú ý điều - Chọn cây trồng phù hợp với điều kiện sống, hoặc gì? tạo điều kiện cho cây trồng phát triển. - Nghiên cứu SGK và nêu sự - HS đọc SGK và ghi nhớ khác nhau giữa 3 nhóm thực vật. kiến thức. - Phân tích từng đặc điểm khác nhau, đặc biệt chú ý tới hình thái giải phẩu, nhu cầu nước, năng suất. IV. CỦNG CỐ GV yêu cầu HS gấp sách vở, phát phiếu học tập cho từng nhóm HS để hoàn thành bài tập so sánh các con đường C3, C4 và CAM Chỉ tiêu SS Con đường C3 Con đường C4 Con đường CAM Giống nhau Đều có chu trình Canvin, tạo ra AlPG rồi từ đó tạo thành nên các hợp chất cacbohiđrat, axit amin, prôtêin, lipit. Khác nhau Đa số thực vật Một số TV ở vùng nhiệt đới, Những loài thực vật mọng -Nhóm TV cận nhiệt đới: ngô, rau dền, nước mía … -Chất nhận CO2 Ribulôzơ-1,5-diP PEP PEP đầu tiên -Sản phẩm ổn định APG (hợp chất 3C) AOA (hợp chất 4C) AOA (hợp chất 4C) đầu tiên -Thời gian cố định Chỉ có 1 giai đoạn vào ban Cả 2 giai đoạn vào ban ngày Giai đoạn 1 vào ban đêm, giai đoạn 2 vào ban ngày CO2 ngày -Các tế bào quang Tế bào nhu mô Tế bào nhu mô và tế bào bao Tế bào nhu mô hợp bó mạch -Các loại lục lạp 1 2 1 5-Dặn dò: (1 phút) -Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài vào vở tập -Chuẩn bị bài mới: Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp 19
  20. Giáo án sinh học 11 nâng cao GV: TRần Thế Vương HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CỦA BÀI 9 Chọn phương án đúng nhất trong mỗi câu sau: Câu 1: Pha sáng quang hợp cung cấp cho pha tối sản phẩm nào sau đây? a.CO2 và ATP b. ATP và NADPH c.Nước và O2 d. Năng lượng ánh sáng Câu 2:Giai đoạn quang hợp thực sự tạo nên C6H12O6 ở cây mía là giai đoạn nào sau đây? a.Quang phân li nước b. Pha sáng d.Pha tối c. Chu trình Canvin Câu 3:Một cây C3 và một cây C4 được đặt trong cùng một chuông thủy tinh kín dưới ánh sáng. Nồng độ CO2 thay đổi thế nào trong chuông? a.Không thay đổi b.Giảm đến điểm bù của cây C3 c.Nồng độ CO2 tăng d.Giảm đến điểm bù của cây C4 Câu 4:Thực vật chịu hạn mất một lượng nước tối thiểu vì: a. Sử dụng con đường quang hợp CAM b.Giảm độ dày của lớp cutin ở lá c.Vòng đai Caspari phát triển giữa là và cành d. Sử dụng con đường quang hợp C3 Câu 5:Trong quang hợp, các nguyên tử ôxi của CO2 cuối cùng sẽ có mặt ở: a.O2 thải ra b.Glucô d.Glucô và nước c.O2 và glucô Câu 6:Vì sao thực vật C4 có năng suất cao hơn thực vật C3? a.Vì tận dụng được nồng độ CO2 b.Vì nhu cầu nước thấp c.Vì tận dụng được ánh sáng cao d.Vì không có hô hấp sáng Câu 7:Sản phẩm của pha sáng là: a.H2O, O2, ATP b.H2O, ATP, NADPH c.O2, ATP, NADPH d.ATP,NADPH, APG Câu 8:Nguyên liệu được sử dụng trong pha tối là: a.O2, ATP, NADPH b.ATP, NADPH, CO2 c.H2O, ATP, NADPH d.NADPH, APG, CO2 Câu 9:Trong quang hợp của thực vật C4: a.APG là sản phẩm cố định CO2 đầu tiên b.RuBisCO xúc tác cho quá trình cố định CO2 c.Axit 4C được hình thành bởi PEP-cacboxilaza ở tế bào bao bó mạch d.Quang hợp xảy ra trong điều kiện nồng độ CO2 thấp hơn so với thực vật C3 Câu 10:Sự khác nhau trong quang hợp giữa thực vật C4 và thực vật CAM a.Chất nhận CO2 b.Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên c.Thời gian cố định CO2 d.Enzim cố dịnh CO2 Đáp án: 1b, 2c, 3d, 4a, 5b, 6d, 7c, 8b, 9d, 10c 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2