Giáo án Sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học
lượt xem 117
download
Giáo án được biên soạn nhằm ôn tập một số kiến thức cơ bản nhất về phần di truyền học để các thầy cô tham khảo và các em học sinh nâng cao kiến thức Sinh học. Thông qua nội dung bài học, các em sẽ nắm được các khái niệm cơ bản cũng như các cơ chế chính trong di truyền học từ mức độ phân tử, tế bào, cơ thể cũng như quần thể. Từ đó, biết được các cách chọn tạo giống và giải thích được các cách phân loại biến dị và đặc điểm của từng loại. Chúc các thầy cô và các em có một buổi học thật vui vẻ và thành công.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 bài 23: Ôn tập phần di truyền học
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 Bài 23 ÔN TẬP PHẦN NĂM: DI TRUYỀN HỌC 1. Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh phải: - Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức phần V di truyền học - Trình bày khái quát cơ chế di truyền và biến dị ở cấp độ phân tử, tế bào và cơ thể - Trình bày được cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể. - Hệ thống hóa được các phương pháp chọn tạo giống mới và những thành tựu của nó. 2. Chuẩn bị: 2.1. Học sinh: - Đọc trước Bài 30. - SGK, vở ghi bài,… 2.2. Giáo viên: 2.2.1. Phương tiện dạy học: - SGK, SGV, một số tài liệu tham khảo khác - Một số hình ảnh liên quan. 2.2.2. Thiết kế hoạt động dạy – học: Ổn định tổ chức: Bài mới: Tiến trình ôn tập: 1. TÓM LƯỢC KIẾN THỨC CƠ BẢN: 1.1. Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử 1.1.1.Cấu trúc ở cấp độ phân tử: Gen, ARN(mARN, tARN, rARN), prôtêin - Gen là một đoạn của ADN mang thông tin mã hoá một sản phẩm xác định (chuỗi pôlipeptit hay một phân tử ARN). + Gen cấu trúc bao gồm 3 phần : Vùng điều hoà (nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc) – vùng mã hoá (ở giữa gen) - vùng kết thúc (nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc - cuối gen). + Gen ở sinh vật nhân sơ (vi khuẩn) mã hoá liên tục, ở sinh vật nhân thực có các đoạn không mã hoá (intrôn) xen kẽ các đoạn mã hoá (êxôn). 1.1.2. Những diễn biến cơ bản của các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử Các cơ chế Những diễn biến cơ bản - ADN tháo xoắn và tách 2 mạch đơn khi bắt đầu tái bản. - Các mạch mới được tổng hợp theo chiều 5’ 3’, một mạch được tổng hợp liên Tự sao chép tục, mạch còn lại được tổng hợp gián đoạn. ADN - Có sự tham gia của các enzim: tháo xoắn, kéo dài mạch, nối liền mạch… - Diễn ra theo các nguyên tắc bổ sung, bán bảo toàn và nửa gián đoạn
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 - Enzim tiếp cận ở điểm khởi đầu và đoạn ADN (gen) tháo xoắn. - Enzim dịch chuyển trên mạch khuôn theo chiều 3’ 5’và sợi ARN kéo dài theo Phiên mã chiều 5’ 3’, các đơn phân kết hợp theo NTBS. - Đến điểm kết thúc, ARN tách khỏi mạch khuôn. - Đối với SV nhân thực cắt bỏ những đoạn intron, nối các đoạn exon - Các axit amin đã hoạt hóa được tARN mang vào ribôxôm. - Ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ 3’ theo từng bộ ba và chuỗi Dịch mã pôlipeptit được kéo dài. - Đến bộ ba kết thúc chuỗi pôlipeptit tách khỏi ribôxôm. Điều hoà Gen điều hòa tổng hợp prôtêin ức chế để kìm hãm sự phiên mã, khi chất cảm ứng hoạt động làm bất hoạt chất kìm hãm thì sự phiên mã được diễn ra. Sự điều hòa này tùy thuộc của gen vào nhu cầu của tế bào. 1.1.3. Sơ đồ mối quan hệ ADN (gen) – tính trạng Phiên mã Dịch mã Biểu hiện ADN ARN protein Tính trạng Trình tự nuclêôtit trong mạch khuôn của gen quy định trình tự các ribônuclêôtit trong mARN, từ đó quy định trình tự axit amin trong phân tử prôtêin(chuỗi pôlipeptit), prôtêin tương tác với môi trường để biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. 1.2. Cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào và cơ thể Điều kiện Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Ý nghĩa nghiệm đúng Phân li, tổ hợp của Tính trạng do 1 cặp alen quy cặp NST tương Tính trạng do định. Do sự phân li đồng đều đồng trong giảm một gen quy Xác định tính Phân li của cặp alen trong giảm phân phân và thụ tinh định, gen trội át trội lặn. nên mỗi giao tử chỉ chứa một dẫn đến sự phân li hoàn toàn gen chiếc của cặp. và tổ hợp của cặp lặn. alen tương ứng. Phân li, tổ hợp của Gen trội át Tạo kiểu hình Trội không F2 có 1 trội : 2 trung gian : 1 cặp NST tương không hoàn mới (trung hoàn toàn lặn. đồng. toàn. gian). Các cặp alen nằm trên các cặp NST Mỗi cặp alen Các cặp nhân tố di tương đồng khác quy định 1 cặp truyền(gen)quy định các tính nhau. tính trạng và Phân li độc trạng khác nhau phân li độc Sự phân li độc lập Tạo các biến nằm trên các lập lập trong quá trình hình của các cặp NST dị tổ hợp. tương đồng trong cặp NST tương thành giao tử giảm phân dẫn đến đồng khác nhau. sự phân li của các cặp gen tương ứng.
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 Tương tác Hai hay nhiều gen không Các cặp NST tương Các gen không Tạo biến dị tổ gen không alen cùng tương tác quy định đồng phân li độc tác động riêng hợp. alen một tính trạng. lập. rẽ. Các gen cùng có vai trò như Các cặp NST tương Các gen không Tính trạng số Tác động nhau đối với sự hình thành đồng phân li độc tác động riêng lượng trong cộng gộp tính trạng. lập. rẽ. sản xuất. Là cơ sở giải Phân li, tổ hợp của Tác động Một gen chi phối nhiều tính thích hiện cặp NST tương đa hiệu trạng. tượng biến dị đồng. tương quan. Hạn chế biến Mỗi NST chứa dị tổ hợp, dảm nhiều gen. bảo di truyền Sự phân li và tổ hợp bền vững từng Các gen cùng Các gen nằm trên một NST của cặp NST tương nhóm tính Liên kết nằm trên 1 cùng phân li và tổ hợp trong trạng, trong hoàn toàn đồng dẫn đến sự NST và liên kết phát sinh giao tử và thụ tinh. chọn giống có phân li và tổ hợp hoàn toàn. thể chọn được của nhóm gen liên nhóm tính kết. trạng tốt đi kèm nhau . Sự trao đổi chéo giữa các crômatit khác nguồn gốc của Trong quá trình giảm phân, cặp các gen trên các NST tương đồng có thể cùng một cặp NST trao đổi các đoạn tương đồng tương đồng. Các Các gen liên kết Tăng nguồn Hoán vị gen cho nhau dẫn đến hoán vị gen nằm càng xa không hoàn biến dị tổ hợp. gen, làm xuất hiện tổ hợp nhau thì lực liên kết toàn. gen mới. càng yếu, càng dễ xảy ra hoán NST tương đồng dẫn đến sự trao đổi (hoán vị) giữa vị gen. Tính trạng do gen trên X quy Di truyền Nhân đôi, phân li, Gen nằm trên định di truyền chéo, còn do Điều khiển tỉ liên kết với tổ hợp của cặp NST đoạn không gen trên Y di truyền trực lệ đực, cái. giới tính giới tính. tương đồng. tiếp. Tính trạng do gen nằm ở tế Mẹ truyền gen Di truyền Gen nằm trong bào chất(ti thể, lục lạp) quy trong tế bào chất ngoài nhân Ti thể, lục lạp định. cho con 1.3. Cơ chế di truyền ở cấp độ quần thể Các chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 - Làm giảm tỉ lệ dị hợp tử và tăng tỉ lệ đồng hợp tử qua các thế + - hệ. - + - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể. + + - Tần số các alen không đổi qua các thế hệ. - + - Có cấu trúc: p2 AA : 2pq Aa : q2 aa. + - - Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ. + - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp. 2. Các loại biến dị 2.1. Sơ đồ phân loại biến dị * Giải thích sơ đồ phân loại biến dị - Dựa vào đặc điểm di truyền, biến dị được chia thành biến dị di truyền và biến dị không di truyền (thường biến). - Biến dị di truyền gồm có đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền và biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại vật chất di truyền của thế hệ bố mẹ. - Dựa vào mức độ biến đổi, đột biến được phân thành đột biến nhiễm sắc thể và đột biến gen. - Đột biến nhiễm sắc thể lại được chia thành đột biến số lượng NST (là những biến đổi về số lượng NST) và đột biến cấu trúc NST (là những biến đổi trong cấu trúc NST), trong đột biến số lượng có đột biến đa bội (là sự tăng số nguyên lần bộ NST đơn bội) và đột biến lệch bội (biến đổi xảy ra ở một hay một số cặp NST), đột biến đa bội thì được chia thành đột biến đa bội chẵn và đột biến đa bội lẻ. 2.2. Phân biệt biến dị di truyền và biến dị không di truyền Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Vấn đề phân biệt (Thường biến) Đột biến Biến dị tổ hợp Biến đổi trong vật chất di Biến đổi kiểu hình của Tổ hợp lại vật chất di truyền ở cấp độ phân tử cùng một kiểu gen, phát Khái niệm truyền vốn đã có ở cha (ADN) hoặc cấp độ tế bào sinh trong quá trình phát mẹ. (NST). triển của cá thể. Do sự bắt cặp không đúng trong nhân đôi ADN, do Do sự phân li độc lập Do ảnh hưởng trực tiếp Nguyên những sai hỏng ngẫu nhiên, do của các NST trong quá của điều kiện môi trường nhân và cơ tác động của các tác nhân lí trình giảm phân, sự tổ lên khả năng biểu hiện chế phát hoá ở môi trường hay do tác hợp ngẫu nhiên của các kiểu hình của cùng một sinh nhân sinh học; do rối loạn quá giao tử trong thụ tinh. kiểu gen. trình phân li của các NST trong quá trình phân bào. - Biến đổi kiểu gen biến - Sắp xếp lại vật chất di - Chỉ biến đổi kiểu hình đổi kiểu hình di truyền truyền đã có ở bố mẹ, tổ không biến đổi kiểu gen Đặc điểm được. tiên di truyền được. không di truyền được. - Biến đổi đột ngột, cá biệt, - Biến đổi riêng lẻ, cá - Biến đổi liên tục, đồng riêng lẻ, vô hướng. biệt. loạt tương ứng điều kiện
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 môi trường. Đa số có hại, 1 số ít có lợi hoặc Giúp sinh vật thích nghi Cung cấp nguyên liệu trung tính. Cung cấp nguyên liệu với môi trường. Không là Vai trò thứ cấp cho tiến hoá và sơ cấp của tiến hóa và chọn nguyên liệu cho tiến hoá chọn giống. giống. và chọn giống. 2.3. So sánh đột biến và thường biến Các chỉ tiêu so sánh Đột biến Thường biến - Không liên quan tới biến đổi trong kiểu gen. + - Di truyền được. + - Mang tính chất cá biệt, xuất hiện ngẫu + nhiên. + - Theo hướng xác định. + - Mang tính chất thích nghi cho cá thể. + - Là nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá. 2.4. Phân biệt đột biến gen và đột biến NST Vấn đề Đột biến gen Đột biến nhiễm sắc thể phân biệt - Đột biến gen là những biến đổi trong cấu - Là những biến đổi trong cấu trúc hoặc số trúc của gen, thường liên quan tới một cặp lượng NST. nuclêôtit (gọi là đột biến điểm) hoặc một số - Có 2 dạng: cặp nuclêôtit xảy ra tại một điểm nào đó trên + ĐB cấu trúc NST gồm mất đoạn, lặp Khái niệm phân tử ADN. đoạn, đảo đoạn, chuyển đoạn. - Có 3 dạng đột biến điểm: + ĐB số lượng NST gồm thể lệch bội và + Mất 1 cặp nuclêôtit. thể đa bội. + Thêm 1 cặp nuclêôtit. + Thay thế 1 cặp nuclêôtit. - Tác nhân gây đột biến gây ra những sai - Do mất, lặp, đảo hay chuyển vị trí của sót trong quá trình nhân đôi ADN đoạn NST, do sự chuyển đoạn diễn ra giữa - Đột biến điểm thường xảy ra trên một các NST không tương đồng. Cơ chế mạch dưới dạng tiền đột biến. Dưới tác - Do sự không phân li của cặp NST trong phát sinh dụng của enzim sửa sai nó có thể trở về quá trình phân bào. dạng ban đầu hoặc tạo thành đột biến qua các lần nhân đôi tiếp theo - Phổ biến. - Ít phổ biến. - Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp - Làm thay đổi số lượng và trật tự sắp xếp Đặc điểm các cặp nuclêôtit trong gen. các gen trên NST. - Đột biến lặn không biểu hiện thành kiểu - Biểu hiện ngay thành kiểu hình. hình ở trạng thái dị hợp tử.
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 - Làm gián đoạn 1 hay 1 số tính trạng nào - Làm thay đổi 1 bộ phân hay kiểu hình của cơ đó (Gen mARN Prôtêin tính thể. Hậu quả trạng). - Ít ảnh hưởng đến sức sống và sự sinh sản của - Ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức sống và SV. sự sinh sản của sinh vật. Là nguồn nguyên liệu sơ cấp của quá trình Cung cấp nguồn nguyên liệu thứ yếu cho chọn giống và tiến hoá – đóng vai trò là tiến hoá và chọn giống. Vai trò nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hoá và chọn giống. 2.5. Cơ chế phát sinh, hậu quả và vai trò của các dạng đột biến NST Dạng đột biến Cơ chế phát sinh Hậu quả và vai trò - Làm giảm số lượng gen trên NST Mất NST bị đứt 1 đoạn (đoạn đứt Thường gây chết hoặc giảm sức sống. đoạn không chứa tâm động). - Xác định vị trí của gen trên NST, loại bỏ những gen có hại. Làm tăng số lượng gen trên NST Tăng Lặp 2 NST tương đồng tiếp hợp và trao cường hoặc giảm bớt mức biểu hiện của tính đoạn đổi chéo không đều. trạng. ĐB cấu Sắp xếp lại trật tự các gen trên NST Tăng trúc Đảo NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt sự đa dạng giữa các thứ, các nòi trong cùng NST đoạn quay 1800 rồi gắn vào NST. một loài, ít ảnh hưởng đến sức sống. Làm thay đổi nhóm gen liên kết Chuyển NST bị đứt 1 đoạn, đoạn bị đứt đoạn lớn thường gây chết, mất khả năng sinh Chuyển gắn vào vị trí khác trên NST hoặc sản. đoạn giữa các NST không tương đồng - Chuyển đoạn nhỏ được ứng dụng để chuyển trao đổi đoạn bị đứt. gen tạo giống mới. - Sự tăng hay giảm số lượng của một hay vài Một hay một số cặp NST không cặp NST Thể lệch bội thường chết hay Thể lệch phân ly ở kì sau của phân bào giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản. bội (nguyên phân, giảm phân). - Xác định vị trí của các gen trên NST, đưa ĐB số các NST mong muốn vào cơ thể khác. lượng Tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của NST loài và lớn hơn 2n số lượng ADN tăng Bộ NST của tế bào không phân ly Thể đa gấp bội Tế bào to Cơ quan sinh ở kì sau của phân bào (nguyên bội dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt. phân, giảm phân). Thể đa bội lẻ: 3n, 5n,…không có khả năng sinh giao tử bình thường. 2.6. Phân biệt thể lệch bội và thể đa bội
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 Vấn đề Thể lệch bội Thể đa bội phân biệt Sự thay đổi số lượng NST ở một hoặc Sự tăng cả bộ NST nhưng lớn hơn 2n. Khái niệm một số cặp NST. - Các dạng thường gặp: - Các dạng thể đa bội: + Thể một: (2n - 1). + Tự đa bội: sự tăng một số nguyên lần số NST + Thể ba: (2n + 1). đơn bội của một loài và lớn hơn 2n, trong đó có Phân loại + Thể bốn: (2n + 2). đa bội chẵn (4n, 6n, …) và đa bội lẻ (3n, 5n, …). + Thể không: (2n - 2). + Dị đa bội: khi cả hai bộ NST của hai loài khác nhau cùng tồn tại trong một tế bào. Trong phân bào, thoi phân bào hình Trong phân bào, thoi phân bào không hình thành Cơ chế thành nhưng một hay một số cặp NST tất cả các cặp NST không phân li. phát sinh không phân li. - Mất cân bằng toàn bộ hệ gen kiểu - Tế bào lớn cơ quan sinh dưỡng to sinh hình thiếu cân đối không sống được, trưởng và phát triển mạnh. Thể đa bội lẻ không có Hậu quả giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản khả năng sinh giao tử bình thường kh ông sinh tuỳ loài. sản hữu tính - Xảy ra ở thực vật và động vật. - Xảy ra phổ biến ở thực vật, ít gặp ở động vật. 2.7. Phân biệt thể đa bội chẵn và đa bội lẻ Vấn đề Thể đa bội chẵn Thể đa bội lẻ phân biệt Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội Bộ NST trong tế bào sinh dưỡng là 1 bội Khái niệm số chẵn của bộ đơn bội lớn 2n (4n, 6n, …). số lẻ của bộ đơn bội lớn 2n (3n, 5n, …). - Trong quá trình giảm phân: - Trong quá trình giảm phân: Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không Ở tế bào sinh dục (2n), bộ NST không phân ly giao tử 2n. Giao tử 2n + giao phân ly giao tử 2n. Giao tử 2n + giao Cơ chế tử 2n thể tứ bội (4n). tử n thể tam bội 3n. phát sinh - Trong quá trình nguyên phân: - Cây 4n giao phấn với cây 2n thể tam Ở tế bào sinh dưỡng (2n), bộ NST không bội 3n. phân ly thể tứ bội (4n). - Lượng ADN tăng gấp đôi, quá trình tổng - Thể đa bội lẻ thường gặp ở những cây ăn hợp các chất diễn ra mạnh mẽ. quả không hạt (dưa hấu, chuối, …). - Tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, cơ thể - Thể đa bội lẻ không sinh sản hữu tính Đặc điểm khỏe, chống chịu tốt, … được vì không có khả năng tạo giao tử - Thể đa bội chẵn sinh sản hữu tính được bình thường. vì tạo được giao tử. 2.8. Hậu quả thể dị bội cặp NST số 21 (cặp NST thường) và cặp NST giới tính ở người Các hội chứng Cơ chế phát sinh Đặc điểm
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 Trong giảm phân, cặp NST 21 không Tế bào chứa 47 NST, trong đó có 3 phân ly trứng (n + 1) chứa 2 NST NST 21: người thấp bé, má phệ, cổ 21. Đao rụt, khe mắt xếch, lưỡi dày và hay thè Trứng (n + 1) chứa 2 NST 21 kết hợp ra, dị tật tim và ống tiêu hoá, si đần, với tinh trùng (n) có 1 NST 21 hợp vô sinh. tử (2n 1) chứa 3 NST 21. Cặp NST giới tính chứa 3 NST X; nữ, Hội chứng 3X Trong giảm phân, cặp NST giới tính buồng trứng và dạ con không phát không phân ly giao tử dị bội. triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có con. Hội chứng - Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao Cặp NST giới tính chứa 2 NST X và 1 Claiphentơ tử (22 + X) Hợp tử (44 + XXX). NST Y; nam, mù màu, thân cao, chân (XXY) - Giao tử (22 + XX) kết hợp với giao tay dài, tinh hoàn nhỏ, si đần, vô sinh. tử (22 + Y) Hợp tử (44 + XXY). Cặp NST giới tính chỉ còn 1 NST X; Hội chứng - Giao tử (22 + O) kết hợp với giao tử nữ, thân thấp, cổ ngắn, không có kinh Tơcnơ (OX) (22 + X) Hợp tử (44 + XO). nguyệt, trí tuệ chậm phát triển, vô sinh. 3. Ứng dụng di truyền học trong chọn giống 3.1. Nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật Đột biến. Gây đột biến nhân tạo. Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp. Gây đột biến, lai tạo. Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu). Lai tạo. 3.2. Điểm khác nhau giữa chọn giống bằng phương pháp lai hữu tính và phương pháp gây đột biến Chọn giống bằng phương pháp lai hữu Chọn giống bằng phương pháp gây đột Vấn đề phân biệt tính biến Đối tượng Thực vật, động vật bậc cao. Vi sinh vật, thực vật, động vật bậc thấp. Phương pháp tiến Cho giao phối. Xử lí đột biến. hành Lịch sử Đã sử dụng lâu đời. Vài thập kỉ gần đây. Phân li độc lập – tổ hợp tự do; tương Rối loạn vật chất di truyền ở mức phân Cơ chế tác gen Các dạng ưu thế lai. tử hoặc tế bào Đột biến gen và đột biến NST. Hiệu quả Thời gian dài – hiệu quả chậm. Thời gian ngắn - hiệu quả nhanh.
- GIÁO ÁN PHẦN - DI TRUYỀN HỌC – SINH HỌC 12 - Tổ các gen vốn có. - Tổ hợp gen mới có giá trị chọn lọc. - Đơn giản, dễ thực hiện. - Phức tạp, đòi hỏi kĩ thuật, trình độ cao. Đặc điểm - Dễ dự đoán các kết quả dựa trên các - Khó dự đoán kết quả do đột biến vô quy luật di truyền. hướng. - Tần số biến dị lớn. - Tần số biến dị nhỏ 3.3. Phân biệt bốn kĩ thuật nuôi cấy tế bào thực vật Vấn đề phân biệt Nuôi cấy hạt phấn Dung hợp tế bào trần 2 dòng tế bào có bộ NST 2n của Nguồn nguyên liệu Hạt phấn (n) hai loài khác nhau. Nuôi trên môi trường nhân tạo, Tạo tế bào trần, cho dung hợp chọn lọc các dòng tế bào đơn bội hai khối nhân và tế bào chất Cách tiến hành có biểu hiện tính trạng mong thành một, nuôi trong môi muốn khác nhau, cho lưỡng bội trường nhân tạo cho phát triển hoá. thành cây lai. Lai xa, lai khác loài tạo thể song Cơ sở di truyền của phương Tạo dòng thuần lưỡng bội từ nhị bội, không thông qua lai pháp dòng đơn bội. hữu tính, tránh hiện tượng bất thụ của con lai. 2. CÂU HỎI & BÀI TẬP Theo đề cương ôn tập: 3. Nhận xét, rút kinh nghiệm giảng dạy: ....................................................................................................................................................... ...................................................................... ....................................................................................................................................................... ...................................................................... ....................................................................................................................................................... ......................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
14 p | 678 | 66
-
Giáo án Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
4 p | 553 | 51
-
Giáo án Sinh học 12 bài 11
4 p | 579 | 50
-
Giáo án Sinh học 12 bài 10
4 p | 404 | 39
-
Giáo án Sinh học 12 bài 13
3 p | 464 | 37
-
Giáo án Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
5 p | 1067 | 37
-
Giáo án Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
9 p | 693 | 36
-
Giáo án Sinh học 12 bài 17 (tiếp theo)
4 p | 372 | 35
-
Giáo án Sinh học 12 bài 15: Bài tập chương I và chương II
3 p | 498 | 35
-
Giáo án Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
5 p | 856 | 34
-
Giáo án Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
4 p | 584 | 34
-
Giáo án Sinh học 12 bài 9
4 p | 541 | 33
-
Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
5 p | 758 | 33
-
Giáo án Sinh học 12 bài 12
4 p | 496 | 32
-
Giáo án Sinh học 12 bài 16
4 p | 407 | 32
-
Giáo án Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
4 p | 456 | 26
-
Giáo án Sinh học 12 bài 14
3 p | 327 | 21
-
Giáo án Sinh học 12 - Bài 28: Trọng tâm kiến thức ôn tập
5 p | 44 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn