Giáo án Sinh học 12 - LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
lượt xem 35
download
Học sinh phải nhận biết được hiện tượng liên kết gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về liên kết gen, hoán vị gen(nếu có). - Tranh vẽ phóng hình 11 SGK .
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Sinh học 12 - LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN
- Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN 1.Mục tiêu bài dạy: - Học sinh phải nhận biết được hiện tượng liên kết gen. - Giải thích được cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen - Nêu được ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và hoán vị gen. 2.Phương tiện dạy học: - Máy chiếu projecto và phim về liên kết gen, hoán vị gen(nếu có). - Tranh vẽ phóng hình 11 SGK . 3.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số- chuẩn bị bài của học sinh. 4. Kiểm tra bài cũ: - Hãy nêu khái niệm tương tác gen và cho ví dụ minh hoạ. 5. Giảng bài mới: Bài 11: LIÊN KẾT GEN VÀ HOÁN VỊ GEN *Nghiên cứu nội dung phần I I.Liên kết gen: liên kết gen em hãy trình bày 1. Thí nghiệm: nội dung, kết quả thí nghiệm - Ptc ♀ Thân xám,cánh dài X ♂ đen, cụt của Moocgan.( xem phim) 100% thân xám, cánh dài. + Chú ý Moocgan đem lai - ♂ F1 thân xám,cánh dài X ♀ đen, cụt phân tích ruồi đực F1 Fa 1 thân xám,cánh dài:1 thân đen, cụt
- *Em có nhận xét gì về kết quả 2. Giải thích: phép lai trên? - Mỗi NST gồm 1 p.tử ADN. Trên 1 p.tử ( Không tuân theo quy luật chứa nhiều gen, mỗi gen chiếm 1 vị trí xác Menđen vì nếu tuân theo quy định trên ADN (lôcut) các gen trên 1 NST luật Menđen thì tỷ lệ phân ly di truyền cùng nhau gen liên kết. phải là 1:1:1:1) - Số nhóm gen liên kết= số lượng NST trong bộ đơn bội (n). *Nghiên cứu nội dung mục I.1 II. Hoán vị gen: em hãy trình bày nội dung, kết 1.Thí nghiệm của Moocgan và hiện tượng quả thí nghiệm của Moocgan. hoán vị gen: *Phép lai này có gì giống và - ♀ F1 thân xám,cánh dài X ♂ đen, cụt khác phép lai trên? Fa 495 thân xám,cánh dài ; 944 đen,cụt + Giống nhau: P tc... F1 đồng 206 thân xám, cánh cụt ; 185 đen, dài tính giống nhau KH. 2. Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị - Đều dùng cá thể F1 để lai gen: phân tích. - Gen quy định màu thân và kích thước cánh + Khác:Trong thí nghiệm liên nằm trên cùng 1 NST. kết dùng con ♂ F1 còn trong - Trong giảm phân tạo giao tử xảy ra tiếp thí nghiệm HV là ♀ F1. hợp dẫn đến trao đổi đoạn NST giữa 2 NST - 2 phép lai cho kết quả khác trong cặp tương đồng (đoạn trao đổi chứa 1
- nhau và khác quy luật MD. trong 2 gen trên) hoán vị gen. f%= 206+185 X100%=17% Tần số hoán vị gen(f%)=tổng tỷ lệ% giao - 965+944+206+185 tử sinh ra do hoán vị. *Tranh hình 11( xem phim) - Tần số hoán vị gen(f%) 0% 50% (f%50%) - Các gen càng gần nhau trên NST thì f% càng nhỏ và ngược lại f% càng lớn. *Hiện tượng liên kết gen có ý III. Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen và nghĩa như thế nào ? hoán vị gen: +Trong chọn giống khi chọn 1.Ý nghĩa của hiện tượng liên kết gen: được 1 đặc tính thì cũng được - Các gen trên cùng 1 NST luôn di truyền các đặc tính khác trong nhóm cùng nhau nên duy trì sự ổn định của loài. gen liên kết. - Thuận lợi cho công tác chọn giống. *Hiện tượng hoán vị gen có ý 2. Ý nghĩa của hiện tượng hoán vị gen: nghĩa như thế nào ? - Do hiện tượng hoán vị gentạo ra nhiều + Các gen trên 1 NST khi f% loại giao tử hình thành nhiều tổ hợp gen càng lớn thì vị trí lôcut gen mới tạo nguồn nguyên liệu biến dị di truyền càng xa nhau và ngược lai cho quá trình tiến hoá và công tác chọn xây dựng bản đồ gen trên NST giống. đó. - Căn cứ vào tần số hoán vị gen trình tự
- các gen trên NST (xây dựng được bản đồ gen). - Quy ước 1% hoán vị gen=1 cM(centimoocgan) 6. Củng cố: - Câu hỏi và bài tập cuối bài. * Kiến thức bổ sung: + Hoán vị gen thường xảy ra ở giới nào??? - Về mặt lý thuyết hiện tượng hoán vị gen đều có thể xảy ra ở cả 2 giới với tỷ lệ như nhau. - Trên thực tế người ta thấy ở các loài NST xác định giới tính ( kiểu NST giới tính XX và XY) hiện tượng trao đổi chéo NST trong giảm phân dẫn dến hoán vị gen thường xảy ra ở giới chứa NST giới tính kiểu XX. + Số nhóm gen liên kết thường bằng số NST trong bộ đơn bội (n)??? - Mỗi NST thường chứa 1 p.tử ADN. Trên p.tử ADN các nuclêôtit thường liên kết với nhau rất bền vững đặc trưng cho p.tử ADN đó đồng thời có chứa các gen các gen liên kết với nhau.
- - Trong các quá trình phân bào các NST phân ly độc lập với nhau dẫn đến các gen trên NST đó cũng luôn di truyền cùng nhau hình thành nhóm gen liên kết. - Trong tế bào sinh dưỡng các NST tồn tại thành từng cặp tương đồng(2n). do đó số lượng nhóm gen liên kết bằng số cặp NST tương đồng ( n) +Tại sao tần số hoán vị gen không vượt quá 50% ( f% 50%)??? - Bình thường từ 1 tế bào sinh giao tử tối đa cho ra 2 loại giao tử với tỷ lệ tương đương( tính theo lý thuyết). - Nếu xảy ra trao đổi chéo trong giảm phân từ 1 tế bào sinh giao tử cũng chỉ cho ra 4 loại giao tử : 2 loại giao tử bình thường và 2 loại giao tử hoán vị với tỷ lệ tương đương nhau mỗi loại chiếm 50%. - Nếu xảy ra trao đổi chéo ở tất cả các tế bào sinh giao tử thì sinh ra tỷ lệ các loại giao tử bình thường và giao tử có hoán vị tương đương nhau (mỗi loại giao tử =50%) f% = 50%. - Trên thực tế tần số trao đổi chéo giữa các NST kép trong cặp NST tương đồng trong các tế bào sinh giao tử thường nhỏ ( < 100% số tế bào tế bào sinh giao tử ) do đó tần số hoán vị gen f% < 50%. *Chú ý:
- - Hoán vị gen chỉ có thể xảy ra khi ta xét ít nhất với 2 cặp gen cùng nằm trên 1 cặp NST tương đồng. - Trường hợp 2 cặp gen đều đồng hợp tử hoặc có 1 cặp dị hợp tử thì hoán vị gen có xảy ra nhưng không đem lại hiệu quả ( Không làm thay đổi kiểu gen của giao tử hình thành) - Trường hợp có từ 3 cặp gen trở lên hoán vị gen có thể xảy ra ở giữa các gen. Nếu xảy ra ở 1 điểm hay ở 2 điểm không cùng lúc hoán vị đơn. Nếu xảy ra ở 2 điểm cùng lúc hoán vị kép. - Các giao tử cùng loại( liên kết, hoán vị) thường có tỷ lệ tương đương nhau. Tỷ lệ các loại giao tử liên kết > tỷ lệ các loại giao tử hoán vị đơn> tỷ lệ các loại giao tử hoán vị kép. 7.Rút kinh nghiệm giờ dạy:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Sinh học 12 bài 6: Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
14 p | 678 | 66
-
Giáo án Sinh học 12 bài 8: Quy luật Menden - Quy luật phân li
4 p | 552 | 51
-
Giáo án Sinh học 12 bài 11
4 p | 579 | 50
-
Giáo án Sinh học 12 bài 10
4 p | 404 | 39
-
Giáo án Sinh học 12 bài 13
3 p | 464 | 37
-
Giáo án Sinh học 12 bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
5 p | 1062 | 37
-
Giáo án Sinh học 12 bài 1: Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
9 p | 693 | 36
-
Giáo án Sinh học 12 bài 17 (tiếp theo)
4 p | 371 | 35
-
Giáo án Sinh học 12 bài 15: Bài tập chương I và chương II
3 p | 497 | 35
-
Giáo án Sinh học 12 bài 2: Phiên mã và dịch mã
5 p | 854 | 34
-
Giáo án Sinh học 12 bài 3: Điều hoà hoạt động gen
4 p | 581 | 34
-
Giáo án Sinh học 12 bài 9
4 p | 540 | 33
-
Giáo án Sinh học 12 bài 4: Đột biến gen
5 p | 757 | 33
-
Giáo án Sinh học 12 bài 12
4 p | 496 | 32
-
Giáo án Sinh học 12 bài 16
4 p | 407 | 32
-
Giáo án Sinh học 12 bài 7: Thực hành quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể
4 p | 456 | 26
-
Giáo án Sinh học 12 bài 14
3 p | 326 | 21
-
Giáo án Sinh học 12 (Bài 11) - Tiết 12: Thiên nhiên phân hóa đa dạng
40 p | 97 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn