intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án văn học - Bài thơ: Làm anh

Chia sẻ: Nguyễn Hoàng Phương Uyên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

1.986
lượt xem
61
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa tựa đề " Làm anh" - Nhận biết được nhịp 2/2 - Cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ 2. Kỹ năng - Nghe và hiểu được nội dung - Biết trả lời câu hỏi và nói chọn câu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án văn học - Bài thơ: Làm anh

  1. Giáo án văn học Bài thơ: Làm anh Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu bài thơ - Nhớ tựa tựa đề " Làm anh" - Nhận biết được nhịp 2/2 - Cảm nhận được vần điệu: vui vẻ, hóm hỉnh, trang trọng - Hiểu được nội dung cơ bản của bài thơ: Bài thơ nói lên tình cảm của người anh, biết yêu thương, nhường nhịn em nhỏ 2. Kỹ năng - Nghe và hiểu được nội dung - Biết trả lời câu hỏi và nói chọn câu 3. Phát triển - Ngôn ngữ: + Từ khó: người lớn, dỗ dành + Nhớ các câu thơ: " phải dỗ dành, nâng niu, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em luôn, yêu em bé.."
  2. - Phát triển sự chú ý tưởng tượng và tư duy 4. Giáo dục - Trẻ cảm nhận được giá trị thẩm mỹ của bài thơ - Thông qua nội dung trẻ biết yêu thương, nhường nhịn các em nhỏ II. Phương pháp chủ đạo - Đọc diễn cảm + đàm thoại III. Chuẩn bị - Tranh vẽ và sự kết hợp của cô, trẻ diễn lại tình huống trong bài - Ghế ngồi cho cô và trẻ - Giá để tranh IV. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi" Đập bàn tay" - Đội hình chữ U 2. Giới thiệu - Đàm thoại trao đổi cùng trẻ - Dựa vào trẻ có cô đàm thoại tiếp - Nhà các con có em bé không? - Trẻ đàm thoại - Em trai hay em gái? - Thưa có - Thế các con có yêu em bé của mình - Ru em ngủ, cho em ăn.. không? - Con chơi với em
  3. - Các con yêu em như thế nào? - Thương em, chiều em.. - Con đã làm gì cho em ? - Anh đã cho em đồ chơi - Muốn được em bé yêu mình phải làm - Thưa có gì? - Tại vì con thấy anh không những dỗ - Cô cho trẻ xem tranh và hỏi trẻ về dành em mà còn nhường nhịn em nữa tranh vẽ + Các con có thấy gì trong bức tranh - Ngồi đội hình chữ U này? + Anh có yêu em của mình không? + Tại sao con biết? - Cô cũng có một bài thơ rất hay cũng nói về tình cảm yêu thương của anh dành cho em mình. Bài thơ đó là bài thơ "Làm anh" của Phan Thị Thanh Nhàn. - Trẻ chú ý lắng nghe Bây giờ cô sẽ đọc cho các con nghe nha 3. Tiến hành a .Cô đọc bài thơ - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Đọc diễn giải, trích dẫn, chuyển tải nội dung + giáo dục - Làm anh phải biết dỗ dành khi em bé
  4. khóc, nâng dậy khi em bé ngã, chia quà - Cả lớp, tổ nhóm, bạn trai, nhóm bạn bánh cho em, nhường đồ chơi cho em gái, cá nhân - Làm anh như vậy là rất khó, nhưng nếu - Anh phải dỗ dành yêu em thì phải làm được - Nâng em lên - Cô giải thích" Người lớn" trong bài - Nhường cho em chơi, ăn thơ: Ý nói làm anh làm chị phải nhường - Nếu con là anh chị con sẽ chơi với em nhịn em, dỗ dành em - Dạ không - Lần 3: Cô đọc diễn cảm + cho trẻ diễn - Dạ có lại b. Trẻ đọc bài thơ - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô c. Đàm thoại - Anh phải làm gì khi em bé khóc? - Khi em bé ngã? - Anh có quà bánh và đồ chơi? - Nếu con là anh chị thì con phải làm gì co em bé? - Làm anh có khó không? - Các con có yêu thương em bé không? d. Kết thúc - Cô và trẻ cùng đọc lại bài thơ
  5. - Hỏi tên bài thơ, tác giả của bài thơ - Cô đọc cho các bé nghe về một số câu tục ngữ về tình anh em: " Anh em như thể tay chân Lá lành đùm bọc giở hay đở đần Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ một nhà mà thôi" - Cô giao nhiệm vụ cho trẻ: Chiều nay sau khi ở trường về các con hãy làm một việc gì đó giúp em. Ngày mai lên lớp kể lại cho cô và cả lớp nghe nha. Giáo án văn học Bài thơ: Làm anh Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu - Trẻ ghi nhớ, thuộc và đọc diễn cảm bài thơ theo ba đoạn: + Biết ngắt nhịp 2/2 + Đọc diễn cảm: - 4 câu đầu: đọc vui tươi hóm hỉnh, nhấn mạnh các từ " Làm anh, người lớn" - 8 câu tiếp theo: Đọc chậm và nhấn mạnh các câu" Phải dỗ dành, nâng dịu dàng, chia em phần hơn, nhường em luôn" - 2 câu cuối: đọc chậm rãi, vui và nhấn mạnh vào từ "yêu em bé"
  6. II. Chuẩn bị - Tranh III. Hướng dẫn Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ 1. Ổn định- giới thiệu - Cùng nhau hát bài " Ta hát to.. U" - Đội hình chữ U - Cô đọc " Làm anh thật khó Phải đâu chuyện đùa Với em bé gái Phải người lớn cơ" - Cô vừa đọc bài thơ gì? - Dạ thưa cô! Đó là bài thơ "Làm anh" - À đúng rồi hôm nay cô sẽ cho các con của Phan Thị Thanh Nhàn học thuộc và đọc thật hay bài thơ này nha. Các con có thích không? 2. Tiến hành a .Cô đọc bài thơ - Trẻ chú ý lắng nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm không tranh - Lần 2: Cô đọc cử chỉ điệu bộ - Lưu ý cách đọc: Để đọc bài thơ này
  7. hay các con phải chú ý đọc chậm rãi và đọc theo nhịp 2/2 thì nghe nó hay hơn "Làm anh/ thật khó" b. Trẻ đọc bài thơ - Trẻ đọc nhẩm theo cô - Trẻ đọc theo yêu cầu của cô - Cả lớp, tổ nhóm , cá nhân c. Đàm thoại - Bài thơ" Làm anh" - Các con vừa đọc bài thơ gì? - "Khi em bé khóc - Làm anh trong bài thơ như thế nào? Anh phải dỗ dành - Các con thấy không làm anh thì phải Nếu em bé ngã dỗ dành khi em khóc, nâng dậy khi em Anh nâng dịu dàng ngã, chia quà bánh và nhường đồ chơi Mẹ cho quà bánh cho em. Còn các con, con phải làm gì Chia em phần hơn cho em ? Có đồ chơi đẹp - Làm anh như vậy thì rất khó nhưng nếu Cũng nhường em luôn" yêu em thì sẽ làm được. - Con cho em ăn bánh, ngủ với em, ru d. Kết thúc em ngủ, chơi với em, không đánh em - Củng cố: " Hỏi tên bài thơ, tác giả và nội dung bài thơ - Cho trẻ đọc lại bài thơ(2-3 lần) - Nhận xét, tuyên dương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2