intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Tin học lớp 7 - GV.Võ Thị Bích Ngọc

Chia sẻ: Võ Thị Bích Ngọc | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:120

424
lượt xem
69
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo án Tin học lớp 7 dưới đây, nhằm giúp học sinh bước đầu làm quen với chương trình bảng tính, khái niệm được chương trình bảng tính là gì?, giúp học sinh biết được các tính năng của chương trình bảng tính, làm quen với môn học, biết cách vận dụng chương trình bảng tính vào việc tính toán, sắp xếp, trích lọc dữ liệu và tạo biểu đồ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Tin học lớp 7 - GV.Võ Thị Bích Ngọc

  1. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 1
  2. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Tuần: 01 Tiết 1 Ngày soạn: 01/06 PHẦN 1. BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ BÀI 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Bước đầu làm quen với chương trình bảng tính. Khái niệm được chương trình bảng tính là gì? - Giúp HS biết được các tính năng của chương trình bảng tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Biết cách vận dụng chương trình bảng tính vào việc tính toán, sắp xếp, trích l ọc d ữ li ệu và t ạo biểu đồ. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú 20 Hoạt động 1: 1. Bảng và nhu cầu xử lý thông tin dạng phút bảng? - Dẫn dắt HS đi vào những thông tin có thể biểu diễn - HS lắng nghe. dưới dạng bảng. - VD: Bảng điểm lớp 7A, bảng theo dõi kết quả học tập, … - HS quan sát và - Cho HS quan sát hình 1, 2, 3 trong SGK và giải thích. lắng nghe. - HS lắng nghe. => Như vậy, trong thực tế rất nhiều thông tin có thể được biểu diễn dưới dạng bảng. - HS lắng nghe. => Mục đích là để tiện cho việc theo dõi, so sánh, sắp xếp, tính toán,… - Dẫn dắt HS đi vào khái niệm chương trình bảng tính: - HS trả lời. Vậy biểu diễn thông tin dưới dạng bảng bằng cách nào? - Bằng chương trình bảng tính. - HS trả lời. ? Vậy chương trình bảng tính là gì? - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS ghi vào vở. - Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biểu Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 2
  3. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 diễn một cách trực quan các số liệu có trong bảng. Hoạt động 2: 2. Chương trình bảng tính - Giới thiệu các tính năng của chương trình bảng tính. - HS lắng nghe. + Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. - HS lắng nghe. + Khả năng sắp xếp và trích lọc dữ liệu. + Tạo biểu đồ. - Cho HS quan sát hình 4 trong SGK. - HS quan sát. - Giới thiệu các chương tình bảng tính, cũng như những - HS lắng nghe. đặc trưng chung của các chương trình bảng tính đó. - Đặc trưng chung: - HS lắng nghe. + Màn hình làm việc.  Các bảng chọn.  Các thanh công cụ. 20  Các nút lệnh. phút  Cửa sổ làm việc chính. + Dữ liệu (số, văn bản). + Các kết quả tính toán luôn luôn được trình bày d ưới dạng bảng trong cửa sổ làm việc. - Dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu cụ thể các đặc trưng và - HS quan sát và tính năng của chương trình bảng tính (Cho HS quan sát lắng nghe. hình 5 trong SGK). + Màn hình làm việc. + Dữ liệu. + Khả năng tính toán và sử dụng hàm có sẵn. + Khả năng sắp xếp và trích lọc dữ liệu. + Tạo biểu đồ. 4. Củng cố và dặn dò (4 phút) a) Củng cố ? Cho vài VD về thông tin biểu diễn dưới dạng bảng ? Chương trình bảng tính là gì ? Những tính năng của chương tình bảng tính b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. - Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK tr 9. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tuần: 01 Tiết 2 Ngày soạn: 01/06 BÀI 1. CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH LÀ GÌ? (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết được các thành phần trên màn hình làm việc của Excel. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 3
  4. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 - Giúp HS biết được cách nhập, chỉnh sửa dữ liệu, di chuyển giữa các ô trên trang tính và gõ chữ việt trên trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Phân biệt được màn hình làm việc của Excel và Word. - Phân biệt được ô tính đang kích hoạt có gì khác so với các ô tính khác. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình, vấn đáp. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (2 phút) - HS: ? Cho vài VD về thông tin biểu diễn dưới dạng bảng ? Chương trình bảng tính là gì 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú 15 Hoạt động 3: 3. Màn hình làm việc của chương trình phút bảng tính - Cho HS quan sát hình 6 trong SGK và giải thích các - HS quan sát và thành phần của chương trình bảng tính. lắng nghe. - Màn hình làm việc của chương trình bảng tính gồm: - HS ghi vào vở. + Thanh tiêu đề. + Thanh bảng chọn + Thanh công thức: Được sử dụng để nhập, hiển thị dữ liệu hoặc công thức trong ô tính. + Thanh trạng thái. + Các thanh công cụ. + Bảng chọn Data: Gồm các lệnh dùng để xử lý dữ liệu. + Tên cột. + Tên hàng. + Trang tính: Gồm các cột và các hàng là miền chính của bảng tính. Vùng giao nhau giữa cột và hàng là ô tính (gọi tắt là ô) dùng để chứa dữ liệu. + Tên các trang tính. + Các ô tính. - HS trả lời. ? So sánh màn hình làm việc của Excel với Word - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Màn hình làm việc của Excel còn có thêm: Thanh công thức, bảng chọn Data, trang tính. - HS quan sát và - Cho HS quan sát hình 7 trong SGK và chỉ rõ các thành lắng nghe. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 4
  5. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 phần có trên trang tính: + Các cột: gồm 256 cột, được đánh thứ tự từ trái sang phải bằng các chữ cái A, B, C,…, Z, AA, AB,…, AZ,… IV. Các ký tự này gọi là tên cột. + Các hàng: gồm 65.536 hàng, được đánh thứ tự từ trên xuống dưới bằng các số 1, 2, 3,…65.536. Các số này gọi là tên hàng. + Địa chỉ của một ô tính: Là cặp tên c ột và tên hàng mà ô nằm trên đó. VD: Ô A1 là giao của cột A và hàng 1,… + Khối: Tập hợp các ô tính liền nhau tạo thành m ột vùng hình chữ nhật. + Địa chỉ khối: Là cặp địa chỉ c ủa ô trên cùng bên trái và ô dưới cùng bên phải, được phân cách nhau bởi d ấu hai chấm (:). VD: C3:E7 là khối gồm các ô là giao của các cột C, D, E và các hàng 3, 4, 5, 6, 7. + Con trỏ ô: Là một khung nét đôi, ô chứa con tr ỏ ô được gọi là ô hiện hành. Hoạt động 4: 4. Nhập dữ liệu vào trang tính a) Nhập và sửa dữ liệu - Vẽ 1 trang tính lên bảng và hướng dẫn cách kích ho ạt, - HS quan sát và nhập và chỉnh sửa dữ liệu của 1 ô tính. lắng nghe. b) Di chuyển trên trang tính ? Có thể di chuyển giữa các ô bằng những cách nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Có thể di chuyển giữa các ô bằng 2 cách: - HS lắng nghe. + Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím. + Sử dụng chuột và các thanh cuốn. c) Gõ chữ Việt trên trang tính - Giới thiệu các phần mềm gõ tiếng Việt, font tiếng - HS lắng nghe. Việt, bảng mã và kiểu gõ tiếng Việt. + Phần mềm gõ tiếng Việt: ABC, Vietware, Vietkey, - HS ghi vào vở. Unikey. Trong đó Unikey là phần mềm được sử dụng phổ biết vì có nhiều ưu điểm hơn so với các phần mềm khác. 15 phút + Font tiếng Việt và bảng mã: Bộ font Bảng mã Font thông dụng VNI VNI VNI-Times Windows Vietware_X Vietware VNtimes new roman (2 byte) Vietware_F Vietware SVNtimes new (1 byte) roman TCVN3 TCVN3 .VnTime Unicode Unicode Times New Roman, Arial, tahoma Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 5
  6. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 + Kiểu gõ tiếng Việt: Có 2 kiểu gõ tiếng Việt thông dụng hiện nay: TELEX và VNI.  Gõ chữ: Chữ Â Ê Ô Ơ Ư Ă Đ Kiểu A EE O OW UW AW DD Telex A O hoặc hoặc [ ] hoặc W Kiểu A6 E6 O6 O7 U7 A8 D9 Vni  Gõ dấu: Dấu Sắc Huyền Hỏi Ngã Nặng Kiểu S F R X J Telex Kiểu 1 2 3 4 5 Vni Hoạt động 5: Sửa câu hỏi trong SGK tr 9 Câu 1: VD: Bảng điểm, bảng thống kê, bảng danh sách, bảng tổng hợp, bảng theo dõi bán hàng, bảng báo cáo - HS trả lời. doanh thu,… Câu 2: SGK 7 phút Câu 3: SGK Câu 4: Sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím hoặc sử dụng chuột và các thanh cuốn. Câu 5: Ô tính đang được kích hoạt sẽ có viền đậm xung quanh ô. 4. Củng cố và dặn dò (5 phút) a) Củng cố Sửa bài tập trong SGK tr 9. b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo. - Trả lời lại những câu hỏi trong SGK tr 9. - Xem bài đọc thêm 1 trong SGK tr 12. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 6
  7. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Tuần: 02 Tiết 3 Ngày soạn: 03/06 BÀI THỰC HÀNH 1. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài này HS: - Biết được cách khởi động và kết thúc Excel. - Nhận biết các ô, hàng, cột trên trang tính Excel. - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Phân biệt được các điểm giống và khác nhau giữa màn hình làm việc của Excel và Word. - Phân biệt được ô tính đang kích hoạt có gì khác so với các ô tính khác. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành. - Nghiêm túc trong quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ //bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú 10 Hoạt động 1: 1. Khởi động, lưu kết quả và thoát phút khỏi Excel a) Khởi động Có nhiều cách khởi động Excel: - HS quan sát, lắng + Cách 1: Chọn Start => All Programs => Microsoft nghe và ghi chép Excel. vào vở. + Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình Desktop. + Cách 3: Nháy đúp vào tập tin Excel có sẵn trong máy tính. b) Lưu kết quả Có nhiều cách để lưu kết quả làm việc với Excel: + Cách 1: Chọn File => Save. + Cách 2: Nhấp chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 7
  8. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S. c) Thoát khỏi Excel Có nhiều cách để thoát khỏi Excel: + Cách 1: Chọn File => Exit. + Cách 2: Nháy vào nút Close trên thanh tiêu đề. + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Alt + F4. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS thực hành các bài tập trong SGK tr 10 a) Bài tập 1: Khởi động Excel 27 - Hướng dẫn HS thực hành theo những yêu cầu trong - HS thực hành trên phút SGK tr 10. máy và ghi chép kết quả vào giấy bài làm. 4. Củng cố và dặn dò (5 phút) a) Củng cố ? Có những cách khởi động nào trong Excel ? Có những cách lưu kết quả nào trong Excel ? Có những cách thoát khỏi nào trong Excel b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Tuần: 02 Tiết 4 Ngày soạn: 03/06 BÀI THỰC HÀNH 1. LÀM QUEN VỚI CHƯƠNG TRÌNH BẢNG TÍNH EXCEL (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài này HS: - Biết cách di chuyển trên trang tính và nhập dữ liệu vào trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành. - Nghiêm túc trong quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ //bỏ qua 3. Nội dung bài mới Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 8
  9. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành các bài tập trong SGK tr 11 b) Bài tập 2: Nhập dữ liệu vào ô tính, sau đó thoát khỏi Excel nhưng không lưu kết quả - Hướng dẫn HS thực hành theo những yêu cầu trong - HS thực hành trên SGK tr 10. máy và ghi chép 37 kết quả vào giấy phút bài làm. c) Bài tập 3: Khởi động lại Excel, nhập dữ liệu trong bảng ở hình 8, sau đó lưu lại và thoát khỏi Excel. - HS thực hành trên - Hướng dẫn HS thực hành theo những yêu cầu trong máy và ghi chép SGK tr 10. kết quả vào giấy bài làm. 4. Củng cố và dặn dò (5 phút) a) Củng cố ? Có những cách khởi động nào trong Excel ? Có những cách lưu kết quả nào trong Excel ? Có những cách thoát khỏi nào trong Excel b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo. - Xem bài đọc thêm 1 trong SGK tr 12. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 9
  10. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Tuần: 03 Tiết 5 Ngày soạn: 05/06 BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết được các thành phần chính trên trang tính. - Biết được vai trò của thanh công thức trong Excel. - Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Phân biệt được các đối tượng trên trang tính. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình và vấn đáp. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 1: 1. Bảng tính - Cho HS quan sát hình 13 trong SGK và giới thiệu các - HS quan sát và trang tính có trên 1 bảng tính mới. lắng nghe. 7 phút - Một bảng tính có thể có nhiều trang tính. Khi mở 1 - HS ghi vào vở. bảng tính mới chỉ gồm 3 trang tính. - Trang tính đang được kích hoạt là trang tính có nhãn - HS lắng nghe. màu trắng, tên trang viết bằng chữ đậm. 5 phút Hoạt động 2: 2. Các thành phần chính trên trang tính ? Ngoài các thành phần như cột, hàng, ô thì trang tính còn - HS trả lời. có các thành phần nào - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Cho HS quan sát hình 14 trong SGK và chỉ rõ các thành - HS quan sát và phần cụ thể. lắng nghe. - Ngoài các thành phần như cột, hàng, ô thì trang tính còn - HS ghi vào vở. có: + Hộp tên Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 10
  11. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 + Khối + Thanh công thức Hoạt động 3: 3. Chọn các đối tượng trên trang tính ? Trên trang tính có các đối tượng nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Trên trang tính có các đối tượng: ô, hàng, cột và khối. - HS ghi vào vở. ? Chọn 1 ô bằng cách nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Chọn 1 ô: Đưa con trỏ chuột tới ô đó và nháy chuột. - HS ghi vào vở. ? Chọn 1 hàng bằng cách nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. 18 - Chọn 1 hàng: Nháy chuột tại nút tên hàng. - HS ghi vào vở. phút ? Chọn 1 cột bằng cách nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Chọn 1 cột: Nháy chuột tại nút tên cột. - HS ghi vào vở. ? Chọn 1 khối bằng cách nào - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Chọn 1 khối: Kéo thả chuột từ 1 ô góc đến ô góc đối - HS ghi vào vở. diện. Ô chọn đầu tiên sẽ là ô được kích hoạt. - Cho HS quan sát các hình 15, 16, 17, 18, 19 trong SGK tr - HS quan sát và 16, 17. lắng nghe. 4. Củng cố và dặn dò (4 phút) a) Củng cố ? Các thành phần chính trên trang tính. ? Cách chọn các đối tượng trên trang tính. b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. - Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK tr 18. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Tuần: 03 Tiết 6 Ngày soạn: 05/06 BÀI 2. CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH VÀ DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết được các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Phân biệt được các dạng dữ liệu khi nhập vào. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Thuyết trình và vấn đáp. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 11
  12. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút) - HS 1: ? Các thành phần chính trên trang tính. ? Cách chọn các đối tượng trên trang tính. - HS 2: ? Các thành phần chính trên trang tính. ? Cách chọn các đối tượng trên trang tính. 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 4: 4. Dữ liệu trên trang tính - Giới thiệu các dạng dữ liệu của chương trình bảng tính. - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Các dạng dữ liệu của CTBT là: dữ liệu dạng số, kí t ự, - HS lắng nghe. ngày, giờ,… Trong chương trình lớp 7 sẽ được học 2 dạng dữ liệu: số, kí tự. a) Dữ liệu số ? Dữ liệu số là gì - HS trả lời. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Dữ liệu số là các số 0, 1, 2,…, 9, dấu cộng (+) chỉ số - HS ghi vào vở. dương, dấu trừ (-) chỉ số âm và dấu % chỉ tỉ lệ phần trăm. - HS trả lời. ? Yêu cầu HS cho VD - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - VD: +10, -12, 20, 15.2, 12,347,… - HS trả lời. 23 ? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn lề gì trong ô phút tính. - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS ghi vào vở. - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu số được căn thẳng lề phải trong ô tính. b) Dữ liệu kí tự - HS trả lời. ? Dữ liệu kí tự là gì - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS ghi vào vở. - Dữ liệu kí tự là dãy các chữ cái, chữ số và các kí hiệu. - HS trả lời. ? Yêu cầu HS cho VD - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - VD: lớp 7A, Diem thi, HaNoi,… - HS trả lời. ? Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn lề gì trong ô tính. - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS ghi vào vở. - Ở chế độ ngầm định, dữ liệu kí tự được căn thẳng lề trái trong ô tính. 12 Hoạt động 5: Sửa câu hỏi và bài tập trong SGK tr 18 phút Câu 1: SGK Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 12
  13. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Câu 2: SGK - HS trả lời. Câu 3: Ô tính được kích hoạt là ô tính được kích hoạt ban đầu. Câu 4: SGK Câu 5: SGK 4. Củng cố và dặn dò ( 5 phút) a) Củng cố ? Các thành phần chính trên trang tính. ? Cách chọn các đối tượng trên trang tính. ? Các dạng dữ liệu mà Excel có thể xử lý? Cho VD b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài 3. - Trả lời lại các câu hỏi trong SGK tr 18. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................ Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 13
  14. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Tuần: 04 Tiết 7 Ngày soạn: 08/06 BÀI THỰC HÀNH 2. LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài này HS: - Biết cách mở và lưu bảng tính trên máy tính. - Biết các thành phần chính của trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Mở và lưu được bảng tính trên máy tính. - Phân biệt được các thành phần chính trên trang tính. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành. - Nghiêm túc trong quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ //bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú 8 phút Hoạt động 1: Mở và lưu bảng tính a) Mở bảng tính ? Yêu cầu HS nhắc lại cách khởi động Excel và b ắt đ ầu - HS trả lời. thực hành - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Có nhiều cách khởi động Excel: - HS lắng nghe và + Cách 1: Chọn Start => All Programs => Microsoft thực hành. Excel. + Cách 2: Nháy đúp chuột vào biểu tượng Microsoft Excel trên màn hình Desktop. + Cách 3: Nháy đúp vào tập tin Excel có sẵn trong máy tính. - Giới thiệu cách mở một bảng tính mới và mở bảng tính - HS lắng nghe. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 14
  15. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 đã có trên máy tính để HS hình dung và thực hành. - Có nhiều cách để mở một bảng tính mới: - HS lắng nghe, ghi + Cách 1: Nháy chuột vào nút lệnh New trên thanh vào vở và thực công cụ. hành. + Cách 2: Chọn lệnh File / New + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + N - Cho HS quan sát hình 20a trong SGK và giải thích để HS - HS quan sát và hình dung. lắng nghe. - Để mở một tệp bảng tính đã có trên máy tính ta thực - HS lắng nghe, ghi hiện: Mở thư mục chứa tệp và nháy đúp chuột trên biểu vào vở và thực tượng của tệp. hành. - Cho HS quan sát hình 20b trong SGK và hướng d ẫn để - HS quan sát và HS hình dung và thực hành. lắng nghe. b) Lưu bảng tính với một tên khác ? Yêu cầu HS nhắc lại cách lưu bảng tính đã học ở bài - HS trả lời. thực hành 1. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Có nhiều cách để lưu kết quả làm việc với Excel: - HS lắng nghe. + Cách 1: Chọn File => Save. + Cách 2: Nhấp chuột vào nút lệnh Save trên thanh công cụ chuẩn. + Cách 3: Nhấn tổ hợp phím Ctrl + S. - Giới thiệu cách lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính - HS lắng nghe. với một tên khác. - Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với m ột tên - HS ghi vào vở. khác ta thực hiện bằng cách: Chọn lệnh File / Save As Hoạt động 2: 2. Hướng dẫn HS thực hành các bài tập trong SGK tr 20 a) a) Bài tập 1: Tìm hiểu các thành ph ần chính của 31 trang tính phút - Hướng dẫn HS thực hành theo những yêu c ầu trong - HS thực hành trên SGK tr 20. máy và ghi chép kết quả vào giấy bài làm. 4. Củng cố và dặn dò (5 phút) a) Củng cố ? Để mở một bảng tính mới ta thực hiện bằng những cách nào ? Để mở một tệp bảng tính đã có trên máy tính ta thực hiện như thế nào ? Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta thực hiện bằng cách nào b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. - Thực hành lại các nội dung vừa học (nếu có điều kiện). 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Tuần: 04 Tiết 8 Ngày soạn: 09/06 BÀI THỰC HÀNH 2. LÀM QUEN VỚI CÁC KIỂU DỮ LIỆU TRÊN TRANG TÍNH (tt) Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 15
  16. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài này HS: - Biết cách chọn các đối tượng trên trang tính. - Biết các nhập dữ liệu vào trang tính. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Chọn được các đối tượng trên trang tính. - Nhập được dữ liệu vào trang tính. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực thảo luận, hoàn thành tốt bài tập thực hành. - Nghiêm túc trong quá trình thực hành, rèn luyện ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ //bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thực hành các bài tập trong SGK tr 20, 21 b) Bài tập 2: Chọn các đối tương trên trang tính 35 - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu trong SGK tr 20. - HS thực hành trên phút c) Bài tập 3: Mở bảng tính máy và ghi chép - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu trong SGK tr 21. kết quả vào giấy d) Bài tập 4: Nhập dữ liệu vào trang tính bài làm. - Hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu trong SGK tr 21. Hoạt động 4: Thoát khỏi Excel 3 phút - Yêu cầu HS lưu bài và thoát khỏi Excel. - HS lắng nghe và thực hành. 4. Củng cố và dặn dò (5 phút) a) Củng cố ? Để mở một bảng tính mới ta thực hiện bằng những cách nào ? Để mở một tệp bảng tính đã có trên máy tính ta thực hiện như thế nào ? Để lưu bảng tính đã có sẵn trên máy tính với một tên khác ta thực hiện bằng cách nào b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước bài tiếp theo. - Thực hành lại các bài tập trong SGK (nếu có điều kiện). 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 16
  17. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Tuần: 05 Tiết 9 Ngày soạn: 10/06 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Bước đầu làm quen với phần mềm gõ phím nhanh typing test. - Biết cách khởi động phần mềm, làm quen với các trò ch ơi luyện gõ bàn phím c ủa typing test như: Trò chơi Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Khởi động được phần mềm typing test. 3. Thái độ - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ //bỏ qua 3 Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 1: 1. Giới thiệu phần mềm - Dẫn dắt HS đi vào tìm hiểu phần mềm: Trong quá trình - HS lắng nghe. thao tác với bàn phím, người dùng có nhu cầu muốn rút ngắn thời gian và tăng hiệu quả làm việc. Thay vì chỉ gõ bằng 2 hoặc 3 ngón nhưng với typing test thì người dùng có thể gõ tất cả 10 ngón tay thông qua các trò chơi, tạo cảm giác hấp dẫn cho người tham gia, vừa mang tính giải 10 trí, vừa có thể tăng tốc độ làm việc nhanh hơn và hi ệu phút quả hơn. - HS trả lời. ? Để đáp ứng nhu cầu nêu trên của con người, từ đó typing test ra đời. Vậy typing test là gì - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS ghi vào vở. - Typing test là phần mềm dùng để luyện gõ bàn phím nhanh thông qua một số trò chơi đơn giản nhưng rất hấp dẫn. Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 17
  18. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 Hoạt động 2: 2. Khởi động phần mềm ? Biết được lợi ích của typing test, vậy làm thế nào để sử - HS trả lời. dụng được phần mềm này - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Để sử dụng được typing test thì phải khởi động phần - HS ghi vào vở. mềm bằng cách: Nháy đúp chuột vào biểu tượng để khởi động phần mềm. - HS lắng nghe. - Sau khởi động, màn hình xuất hiện như hình 127 trong SGK. - HS quan sát và - Cho HS quan sát hình 127 trong SGK và giải thích các lắng nghe. thành phần trên màn hình làm việc của typing test: Tên 30 của phần mềm, ô Enter Your Name dung để gõ tên m ới, phút … - HS trả lời. ? Em cần nháy chuột vào đâu để vào được màn hình có - HS lắng nghe. bốn trò chơi luyện gõ bàn phím - HS quan sát và - Nhận xét câu trả lời của HS. lắng nghe. - Em cần nháy chuột vào dòng chữ Warm up games để vào được màn hình có bốn trò chơi luyện gõ bàn phím. - HS lắng nghe và Cho HS quan sát hình 128 trong SGK. quan sát. - Sau khi nháy chuột vào dòng chữ Warm up games thì màn hình tiếp theo hiện ra, hiển thị đầy đủ bốn trò chơi: Bubbles, ABC, Clouds, Wordtris. Cho HS quan sát hình 129 trong SGK và giới thiệu về các trò chơi để HS hình dung: Cách chọn trò chơi, cách bắt đầu một trò chơi,… 4. Củng cố và dặn dò (4 phút) a) Củng cố ? Typing test là gì ? Làm thế nào để sử dụng được phần mềm typing test ? Em cần nháy chuột vào đâu để vào được màn hình có bốn trò chơi luyện gõ bàn phím b) Dặn dò - Học thuộc bài, xem trước phần tiếp theo. 5. Rút kinh nghiệm ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. ............................................................................................................................................................. Tuần: 05 Tiết 10 Ngày soạn: 10/06 LUYỆN GÕ PHÍM NHANH BẰNG TYPING TEST (tt) I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau tiết này HS: - Biết cách sử dụng các trò chơi của phần mềm. - Biết cách thoát khỏi phần mềm. 2. Kỹ năng - Làm quen với môn học. - Giúp cho HS rèn luyện tính kiên trì khi tham gia trò chơi. - Rèn luyện kĩ năng đánh máy nhanh bằng 10 ngón. 3. Thái độ Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 18
  19. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 - Giáo dục HS yêu thích môn học. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Rèn luyện tinh thần tự giác và ý thức học tập tốt. II- PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1. Phương pháp - Quan sát, thuyết trình và hướng dẫn. 2. Phương tiện - GV: Giáo án, SGK, SGV, sách bài tập. - HS: SGK, vở, đồ dùng học tập. III- NỘI DUNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp + kiểm tra sỉ số (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ//bỏ qua 3. Nội dung bài mới Thời Hoạt động của Ghi Hoạt động của GV gian HS chú Hoạt động 3: 3. Trò chơi Bubbles (bong bóng) ? Yêu cầu HS nhắc lại cách để vào được màn hình có - HS trả lời. bốn trò chơi luyện gõ bàn phím - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Em cần nháy chuột vào dòng chữ Warm up games để - HS lắng nghe. vào được màn hình có bốn trò chơi luyện gõ bàn phím. - Cho HS quan sát hình 130 trong SGK và hướng dẫn cách - HS quan sát và sử dụng trò chơi Bubbles để HS hình dung. Có 3 lựa lắng nghe. chọn: + Lựa chọn 1: a-z (a, b, c,…) 10 + Lựa chọn 2: a-z, A-Z (a, b, A, B,…) phút + Lựa chọn 3: a-z, A-Z, 0-9 (a, b, H, J, 0, 8,…) - HS trả lời. ? Trong quá trình thực hiện trò chơi, em được phép bỏ qua nhiều nhất là bao nhiêu chữ cái - HS lắng nghe. - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Trong quá trình thực hiện trò chơi, em được phép b ỏ qua nhiều nhất là 6 chữ cái. - HS lắng nghe. - Lưu ý với HS: + Khi gõ cần phân biệt chữ in hoa và in thường. Sử dụng phím Shift để gõ chữ in hoa. + Các bọt khí có màu sắc thường chuyển động nhanh hơn, cần ưu tiên gõ chữ trong các bọt khí này trước. Hoạt động 4: 4. Trò chơi ABC (bảng chữ cái) - Cho HS quan sát hình 131 trong SGK và hướng dẫn cách - HS quan sát và sử dụng trò chơi ABC để HS hình dung. Có 4 lựa chọn: lắng nghe. 8 phút + Lựa chọn 1: a-z (a, b, c,…) + Lựa chọn 2: z-a (z, y, x,…) + Lựa chọn 3: a-z, A-Z (aA, bB,…) + Lựa chọn 4: 1-10 (các số từ 0-9 thứ tự lộn xộn) 10 Hoạt động 5: 5. Trò chơi Clouds (đám mây) phút - Cho HS quan sát hình 132 trong SGK và hướng dẫn cách - HS quan sát và sử dụng trò chơi Clouds để HS hình dung. Có 6 lựa chọn: lắng nghe. + Lựa chọn 1: Animals + Lựa chọn 2: Cars + Lựa chọn 3: Countries Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 19
  20. Trường THCS An Thạnh Tây Giáo án Tin học lớp 7 + Lựa chọn 4: Easy Words + Lựa chọn 5: Names + Lựa chọn 6: Numbers ? Em sử dụng phím gì để chuyển từ đám mây này sang - HS trả lời. đám mây khác - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Em sử dụng phím Space hoặc Enter để chuyển từ đám - HS lắng nghe. mây này sang đám mây khác ? Nếu muốn quay lại đám mây đã đi qua thì em c ần nhấn - HS trả lời. phím nào - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Nếu muốn quay lại đám mây đã đi qua thì em cần nhấn - HS lắng nghe. phím Backspace. ? Trong quá trình thực hiện trò chơi, em được phép bỏ - HS trả lời. qua nhiều nhất là bao nhiêu từ - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Trong quá trình thực hiện trò chơi, em được phép b ỏ - HS lắng nghe. qua nhiều nhất là 6 từ không kịp gõ. Hoạt động 6: 6. Trò chơi Wordtris (gõ từ nhanh) - Cho HS quan sát hình 133 trong SGK và hướng dẫn cách - HS quan sát và sử dụng trò chơi Wordtris để HS hình dung. Có 6 lựa lắng nghe. chọn: + Lựa chọn 1: Animals 8 phút + Lựa chọn 2: Cars + Lựa chọn 3: Countries + Lựa chọn 4: Easy Words + Lựa chọn 5: Names + Lựa chọn 6: Numbers Hoạt động 7: 7. Kết thúc phần mềm ? Thoát khỏi phần mềm bằng cách nào - HS trả lời. 4 phút - Nhận xét câu trả lời của HS. - HS lắng nghe. - Thoát khỏi phần mềm bằng cách nháy chuột vào vị trí - HS ghi vào vở. phía trên màn hình. 4. Củng cố và dặn dò (4 phút) a) Củng cố ? Typing test là gì ? Làm thế nào để sử dụng được phần mềm typing test ? Em cần nháy chuột vào đâu để vào được màn hình có bốn trò ch ơi luyện gõ bàn phím ? Thoát khỏi phần mềm bằng cách nào b) Dặn dò - Xem lại bài, chuẩn bị tiết sau thực hành trên máy. 5. Rút kinh nghiệm ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................... Giáo viên: Võ Thị Bích Ngọc 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1