Giáo án văn học lớp mầm Câu truyện: Ba cô gái
lượt xem 31
download
I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu rõ sơ bộ nội dung của chuyện - Nắm tựa đề "3 cô gái" - Cảm nhận mối quan hệ về thời gian thông qua việc nhớ tên các nhân vật Bà mẹ: Gắn với việc trẻ cảm nhận được tình cảm của bà mẹ yêu thương các con. Sóc con: Với gắn liền với lời nói Cô cả, cô hai gắn liền với hành động việc làm Cô út : gắn với hành động - Từ đó cảm nhận được về tính cách của các...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án văn học lớp mầm Câu truyện: Ba cô gái
- Giáo án văn học Câu truyện: Ba cô gái Tiết 1 I. Mục đích yêu cầu 1.Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu rõ sơ bộ nội dung của chuyện - Nắm tựa đề "3 cô gái" - Cảm nhận mối quan hệ về thời gian thông qua việc nhớ tên các nhân vật Bà mẹ: Gắn với việc trẻ cảm nhận được tình cảm của bà mẹ yêu thương các con. Sóc con: Với gắn liền với lời nói Cô cả, cô hai gắn liền với hành động việc làm Cô út : gắn với hành động - Từ đó cảm nhận được về tính cách của các nhân vật 2. Kỹ năng - Nghe và hiểu nội dung câu chuyện - Biết trả lời câu hỏi và nói trọn câu
- 3. Phát triển - Ngôn ngữ: Từ mới: ròng rã, đi mãi, mệt mỏi Câu:" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm" - Phát triển khả năng chú ý, tưởng tượng và tư duy 4. Giáo dục - Hướng trẻ đến việc đánh giá các tính cách các nhân vật và xác định mối quan hệ tình cảm với nhân vật chính diện. Trẻ cảm nhận được sự hiếu thảo của cô út. Từ đó yêu mến và học tập cô út. II. Phương pháp chủ đạo - Kể diễn cảm toàn bộ câu chuyện III. Chuẩn bị - Giáo cụ: Bộ tranh truyện " Ba cô gái" - Cung cấp và củng cố vốn sống Giải thích từ khó: ròng rã, đi mãi, mệt mỏi
- Cho trẻ làm quen với câu thành ngữ :" Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm " IV. Tiến trình Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định giới thiệu - Hôm trước cô và các con đã - Trẻ lặp lại tên tựa đề làm quen câu :"Lớn nhanh như thổi và đẹp như trăng rằm" - Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe câu chuyện có tựa đề:" Ba cô gái" - Trẻ chú ý lắng nghe 2. Tiến hành a.Cô kể chuyện - Lần 1: Cô kể không sử dụng tranh - Lần 2: Tóm tắt, tích dẫn theo 3
- phần + Phần mở đầu: Giới thiệu về bà mẹ và ba cô con gái - Câu chuyện" Ba cô gái" + Nội dung chính: Kể về cô cả - Bà mẹ, cô cả, cô hai, cô út và và cô hai không thương mẹ nên sóc bị biến thành con trùn và nhện - 3 cô gái + Cô út thương yêu hiếu thảo - Bà hết lòng yêu thương và các với mẹ nên được sống hạnh phúc con - Lần 3. Kể lại toàn bộ câu - Chị không về ngay vì phải cọ chuyện + tranh cho xong cái chậu - Chị không về ngay vì còn phải b. Đàm thoại - Cô vừa kể cho các con nghe se chỉ câu chuyện gì? - Cô út chạy nhanh về thăm mẹ - Trong câu chuyện có những ai? - Yêu cô út vì cô đã bỏ tất cả mọi - Bà mẹ sinh được mấy cô con việc để về thăm mẹ ốm gái? - Bà đối với các cô thế nào?
- - Nghe tin mẹ ốm chị cả có về thăm mẹ ngay không? Tại sao? - Nghe tin mẹ ốm, chị hai có về - Trẻ lên chọn tranh thể hiện các thăm mẹ ngay không? Tại sao? chi tiết trong truyện - Nghe tin me ốm cô út đã làm gì? - Trong ba cô gái các con yêu cô nào? Vì sao? - Khi mẹ các con bệnh các con có làm giống như cô út không? Các con sẽ làm gì? c. Kết thúc - Củng cố: đưa ra nhiều bức tranh có cả các bức tranh không liên quan đến câu chuyện - Nhận xét và tuyên dương
- Giáo án văn học Câu chuyện: Ba chị em Tiết 2 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Giúp trẻ cảm nhận và hiểu sâu sắc nội dung của truyện thông qua việc thấu hiểu tính cách của các nhân vật - Hiểu tính cách nhân vật: Bà mẹ: Yêu thương con ( thông qua việc chăm sóc làm việc nuôi con) Sóc : Nhiệt tình, tốt bụng( thể hiện qua việc làm và câu nói của sóc) Cô cả, cô hai: Không thương mẹ( thể hiện qua việc làm và câu nói) Cô út : Hiếu thảo, thương mẹ( hành động và câu nói) 2. Kỹ năng - Giúp trẻ hiểu và trả lời câu hỏi của cô 3. Phát triển
- - Ngôn ngữ: Trẻ nhớ được một số câu văn. Bà mẹ rất yêu thương các con Bà lo cho các cong từng li từng tí Ba cô gái lớn nhanh như thổi, cả 3 đều đẹp như trăng rằm Bà nhờ sóc đưa thư giùm cho ba cô gái và một số câu hỏi của nhân vật( câu nói bà mẹ, cô cả, cô hai, cô út) - Hoàn thiện quá trình trí nhớ, tư duy của trẻ 4.Giáo dục - Giúp trẻ hiểu và đánh giá đúng các nhân vật để xác định được quan hệ tình cảm( sự hiếu thảo của cô út và không hiếu thảo của cô cả, cô hai-> từ đó yêu mến và học tập được đức tính tốt của cô út II. Phương pháp chủ đạo - Đàm thoại III. Chuẩn bị - Như tiết 1 IV. Tiến trình
- Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định giới thiệu - Cho trẻ đọc bài thơ "Yêu mẹ" - Trẻ đọc thơ - À các con vừa đọc xong bài thơ - Câu truyện "3 cô gái" "Yêu mẹ". Vậy các con có còn nhớ cô đã kể cho các con nghe câu chuyện gì cũng nói về người mẹ sinh được 3 cô con gái" Lớn như thổi và đẹp như trăng rằm" không? 2. Tiến hành - Câu chuyện " Ba cô gái" a. Cô kể chuyện - Lần 1: cô kể không tranh - Sóc b. Đàm thoại - Cô kể cho các con nghe câu - Sóc đi ròng rã một ngày một chuyện gì? đêm - Khi bà mẹ ốm ai đã mang thư - Cô cả đang cọ chậu
- cho các cô con gái giúp bà ? - Sóc đã đi bao lâu đến nhà của - Trẻ nói câu nói của cô cả cô cả? - Gặp cô hai..và... - Đến nhà cô cả sóc thấy cô cả đang làm gì? - Cô đã nói gì với sóc? - Vì không về thăm mẹ cô cả - Vì cô hai đang bận se chỉ biến thành con gì? - Cô bị biến thành con nhện - Sau khi sóc gặp cô cả sóc đã đi đến đâu và đã nói những gì? - Vì sao cô hai không về thăm mẹ? - À! Như vậy cô cả và cô hai đã - Cô út hối hả chạy về thăm mẹ không về thăm mẹ, nhưng còn cô ngay út thì sao? - Trong câu chuyện cô cả và cô hai là người như thế nào?
- - Nếu con là cô cả và cô hai, khi - Trẻ làm theo yêu cầu của cô mẹ bệnh thì các con sẽ làm gì? c.Kết thúc - Củng cố: + Cô đã kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Cô thấy lớp mình hôm nay học rất ngoan, để thưởng cho các con cô sẽ cho các con chơi một trò chơi, các con có thích không? - Cách chơi: Cô có một bức tranh vẽ các nhân vật trong truyện. Cô sẽ mời một bạn lên, bạn đó sẽ chọn một bức tranh vẽ một nhân vật và đố các bạn " Đố các bạn mình chọn nhân vật nào và nhân vật đó sẽ nói như thế này.."
- Hoặc các con làm động tác của nhân vật cũng được - Luật chơi: Khi các con chọn tranh không được cho các bạn thấy bức tranh nhé! - Nhận xét và tuyên dương Giáo án văn học Câu chuyện: Ba chị em Tiết 3 I. Mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Củng cố sự cảm nhận và hiểu nội dung câu chuyện 2. Kỹ năng - Ghi nhớ: Dạy trẻ kỹ năng ghi nhớ và kể lại câu chuyện như sau: Từ đầu ...về ngay thăm ta sóc nhé Tiếp theo .. bò ra khỏi nhà đi mất Tiếp theo... suốt đời giăng tơ
- Phần còn lại - Kể diễn cảm Bà mẹ : giọng nói chậm rãi, dịu dàng Sóc con: nhanh, nhiệt tình Cô cả - cô hai: Chậm, thờ ơ Cô út: Lo lắng, hoảng hốt 3. Phát triển - Khả năng ghi nhớ và nói diễn cảm 4. Giáo dục - Trẻ nhận biết tính cách của nhân vật và yêu mến học tập nhân vật cô út - Giáo dục trẻ thói quen văn hóa, nói trước mọi người II. Phương pháp chủ đạo Dạy trẻ kể lại câu chuyện III. Chuẩn bị - Tranh minh họa
- IV. Tiến trình giờ học Hoạt động của cô Hoạt động của cháu 1. Ổn định giới thiệu - Sử dụng TC, tranh và sau đó - Trẻ cùng chơi sau đó nhắc lại nói: " Hôm nay cô sẽ kể cho các tựa đề và chú ý nghe cô bé nghe câu chuyện " Ba cô gái". Khi nghe các con hãy chú ý để nghi nhớ và kể lại thật hay cho cô và các bạn cùng nghe nha. - Trẻ chú ý lắng nghe 2. Tiến hành a. Cô kể lại chuyện - Cô kể không tranh b.Đàm thoại - Gợi nhớ lại khả năng biểu cảm - Bà mẹ, cô cả , cô hai, cô út và và từ đó giúp trẻ nhớ lại toàn bộ sóc câu chuyện - Vì cô cả, cô hai không thương - Truyện kể về những nhân vật mẹ, còn cô út hiếu thảo thương
- mẹ nào? - À! Truyện kể về một bà mẹ có - Chậm rãi, nhỏ nhẹ, dịu dàng ba cô con gái, khi bà bệnh bà đã - Nhanh và nhiệt tình nhờ sóc mang thư đến cho ba cô - Thờ ơ và chậm - Lo lắng hối hả... con gái bà. - Vì sao cô cả và cô hai biến thành rùa và nhện còn cô út sống vui vẻ và hạnh phúc? - Khi nói giọng của bà mẹ chúng ta phải nói như thế nào? - Còn giọng của sóc thì sao? - Cô cả và cô hai không muốn về thăm mẹ thể hiện giọng như thế - Trẻ kể theo sự chỉ dẫn của cô nào? - Cuối cùng cô út vì quan tâm mẹ đã tỏ ra như thế nào? c. Dạy trẻ kể lại câu chuyện
- - Hướng dẫn trẻ đi theo từng đoạn thông qua việc đặt các câu hỏi cho trẻ d. Kết thúc - Củng cố: Cho trẻ đội mũ rùa sóc và nhện. - Nhận xét và tuyên dương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Bó hoa tặng cô
10 p | 689 | 61
-
Giáo án tin học lớp 5 - BÀI 4: TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN
8 p | 593 | 47
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Làm anh
10 p | 679 | 46
-
Làm quen văn học lớp Lá - Ảnh Bác
7 p | 338 | 41
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Ảnh Bác
3 p | 849 | 36
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Cái bát xinh xinh
8 p | 876 | 36
-
Làm quen văn học lớp Lá - Hạt gạo làng ta
6 p | 492 | 36
-
Giáo án văn học lớp mầm Câu truyện: Chú dê đen
11 p | 788 | 35
-
Làm quen văn học lớp Lá - Ba cô gái
11 p | 157 | 33
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ hạt gạo làng ta
3 p | 698 | 29
-
Làm quen văn học lớp Lá - Cây dừa bạn
7 p | 279 | 29
-
GIÁO ÁN VĂN HỌC lớp mầm Truyện : Sơn tinh Thủy tinh
13 p | 672 | 29
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Cây dừa bạn
10 p | 779 | 26
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Hoa cúc vàng
10 p | 565 | 20
-
Giáo án văn học lớp mầm Truyện: Cây tre trăm đốt
11 p | 252 | 18
-
Giáo án văn học lớp mầm Bài thơ: Hai anh em
10 p | 177 | 16
-
Giáo án văn học lớp mầm Truyện: Chàng rùa
9 p | 224 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn