intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án vật lý lớp 6 - NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

Chia sẻ: Nguyen Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

356
lượt xem
39
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiếm thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại nhiệt kế. - Có kỹ năng sử dụng các loại nhiệt kế đúng với yêu cầu. - Có kỹ năng đổi từ oC  oF và ngược lại. 2/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong khi...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án vật lý lớp 6 - NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

  1. NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I/MỤC TIÊU : 1/ Kiếm thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại nhiệt kế. - Có kỹ năng sử dụng các loại nhiệt kế đúng với yêu cầu. - Có kỹ năng đổi từ oC  oF và ngược lại. 2/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát các laọi nhiệt kế. - Tôn trong các yêu cầu của GV. II/CHUẨN BỊ : - Ba chậu thuỷ tinh,mỗi chậu đựng một ít nước. - Một ích nước đá, một phích nước nóng. - Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế. - Hình vẽ 22.5 /69.
  2. III/ Phương pháp: - Đàm thoại. - Trực quan. - Thực nghiệm. IV/ TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : HS 1: - Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì xảy ra hiện tượng gì ? ( gây ra những lực rất lớn ) . - Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép hiện tượng gì xảy ra ? Nêu ứng dụng của băng kép . ( Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại . Băng kép được dùng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện ) . HS 2: - BT 21.3 : Khi nguội đi ,thanh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại . - BT 21.4 : Hình 21.2a : Khi nhiệt độ tăng ; hình 21.2b : Khi nhiệt độ giảm . 3/Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
  3. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập. Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người ấy có sốt hay không ? HĐ2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.  Hướng dẫn h/s thực hiện thí nghiệm hình 22.1 và 22.2 – thảo luận và rút ra kết luận từ TN. HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV . Gợi ý cho h/s nhớ lại bài nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau : C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh. I. Nhiệt kế . * HĐ3 : Tìm hiểu nhiệt kế. - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ. Nêu cách tiến hành thí nghiệm và mục - Nguyên tắc hoạt động : Dựa trên đích của thí nghiệm – hình 22.3 ; 22.4 hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các SGK / 68 . Cho HS quan sát 3 loại nhiệt chất. kế và treo hình vẽ 22.5, yêu cầu học sinh - Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau
  4. quan sát để trả lời câu hỏi . như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ  Đọc và trả lời C3 – Điền vào bảng ngân, nhiệt kế y tế … 22.1 . - Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn chỉnh C3 – Học sinh dưới lớp nhận xét .  Hướng dẫn học sinh trả lời câu 4 .  Thảo luận nhóm về tác dụng của chỗ thắt ở nhiệt kế y tế . II. Nhiệt giai. * Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt Có 2 loại : Nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai. giai Farenhai . Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và nhiệt Xenxiút Farenhai giai Farenhai – Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu , trên đó nhiệt kế được Nuớc đá dang tan : 00C 320F ghi cả hai thang nhiệt giai : Nước đang sôi : 1000C 2120F Xenxíut Farenhai 1oC = 1,8oF Nước đá đang tan : 0oC 00C tương ứng 320 F. 32oF Ví dụ : 300C ứng với bao nhiêu 0F ? Nước đang sôi : 100oC 300C = 00C + 300C . 212oF 300C = 320F + ( 30 . 1,8 ) Từ đó rút ra 10C tương ứng 1,8oF 300C = 860F.
  5. Gọi học sinh trả lời câu 5 – Hướng dẫn học sinh cách chuyển nhiễt độ từ nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai Farenhai và ngược lại . 4. Củng cố và luyện tập - Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc hoạt động . - BT 21.1. C . Nhiệt kế thủy ngân . - BT 22.2 . B . Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . - BT 22.3 . Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh . 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài phần ghi nhớ SGK - BT 22.4  22.7 SBT . - Hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT . - Chuẩn bị bài tiếp theo :” Thực hành đo nhiệt độ”. V. RÚT KINH NGHIỆM :
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2