VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5<br />
<br />
<br />
GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA CÁC TRUYỆN<br />
SINH HOẠT TRONG SÁCH GIÁO KHOA TIẾNG VIỆT TIỂU HỌC<br />
Nông Thị Trang, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/10/2018; ngày sửa chữa: 23/11/2018; ngày duyệt đăng: 11/12/2018.<br />
Abstract: In Vietnamese primary textbooks, along with other types of children’s stories such as<br />
modern ancient stories, celebrity stories, science stories... then the life story is a type of stories that<br />
are put into teaching with a large number of works and excerpts. The life story is the one that<br />
revolved around the children’s life, labor, study and children’s psychology. With simple, clear,<br />
easy-to-understand language, rich content refers to many different issues in their daily life, work,<br />
and study. The works and excerpts of the life story have played an important role in educating<br />
primary students to become people with comprehensive development of personality and morality.<br />
Keywords: Moral education, life story, Vietnamese, primary school student, lesson.<br />
<br />
1. Mở đầu khoa TV tiểu học và cũng là thể loại truyện có ý nghĩa<br />
Trong sách giáo khoa Tiếng Việt (TV) tiểu học, hệ quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho các em.<br />
thống truyện thiếu nhi được đưa vào giảng dạy rất phong 2. Nội dung nghiên cứu<br />
phú và đa dạng, trong đó tập trung chủ yếu vào 5 thể loại 2.1. Khái niệm<br />
truyện sau: truyện sinh hoạt, truyện đồng thoại, truyện “Truyện sinh hoạt trong chương trình TV tiểu học” là<br />
danh nhân, truyện cổ hiện đại, truyện khoa học. Mỗi thể thể loại truyện viết về những hoạt động trong cuộc sống<br />
loại truyện đều có những tác phẩm, đoạn trích tiêu biểu hàng ngày của các em như học tập, vui chơi, giao lưu kết<br />
được tuyển chọn để giới thiệu cho học sinh tiểu học bạn..., qua đó hình thành, phát triển những phẩm chất tốt<br />
(HSTH). Các tác phẩm, đoạn trích đó không chỉ có vai đẹp, hoàn thiện nhân cách cho học sinh (HS), góp phần<br />
trò quan trọng trong việc bồi dưỡng tâm hồn mà còn có quan trọng cùng với nhà trường, gia đình và xã hội trong<br />
tác dụng định hướng cho các em. việc giáo dục HS cấp tiểu học.<br />
Trong bài viết này, chúng tôi đề cập truyện sinh hoạt 2.2. Thống kê các tác phẩm, đoạn trích thuộc loại truyện<br />
- một thể loại truyện chiếm số lượng lớn trong sách giáo sinh hoạt trong chương trình Tiếng Việt tiểu học<br />
Bảng thống kê các tác phẩm, đoạn trích thuộc loại truyện sinh hoạt trong chương trình TV tiểu học<br />
Lớp STT Tên tác phẩm Tác giả (nguồn trích) Trang<br />
2 (Tập 2) 1 Ai ngoan sẽ được thưởng Theo Tuý Phương và Thanh Tú 100<br />
3 (Tập 1) 2 Ai có lỗi ? A-mi-xi 12<br />
3 Chiếc áo len Từ Nguyên Thạch 20<br />
4 Người lính dũng cảm Đặng Ái 38<br />
5 Bài tập làm văn Pi-vô-na-rô-va 46<br />
6 Trận bóng dưới lòng đường Nguyễn Minh 54<br />
7 Các em nhỏ và cụ già Xu-khôm-lin-xki 62<br />
8 Nắng phương Nam Trần Hoài Dương 94<br />
9 Giọng quê hương Thanh Tịnh 76<br />
10 Người liên lạc nhỏ Tô Hoài 112<br />
3 (Tập 2) 11 Ở lại với chiến khu Phùng Quán 13<br />
12 Cuốn sổ tay Nguyễn Hoàng 118<br />
4 (Tập 1) 13 Người ăn xin Tuốc-ghê-nhép 30<br />
14 Những hạt thóc giống Truyện dân gian Khmer 46<br />
15 Chị em tôi Liên Hương 59<br />
16 Thưa chuyện với mẹ Nam Cao 85<br />
<br />
16<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5<br />
<br />
<br />
17 Bàn chân kì diệu Theo Truyện đọc 3 (1995) 107<br />
18 Vẽ trứng Xuân Yến 120<br />
19 Văn hay chữ tốt Theo Truyện đọc 1 (1995) 129<br />
5 (Tập 1) 20 Cái gì quý nhất ? Trịnh Mạnh 85<br />
21 Người gác rừng tí hon Nguyễn Thị Cẩm Châu 124<br />
22 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Hà Đình Cẩn 144<br />
5 (Tập 2) 23 Người công dân số Một Theo Hà Văn Cầu - Vũ Đình Phòng 4<br />
24 Thái sư Trần Thủ Độ Trích “Đại Việt sử kí toàn thư” 15<br />
25 Nghĩa thầy trò Hà Ân 79<br />
<br />
2.3. Giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học qua các “Hai chị em về đến nhà, tôi mắng em gái dám nói dối<br />
truyện sinh hoạt trong chương trình Tiếng Việt tiểu học ba bỏ học đi chơi, không chịu khó học hành. Nhưng đáp<br />
Đạo đức là những phẩm chất tốt bên trong con người, lại sự giận dữ của tôi, nó chỉ thủng thẳng:<br />
được biểu hiện ra bên ngoài bằng lời nói và hành động - Em đi tập văn nghệ.<br />
cụ thể. Đạo đức là gốc của hành vi, lời nói bên ngoài và - Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?<br />
chi phối những hành vi và lời nói bên ngoài đó. Nó cười, giả bộ ngây thơ:<br />
Con người để có đạo đức tốt thì phải có nhận thức tốt, - Ủa, chị cũng ở đó sao? Hồi nãy chị bảo đi học nhóm<br />
đúng đắn về thế giới sự vật, hiện tượng xung quanh. mà!<br />
Muốn có nhận thức đúng thì phải trải qua một quá trình Tôi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi<br />
giáo dục. Như vậy, đạo đức con người không phải là thứ đợi một trận cuồng phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:<br />
có sẵn mà phải qua giáo dục mà thành. Sinh thời, Bác Hồ<br />
- Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.<br />
kính yêu của chúng ta luôn quan tâm tới công tác giáo<br />
dục. Cùng với việc nhấn mạnh đến vấn đề học tập của Từ đó, tôi không bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa.<br />
thanh, thiếu niên, Người đặc biệt chú trọng đến việc giáo Thỉnh thoảng, hai chị em lại cười phá lên khi nhắc lại<br />
chuyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc tức tôi, làm<br />
dục đạo đức. Người đã khẳng định về tầm quan trọng của<br />
cho tôi tỉnh ngộ” [2].<br />
việc giáo dục đạo đức cho mỗi người qua câu thơ:<br />
Như vậy là nhờ mưu trí của cô em đã giúp cô chị tỉnh<br />
“Hiền dữ phải đâu là tính sẵn<br />
ngộ và không bao giờ nói dối nữa. Các em nhỏ khi đọc<br />
Phần nhiều do giáo dục mà nên” [1] câu chuyện này chắc hẳn một phần cũng cảm thấy như<br />
(Nửa đêm - Nhật kí trong tù) có mình trong đó bởi các em cũng đã từng nói dối bố mẹ?<br />
Bác cho rằng, để mỗi con người trở thành một người Cũng đã từng bỏ học đi chơi? Câu chuyện mang đến cho<br />
thiện, một công dân tốt, có ích cho xã hội thì sự tác động các em bài học về lòng trung thực. Đây là một đức tính<br />
của xã hội, đặc biệt là quá trình giáo dục có một ý nghĩa rất cần thiết trong cuộc sống của các em.<br />
to lớn. Trong đó, giáo dục đạo đức là một bộ phận quan Câu chuyện Những hạt thóc giống cũng kể về một<br />
trọng trong nhà trường phổ thông, có vị trị đặc biệt trong cậu bé trung thực và dũng cảm. Nhà vua đã tìm người để<br />
sự nghiệp giáo dục con người. truyền ngôi bằng một phép thử khá thú vị. Vua cho luộc<br />
Hệ thống truyện sinh hoạt trong chương trình TV tiểu kĩ thóc giống, xong ban phát cho mỗi người dân một<br />
học thông qua những câu chuyện, những đoạn trích về thúng thóc về gieo trồng, giao hẹn rằng: ai thu được nhiều<br />
hoạt động sinh hoạt hàng ngày của con người đã giáo dục thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp sẽ bị<br />
những chuẩn mực đạo đức tốt đẹp, đã góp phần định hình trừng phạt. Đến vụ thu hoạch mọi người ai ai cũng nô<br />
nhân cách cho các em. Đó là: nức chở thóc về kinh thành nộp cho nhà vua. Điều bất<br />
2.3.1. Lòng trung thực, dũng cảm, ngay thẳng ngờ của câu chuyện là về cậu bé mồ côi tên Chôm.<br />
Tác phẩm Chị em tôi là câu chuyện kể về hai chị em “Chôm lo lắng đến trước vua, quỳ tâu:<br />
gái trong một gia đình. Người chị gái đã bao lần nói dối - Tâu Bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.<br />
ba, mỗi lần như vậy đều cảm thấy ân hận nhưng vẫn Mọi người đều sững sờ vì lời thú tội của Chôm.<br />
không chịu sửa đổi. Trong một lần đi xem phim, tình cờ Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi còn ai<br />
gặp em gái mình trong rạp chiếu bóng, người chị vô cùng để chết thóc giống không. Không ai trả lời. Lúc ấy, nhà<br />
tức giận và về mách tội với ba. vua mới ôn tồn nói:<br />
<br />
17<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5<br />
<br />
<br />
- Trước khi phát thóc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ thầy giáo tật nguyền nhưng sáng ngời ý chí và nghị lực<br />
nào thóc ấy còn mọc được? Những xe thóc đầy ắp kia ấy đã truyền lửa cho biết bao thế hệ HS. Câu chuyện về<br />
đâu phải thu được từ thóc giống của ta! người thầy giáo ưu tú Nguyễn Ngọc Ký được giới thiệu<br />
Rồi vua dõng dạc nói tiếp: cho HSTH qua bài kể chuyện Bàn chân kì diệu (TV 4,<br />
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ tập 1). Qua câu chuyện trên, HS được giáo dục về lòng<br />
truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này” [2]. ham học, ý chí, nghị lực vượt khó, vươn lên trong học<br />
tập. Đó thực sự là điều cần thiết đối với mỗi HS không<br />
Thật vậy, trung thực là đức tính quý báu nhất của một<br />
chỉ trong những năm tháng ngồi trên ghế nhà trường mà<br />
con người và chú bé Chôm của chúng ta về sau đã trở<br />
còn cả quãng đời sau này của các em.<br />
thành một ông vua hiền minh, mang lại ấm no, hạnh phúc<br />
cho đất nước của mình nhờ có sự trung thực và lòng dũng HSTH là lứa tuổi thích noi gương, chính vì vậy,<br />
cảm. Từ câu chuyện của cậu bé Chôm, các em sẽ rút ra những câu chuyện sinh hoạt đã mang đến cho các em<br />
cho mình bài học về tính thật thà, dũng cảm và các em sẽ những hình ảnh đẹp, cao thượng, những tấm lòng nhân<br />
không bao giờ nói dối nữa. Đây là một sự tác động tự ái, những tấm gương nỗ lực vượt khó vươn lên trong học<br />
nhiên, một con đường giáo dục hết sức nhẹ nhàng, thông tập và lao động... để các em ngưỡng mộ, từ đó biết học<br />
qua con đường cảm xúc, tình cảm chứ không phải bởi hỏi những điều hay lẽ phải và trở thành người có ích<br />
con đường giáo huấn. trong cuộc sống.<br />
2.3.2. Ý chí, nghị lực vượt khó vươn lên trong học tập và 2.3.3. Đạo lí “Uống nước, nhớ nguồn” và truyền thống<br />
lao động tôn sư trọng đạo<br />
Truyền thống tôn sư trọng đạo đã trở thành một nét<br />
Giáo dục ý chí, nghị lực vượt qua khó khăn, vươn lên<br />
đẹp văn hóa từ bao đời nay của người Việt Nam. Ngay từ<br />
trong học tập, trong cuộc sống cũng là một nội dung quan<br />
những ngày đầu tiên cắp sách đến trường, các em đã được<br />
trọng trong việc giáo dục đạo đức cho HS, đặc biệt là lứa<br />
các thầy, các cô chăm sóc, dạy bảo những điều hay, lẽ<br />
tuổi HSTH.<br />
phải. Thầy cô như những người cha, người mẹ thứ hai<br />
Câu chuyện về tài năng văn chương và viết chữ đẹp luôn sát cánh bên các em trên con đường học tập gian khổ<br />
của Cao Bá Quát đã gây ấn tượng mạnh cho các em bởi và cả những quãng đường sau này. Tác phẩm Nghĩa thầy<br />
sự kiên trì và cả quá trình khổ luyện viết chữ của ông. trò là một thông điệp về tình nghĩa thầy trò mà tác giả Hà<br />
Văn bản truyện Văn hay chữ tốt được giới thiệu trong Ân muốn gửi tới các em. Trong tác phẩm, có những chi<br />
TV 4 (tập 1) đã giáo dục cho HS về sự kiên trì và ý chí tiết chứng tỏ học trò rất tôn kính cụ giáo Chu như: mấy<br />
nỗ lực rèn luyện qua tấm gương Cao Bá Quát. Thuở còn học trò cũ từ xa về dâng biếu thầy những cuốn sách quý;<br />
đi học, Cao Bá Quát tuy viết văn hay nhưng vẫn luôn bị khi nghe cụ giáo Chu nói thì tất cả các môn sinh “đồng<br />
điểm kém chỉ vì chữ quá xấu. Một lần, Cao Bá Quát nhận thanh dạ ran”. Sau khi cảm ơn các môn sinh, cụ giáo Chu<br />
lời viết hộ bà cụ hàng xóm lá đơn để trình lên quan xét mời họ tới thăm một người mà cụ “mang ơn rất nặng”.<br />
nỗi oan cho bà. Lá đơn viết lí lẽ rõ ràng, những vì chữ Trên đường đi sang thôn Đoài thăm thầy đồ xưa, “cụ giáo<br />
ông quá xấu, quan không đọc được nên đuổi bà cụ ra khỏi Chu đi trước, học trò theo sau”, “các anh có tuổi đi ngay<br />
huyện đường. Khi nghe câu chuyện, Cao Bá Quát vô sau thầy, người ít tuổi hơn nhường bước, cuối cùng là<br />
cùng ân hận. Ông nhận thức được rằng, văn hay đến đâu mấy chú tóc để trái đào”[3]. Vẫn nhớ nhà thầy giáo cũ,<br />
nhưng chữ xấu thì cũng chẳng được ích gì. Từ đó, ông cụ giáo Chu dẫn học trò đi về cuối làng, sang tận thôn<br />
dốc sức luyện viết chữ đẹp: “Sáng sáng, ông cầm que Đoài, đến một ngôi nhà tranh đơn sơ mà sáng sủa, ấm<br />
vạch lên cột nhà luyện chữ cho cứng cáp. Mỗi buổi tối, cúng. Đến nơi cụ giáo Chu “chắp tay cung kính vái” thầy<br />
ông viết xong mười trang vở mới chịu đi ngủ. Chữ viết cũ và dùng lời nói cung kính ân tình “Lạy thầy! Hôm nay<br />
đã tiến bộ, ông lại mượn những cuốn sách chữ viết đẹp con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thầy” [3]. Tiếng “con”<br />
làm mẫu để luyện nhiều kiểu chữ khác nhau. Kiên trì cất lên nghe thật chân thành, cảm động.<br />
luyện tập suốt mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp. Ông Học trò của cụ giáo Chu rất tôn trọng thầy của mình<br />
nổi danh khắp nước là người văn hay chữ tốt” [2]. và cụ giáo Chu mặc dù đã trở thành một người thầy nổi<br />
Qua quá trình luyện chữ vất vả, khổ nhọc như thế, tiếng với rất nhiều môn sinh nhưng với người thầy đã dạy<br />
Cao Bá Quát đã trở thành người văn hay chữ tốt. Đó là ông, ông vẫn cung kính, lễ phép đúng đạo học trò. Câu<br />
một tấm gương sáng cho HS học tập, noi theo. chuyện cho các em thấy tình nghĩa thầy trò là thứ tình<br />
Thầy giáo Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng cảm thiêng liêng, nó được tiếp nối qua các thế hệ và đó<br />
ngời về nghị lực vượt lên số phận. Dù bị liệt cả hai tay, là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài học đạo lí<br />
nhưng Ký vẫn có lòng ham học và bằng một sự cố gắng “Nhất tự vi sư, bán tự vi sư” là hành trang không thể<br />
tuyệt vời, sau này Ký đã trở thành một thầy giáo. Người thiếu của mỗi con người khi bước vào đời.<br />
<br />
18<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 16-19; 5<br />
<br />
<br />
Lòng biết ơn đối với công lao dạy dỗ của thầy cô - Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão<br />
không chỉ biểu hiện ở lời nói mà phải được thể hiện ở rồi. Ông lão nói bằng giọng khản đặc.<br />
những việc làm, hành động cụ thể. Dễ thấy nhất chính là Khi ấy, tôi chợt hiểu rằng: cả tôi nữa, tôi cũng vừa<br />
kết quả, thành tích học tập của mỗi người. nhận được chút gì của ông lão” [2].<br />
Tấm gương Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trong truyện Vẽ Đọc đến đây, HS mới đầu sẽ còn phải suy luận, phán<br />
trứng là một ví dụ: đoán xem: Cậu bé đã “cho” ông lão cái gì? Và cậu bé đã<br />
“Con đừng tưởng vẽ trứng là dễ! Trong một nghìn nhận được gì ở ông lão ăn xin? Rõ ràng là họ không cho<br />
quả trứng xưa nay không có lấy hai quả hoàn toàn giống nhau được bất kì một thứ vật chất nào. Họ đều là những<br />
nhau đâu. Muốn thể hiện thật đúng hình dáng của từng con người nghèo khổ, bất hạnh, cần được giúp đỡ. Nhưng<br />
quả trứng, người họa sĩ phải rất khổ công mới được. thứ mà họ nhận được của nhau chính là tình người. Tình<br />
Thầy lại nói: Tập vẽ đi vẽ lại quả trứng thật nhiều lần, người đã sưởi ấm tâm hồn họ trong đêm đông giá rét.<br />
con sẽ biết quan sát sự vật một cách tỉ mỉ và miêu tả nó Ông lão nhận được ở “tôi” sự cảm thông, yêu thương và<br />
trên giấy vẽ một cách chính xác. Đến lúc ấy, con muốn tôn trọng. Còn “tôi” nhận được ở ông lão sự đồng cảm,<br />
vẽ bất cứ cái gì cũng đều có thể vẽ như ý”. yêu thương. Quan trọng đối với người giáo viên ở đây là<br />
giúp cho HS hiểu được cái “cho” và “nhận” giữa ông lão<br />
Không phụ công ơn dạy dỗ của thầy giáo, “sau nhiều<br />
ăn xin đáng thương với cậu bé. Chính tình yêu thương,<br />
năm khổ luyện Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi đã trở thành nhà<br />
sự cảm thông và chia sẻ chính là món quà vô giá mà họ<br />
danh họa kiệt xuất. Các tác phẩm của ông được trân<br />
nhận được của nhau và dành cho nhau.<br />
trọng trưng bày ở nhiều bảo tàng lớn trên thế giới, là<br />
niềm tự hào của toàn nhân loại. Không những thế, Lê-ô- Trong cuộc sống hàng ngày, đi qua một con phố hay<br />
nác-đô đa Vin-xi còn là nhà điêu khắc, kiến trúc sư, kĩ sư ở ngay một góc cổng trường, các em cũng có thể bắt gặp<br />
và là nhà bác học lớn của thời đại Phục hưng” [2]. những người ăn xin già cả, đau yếu tương tự như ông lão<br />
trong truyện trên. Việc cho HS tìm hiểu câu chuyện trên<br />
2.3.4. Lòng nhân ái, yêu thương con người<br />
sẽ giáo dục, bồi dưỡng cho các em về lòng nhân ái, tình<br />
Từ nghìn xưa, lòng nhân ái, yêu thương con người đã yêu thương con người. Qua đó, các em sẽ có những nhận<br />
trở thành một truyền thống quý báu, cao cả, tốt đẹp của thức và hành động đúng đắn, thể hiện tình yêu thương,<br />
dân tộc Việt Nam. Giáo dục lòng nhân ái, yêu thương cảm thông, chia sẻ với những người bất hạnh. Đôi khi chỉ<br />
con người là một nội dung quan trọng trong chương trình cần một mẩu bánh mì lúc đói lòng, một ngụm nước khi<br />
giáo dục phổ thông nói chung và giáo dục tiểu học nói khát, hay thậm chí chỉ là một lời hỏi thăm, động viên,<br />
riêng. Cùng với những môn học như Đạo đức, Mĩ thuật, quan tâm chân thật cũng làm cho người khác ấm lòng.<br />
Tự nhiên và Xã hội..., môn TV có vai trò quan trọng trong Đôi khi niềm hạnh phúc được bắt nguồn từ chính những<br />
việc giáo dục lòng nhân ái cho HSTH. Các tác phẩm, điều giản dị ấy.<br />
đoạn trích thuộc thể loại truyện sinh hoạt như một bài ca Tình yêu thương con người làm cho mỗi người cảm<br />
dịu ngọt, như một dòng suối mát lành tưới vào tâm hồn thấy vui vẻ, hạnh phúc, làm cho xã hội trở nên tốt đẹp<br />
trẻ thơ giúp các em biết yêu cái đẹp, yêu điều thiện và hơn. Vì vậy, giáo dục lòng nhân ái, tình yêu thương con<br />
yêu con người. người cho HSTH là một nội dung không thể thiếu trong<br />
Tác phẩm Người ăn xin của nhà văn người Nga - việc giáo dục những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho HS.<br />
Tuốc-ghê-nhép đã mở ra khung cảnh một dãy phố với 3. Kết luận<br />
hình ảnh một ông lão ăn xin đáng thương tội nghiệp: HSTH là lứa tuổi mà ý thức đang hình thành, nhân<br />
“Đôi mắt ông lão đỏ dọc và giàn giụa nước mắt. Đôi môi cách đang được định hình, tâm hồn đang trong sáng, tư<br />
tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại... Ông già chìa trước duy còn gắn liền với liên tưởng và tưởng tượng thì không<br />
mặt tôi bàn tay sưng húp, bẩn thỉu. Ông rên rỉ cầu xin gì gây tác động mạnh mẽ tới các em bằng những vần thơ,<br />
cứu giúp”. những áng văn giàu chất nhân văn và lấp lánh giá trị của<br />
Thật không may, “tôi” cũng chẳng có gì cả, ngay cả nghệ thuật ngôn từ. Thông qua những tác phẩm, đoạn<br />
một đồng xu dính túi cũng không: “Tôi lục tìm hết túi nọ trích viết về cuộc sống sinh hoạt, lao động, học tập, tâm lí<br />
túi kia, không có tiền, không có đồng hồ, không có cả một lứa tuổi của thiếu nhi trong chương trình TV tiểu học, rất<br />
chiếc khăn tay. Trên người tôi chẳng có tài sản gì”. nhiều bài học về đạo đức đã được chuyển tải tới các em.<br />
“Tôi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: Mỗi câu chuyện, mỗi đoạn trích thuộc loại truyện sinh<br />
- Ông đừng giận cháu, cháu không có gì để cho ông cả. hoạt trong sách giáo khoa TV tiểu học đều được ví như<br />
Người ăn xin nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt ướt một “người thầy” không chỉ bồi dưỡng tâm hồn mà còn<br />
đẫm. Đôi môi tái nhợt nở nụ cười và tay ông cũng xiết có vai trò định hướng cho các em. Tình yêu thiên nhiên,<br />
lấy tay tôi: (Xem tiếp trang 5)<br />
<br />
19<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số 449 (Kì 1 - 3/2019), tr 1-5<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
chức bồi dưỡng GV và nhân viên kiến thức chăm sóc, GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH...<br />
nuôi dưỡng; 5) Xây dựng môi trường chăm sóc, nuôi (Tiếp theo trang 19)<br />
dưỡng; 6) Kiểm tra hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng trẻ<br />
trong trường MN.<br />
yêu con người, yêu quê hương, làng xóm cũng từ đó mà<br />
đâm chồi nảy lộc. Cảm nhận cuộc sống, thu thập kiến<br />
Tài liệu tham khảo thức qua văn học chính là con đường tích cực và nhẹ<br />
[1] Bộ GD-ĐT (2017). Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT nhàng để giáo dục HSTH trở thành những con người có<br />
ngày 24/01/2017 Ban hành Chương trình giáo dục sự phát triển toàn diện về nhân cách và đạo đức.<br />
mầm non.<br />
[2] Trần Thị Ngọc Trâm - Lê Thị Thu Hương - Lê Thị Tài liệu tham khảo.<br />
Ánh Tuyết (2011). Chương trình Tổ chức thực hiện [1] Hồ Chí Minh (1990). Nhật kí trong tù. NXB Văn học.<br />
chương trình giáo dục mầm non. NXB Giáo dục<br />
Việt Nam. [2] Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên, 2018). Tiếng Việt<br />
lớp 4 (tập 1). NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
[3] Phạm Mai Chi - Vũ Yến Khanh - Nguyễn Thị Hồng<br />
Thu (2012). Các hoạt động giáo dục dinh dưỡng - [3] Nguyễn Minh Thuyết (Chủ biên, 2018). Tiếng Việt<br />
sức khỏe cho trẻ mầm non theo Chương trình giáo lớp 5 (tập 2). NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
dục mầm non mới. NXB Giáo dục Việt Nam. [4] Cao Đức Tiến (chủ biên, 2005). Văn học. Dự án Phát<br />
[4] Lê Mai Hoa (2009). Dinh dưỡng trẻ em. NXB Đại triển giáo viên tiểu học, Bộ GD-ĐT.<br />
học Sư phạm. [5] Lã Thị Bắc Lý (2003). Giáo trình Văn học trẻ em.<br />
[5] Thu Hiền - Hồng Thu - Anh Sơn (2014). Cẩm nang NXB Đại học Sư phạm.<br />
chăm sóc sức khỏe trẻ em trong trường mầm non. [6] Levitov A.D. (2004). Tâm lí học trẻ em và tâm lí học<br />
NXB Giáo dục Việt Nam. sư phạm. NXB Giáo dục.<br />
[6] Nguyễn Thị Kim Anh - Trần Thị Quốc Minh - [7] Nguyễn Quang Ninh (2009). Giáo trình Phương<br />
Huỳnh Văn Sơn - Bùi Thị Việt - Võ Thị Tường Vy pháp dạy học Tiếng Việt ở tiểu học. NXB Giáo dục<br />
- Cao Văn Thống (2013). Bộ công cụ theo dõi, đánh Việt Nam.<br />
giá sự phát triển của trẻ 5 tuổi (Theo bộ chuẩn phát [8] Lê Phương Nga (chủ biên, 2012). Phương pháp dạy<br />
triển trẻ em 5 tuổi). NXB Giáo dục Việt Nam. học tiếng Việt 1. NXB Đại học Sư phạm.<br />
[7] Hoàng Thị Phương (2009). Giáo trình Vệ sinh trẻ [9] Lê Phương Nga (chủ biên, 2012). Phương pháp dạy<br />
em. NXB Đại học Sư phạm. học tiếng Việt 2. NXB Đại học Sư phạm.<br />
<br />
5<br />