intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Cây công nghiệp: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:126

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Cây công nghiệp là sự tổng hợp những kết quả nghiên cứu đạt được trong thời gian qua của nhóm tác giả. Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình "Cây công nghiệp" trình bày các nội dung: Cây cà phê, cây cao su, cây mía. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Cây công nghiệp: Phần 2

  1. Chương 4 C Â Y CÀ PHÊ 4.1. Giá trị kinh tế, tình hình sản xuất cây cà phê trên thế giói và Việt Nam 4.1.1. Giả trị kinh tế Cây cà phê chiếm vị trí quan trọng trong nền nông nghiệp nước ta. Năm 2016, Việt Nam đã xuất khẩu gần 1,8 triệu tấn cà phê nhân, thu về trên 3,36 triệu USD. Việt Nam ứở thành quốc gia sản xuất, xuất khẩu cà phê đứng hàng thứ 2 thế giới và đứng số 1 thế giới về sản xuất, xuất khẩu cà phê vối. Cà phê từ lâu đã được biết đến với công dụng kích thích sự hung phấn của thần kinh dưới ảnh hường của caffein. Nhưng có những công hiệu cùa cà phê còn ít được biết đến. Chẳng hạn như cà phê có tác dụng an thần. Người ta đã chứng minh được rằng, nếu đi ngủ ứong vòng 15 phút sau khi uống cà phê thì giấc ngủ sẽ sâu hơn, bời máu ứong não được lưu thông tốt hơn. Tuy nhiên nếu kéo dài thời gian thi tác dụng này sẽ mất dần đi, và sau đó thì caffein bắt đầu phát huy hiệu quà, chúng ta sẽ không ngủ được nữa. Phương pháp an thần này đã được sử dụng ở nhiều bệnh viện, đặc biệt đối với các bệnh nhân cao tuổi. Ờ những người này cà phê sê chống lại sự suy giám niụp thớ trong lúc ngú, khién cho giấc ngú của họ được tốt hom. Tuy vậy cà phê có thể có một vài tác dụng xấu đối với sức khỏe. Nó làm tăng đột ngột lượng insulin ừong máu, làm mất thăng bằng cơ thể cũng như ảnh hường không tốt tới tuyến tụy (do tuyến tụy phải làm việc hết công suất đề sản xuất insulin). Đặc biệt đối với những người bị viêm tụy thì việc sử dụng cà phê là điều cấm tuyệt đối. Những bệnh nhân bị bệnh tiểu đuờng cũng không nên dùng cà phê, hoặc nếu có thì chi được dùng rất ít. Cà phê nếu dùng quá nhiều cũng có thể làm sưng màng nhầy ở dạ dày. 175
  2. Trung tâm ung thư quốc gia Nhật Bán ở Tokyo đã thực hiện một thí nghiệm kéo dài 10 năm trên 100.000 người uống cà phê và phát hiện ra ữong số họ chi có 214 người mắc phải chứng ung thu thận. Trong khi đó ờ những người không uống cà phê, tì lệ này là 547/100.000, nghĩa là cao hơn hai lần. Từ đó họ rút ra kết luận rằng các chất chống ôxyhoá (antioxidant) ữong cà phê có khả năng bảo vệ các tế bào thận khỏi bị ăn mòn. Thí nghiệm so sánh cũng chỉ ra rằng trà xanh không có tác dụng bảo vệ trên giống như của cà phê. Trước đây cà phê từng bị coi là chất gây nghiện và tạo ra chứng bất lực. Tuy nhiên vào năm 1923, qua một thí nghiệm ở người, nhà nghiên cứu Amantea đã phát hiện ra rằng, caffein không chi tăng hưng phấn trong việc quan hệ tinh dục khác giới mà còn tăng khả nàng đạt cực khoái cũng như tăng số lượng tinh trùng ờ đàn ông. 4.1.2. Tinh hình sản xuất cà p h ê trên th ế giới Trên thế giới hiện nay có 75 nước trồng cà phê với diện tích trên 10 triệu hecta và sản luợng hàng năm biến động ừên dưới 6 triệu tấn. Nâng suất bình quân chưa vượt quá 6 tạ nhân/ha. Trong đó ở châu Phi có 28 nước năng suất binh quân không vượt quá 4 tạ nhân/ha. Nam Mỹ đạt dưới 6 tạ nhân/ha. Bốn nước có diện tích cà phê lớn nhất đó là: Brazil ữên 3 triệu hecta chiếm 25% sản lượng cà phê thế giói, Bờ Biển Ngà (Châu Phi), Indonesia (Châu Á) mỗi nước khoảng 1 triệu hecta và Côlômbia có gần 1 triệu hecta với sản lượng hàng năm đạt trên dưới 700 ngàn tấn. Do áp dụng một số tiến bộ kỹ thuật mói như giống mói và mật độ ữồng dày nên đã có hàng chục nước đưa nàng suất binh quân đạt ữên 1 tấn/ha. Điển hình có Costa Rica ở Trung Mỹ với diện tích cà phê chè là 85.000 ha nhưng đã đạt năng suất bình quân ữên 1.400 kg/ha. Hiện nay cà phê chè chiếm khoảng 70% sản lượng của thế giới. Cà phê chè được ừồng tập trung chủ yếu ờ Trung và Nam Mỹ, một số nuớc ở Đông Phi như: Kenya, Cameroon, Ethiopie, Tanzania và một phần ở châu Á như: Indonesia, Ấn Độ, Philippines. 176
  3. Bảng 4.1. Sản lượng 10 nước xuất khẩu cà phê nhiều nhất trên thể giới từ năm 2011 đến 2015 Đơn vị tính: nghìn bao (60kg) STT Quốc gia 2011 2012 2013 2014 1 Brazil 32.810 26.556 27.143 30.593 2 Việt Nam 18.215 23.950 23.783 25.768 3 Colombia 7.400 6.675 8.100 10.300 4 Indonesia 7.415 4.950 6.900 6.000 5 Honduras 3.900 5.290 4.480 3.940 6 Uganda 3.150 3.000 3.575 3.600 7 Ấn Độ 4.160 3.735 3.420 3.250 8 Ethiopia 3.235 3.140 3.280 3.285 9 Guatemala 3.650 3.800 3.750 3.150 10 Peru 3.880 5.140 4.100 4.300 Tổng sản lượng 99.901 100.642 102.123 104.978 Nguồn: FAOSTAT, 2016 Thị trường cà phê trên thế giới ừong những năm vừa qua thường chao đảo, không ổn định, nhất là về giá cả. Xuất khẩu cà phê của 10 thị trường đúng đầu chiếm 91% luợng cà phê xuất khẩu thế giới, ữong đó ba thị trường Brazil, Việt Nam và Colombia đã chiếm 66 %. 177
  4. Tổ chức cà phê thế giới (ICO) do không còn giữ được hạn ngạch xuất nhập khẩu, giá cả ữôi nổi trên thị trường tự do cho nên có những giai đoạn giá cà phê xuống thấp chưa từng có so với vài chục năm trớ lại đây. Tinh trạng này đã dẫn đến hậu quả là nhiều nước phải hủy bỏ bớt diện tích cà phê, hoặc không tiếp tục chăm sóc vỉ kinh doanh không còn thấy có hiệu quả. 4.1.3. Tinh hình sản xuất cà phê ở Việt Nam Cây cà phê bắt đầu được đưa vào Việt Nam năm 1857 và đuợc trồng ở Việt Nam từ năm 1888. Người Pháp đã mang cây cà phê Arabica từ đào Bourbon sang trồng ờ phía Bắc Việt Nam sau đó mở rộng sang các vùng khác. Khi đó, hầu hết cà phê được xuất khẩu sang Pháp dưới thương hiệu "Arabica du Tonkirí'. Đầu thế kỷ XX, cây cà phê được trồng ờ một số đồn điền người Pháp tại Phủ Quỳ (Nghệ An) và một số nơi ở Tây Nguyên với diện tích không quá vài nghìn ha. Trong thời kỳ những năm 1960 - 1970, cây cà phê được phát triển ở một số nông trường quốc doanh ờ các tình phía Bắc, khi cao nhất (1964 - 1966) đã đạt tói hơn 20.000 ha. Sau khi đất nước thống nhất năm 1975, tổng diện tích cà phê Việt Nam chi còn khoảng 19.000 ha. Hiện nay cà phê Việt Nam được xuất khẩu sang 70 quốc gia ừên thế giới, trong đó 14 thị trường đứng đầu đã chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước. Xuất khẩu cà phc chế biến, cà phc rang, cà phê xay và cà phê hòa tan ngày càng tàng trong vài năm ữở lại đây, với các thị trường chính là Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ. Bảng 4.2. Sản xuất cà phê Việt Nam từ năm 2010 đến 2014 Diện tích Sảnluợng Năng suắt Năm (nghìn ha) (nghìn tấn) (tạ ha) 2010 536.7 773.5 14.42 178
  5. 2011 535.5 776.4 14.50 2012 513.7 771.2 15.01 2013 503.2 834.6 16.59 2014 491.4 767.7 15.62 (Nguồn: Tông Cục Thống kê, 2016) 4.2. Ctr sử sinh vật học và yêu cầu sinh thái của cây cà phê 4.2.1. Phân loại, đặc điểm của các giống Cà phê là tên một chi thực vật thuộc họ Thiên thào (Rubiaceae). Họ này bao gồm khoảng 500 chi khác nhau vói trên 6.000 loài cây nhiệt đới. Giới Plantae Ngành Magnoliophyta Lớp Magnoỉiopsoda Bộ Gentianaỉes Họ Rubiaceae Phàn họ Ixoroídeae Tông Coffeeae Chi Coffea Coffea arábica - Cà phê chè (Arabica) Coffea benghalemis - Cà phê Bengal Loài Coffea canephora - Cà phê vối {Robusta) Coffea congensis - Cà phê Congo Coffea dewevrei - Cà phê Excelsa 179
  6. Coffea excelsa - Cà phê Liberia/cà phê mít Coffea gallienii - không chứa caffein Coffea bonnieri - không chứa caffein Coffea mogeneti - không chứa caffein Coffea ìibérica - Cà phê Liberia/cà phê mit Coffea stenophylla - Cà phê Sierra Leon Coffea magnistipula 4.2.1.1. Cà phê chè Cà phê chè là tên gọi theo tiếng Việt của loài cà phê có danh pháp khoa học là: Coffea arabica do loài cà phê này có lá nhỏ, cây thường để thấp giống cây chè là một loài cây công nghiệp phổ biến ở Việt Nam. Đây là loài có giá trị kinh tế nhất trong số các loài cây cà phê. Cà phê chè chiếm 61% các sản phẩm cà phê toàn thế giới. Cà phê arabica còn được gọi là Brazilian Miỉds nếu nó đến từ Brazil, gọi là Colombian Milds nếu đến từ Colombia, và gọi là Other Miỉds nếu đến tà các nước khác. Qua đó có thể thấy Brazil và Colombia là hai nước xuất khẩu chính loại cà phê này, chất lượng cà phê cùa họ cũng được đánh giá cao nhất. Các nước xuất khẩu khác gồm có Ethiopia, Mexico, Guatemala, Honduras, Peru, Án Độ. Cây cà phê chè ưa sống ở vùng núi cao. Người ta thường trồng nó ở độ cao tà 1.000 - 1.500m. Cây có tán lớn, màu xanh đậm, lá hình oval. Cây cà phê truớng thành có thề cao từ 4 - 6m, nếu để mọc hoang dã có thể cao đến 15m. Quả hình bầu dục, mỗi quả chứa hai hạt. Cà phê chè sau khi trồng khoảng 3 đến 4 năm thi có thể bắt đầu cho thu hoạch. Thường thì cà phê 25 tuổi đã được coi là già, không thu hoạch được nữa. Thực tế nó vẫn có thể tiếp tục sống thêm khoảng 70 năm. Cây cà phê arabica ưa thích nhiệt độ tò 16-25°c, lượng mưa khoảng trên l.OOOmm. Trên thị trường cà phê chè được đánh giá cao hơn cà phê vối (coffea canephora hay coffea robusta) vi có huơng vị thơm ngon và chứa ít hàm 180
  7. lượng caffein hơn. Cà phê chè có các chủng loại như: Typica, bourbon, moka, mundunovo, caturra, catuai, catimor... 4.2.1.2. Cà phê vối Cà phê vối (danh pháp khoa học: Coffea canephora hoặc Coffea robusta) là cây quan trọng thứ hai trong các loài cà phê. Khoảng 39% các sàn phẩm cà phê được sản xuất từ loại cà phê này. Nước xuất khẩu cà phê vối lớn nhất thế giới là Việt Nam. Cây cà phê vối có dạng cây gỗ hoặc cây bụi, chiều cao của cây trương thành có thể lên tới 10 m. Quà cà phê có hình ữòn, hạt nhỏ hơn hạt cà phê arabica. Hàm lượng caffein trong hạt cà phê robusta khoảng 2-4%, trong khi ở cà phê arabica chi khoảng 1-2%. Giống như cà phê chè, cây cà phê vối 3 - 4 tuổi có thề bắt đầu thu hoạch. Cây cho hạt ữong khoảng từ 20 đến 30 năm. Cà phê vối ưa sống ờ vùng nhiệt đới, độ cao thích hợp để trồng cây là dưới 1.000 m. Nhiệt độ ira thích của cây khoảng 24 - 29°c, lượng mua khoảng ừẽn 1.000 mm. Cây cà phê vối cần nhiều ánh sáng mặt trời hơn so với cây cà phê chè. Cà phê vối chứa hàm lượng caffein cao hơn và có hương vị không tinh khiết bằng cà phê chè, do vậy mà được đánh giá thấp hơn. Hiện nay gần 90% diện tích cà phê ờ Việt Nam được trồng cà phê vối, 10% trồng cà phê chè, khoảng 1% còn lại được ứồng cà phê mít (coffea excelsa). 4.2.1.3. C à p h ê m ít Cà phê mít hay cà phê Liberia (Danh pháp khoa học: Coffea Iibérica, đồng nghĩa Cojfea excelsa) Là một trong ba loại chính của họ cà phê. Cây cao 2 - 5m. Thân, lá và quả đều to, khác biệt hẳn các loại cà phê khác. Cây chịu hạn tốt, ít cần nước tuới nên thường trồng quảng canh, tuy nhiên do năng suất kém, chất lượng không cao (có vị chua) nên không được ưa chuộng và phát triển diện tích. ờ Tây nguyên, Cà phê mít thuờng nở hoa và thu hoạch muộn hơn các loài cà phê khác do đặc điểm là nở hoa nhờ nước mưa, quả thường 181
  8. thu hoạch vào tháng 12 âm lịch, sau khi các loài cà phê khác đã Ü1U hoạch xong. Sản lượng của cà phê mít không lớn, hạt nhân to, thon dài ữắng. Cây thường được ừồng thuần loài hay làm đai rừng chắn gió cho các lô cà phê vối, thường trồng thành hàng với khoáng cách 5 - 7m một cây. Do đặc tính chịu hạn và có sức chống chọi với sâu bệnh cao nên hiện cà phê mít được dùng làm gốc ghép cho các loại cà phê khác rất đuợc các nhà vườn ưa chuộng. Hạt cà phê mít thường được trộn vào với cà vối, cà chè khi rang xay để tạo hương vị. 4.2.2. Đặc tính sinh trưởng, phát triển 4.2.2.1. Bộ rễ Bộ rễ cây cà phê bao gồm rễ cọc, rễ chính, rễ phụ và rễ tơ. Trong năm đầu các rễ này đều phát triển và đạt tới độ sâu 25 - 30cm, trong năm thứ hai các loại rễ này tiếp tục phát triền và đạt tói độ sâu 30 - 40cm, năm thứ ba rễ cọc đã ăn sâu tới 50 - 60cm. Các rễ làm nhiệm vụ hút nước, dinh dưỡng. Cà phê kinh doanh bộ rễ có thể hút nước ở độ sâu 3,5m. Bộ rễ phát triển tốt trong 3 năm đầu là hết sức quan trọng, những yếu tố cần thiết đề bộ rễ phát mền trong những năm này là: Đạm, lân, kali, canxi, magie và lưu huỳnh. Lân đóng vai trò rất quan trọng trong giai đoạn này. Rễ tơ (lông hút) và rễ hút nuớc đóng vai trò quan trọng nhất. Rễ tơ nằm ở lớp đất mặt từ 0 - 20cm. Nhiệm vụ chính của nó là hút nước và các chất dinh dưỡng khoáng. Rễ hút nước có nhiệm vụ hút nước và có thể ăn sâu tới 3,5m. Vì vậy ữồng cà phê phải có đủ độ sâu để cây có thể hút được nước ừong mùa khô. Đây cũng là cơ sờ để chọn đất trồng cà phê. 4.2.2.2. Thân, cành Thân chính cây cà phê phát triển theo chiều thẳng đứng và từ thân chính phát triển ra các cành ngang. Trên cành ngang phát triền thành hai vùng: vùng sinh trường và vùng sản xuất hay gọi là vùng mang quả. 182
  9. * Thân chính Thân chính cùa cây cà phê có nhiều đốt thân, trên mỗi đốt có một cặp lá. Trên mỗi nách lá có nhiều chồi ngủ. Một chồi trên cùng phát triển thành cành cơ bản, tất cả cành phía dưới phát triển thành chồi vượt. * Cành ngang Cành ngang cơ bản mọc ra từ hai phía của thân chính, ữên cành ngang hình thành các đốt cành (đốt và lóng đốt). Ờ mỗi đốt cành có 2 lá đối xứng. Tại mỗi nách lá có 5 chồi. Và ữên mỗi chồi hình thành 4 nụ hoa và sẽ cho 4 quả sau này. Trong năm đầu tiên cành phát triển và hình thành các cặp lá. Trong năm thứ hai trên những đốt đã có lá sẽ cho quả và cành cứ tiếp tục sinh trường để hình thành những đốt mới (đốt dự trữ). Năng suất của vụ sau phụ thuộc vào khà năng phát triển của cành và đốt dụ trữ của năm trước. 4.2.23. Hoa, qua, hạt Hoa cà phê màu trắng, có năm cánh, thường nờ thành chùm đôi hoặc chùm ba. Màu hoa và hương hoa dễ làm ta liên tường tói hoa nhài. Hoa chỉ nở ữong vòng 3 đến 4 ngày và thòi gian thụ phấn chi vài ba tiếng. Một cây cà phê trường thành có từ 30.000 đến 40.000 bông hoa. Cà phê là loài cây tự thụ phấn, do đó gió và côn trùng có ảnh hường lớn tới quá trinh sinh sản của cây. Sau khi thụ phấn từ 7 đến 9 tháng cây sẽ cho quả hình bầu dục, bề ngoài giống như quả anh đào. Trong thời gian chín, màu sắc của quả thay đồi từ xanh sang vàng rồi cuối cùng là đỏ. Thông thường một quả cà phê chứa hai hạt. Chúng đuợc bao bọc bời lớp thịt quả bên ngoài. Hai hạt cà phê nằm ép sát vào nhau. Mặt tiếp xúc giữa chúng là mặt phẳng, mặt hướng ra bên ngoài có hình vòng cung. Mỗi hạt còn được bảo vệ bởi hai lớp màng mỏng: một lórp màu ữắng, bám chặt lấy vỏ hạt; một lớp màu vàng rời rạc hơn bọc ở bên ngoài. Hạt có thể có hỉnh ữòn hoặc dài, lúc còn tươi có màu xám vàng, xám xanh hoặc xanh. Thinh thoảng cũng gặp nhung quả chi có một hạt (do chi có một nhân hoặc do hai hạt bị dính lại thành một). 183
  10. 4.2.3. Yêu cầu sinh thái 4.2.3.1. Nhiệt độ Cây cà phê có khả năng tồn tại, sinh trường phát triên ữong biên độ nhiệt khá rộng từ 5 - 32°c. Song phạm vi nhiệt độ phù hợp đối vói từng giống cà phê có khác nhau. Cà phê chè ưa nơi mát và hơi lạnh. Phạm vi thích hợp từ 18 - 25°c, thích hợp nhất từ 22 - 25°c. Do yêu cầu về nhiệt độ như vậy nên cà phê chè thuờng đuợc trồng ờ miền núi có độ cao từ 600 - 2.500m (nguyên quán của cà phê chè là ờ Ethiopie nơi có độ cao ữên dưới 2.000m). Ngược lại cà phê vối thích ở nơi nóng ẩm. Phạm vi nhiệt độ thích hợp từ 22 - 26°c, song giới hạn thích hợp nhất từ 24 - 26°c. Nhiệt độ giảm xuống dưới 0°c làm thui cháy các đọt non, nếu kéo dài làm cháy cả lá già đặc biệt là vùng hay xuất hiện sương muối. Gió rét và gió nóng đều bất lợi đối với sinh trường của cây cà phê. 4.2.3.2. Nước * Lượng mưa Lượng mưa cần thiết đối vói cây cà phê chè thường 1.300 mm - 1.900 mm, còn đối với cà phê vối cần từ 1.300 - 2.500 nun. Neu lượng mưa đuợc phân bổ tương đối đều ừong năm có một mùa khô hạn ngắn vào cuối và sau vụ thu hoạch, nhiệt độ thấp thì thuận lợi cho quá trình phân hóa mầm hoa của cây cà phê. Đ ối với cà phê mít có yêu cầu về nhiệt độ và lượng mưa tương tự như cà phê vối. Song cây cà phê mít có bộ rễ ăn sâu, vì vậy có thể ừồng ờ những noi có lượng mưa ít hom. Nhìn chung, ờ nước ta lượng mưa phân bố không đều. Lượng mưa tập trung khoảng 70 - 80% vào ữong mùa mưa gây ra hiện tượng thừa nước. Mùa khô thường kéo dài từ 3 - 5 tháng, nhưng lượng nước mưa chỉ chiếm từ 20 - 30%, do vậy có nhiều nơi cây cà phê thiếu nước nghiêm trọng đặc biệt là các tình ở Tây Nguyên và miền Đông Nam Bộ. Để khắc phục hiện tượng này, vấn đề di gốc giữ ẩm, đai rừng phòng hộ, cây che bóng và tưới nuớc có một ý nghĩa quan ữọng. 184
  11. * Âm độ Ẩm độ của không khí phải trên 70% mới thuận lợi cho sinh trướng và phát triển của cây cà phê. Đặc biệt là giai đoạn cà phê nờ hoa cần phải có ẩm độ cao, do đó tưới nước bằng biện pháp phun mưa rất thích hợp cho quá trình nỡ hoa của cà phê. Ẩm độ quá thấp cộng với điều kiện khô hạn, nhiệt độ cao dẫn tới hậu quả làm cho các mầm, nụ hoa bị thui, quả non bị rụng. - Ấm độ không khí thích hợp cho cà phê vối 70 - 80% - Ẩm độ không khí thích hợp cho cà phê chè 70 - 85%, - Âm độ không khí thích hợp cà phê mít 70 - 85%. 4.2.3.3. Ảnh sáng Cà phê chè là loại cây thích ánh sáng tán xạ, ánh sáng trực xạ làm cho cây bị kích thích ra hoa quá độ dẫn tới hiện tượng khô cành, khô quả, vườn cây xuống dốc nhanh, ánh sáng tán xạ có tác dụng điều hòa sụ ra hoa, phù hợp với cơ chế quang hợp tạo thành và tích lũy chất hữu cơ có lợi cho cây cà phê, giữ cho vườn cây lâu bền, năng suất ổn định. Cà phê vối là cây ưa ánh sáng trực xạ yếu. Ờ những nơi có ánh sáng trực xạ với cường độ mạnh thì cây cà phê vối cần cây che bóng để điều hòa ánh sáng, điều hòa quá trình quang hợp của vuờn cây. 4.2.3.4. Đ ấ t đ a i Cà phê có thể trồng ữên nhiều loại đất khác nhau, trong đó đất ba-zan là một trong những loại đất lý tường để trồng cà phê, vì các đặc điểm lý hóa tính tốt, và tầng dày của loại đất này. Yêu cầu cơ bản cùa đất trồng cà phê là có tầng sâu từ 70 cm trờ lên, có độ thoát nước tốt (không bị úng, lầy). Ờ cà phê vườn có khả năng trồng được cả ở noi có đá lộ đầu, ở những noi đất dốc vẫn ữồng được cà phê nếu làm tốt công trình chống xói mòn. Dù ữồng ờ trên loại đất nào nhưng vai ữò của con người có tính quyết định trong việc duy trì, bào vệ nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ngay 185
  12. cả trẽn đất bazan, nếu cà phê không được chăm sóc tốt vẫn dẫn tới hiện tượng cây mọc còi cọc, năng suất thấp. Ngược lại ờ những nơi không phải là đất bazan nếu đảm bảo đuợc đù lượng phân hữu cơ, vô cơ, giãi quyết tốt cây đậu đỗ, phân xanh ữồng xen, tủ gốc tốt cùng các biện pháp thâm canh tổng hợp khác như tưới nước vẫn có khả năng tạo nên các vườn cà phê có năng suất cao. 4.23.5. Gió Gió lạnh, gió nóng, gió khô đều có hại đến sinh trường của cây cà phê. Gió quá mạnh làm cho lá bị rách, rụng lá, các lá non bị thui đen, gió nóng làm cho lá bị khô héo. Gió làm tăng nhanh quá trinh bốc thoát hơi nước của cây và đất đặc biệt là ừong mùa khô. Vì vậy cần giải quyết ữồng tốt hệ đai rừng chắn gió chính và phụ; cây che bóng để hạn chế tác hại của gió. Đai rừng chắn gió và cây che bóng còn có tác dụng hạn chế hình thành và tác hại của sương muối, ờ những vùng có gió nóng, đai rừng còn có tác dụng điều hòa nhiệt độ trong lô trồng. 4.3. Kỹ thuật trồng cà phê 4.3.1. Giống cà phê 4.3.1.1. Chọn lọc giống Sừ dụng các loại giống đã được nhà nước công nhận do cơ sở được phân công sản xuất cung cấp giống. Tiêu chuẩn vườn chọn làm vườn giống, cây chọn làm giống, quả giống đã được Bộ N ông nghiệp ban hành theo tiêu chuẩn cấp ngành. Nguyên tắc chung là sử dụng các vườn tốt có năng suất cao, cây tốt và quả tốt để chế biến làm giống. Trong tương lai việc sử dụng giống bằng con đucmg vô tính (giâm cành) sê thay thế dần việc sử dụng giống bằng hạt đối với cà phê vối (hữu tính). Phương pháp nhân giống vô tính dựa trên cơ sở bình tuyền, chọn lọc những cây mẹ xuất sắc có ở ừong sản xuất đặc biệt là sản lượng cao và ổn định qua 3 - 4 năm theo dõi, kỹ thuật nhân giống vô tính không phức tạp, các cơ sở sản xuất có thể làm được, sẽ có quy trình hướng dẫn riêng về phương pháp sản xuất cành giâm bàng con đường vô tính. 186
  13. 4.3.1.2. Chế biến và bao quan hạt giống Chọn quà giống đã chúi hoàn toàn để hái đem về chế biến trong vòng 24 giờ. Trong khi chờ đợi cần rải mỏng từ 8 - 10cm. Sau khi xát tươi đem u từ 10 - 12 giờ rồi đem đãi thật sạch nhớt. Khi phơi cần rải mong từ 2 - 3cm, ờ ữong bóng mát, thoáng gió, hoặc nắng nhẹ. Có thể phơi ữên nong, cót để cho dễ thoát nước và dễ vận chuyển từ nơi nắng vào nơi mát. Thường xuyên đào từ 1 - 2 giờ một lần để hạt giống khô đều, ít nứt nẻ. Khi độ âm ờ trong hạt còn từ 20 - 30%, trung bỉnh 25%, cắn hạt thấy còn dèo là đã đủ độ ẩm để cung cấp làm giống. Thời gian bảo quản không nên quá hai tháng. Hạt giống càng để lâu càng mất sức nẩy mầm. Trong khi bảo quản cần rải hạt giống có độ dày từ 5 - 7cm, hàng ngày có cào đảo để chống hiện tượng hạt giống bị thối mốc. Chú ý đặt trên giá cao ráo, không rải trực tiếp ữên nền xi măng hay nền gạch không để ữong kho có mái lợp bằng tôn kẽm, cần chọn nơi thoáng mát để bảo quản hạt giống. Hạt giống đuợc đem bảo quản ờ kho lạnh sẽ kéo dài được sức nẩy mầm. 4.3.1.3. X ư lý hạt giống Hòa với nước vôi theo tỷ lệ: 0,5 kg vôi bột tốt trong 20 lít nước (2,5%) sau đó chi gạn lấy phần nuớc vôi trong đem đun nóng 60°c rồi cho hạt giống vào ngâm từ 20 - 24 giờ (hạt quá khô có thể ngâm 26 giờ). Sau đó đem đãi thật kỹ cho hết lớp nhớt bám ở vỏ hạt bằng nước lã sạch tùy theo số lượng hạt giống nhiều hay ít mà có hai các ủ sau đây: * ủ hạt giống trong luống chìm: Chiều rộng luống từ 1 - 12 m, chiều sâu luống từ 0,6 - 0,8 m, cho các lớp nguyên liệu sau đây kể từ đáy luống trờ lên: - Lớp lá cây phân xanh tươi: 20 - 25 cm. - Phân chuồng độn rác chua hoai: 20 - 25 cm. - L
  14. - Lớp bao tải sạch. - Lófp hạt giống: Giai đoạn đầu dày 10 - 15cm, giai đoạn sau khi nẩy mầm chi dày 5 - 7cm. - Lớp bao tài sạch đậy phủ lên ừên lớp hạt giống. - Lớp rơm, cỏ khô, sạch đậy kín trên mặt luống dày 20 - 30cm, có thể kết lại thành tấm liếp phủ kín trên mặt luống (để giữ nhiệt). Xung quanh luống và phía trên mái luống phải được che kín gió. Ban trưa trời nắng to cần dỡ mái lợp luống để nhiệt độ của mặt luống ủ hạt giống được tăng thêm. Những ngày giá rét có thể đốt lừa ờ gần luống ủ hạt để tăng thêm nhiệt độ (chú ý chống cháy). Khi kiểm tra thấy hạt giống thiếu ẩm cần đun nước nóng 60°c để tưới vào lớp hạt giống ủ. Nếu ủ ừong luống thuờng thi sau 7 - 10 ngày hạt giống đã lác đác nảy mầm, tốt nhất là khi hạt giống mới nhú mầm (nứt nanh) thi lựa ra đem gieo vào bầu ngay, không để mầm dài quá 3mm. Nếu để mầm quá dài khi gieo đuôi rễ có thể bị gãy tạo ra bộ rễ biến dạng hay thiếu rễ cọc * ủ hạt giống ừong thúng: Nếu lượng hạt giống chi có một vài cân thi sau khi làm xong phải xử lý hạt giống sẽ đem ủ ở trong thúng. Cách làm như sau: Dùng rơm, rạ sạch lót vào đáy và thành thúng, sau đó lót trên bề mặt của lớp rơm ra một chiếc bao tải sach. Đưa hat giống vào ủ ở trong thúng, phía trên mặt lớp hạt giống cũng được đậy kín bằng một chiếc bao tải sạch và trên miệng thúng được phủ thêm một số bao tài hay một lớp rơm dày. Thúng ủ hạt này có thể để ờ trong nhà bếp để giữ nhiệt hoặc trưa nắng cỏ thể đem ra phoi để tăng nhiệt cho quá trinh nẩy mầm. Hàng ngày cần kiểm tra nếu thấy hạt giống thiếu ẩm thì dùng nước nóng 60°c để tưới cho khối hạt giống. Kinh nghiệm ở một số nơi cho thấy. Nếu đem bóc vỏ phần vỏ trấu của hạt giống thì thời gian nảy mầm sẽ nhanh chóng hơn được vài ngày. 188
  15. 4.3.1.4. Kỹ thuật gieo hạt Hạt đặt sâu từ 1 - 1,5 cm so vói mặt đất, đặt hạt nằm úp (phía mặt phàng của hạt nằm phía dưới, phía mặt khum cong ờ phía trên). Neu để rễ mầm quá dài mới đem gieo hoặc đặt hạt không đúng huớng sẽ dễ dàng làm cho bộ rễ bị biến dạng. Rễ bị biến dạng còn có các nguyên nhân khác là: Đất ở ừong bầu làm chưa kỹ, còn nhiều cục to, phân ữộn không đều, bầu đất để quá khô không đuợc tưới nước khi gieo hạt. Neu cây con có bộ rễ bị biển dạng đem ừồng thì sau đó cây sinh trường kém, lá dễ bị úa vàng bời vì bộ rễ không có khả năng đâm sâu xuống các tầng đất ờ dưới để hút nước vào các thòi kỳ khô hạn. 4.3.1.5. Chăm sóc cây con trong vư('m ươm Tưới nước: Cây con ữong vườn uơm cần phải được tuới nước đầy đủ theo nguyên tắc cây còn nhỏ thì tưới ít nhung tưới nhiều lần. Cây đã lớn tưới lượng nước nhiều và ít lần, không để cho cây bị hạn thiếu nước trong thời kỳ vuờn ươm, yêu cầu tưới nuớc cụ thể nhu sau: Bảng 4.3. Chu kỳ và lượng nước tưới cho cà phê con Lưọng Giai đoạn sinh trường Chu kỳ tưới Tháng tuổi nước tưói cùa cây con (ngày) (lít/m2/lần) Tháng thứ 1 Nẩy mầm, đội mũ 1 -2 2 Tháng thứ 2 Lá sò 2 -3 3 Tháng 3 -4 1 - 3 cặp lá 3 -4 4 -5 Tháng 5 - 6 4 cặp lá trờ lẽn 4 -5 6 -7 189
  16. Neu tưới phun mưa thi dùng vòi phun thấp, hạt nước nhò với lượng nước 150 m3/ha khi cây con dưới 3 cặp lá thật. Từ 4 cặp lá thật ừở lên mỗi lần tưới từ 200 - 250 m3/ha. Sau khi cây con đã có từ 1 - 2 cặp lá thật thì tiến hành tưới nước thúc các loại phân như sau: - Phân vô cơ: theo tỷ lệ N: p bàng 2/1 tính theo phân nguyên chất pha loãng vói nồng độ 0,1 - 0,15% khi cây có từ 1 - 2 cặp lá thật, khi cây con đã có từ 3 cặp lá trờ lên thì phun ở nồng độ 0,2 - 0,3% - Phăn hữu cơ: Dùng các loại phân chuồng tốt, khô dầu, xác mắm, lá cây phân xanh, đậu đỗ ngâm trong bể, khi tưới thúc cần pha loãng tùy theo khối lượng phân đem ngâm ban đầu. Định lượng chất phi dùng để ngâm tưới cho 1 ha vườn ương cần sử dụng như sau: 10 - 20 tấn phân chuồng tốt. 10 - 20 tấn thân cây (đậu đỗ, phân xanh). 1 - 2 tấn khô dầu hoặc xác mắm. 0,5 tấn đạm urê. 1 tấn phân lân nung chày hay super phốt phát. Tùy theo tình hình sinh trưởng của cây con ữong vườn ươm mà xen kẽ giửa tưới nước phân ngãm VỚI dung dịch phân vô cơ cứ 5-10 ngày/lần. Ngay sau khi tưới nước phân xong, có thể dùng nước sạch để tưới rửa lá tránh trường hợp lá non bị xém khi có cường độ ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao. Thường xuyên nhổ sạch cỏ, xới váng khi mặt bầu bị khô, thường xuyên làm vệ sinh, không để bầu hay luống bị úng, ngập nước. * Điều chinh ánh sáng, huấn luyện cây con 190
  17. Mái che của vườn uơm trong giai đoạn đầu chi cho ánh sáng lọt qua tà 30 - 40%. Chú ý nguyên liệu lợp giàn đặt dọc theo hướng Bắc Nam để ánh sáng chiếu qua được cả ngày. Khi cây con đã có ba đôi lá thì bắt đầu gạt giàn mờ khoảng trống thành băng có chiều rộng độ 20 cm (chạy dọc theo các đường đi lại của các luống). Sau đó cứ 20 ngày tiếp theo gạt giàn che rộng thêm từ 40 - 60 cm. Truớc khi ữồng từ 20 - 30 ngày, dỡ giàn che hoàn toàn để cây con thích ứng với điều kiện tự nhiên như ờ ngoài lô trồng. Trước khi ừồng từ 20 - 30 ngày cần ngừng tưới thúc phân bón. Neu kết thúc muộn sê làm cho cây con mềm yếu, dễ bị héo, táp lá khi trồng. * Chăm sóc đặc biệt những cây con xấu và xử lý cắt bầu thân đoạn đối với những cây con còn lại từ năm trước Trong vườn ươm nếu cây mọc không đồng đều cần phân loại chọn lọc những cây có tình ữạng sinh trường yếu đem xếp riêng ra một khu vực để có chế độ chăm sóc đặc biệt. Dùng nước phân ngâm pha loãng tưới đều đặn cứ 4 - 5 ngày tưới một lần để đẩy nhanh tốc độ sinh trường của cây con. Sau vụ ữồng mới nếu cây con thừa lại trong vườn ươm thì tiến hành xừ lý như sau: - Đối với những cây sinh truờng khỏe, có đuờng kính gốc trên 6mm thi tiến hành xử lý cắt bầu thân đoạn vào tháng 12 hay chậm lắm là tháng 1 đối với những nơi thời vụ trồng mới muộn hom. Dùng kéo cắt cành để cắt thân. Vị trí cắt ờ chỗ trên đôi lá sò hay ữên cặp lá thú nhất. Thường đoạn thân còn lại cao từ 8 - 10 cm. Mỗi thân sẽ chọn lọc giữ lại từ 1 - 2 chồi mọc khỏe phân bố đều quanh đoạn thân để chăm sóc đem ừồng vào đầu thời vụ năm sau. Khi trồng phải dùng dao sắc cắt lớp rễ bị cuốn ở xung quanh mép bầu đất, kiểm tra thấy phần rễ đuôi chuột (chóp rễ) bị cong, uốn gãy khúc thì phải cắt bò để tạo thành rễ mới thay thế xuyên sâu xuống các lớp đất ở dưới. Các công đoạn này không làm tốt thì sau đó cây sinh trường kém, kinh doanh ít hiệu quả. 191
  18. * Tiêu chuân cây con đem ừông Bảng 4.4. Tiêu chuẩn cây cà phê con xuất vườn Chỉ tiêu sinh trường Cà phê vối Cà phê chè Tuổi cây (tháng) 6 -8 5 -7 Chiều cao (cm) 20-30 20-25 Số cặp lá thật (cặp lá) 5 -7 5 -7 Đường kính gốc (mm) 3 -4 2 -3 Sâu bệnh Không Không Dị hình Không Không 4.3.2. Chọn đất thiết kế lô trồng Sau khi đã khai hoang giải phóng mặt bằng, dùng cày một lười cày sâu lật đất từ 40 - 50 cm. Trước đó cần đánh sạch gốc, lượm sạch sẽ, nếu đất gồ ghề có thể san ủi cục bộ nhưng phải hoàn trà lại đất mặt (đối với những diện tích lớn sau này có cơ giới hóa và tưới nước bàng máy). Dùng bừa đĩa nặng bừa đi, bừa lại nhiều lần theo quy trình khai hoang, nếu thấy rễ còn sót lại kể cả rễ cỏ tranh cần thu gọn sạch sẽ đem ra ngoài hoặc đốt tại lô. Nếu đất có hàm lượng mùn thấp dưới 3% trước khi ừồng cà plic cầu tiến lỉành tròng trưỏc cây phân xanh đậu đỗ từ 1 - 2 vụ để cải tạo đất, đặc biệt là những nơi ừồng cây lương thực. Cây phân xanh đậu đỗ thường trồng là: Lạc, đậu tương, muồng hoa vàng, đậu lông... Vuờn cà phê phải thiết kế hoàn chinh ngay từ đầu đảm bảo các yêu cầu sau đây: - Đảm bảo cho việc bảo vệ đất, chống xói mòn. - Đảm bảo cho vấn đề cơ giới hóa trong các khâu cày, bừa, chăm sóc, phát cỏ, vận chuyển, tưới nước, phun thuốc trừ sâu bệnh và cỏ dại. - Đảm bảo cho việc thâm canh tàng nàng suất, hạn chế những yếu tố bất thuận của tự nhiên như: Gió, rét, nóng, hạn...
  19. Tùy theo địa hình cùa đất đai bàng phẳng hay dốc mà thiết kể vườn cây thành rừng khoảnh rộng từ 1 6 - 2 0 hecta. Chiều dài của khoảnh phải song song với đường đồng mức chủ đạo. Mỗi khoảnh được chia thành từng lô, mỗi lô rộng 1 hecta (200 X 50m) chiều dài hàng cà phê trong một lô là 50m, chiều dài hàng cà phê trong một khoảnh từ 400 - 500m, chung quanh các khoânh có các đai rừng và đường vận chuyển. Đường vận chuyển chính, đồng thòi là đường để máy quay đầu vuông góc với hàng cà phê rộng từ 7 - 7,5m, các đường giữa các lô rộng 5m (tính từ gốc cà phê của lô này sang gốc cà phê của lô kia). Nguyên tắc ừồng dày trên hàng, thưa giữa hai hàng để thuận lợi cho chăm sóc, cơ giới hóa và chống sói mòn, đặc biệt là những nơi đất dốc. 4.3.3. M ật độ, khoảng cách trồng Mật độ trồng cà phê ờ nước ta hiện nay thường thực hiện theo bảng 4.5 Bảng 4.5. Mật độ trồng cùa các giống cà phê phổ biến tại Việt Nam Giống cà phê Khoảng cách(m ) Mật độ (hố/ha) Số cây/hố Catimor 2,0 X 1,5 3.300 1 Catimor 2,0 X 1,0 5.000 1 Catimor 1,8 X 1,2 4.600 1 Cà phê chè cao cây 3,0 X 2,0 1.330 1 (Typica, Bourbon) 3,0 X 2,0 1.660 1 Cà phê vối 3,0 X 2,5 1.330 1 -2 Cà phê vối 3,0 X 3,0 1.110 1 -2 Cà phê mít 4,0 X 3,0 830 1 193
  20. 4.3.4. Kỹ thuật ừồng Kích thước hố đào: Dài: 50 - 60cm; Rộng: 50cm; Sâu: 50 - 60cm. Trong sản xuất lớn còn dùng máy khoan hố có đường kính 50 - 60cm, và khoan sâu từ 50 - 60cm, cày rạch hàng sâu 40 - 50cm, sau đào hố bổ sung cho đủ chiều sâu. Khi trồng mới bắt buộc phải có phân hữu cơ, mỗi hố bò từ 10 - 20kg phân chuồng (nhiều hơn càng tốt), nếu không đù phân chuồng cần dùng phân rác, cỏ, cây phân xanh, đậu đỗ thay thế cho đủ lượng tuơng ứng vói phân chuồng. Mỗi một hố cà phê cần 500 g phân lân nung chảy đem ủ cùng phân chuồng, hoặc ừộn lần với phân chuồng đem ủ ở ngoài hố trước khi trồng cà phê từ 30 - 60 ngày tùy theo mức độ hoai mục cùa phân. Khi đào hố lớp đất mặt để về một bên, đến khi bỏ phân hữu cơ vào hố thì lấp phần đất mặt này phủ lên trên. Trước khi trồng mới cần trộn phân kỹ ở trong hố với đất sau đó móc hố đủ độ sâu để đặt bầu. Đặt bầu đất đã được xé bỏ túi xuống chính giữa hố, dùng tay hay cuốc cào đất đã trộn phân ờ xung quanh lấp từ từ, lấp đến đâu dùng tay nén chặt đất vào xung quanh thành bầu, nén đều đặn, từ từ để cây đứng thẳng và không bị vỡ bầu. Sau cùng dùng chân giậm đất ở xung quanh mặt bầu cho chặt. Không giậm sát bầu dễ gây ra hậu quả vỡ bầu, đứt rễ, cây bị héo hoặc thậm chi sẽ chết sau khi ừồng. Mặt của bầu cà phê phải được đặt sâu âm xuống so với mặt đất từ 15 - 20cm. 4.3.5. Bórt phân Cà phê là một loại cây ữồng có yêu cầu thâm canh cao, phân bón là một trong những yếu tố được xếp vào thứ tự hàng đầu. Trồng cà phê nếu không đảm bảo lượng phân hữu cơ và vô cơ sẽ dẫn tới không có hiệu quả kinh tế. Bón đúng lúc, đù lượng cần thiết sẽ tránh được lãng phí do rửa trôi, bốc hơi và đưa lại năng suất cao. a) Lượng phân bón: Trồng mới: Mỗi hố bón từ 10 - 20 kg phân chuồng, nếu thiếu phân chuồng phải có từ 10 - 20 kg phân hữu cơ đem trộn lẫn với 0,3 kg phân 194
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2