Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 2
lượt xem 6
download
Nối tiếp nội dung phần 1, phần 2 cuốn giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí cung cấp cho bạn đọc các kiến thức: Sử dụng máy khoan; sử dụng máy ép thủy lực; sử dụng máy uốn ống; sử dụng máy nắn dầm; đo, kiểm tra kích thước chung của kết cấu,thiết bị cơ khí,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 2
- BÀI 4: KIỂM TRA GÓC A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Nêu được cấu tạo, công dụng của thước đo góc. - Trình bày được phương pháp đo góc trong, ngoài bằng thước đo góc, dưỡng. - Đo được các góc đúng thao tác. B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CẤU TẠO VÀ PHÂN LOẠI - Thước đo góc đơn giản: Không có thước phụ được làm bằng thép không rỉ, giá trị phân độ là 30’ hay 1°. Chỉ dùng trong những việc có yêu cầu độ chính xác không cao. Hình 4.1: Dưỡng chuẩn và thước đo góc đơn giàn - Thước đo góc có thước phụ được làm bằng thép không ri: bao gồm các bộ phận chính như hình 4.2: + Thước chính: có hình quạt và được khắc vạch theo độ + Thước phụ: có thể chuyển động quanh thước chính và có du xích với giá trị phân độ là 2’ hoặc 5’ Khắc phút I Hình 4.2: Thước đo góc có thước phụ II. CÔNG DỰNG Là loại dụng cụ đo kích thước góc bằng phưcmg pháp đo trực tiếp. 126
- III. CÁCH SỬ D ỤN G - Trước khi tiến hành đo phải kiểm tra thước có còn chính xác không bằng cách áp sát mặt của thưóe góc vào mặt của thước lá. Nếu kim chỉ trùng với vạch 0° thì thước vẫn còn chính xác, nếu không chính xác thì phải căn chỉnh lại rồi mới tiến hành đo kiểm. - Lau sạch bề mặt chi tiết cần đo. Tiến liàiili do: - Áp mặt của thước cố định vào mặt của chi tiết. - Xoay thưỏe di động cho đến khi bề mặt của thưốc góc áp sát vào mặt cùa chi tiết. - Căn chỉnh ngay góc, thẳng cạnh. - Đọc giá trị đo Cách đọ giá trị đo: Đọc giá trị đo trên thước đo góc giống như đọc giá trị trên thước cập - Đọc phần nguyên trên thang đo chính - Đọc phần thập phân trên thang chia phụ Công thức: a = m° + i' m: Số vạch trên thước chính ờ bẻn phần trái vạch 0 cùa thước phụ. i: Vạch thứ i trên thưóc phụ trùng với một vạch bất kì trên thước chính. Vi dụ: Đọc giá trị đo góc cho bởi hình 4.3 Đọc Giá trị trên thước chính m=17 O iá u ị n e n thang chia pliụ 1=23 Vậy giá trị đo là a= 17°+25’=17°25’ Hình 4.3: Kết quà đo IV. CÁCH BẢO QUẢN THUỚC ĐO GÓC Thước đo góc là thước thường sử dụng để đo các thiết bị cơ khí đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao. Do đó đòi hỏi người kỹ thuật khi sử dụng cần phải bảo quản dụng cụ một cách tốt nhất: - Không được sừ dụng thưốc để đo chi tiết ờ nhiệt độ cao. 127
- - Cẩm chắc chắn khi sử dụng tránh gây rơi rót xuống nền xưởng. - Để thước đúng nơi quy định sau khi sử dụng song. - Khi sử dụng song cần vệ sinh sạch sẽ và cất vào nơi đúng quy định. V. BÀI TẬP Kiểm tra góc nghiêng của chi tiết c. TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài học này được đánh giá theo những tiêu chí sau: □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Đọc kết quả đo □ Bảo quản dụng cụ, thiết bị 128
- BÀ I 5: Đ O K IỂM T R A Đ Ộ T R Ò N A. MỤC TIÊU CỦA BÀI - Mô tả được cấu tạo của bộ mỏ kiểm. - Trình bày được phương pháp đo kiểm tra độ tròn bằng dồng hồ so, bộ mỏ kiểm, dưỡng chuẩn. - Đo kiểm được độ tròn đúng thao tác. B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. ĐỊNH NGHĨA ĐỘ TRÒN Độ tròn được định nghĩa là sai lệch lớn nhất giữa bể mật thực của chi tiết đến đường tròn áp. Đường tròn áp là đường bao quanh và tiếp xúc với đường giới hạn của bề mặt thực. Nếu gọi Ra là bán kính vòng tròn áp, R, là bán kính bề mặt thực lấy cùng tâm với đường Iròn áp thì sai lệch giữa hai đường tròn trên được viết là: Atròn — I Ra _ R( I m ax Hay : A —D _D tròn 1V m ax l v m in II. CÁC PHUƠNG PHÁP ĐO ĐỘ TRÒN Độ tròn của chi tiết được xác định thông qua sự quan sát lượng biến thiên đường kính: phương pháp đo 2 tiếp điểm, phương pháp đo 3 tiếp điểm. 2.1. Phương pháp đo 2 tiếp điểm Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh chẵn. 129
- 11 1 Ị 1 0> /X E3 \ IL Hình 5.2: Phương pháp đo hai tiếp điểm. Công thức tính độ tròn: ^M ax ^ M in tròn 2.2. Phương pháp đo 3 tiếp điểm Phương pháp này được sử dụng khi tiết diện đo có méo cạnh lẻ. 11 II 1 \Y 1 -----J Hình 5.3: Phương pháp đo ba tiếp điểm. Công thức tính đô tròn: A _ ^m ax X m jn tròn sin— 1-1 2 Trong đó a là góc khối V được chọn theo số cạnh méo n: 360° a = 180 - Các phương pháp xác định độ tròn ở trên đều thông qua sự biến thiên của đường kính (ADj). 2.3. Nhận xét Muốn đo được Xmilx và Xmln cần phải đo liên tục trên toàn vòng. Trong khi đó chuyển đổi đo thường đứng yên, chi tiết quay toàn vòng. Với phương pháp đo này chi tiết phải 130
- xoay liên tục, đầu đo luôn rà trên bề mặt chi tiết làm mòn đầu đo và mặt chuẩn đo. Trên thực tế, để tránh làm tổn hại dụng cụ đo và làm mòn bề mặt chuẩn đo, đổng thời để cho quá trình thực hiện phép đo được nhanh người đo nên thực hiện phép đo theo một sô' điểm nhất định như hình 5.4. II I I II a) b) c) H ìn h 5.4: Sơ đổ vị t r i đo ở trạng thái tĩnh III. BÀI TẬP Kiểm tra độ tròn của chi tiết trụ: - Bước 1: Chia và đánh dấu như hình 5.4c. - Bước 2: Gá chi tiết lên khối V. - Bước 3: Tiến hành đo ờ các vị trí đánh dấu. - Bước 4: Ghi chép số liệu. c . TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 4. Bài học này được đánh giá theo những tiêu chí sau: □ Thao tác sử dụng dụng cụ để đo, kiểm □ Đọc kết quả do □ Bảo quản dụng cụ, thiết bị 131
- Mô ĐUN: THỰC HÀNH NGUỘI I. VỊ TRÍ VÀ TÍNH CHÂT MÔ ĐUN Mô đun Thực hành nguội là mô đun trong danh mục các môn học, mô đun đào tạo nghề. Đây là mô đun bổ trợ của nghề Chế tạo thiết bị cơ khí. Mô đun Thực hành nguội mang tính độc lập và tích hợp. II. MỤC TIÊU MÔ ĐUN Học xong mô đun này, người học có các kiến thức và kỹ năng như sau: 1. Về kiến thức 1.1. Trình bày được các nội dung về an toàn lao động tại xưởng. 1.2. Trình bày được kiến thức cơ bản, hình thành kỹ năng đo và kiểm tra. 1.3. Trình bày được các phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng và vạch dấu khối đơn giản 2. Về kỹ năng 2.1. Thành thạo các thao tác nguội cơ bản. 2.2. Sử dụng các dụng cụ, thiết bị cơ bản của nghề nguội. 2.3. Tự chế tạo, sửa chữa một số dụng cụ cho nghề như: vạch dấu, compa, búa nguội, êke... III. NỘI DUNG MO ĐUN SỐTT Tên các bài trong mỏ đun 1 Nôi quy tổ chức nơi thực tập 2 Sừ dụng dụng cụ đo 3 Vach dấu 4 Cưa 5 Giũa mặt phẳng 6 Giũa bề mặt phẳng song song, vuông góc 7 Khoan lỏ 8 Đánh bóng 132
- IV. NỘI DUNG BÀI GIẢNG BÀI 1: NỘI QUY Tổ CHỨC NƠI THựC TẬP A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày được các nội dung về an toàn lao động tại xưởng. - Chấp hành được nội quy an toàn xưởng. - Biết cách tổ chức nơi làm việc hợp lý. B. NỘI DUNG CỦA BÀI I. NỘI QUY AN TOÀN XUỞNG THỤC TẬP 1. Trong quá trình thực tập phải đứng đúng vị trí, không được đi lại lộn xộn, không được tự ý ra ngoài khi chưa có sự cho phép cùa giáo viên, không đựoc phép tiếp khách trong xưởng. 2. Dụng cụ đo phải cầm nhẹ nhàng, khồng đặt chổng lên nhau, phôi được phát phải giữ, nếu mất phải đền theo quy định của nhà trường và phải thạc tập lại. 3. Đối với máy khoan khi sừ dụng khổng được đeo găng tay, không lau máy khi máy đang chạy, khi đổi bước tiến hay tiến độ phải để máy dừng hẳn mới gạt tay chỉnh. Gạt tay chỉnh xong phải kiểm tra lại. Khi tiến hành khoan phải đeo kính bảo hộ. 4. Khi tháo lắp mũi khoan phải dùng dụng cụ chuyên dụng, không được rời máy khi máy đang chạy, khi mất điện hay kết thúc công việc phải ngắt cầu dao. 5. Nếu mệt có thể ra ngoài nghỉ 10 đến 15 phút, không mang ghế vào vị trí của mình. 6. Muốn điều chỉnh quạt phải ngắt điện, khi bật quạt phải chú ý xem có ai ờ gần khồng để nhắc mọi người tránh xa đề phòng tai nạn lao động 7. Khi sử dụng ê tô không được ngồi lên bàn, không dùng búa đánh vào bàn ê tô. 8. Không kẹp giũa để mài phôi, không lấy tay lau phôi và giũa. 9. Khi có hiệu lệnh hết giờ phải dừng làm việc, thu dọn dụng cụ, làm vệ sinh nơi làm việc sau dó mới được phép rửa tay ra về. II. TỔ CHÚC NƠI LÀM VIỆC CỦA NGUỜI THỢ Tổ chức chổ làm viộc là bố trí các trang thiết bị, dụng cụ chi tiết sao cho thao tác khi làm việc được thuận tiện, tốn ít sức, áp dụng được phương pháp tổ chức tiên tiến cơ khí hóa quá trình lao động đảm bảo chất lượng sản phẩm năng suất cao. Khi tổ chức làm việc cần chú ý các yêu cầu sau: 1. Tại các chỗ làm việc chỉ bô' trí những vật cần thiết, xắp xếp chúng theo đúng thứ tự nhất định để thực hiện công việc được giao một cách hợp lý nhất; 133
- 2. Dụng cụ gia công chi tiết, các trang thiết bị khác cần bố trí phù hợp với thao tác khi làm việc, những vật dụng thường xuyên sử dụng đặt ở gần, dễ lấy; 3. Dụng cụ dùng bằng hai tay cần để gần ở trước mặt người thợ để dề lấy; 4. Dụng cụ đồ gá chi tiết gia công khi bố trí trong các ngàn hộp cần theo nguyên tắc vật nhỏ hay dùng nên để ờ trên, vật lớn nặng ít dùng thì để ở phía dưới; 5. Những dụng cụ chính xác, dụng cụ đo nên để trong hộp, bao bì riêng... 6. Sau khi kết thúc công việc dụng cụ được làm sạch, để đúng chỗ quy định, riêng dụng cụ do cẩn bôi lên một lớp dẩu mỏng để bảo quản. Chỗ làm việc của ngưòi thợ nguội thông thường là bàn nguội. Bàn nguội có chiểu cao 800-900mm, chiều rộng 700-800 mm, chiều dài 1200-1500 mm. Tùy theo yêu cầu công viộc, trên bàn nguội có thể bố trí một chỗ làm việc cho nhiều người thợ. Khi bố trí trên bàn nguội có nhiều chỗ làm viộc cần chú ý sao cho công việc ở các chỗ làm việc đó không ảnh hường đến chất lượng công việc của nhau. Ví dụ: không bố trí trên cùng bàn nguội vừa cho các công việc yêu cẩu chính xác (lấy dấu...) có thể ảnh hường đến công việc chính xác kể trên. Những vật It dùng đặt xa hon Những vật hay dùng đặt gán hon Khi chọn chiều cao ềtô (bàn kẹp) cần chú ý sao cho phù hợp. (Khoảng cách từ mặt làm việc của êtô tới cẩm người thợ bằng một tấm chống tay. 134
- Hình 1.2: Chọn chiều cao êtô Đế phù hợp với tấm vóc người thợ, có thể bố trí bục công tác (hình 1.3) để người thợ có tầm vóc nhỏ bé có thể đứng lên khi thao tác. Tuy nhiên việc bố trí bục công tác có thể ảnh hưởng tới diện tích mặt bằng sản xuất, tới quá trình vận chuyển... Êtô nguội: Êtô nguội là cơ cấu dùng để kẹp chạt chi tiết gia công ờ vị trí cần thiết trong quá trình nguội. Theo kết cấu, êtô nguội có nhiều loại: - Loại mỏ kẹp (hình 1.4) gồm má cố dinh 3, má động 4, trên êtô có tám 1 để bắt chặt êtô trên bàn. Phần thân 8 dược gối lên tấm đỡ 10 bằng gỗ và kẹp chặt nhờ bu lông vòng 9. Khi quay tay quay 6, qua ren vít 5 và đai ốc 2 để kẹp chặt và tháo chi tiết. Lò xo lá 7 giúp má êtô tự mở khi quay tay quay ra để tháo chi tiết. Loại mò kẹp có ưu điểm: kết cấu đơn giản, kẹp chặt, thường dùng cho các cổng viộc nguội cần lực kẹp lớn (đục, tán, uốn...). Chiẻu rộng của má nhỏ kẹp có các loại 100, 130, 150, 180 mm. 135
- Nhược điểm cùa loại mỏ kẹp là: bể mặt kẹp phôi bảo đảm tiếp xúc đều, khi kẹp chi tiết theo chiểu dày, mỏ kẹp chỉ tiếp xúc ở phía dưới (hình 1.4b), khi kẹp chi tiết theo chiểu rộng mỏ kẹp chỉ tiếp xúc ờ phía trên (hình 1.4c), độ cứng vững khi kẹp chặt không để tạo vết trên chi tiết. 3 4 a) Hình 1.4: Mò kẹp a. Hình dạng chung, h. Kẹp chi à phía dưới,
- b) H ìn h 1.5: Êtô có hai m á kẹp song song Êiô không có bàn quay được chế tạo có độ mờ lớn nhất cùa hai má là 45, 65, 95, I80mm, chiều rộng má êtô là 60, 80, 100 và 140mm. Êtô nguội là cơ cấu kẹp chạt rất thông dụng và tiện dụng cho các công việc nguội, nhưng có nhược điểm là độ bén má kẹp không cao, nên các công việc nặng, dùng lực lớn thường ít dùng êtô để kẹp chạt. Khi sử dụng êtô nguội cẩn chú ý: - Trước khi thao tác trên êtô cần kiểm tra xem êtô đã được kẹp chắc chắn trên bàn nguội. - Không sử dụng êtô nguội làm công việc như chạt, nắn, uốn dùng búa với lực lớn, vì có thể phá hỏng êtô. - Khi kẹp cliại chi liếl treu eio, ưánh (lùng lay đòn kẹp 1Ớ11, dài, tránh dùng xung lực đế kẹp vì có thể phá hỏng vít me hoặc đai ốc của êtô. - Sau khi kết thúc công việc trên êtô, dùng bàn chải, giẻ làm sạch phôi, vết bẩn; bôi dẩu ờ các phần trượt và phần ren vít. - Khi không làm việc, giữ 2 má êtô cần có khe hở 4 - 5mm. Không nên văn cho 2 má ép chặt vào nhau vì dễ phát sinh ứng suất ảnh hường đến mỗi lắp ghép vít me-đai ốc. - Để tránh gây biến dạng, vết trên bé mặt chi tiết, khi kẹp trên êtô nên sử dụng các miếng đệm bằng kim loại mềm đạt lên má êtô trước khi kẹp chi tiết. c . TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ 4. Bài học dược đánh giá theo các yếu tố sau: □ Nội quy an toàn xường d Tổ chức nơi làm việc 137
- BÀI 2: SỬ DỤNG DỤNG c ụ ĐO A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày được kiến thức cơ bản, hình thành kỹ năng đo và kiểm tra. - Trình bày được công dụng, kết cấu của thưóe cặp, dưỡng kiểm, thước đo góc. - Đo được các kích thước đúng kỹ thuật. B. NỘI DUNG BÀI HỌC I. CÁC DỤNG CỤ ĐO c ơ BẢN 1.1. Thước lá 1.1.1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng của thước lá (thước thẳng) Thước lá thường được dùng dể đo kích thước của các vật thể yêu cẩu có độ chính xác thấp, thước lá dùng trong gia công nguội thường được làm bằng thép hoặc bằng nhôm. Thông thường kích thước đo của thước lá lớn hơn 0,5 mm. Tùy theo công việc có thể sử dụng thước lá có chiểu dài khác nhau: 150 mm, 200 mm, 500 mm hoặc 1000 mm. Hình 2.1: Thước lá 1.1.2. Phương pháp sử dụng - Đặt thước lên bể mặt cẩn xác định kích thước. 1 - Điều chỉnh để vạch số 0 trùng với một biên cùa khoảng kích thước cẩn đo. - Xác định kích thước bằng cách quan sát vạch trên thước trùng với biên còn lại. - Khi đo không được để cho thước bị cong hoặc bị võng. Hình 2.2: Vị trí quan sát khi đọc sô'đo trên thước thẳng 138
- 1.2. Thước cặp 1.2.1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng của thước cặp - Thước cặp được dùng để đo các kích thước bên ngoài (chiều dài, chiều rông, chiều cao, đường kính), các kích thưóc bên trong (đường kính lỗ, chiều rộng rãnh); ngoài ra thước cặp còn có thể đo được chiểu sâu cùa các bậc, lỗ, rãnh. - Độ chính xác cùa thước cặp dùng du xích thường có 3 loại: Thước cập 1/10 đo chính xác được tới phần mười của milimét; thước cặp 1/20 và 1/50 đo chính xác tới 0,05 mm và 0,02 mm. Tùy theo yêu cẩu về độ chính xác mà người dùng chọn thước cặp có độ chính xác cho phù hợp. - Cấu tạo của thước cặp như hình vẽ. Thân thước chính mang mỏ cố định, con trượt, khung trượt; trên thân thước có chia khoảng kích thước theo milimét và Inch. Trên khung trượt (thước phụ) có mỏ động, du xích và vít khóa. Khi sử dụng chỉ cẩn kéo cho thước phụ trượt trên thước. Đo ngoài Đo trong Đo sâu Hình 2.4: Phương pháp sử dụng thước cặp • Đo bằng đầu đo ngoài: - Kẹp chi tiết giữa hai đẩu đo bằng lực đẩy cùa ngón tay cái, đầu đo phải vuông góc với bề mặt đo. - Đọc giá trị đo. 139
- Hình 2.5: Dùng thước cặp đo kích thước ngoùi • Đo bằng đầu do trong: - Điểu chinh cho hai đầu do tỳ vào bé mặt lỗ bằng lực kéo cùa ngón tay cái, dầu đo phải tiếp xúc toàn bộ chiêu dài nằm trong lỗ. - Đọc giá trị do. Hình 2.6: Dùng thước cặp do kích Ihước lỗ • Đo bằng đầu đo dộ sâu: - Dại than thước lỳ vào mép lỗ hoạc ranh. - Kéo đẩu do di động cho thước di vào trong lỗ hoặc rãnh bằng lực kéo của ngón tay cái, đầu đo phải vuông góc với bé mặt đo. - Đọc giá trị đo. Hình 2.7: Dùng thước cặp đo độ sáu 140
- 1.2.3. Cách đọc giá trị đã đo - Đọc giá trị phần nguyên: Giá trị phẩn nguyên là số nằm trên thước chính ờ bên trái của vạch số không (0) của du xích. - Đọc giá trị phần lẻ: Xem vạch nào của du xích trùng với vạch của thước chính ta sẽ được phần lẻ của kích thưóe. 1.2.4. Phương pháp sử dụng thước cặp H ình 2.8: Quan sát xác định giá trị cùa s ố đo 1.3 Thước Panme 1.3.1. Cấu tạo, phạm vi sử dụng của panme - Panme thường có hai loại: Panme đo ngoài được dùng để đo các kích thước bên ngoài (chiểu dài, chiều rộng, độ dày, đường kính ngoài) và panme đo trong dùng để đo đường kính lỗ, chiều rộng rãnh từ 50 lĩim trở lên. - Độ chính xác cùa panme được tới phần trăm của milimét. - Panme đo ngoài có nhiều cỡ đo khác nhau, mỗi cỡ đo thường có độ chênh lệch kích thước đo 25 mm. Panme đo trong có thể thay đổi kích thước đo bằng cách nối các trục lại vói nhau tuỳ theo yêu cẩu. - Cấu tạo cùa panme đo ngoài như hình vẽ 2.9 gổm: Thân trên đó có ghép chặt đầu đo cố định và ống. Đầu bên phải của ống có xẻ rãnh và có ren đế ăn khớp với ren cùa đáu đo dộng. Vít có hai đẩu, một đẩu là đẩu do động, một đẩu lắp cố dịnh với thưóc dộng. Trên ống khắc vạch 1 mm và 0,5 mm. Trên mặt côn cùa ống được chia ra 50 khoảng bằng nhau và có 50 vạch, tương ứng khoảng cách giữa hai vạch là 0,01 mm. Đáu do di động Hình 2.9: Cấu lạo panme đo ngoài 141
- Thuớc chinh Thuức vỏng Giới hạn đo Khóa Hình 2.10: Cấu tạo panme đo trong - Cấu tạo của panme đo trong như hình 2.10 gồm: Bên trái thân có lắp đầu đo cô' định. Phần bên phải của panme do trong có cấu tạo tương tự như panme đo ngoài và mặt đầu có lắp đẩu đo di động. 1.3.2. Phương pháp đo • Panme đo ngoài: - Tay trái cầm thân panme, tay phải cầm núm xoay. - Đặt đẩu đo cố định tiếp xúc với chi tiết đo. - Xoay núm điều chỉnh cho đầu đo tiến vể bể mặt chi tiết. - Điều chỉnh cho hai đầu đo vuông góc với bề mặt chi tiết khi đầu đo chạm vào chi tiết. - Đọc trị sô' do. H ìn h 2.11: Đo kich thước cổ trục bằng panme đo ngoài • Panme đo trong: - Tay trái cầm thân panme, tay phải cầm thước vòng. - Đặt đẩu đo cố định tiếp xúc với chi tiết đo. - Xoay núm điều chỉnh cho đầu đo di động tiến về bề mặt chi tiết. - Điều chình cho hai đầu đo vuông góc với bề mặt chi tiết khi đầu đo chạm vào chi tiết. - Đọc trị số đo. 142
- Hình 2.12: Đo kích thước lỗ hãng panme đo trong 1.3.3. Cách đọc giá trị đo • Cách đọc giá trị đo trên panme đo ngoài: - Đọc sô' đo phần nguyên (có 2 phần): Gồm số do nhỏ nhất cùa panme cộng với phần lằm trên thước cố định. Số đo nằm trẻn thước cố định là vạch nằm bên trái thưóc vòng. - Đọc số đo phần lẻ 0.5 mm: Chỉ dọc phần lẻ 0,5 mm nếu vạch 0,5 mm nằm giữa /ạch phần nguyên và mép thước vòng. - Đọc số đo phần lẻ 1/100: Xem vạch nào trên thước vòng gần với vạch dọc trên hước cố định, đó chính là số đo phần lẻ 1/100 (Chú ý chiều xoay của của thưóe vòng). Số đo phán nguyônthứhai Số đo phán lồ 0.001 mm Sổdophânlỏ0,5mm — Tổng cộng = 5.78 mm Hình 2.13: Cách đọc trị sô'đo trên panme đo ngoài • Cách đọc giá trị đo trên panme đo trong: - Đọc số đo phần nguyền (có 3 phẩn): Gổm số đo đo nhỏ nhất của panme cộng với :hiều dài các đoạn nối cộng vói phần nằm trên thước cố định. Số đo nằm trên thước cố lịnh lả vạch nằm bên trái thước vòng. 143
- - Đọc số đo phần lẻ 0.5 mm: Chỉ đọc phần lẻ 0,5 mm nếu vạch 0,5 mm nằm giữa vạch phần nguyên và mép thước vòng. - Đọc số đo phần lẻ 1/100: Xem vạch nào trên thưóc động gần vớivạch dọc trên thước cố định, đó chính là số do phần lẻ 1/100 (Chú ý chiéu xoay của thướcvòng). I.4. Biện pháp an toàn và vệ sinh công nghiệp - Trước khi đo kiểm phải vệ sinh sạch sẽ các vật do. - Không được để dụng cụ đo tiếp xúc với các vật đo đang chuyển động và có nhiệt độ cao. - Cầm nắm cẩn thận tránh làm cho dụng cụ đo bị rơi xuống nền xướng. - Hạn chế việc dịch chuyển đầu đo trượt trên bề mặt vật đo. - Không được tháo rời dụng cụ đo nếu không cần thiết. - Kiểm tra, điéu chỉnh độ chính xác cùa dụng cụ đo sau một thời giansử dụng nhất định. - Sau khi sử dụng phải lau chùi sạch sẽ, để vào trong hộp đụng vàcất giữ ờ nơi khô ráo thoáng mát. Bôi một lớp dẩu bôi trơn lên các phần làm bằng thép nếu không sử dụng trong một thòi gian dài II. THỤC HÀNH ĐO III. CÁC DẠNG SAI HỎNG VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA c . TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Bài học được đánh giá theo các yếu tố sau: I—1Công dụng kết cấu một số dụng cụ đo d Kỹ thuật đo và kiếm tra ^ Đ o các kích thước yêu cầu 144
- BÀI 3: VẠCH DÂU A. MỤC TIÊU BÀI HỌC - Trình bày được các phương pháp vạch dấu trên mặt phẳng và vạch dấu khối đơn giản. - Lựa chọn và sử dụng được các dụng cụ vạch dấu đúng thao tác. - Vạch được dấu trên mặt phẳng và vạch dấu khối trên mặt phẳng. B. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. CÁC KIẾN THÚC CHUYÊN MÔN VỀ VẠCH DẤU 1.1. Khái niệm Đối với nghề nguội khi chế tạo các sản phẩm người ta thường dùng phương pháp vạch dấu để giới hạn các phần kim loại cẩn bỏ đi và phần kim loại còn lại của sản phẩm. Trên cơ sờ những đường vạch dấu mà người thợ sẽ điều chỉnh mức độ cắt gọt cũng như tốc độ gia công. Các đường vạch dấu thường nằm ngoài các đường biên kích thưóc sau cùng của sản phẩm để người thợ gia công bán tinh và tinh. 1.2. Các loại dụng cụ kè đỡ, vạch dáu và đo kiểm 1.2.1. M ũi vạch Mũi vạch là một thanh thép nhỏ có dạng hình trụ tròn hoặc dẹp. Đầu mũi vạch thường được mài nhọn và được tôi cứng để tạo vết rõ trên bề mặt phôi liệu. Hình 3.1: Mũi vạch Hình 3.2: Com-pa 1.2.2. Com-pa Com-pa được làm bằng thép, hai đầu được mài nhọn. Com-pa dùng để vạch các đưcmg tròn hoặc cung tròn trên bề mặt cùa phôi. Đê’ định vị com-pa trên phôi thường người ta sử dụng chấm dấu để giữ một đầu của com-pa cố định trên bề mặt của phôi. Để giữ khoảng cách giữa hai đầu đo được cố định trên com-pa có một vít diều chỉnh hoặc hai càng của com-pa được ép khá chặt vào nhau. 145
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Công nghệ chế tạo thiết bị điện - Nguyễn Đức sỹ
286 p | 474 | 130
-
Giáo trình Chế tạo lắp đặt ống công nghệ - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
85 p | 121 | 17
-
Giáo trình Chế tạo bồn bể - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
97 p | 64 | 14
-
Giáo trình Nâng chuyển thiết bị - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
57 p | 62 | 12
-
Giáo trình Chế tạo lọc bụi (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí) - CĐ Nghề Việt Đức, Hà Tĩnh
72 p | 44 | 11
-
Giáo trình Vận hành thiết bị tách dầu khí (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
55 p | 12 | 8
-
Giáo trình Chế tạo băng tải - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
82 p | 66 | 7
-
Giáo trình Sử dụng dụng cụ, thiết bị cơ khí (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
98 p | 20 | 7
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 2): Phần 2
156 p | 13 | 6
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 2): Phần 1
123 p | 11 | 6
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị cơ khí (Tập 1): Phần 1
125 p | 22 | 6
-
Giáo trình Vận hành thiết bị tách dầu khí (Nghề: Vận hành thiết bị chế biến dầu khí - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí (năm 2020)
56 p | 18 | 6
-
Giáo trình Chế tạo lan can cầu thang - Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - CĐ Kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa-Vũng Tàu
60 p | 53 | 6
-
Giáo trình Hàn MIG/MAG (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - Trình độ: Cao đẳng/Trung cấp) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
73 p | 12 | 5
-
Giáo trình Chế tạo hệ thống thông gió công nghiệp (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
84 p | 21 | 5
-
Giáo trình Chế tạo thiết bị chứa công nghiệp (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
70 p | 11 | 3
-
Giáo trình Chế tạo kết cấu công nghiệp (Nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí - Trình độ: Cao đẳng) - CĐ Kỹ thuật Công nghệ Quy Nhơn
68 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn