intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị: Phần 2 - PGS.TS Trần Trọng Hanh

Chia sẻ: Cuc Cuc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

107
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị: Phần 2 cung cấp cho các bạn những kiến thức về việc nâng cao hiệu quả công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị ở Việt Nam như quan điểm và mục tiêu; bối cảnh và những thách thức; nhiệm vụ trọng tâm; giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị.

 

 

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Công tác thực hiện quy hoạch xây dựng đô thị: Phần 2 - PGS.TS Trần Trọng Hanh

  1. Chương III NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THựC HIỆN QUY HOẠCH XÂY DỤNG ĐÔ THỊ ở VIẸT NAM ,l.r. y i i A N ĐIẾM VÀ MỤC TIÊU 3.1.1. Quan điém ViỘL' nàim cao liiệu q u á cô n g tác thực hiện q u v hoạch xây dựng đô thị trong điểu kiện thực liền cứa Việi N a m tron e giai đoạ n đấ y m ạ n h CN H, H Đ H đất nước phái quán triệt nhữn g q ua n diêm sau: Mo! la. quán inẹl đưòìig lối phát trién kinh tế - xã hội cúa Đ á ng vói mục liêu đến Iiairi 2 0 2 0 lìước ta cơ b án trứ ih à n h nư ớc c ó n g n g h i ệ p th eo hư ớ n g hi ện đại đế xây dựn g cliiẽn !ưực phát triến Việl N a m n h ằ m đối đầu với những nguy cơ đô thị hoá nhanh chóng \ a SLI cliuycn dổi sanu nền kinh lế ihị Irường. //(// /ừ, phái XLiâì phái từ lình hình kinh t ế cùa m ộ t nước đaiiíỉ phát iriến c ó k ế thừa kèl qua cúa 20 n ă m đổi mới, có bước đi, hình thức và cách làm thích hợp với thực tế của dai nước. - Ba là. nển lá na thực hiện Q H X D đô thị là các đổ án Q H X D đô thị và thê chế. Hiệu q u a c ỏ n a tác thực hiện Q H X D đò thị luôn gán liền với việc cải cách công tác Q H X D đô tliị và việc hoàn thiện các thế c h ế thực hiện Q H X D đô thị, phù hợp với hoàn cảnh của Việt Nam. - Bon lủ. phái luôn đối mới phương thức cải tạo, xây dựng đô thị và phương thức kiểm soái phái tricn đò thị vì lợi ích của nhân dân; phát huy vai trò chủ động, sáng tạo của nhân dàn, xuâì phát từ thực tiễn, nh ậ y bén với c ác h làm mới. - Nãnì là. phát huv cao độ nội lực, đ ồng thời tranh thú ngoại lực, kết hợp sức mạnh cua dân lộc với sức mạ nh c ủa thời đại Irong điều kiện mới trong việc xây dựng và phái Ii icn do lliỊ theo hướng dâ n tộc và hiện dại. - Sáu lủ, nâng cao nãng lực cúa chính quyền đô thị, các chú đầu tư và vai trò của cộng d ỏ n a . sư tha m dự tích cực cúa dàn cư trong q u á trình thực hiện Q H X D đô tliỊ. 3.1.2. Mục tiêu Viêc thực hiện Q H X D đô thị n h ằ m đạt được các mục tiêu sau: 55
  2. a. Đ á m báo cho đô thị phát triến bền vữiig; b. Tạo lập môi trường sống thuận lợi ch o dân cư. c. Xây dựng môi trường vật thế trật tự, m ỹ quan và tiện nehi. d. Đ á m báo kết hợp hài hoà lợi ích qu ốc gia, cộng đổ ng và dân cư. e. G iữ gìn phát huy được các giá trị văn hoá truyền thống, trên cơ sớ kết hợp dà n tộc với hiện đại. 3.2. BỐI CẢNH VÀ NHỦMG T H Á C H THỨC 3.2.1. Bòi cánh và thách thức đò thị hoá toàn cầu í i. T ì n h l ì ì n l i CỊIIỐC t ế v à k h u vực - Vé thời cơ và thuận lợi. + Trên toàn thế giới hoà bình, hợp tác và phát triến toàn diện vẫn là xu thế lớn. + Kinh tế ihé uiới \'à khu vực tiếp lục phục hổi và phát triến. Toàn cầu hoá kinh tế lạo ra cơ hội phát Iriến cho các quốc gia, dân tộc; + Khoa học. công nghệ sẽ có bước nhấy vọi và nh ữn g đột ph á lớn. + Khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chu ng và Đ ỏ n g N a m Á nói riêng, xu thế hoà bình, hợp lác và phái Iriến tiếp lục gia tãng. - Nhũìig ihách ihức. khó khãii. + Màu thuần cúa thời đại vẫn rất gay gắt; + Các hộ quả cua toàn cầu hoá; + Khu vực châu Á - Thái Bình Dương chứa ẩn n h ữ n g nhân tố bâì ổn về phân chia quyền lực. biên giới, lãnh thố, tài nguyên, kinh tế, c hí nh trị và xã hội ớ một số nước. h. C ác thách thức đối với quá trình đỏ thi lioá hiện dại - Đối với các nước phát triển: + Sự chuyến đổi cấu trúc độ thị hiện có sang cấu trúc đô thị mới phù hợp với kinh tế tri thức. + Ô nhiễm mỏi trường; kh ủ n g h o á n s sinh thái và sự phát tricn kh ô n g bền vững các đ ô thi. + Ach tãc iiiao ihôno. + Sự suy thoái và đình đôn cúa CBD. + ĐÓI nah èo \'à phân tầng xã hội trong đỏ thị. + Báo lổn các di sản, giữ gìn bán sắc vãn hoá địa phương trước xu thế toàn cầu hoá. + Cái tạo và làm hồi sinh các khu chức nã ng đô thị bị suy thoái. + Qu y hoạch và điều hoà sự phát triển đô thị cực lớn. + Sự tham gia của dân cư trong trong q uv hoạch và qu á n lý đ ô thị. 56
  3. - Đối với các nước đa ng phát triến. + Sự bùno nổ dân số và đ ô thị hoá aiá tạo; + Cơ sớ kinh tế kv thuật phát triển không tuung xứng với phát triển dân số; + Phái triến không cân bằng, mất cân đỏi trên các vùns lãnh thố; + X â y d ư n a tự ph á t, trậl tự x â y dựnti dò thị k h ó n g đ á m bảo; + Tàn phá nông nghiệp, n ô n g thôn \'à làin mất ổn định đòi sống nõng dân; + Cơ sớ ha tầng kém; Mõi trường ố nhiễin \'à k hủng hoáiiíi sinh thái đò thị. - Quaii lý \'à phát triến dô thị còn bất cập + Đói Iiíỉhèo đò ihị; + Sụ mâi đi bán sắc dân lộc trên xu thế đỏ thị lioá và loàn cầu hoá. - Vâìi đề c hun g + l’hál triển bổn vững các đô thị trong quá trình chuyển đối. 3.2.2. Chiên lưực phát triển đô thị trong bối cảnh toàn cầu lioá (/. Chiến hrực của Liên H ợ p Q uố c (Hội nahị thượng đinh - Chươns’ trình Habitat tổ chức tại E s ta m bu n 1996) gồm; 241 khoán \'à 4 c hươ ng (Lời nói dầu, niiic úCu và nguyên ứic, những cam kêì VÌI kế hoach hành đ ộ n g thế giới và chiến lược áp dụiìg): + '['roníĩ lời nói đầu, chiến lược kháng định: Nhà ớ phù hợp c ho mọi người và phát tne n bcn vữiiíỉ các khu định cư trong thố giới dicii ra quá Irình đổ thị hoá, tạo điều kiện phái triẽn kinh lố. phát triển Xã hội và báo vệ mòi trường là mục tiêu của Hội nghị. + Muời mục tiêu và các ng u y ê n tắc: • Mọi imười đéu có quyền có nhà ớ và dược liướng ứng các tiện ích công cộno. • Xoá dói giá m nghèo. • l-’hai trien bén vững các khu định cư. • Nâno cao chất lượng cu ộc sống. • '1'ãim cường vai trò nhà ớ nh ư một đơn \’Ị cơ bản cúa Xã hội. • Cá nhân phái biết tôn irọng qu yề n của các cá nhân khác. • Các hiệp hội và tổ chức phi ch ính phú là rãt cán thiết. • Đ oà n kết với mọi người là trụ cột cứa sự liên kết xã hội. • "l'rơ ỉiiúp các ng uỵệ n von g và lợi ích của các thê hệ hôm nay và mai sau. • Đicu chinh sự bít bình đắng một cách tương đối \'à điều kiện kình tế xã hội. + Bủy cam kết: • Đ á m báo qu về n có nhà ớ thích hợp cho mọi noười, 57
  4. • Xâv dựng khu định cư bền vững. • Áp dụng chiến lược chỗ ớ và sự tham gia các thành phần xã hội. • Bình đắng giữa nam và nữ. • Cúnu cỏ các cơ c h ế tài chính hiện có, nâng cao hiệu quá. trách nhiệm phân bố và qu á n lý tái nguyên. • Tãng cường hợp lác Q uốc tế. • Kiếm tra và thực hiện chiến lược. - Chưoìiíỉ trình hành độns: + Nhà ở: • C hính sách tạo điểu kiện. • Hệ thò na cung cấp. • Giái quyếl nhà ớ c ho n hó m người khó khăn. 4- Phát triến bền \'ững các khu định cư. • Sứ dụng bổn vững về đâì đai. • Xoá dói giám nghèo tạo việc làm và hội nhập xã hội. • Dân cư và sự phát triển bền vững các khu định cư. • Mỏi trường cư trú bền vững, lành mạnh. • Sứ dụ ng bcii vững năng lượng. • Hệ ihòng giao ihòng, liên lạc bén vững. • Bảo tồn tôn tạo các di sản vãn hoá và lịch sử. • Phát triển cân bằng các khu tái định cư trong vùng nông thôn. • i^hòníỉ chống các thiên tai và sự cô cóng nghệ. + Nâng cao năng lực và phát triển thể chế: • Phi lập trung và tãng cường năng lực cho các chính qu yề n địa phưưng. • T h a m gia cúa dân cư và cam kết cộn g đồng. • Quán lý các khu định cư. • Q u y hoạch và xắp xếp lại các vùna đô thị. • Cung cấp các nguồn tài chính và tăng cưòng cơ sở kinh tế tài chính đô thị. • Mớ rộng thông tin liên lạc. + Phối hợp và hợp tác quốc tế. • Diễn đàn quốc tế phù hợp. • Các nguồn tài chính và còng cụ kinh tế. • C huyến giao công nghệ thông tin. • Hợp lác kỹ Ihuậl. • Hựp tác thể chế. 58
  5. + ,Áp dụim và hướng dần chương trình Habitat. • Á p d ụ n g c ấ p quốc tế. • Á p d ụ n u c ấ p qu ố c gia. • H ia n i gia ch ính q u y ề n địa phương c ộng đ ồn g và khu vực tư nhân. • Đá nh iiiá kêì quá. tì. M ười clìínlì sách ílìícli hợp d ể cài ílìiệii dô rliị của Liên H ợ p Quốc theo ỉài liệu của H u i nsihi lỉu h it a l ỉ l - Niêin 110' d ó n nhân các cơ hội do sự tãne irưỏìio của các ihành phô man g lại, nhưng l a n đau n a n h cliòìiíĩ sự không bình đáng và tình trạng xuốn g cấp của mỏi trường, nếu khỏim cái giá phai irá cúa các thành p h ố sẽ lớn vưọt quá các lợi của chúng. - Ciuii phónti các tiém nàng và khơi thông các nguồn lực của nhân dàn và các doanh Iiehiép. Iihưao k h ôn g phó mặc m ọi việc ch o thị trường, các chính q u yền phái phối hợp hoai dóni’ cúa các tố chức khác, giám sát và chấn chỉnh mọi sự lạm dụng; quyền tự do xà\ dưnti phai được diéu chinh bới nghĩa vụ báo vệ lợi ích cúa nhũ'níỉ ngưừi khác. - Biện pháp lôl Iihâì đế báo vệ lợi ích cứa những ngưừi gặp khó khãn và thua thiệl ớ nhữnii IKÍÌ các n s u ổ n lực của chính quyền còn khan hiếm, là giải quyết những khó khãn Iioiig \ ICC CLiim câp - đặc biệt là cấp đất và vốn - trên quy m ỏ rấl lớn; áp dụng các biện Ị)liá|) lích cuc Iihu dầu lu' cỏ dịiili hưứng ihay cho biện pháp liêu cực. - Cuim cô các Ihê c h ế kinh tế, chính trị và dán sự của thành phố; Ihiết lập chính quyền conu khai, trong sạch và có trách nhiệm; xây dựng một nền nếp tạo điều kiện cho hoạt đônu của người dân và tôn trọng các tố chức phi chính phủ và tố chức của cộng đồng với lu cách là biêu hiện tlộc lập của hiệp hội cồng dân; luôn luôn thu hút phụ nữ iham gia. - Sứ dụng đế n lối da sự hợp tác giữa các khu vực kinh tế nhà nước và tư nhân nhằm tad ra iiuLiổn lực và năng lực bổ sung, nhưng đừng lẫn lộn “tư nhân” với “thương mại” ; nioi tluình \'iên hợp tác phải thu dược lợi irong quá trình tham gia; khu vực kinh tế Nhà niróc iziừ \ ai trò người được uý thác quan tâm đến lương lai cho mọi công dân. - Tàp trung vào việc bổ túc nâng cao các sáng kiến, quan điếm và phương pháp đã ihành COIIÍI. chứ không chỉ vào các dự án và các chương irình; sứ dụng các quv công khan liiốm dế khơi dậy các nsuồn lực bố sung từ các cơ cấu và các thiết kế lớn trên cơ sớ ÕII dịiili lâu dài; cúng cố mối quan hệ siữa các cơ cấu cúa các khu vực chính thức và khòim chính ihức. - ĩaníi c ườ ng ih ê m sự kiếm soái của địa phương đối với ngu ồ n lực bằng cách sứ dụng nhữniỉ tố chức có irách nhiệm và sự giám sát thực hiện trong sáng; Chính sách Nhà nưỏc có thế lạo ra sự khác biệt, ngay cá khi các nguồn còn khan hiếm; lãng cưòìiíi thèm nãng lực của chính quyền, nhưng không coi sự quản lý đô thị như inột licLi Ihuỏc bách bệnh'. 59
  6. - Đừag làm quá nhiều việc: hãy tập ch un g vào một số vấn đề có liên ngành q u a n irọna như tìnli trạng nghèo Idió irong đô thị “ Chưong trình hành động màu ná u” và nh ữn g khó khãn trontỉ khâu cung cấp; hãy đề ra các mục tiêu và các chiến lược có ihừi liạn đế giải quvèl các vấn dể này; tàng cường đến tối đa các nguồn thông tin và kiến thức. - K hô ng đế vấn đề chỗ ở và các điể m dân cư ớ ngoài các chính sách chính irị, kinh lê' và xã hội có tầm rộng hơn; cần áp d ụng phươ ng ph áp áp d ụng đồng bộ. - Hoạch định chính sách phù hợp với hoàn cánh của địa phương, chứ k h ô n g áp dụng những hình màu và hệ tư tướng du nhập; kin h tè thị trường toàn cáu khóng giái đÚỊì dược mọi \ àn đề vể phái iriến công bằng bền vững các điểm dân cư. 3.2.3. Bối cánh cúa đô thị hoá nhanh chóng và sự chuyên đổi saiiịỉ nền kinh tê thị truừng cứa Việt Nam Ngân hàng th ế giới đã phân tích và nh ậ n định bối cảnh của đô thị Việt N a m trong thời kỳ dáy mạn h C NH. H Đ H nh ư sau [5]. i/. l r kinh l ế x ũ hội - Việi Na m dang trái qua hai qu á trinh c h u y ến đổi lớn - dịch chu yến từ nền tung ĩiòna thốn sang nén láng đô thị và chu yển ho á từ c ơ c h ế k ế lioạch hoá lập trung sang nề n kinh lè thị trường. Sự tăng trướng kinh tế trong tương lai cúa Việt Na m phụ thuộc vào kliá nãiiR phát Iriến các ngành công nghiệ p và dịch vụ vận hành theo cơ c h ế tliỊ trường và có năng lực cạnh tranh. Hiện tại, kinh tế đô thị của Việt N a m ch iếm khoả ng 7 0 % tổng sán lượng kinh tế cá nước. Đ ầu tư nước ngoài hđu hết lập trung vào các đô ihị. N h ữ n g c ơ hội kinh tê ớ các ihành phố ihúc đấy sự tăng nha nh dân sô đô lliỊ, trong đó có m ộ t lượng đá ng kế là dân di cư. Ngược lại, qu á trình đô thị hoá c ũng kích Ihích hơn nữa tãng trướng kinh tế (hình 20). I 1 —T■ lỉinli 20a: Dô ỉliị lìoà ỉroỉìg giai cỉoựiĩ chuyểìi dối sưng ììêỉì kiỉìlì tê ỉliỊ ĩncờỉỉịị (8) Trung ĩcìm íliù dô Hà Nội 60
  7. Hinh 20b: Đô lliị lioá ỉ rong giai cloạiì clìityếii clói sang nền kinh t ế thị tnrờiiịỊ (8) Thành phố Hồ Chi Minh. b. V é d ỏ thị ÌIOCI - Mức độ đô thị lioá cúa Việt Nam vần tương đối thấp ỏ' châu Á. N ă m 2001 dân sô thành Ihị mới chiếm 25% so với 37% ó' Trung Quốc và 4 2 % ớ Inđônexia. Năm 2003, dân số thành thị gồ m cá những noười cliưa được đăng ký cư trú (khôn g dược tính trong dữ liộLi tổna điổLi ira dân sô chính thức) khoáiiíỉ 23 iriệu naười. Mặc dù các số liệu dự kiên tôc dộ gia tăng hàng năm rất khác nhau, nhưng thực tê tốc độ đô thị hoá sẽ rất cao. Mổi nãin có thêm khoáng inột triệu cư dân đỏ thị; nghĩa là dân sô' thành thị sẽ tăng gấp dôi tínli dến nãin 2020 (báng 2). Báng 2 . So sánh mức đọ liú tlìị lìuá - Nguỏn ^YH So sánh mức dọ đỏ itiị hoá‘' Dân số đô Tý lệ dân số (ló Tốc (iộ tàng Tốc clộ táng Dự báo tý lệ thị nãm thị nãm 2001 trường dân số trưởng dân dân số đô thị Ụuôc gia 2001 (triệu (% so với dân dô thi i995- số đô thị năm 2030 (% so 1 1 người) số quốc gia) 2000 (%) 2001-2030 với dâii số quốc gia) C'am-pu-chia 2,4 17,5 6,4 3.5 36,1 1'rung Quốc 471,9 36,7 3.5 52,2 59,5 Indònêxia 90,4 42,1 4,2 2,4 63,7 Mòng Cổ 1,5 56,6 0,9 1,4 66,5 Philipin 45,8 59,4 3,6 2,3 75,1 < Viẹl Nam 19,4 24,5 3,1 3,0 41,3 c. \ ớ íìiilì ỉrạníị d ó i nghèo - Tỵ lộ dói nghèo ớ thành thị tuy Ihấp hơn ớ nòng thôn, nhưng mật độ đói nah èo ớ đô thi lai cao hưn. nghĩa là trẽn 1 km có nhiều Ii2ười nghèo hơn (hình 21). 61
  8. 14 M ật độ đói nghèo POVERTY DEM8 TTY MAP BẢN ĐÓ MẬT Đ ộ ĐÓI NOHỀO 1 dot =500 p«ople beiow th« povarty lim 1 c h ^ - soo ngừttỉ đói nghte ^ .r r • N m. 10Ọ ■PMh Hỉnh 2 l a : Mậỉ dộ dôi Ịi^ỉièo ( 7 j 62
  9. I I ì i i l i 2 l h : N liữ iiíỊ kliii ố clìiiộ ì héii cạnh những khu Iiliù cao túiiíị (7) Ụ uy inò và mức độ tập trung kinh tẽ là c ơ sớ tồn tại và phát triển cúa đỏ Ihị. Do đó, \ iệc giám nghè o ớ ihành thị sẽ có hiệu quá hơn so với ớ nông thôn, T uy nhiên, tình tiaiiii lạp iruníỉ dân cư lớn ở đô thị dẫn đến thiếu nhà ớ và kếl cấu hạ tầng dòi hói phái lạp irunu đáu tư nhiều hơn cho khu vực đô thị. 3.2.4. Nhĩm o thách thức phải đối mặt (5) íi. Nlìữiiiị chinlì sách c lìíd ạ o cíta N h à nii'ớc - '1'rono Ihập ký qua, Chính phú đã tiến hành nhiều cải cách lác đ ộng tới sự phát triển dỏ tliị. Nãm 1998 Chính phú phê duyệt định hướng quv hoạch t ố n s tliế phát triến đò ihị tới nam 2020, irona đó hình thành 10 vùng đô thị hoá, dự báo tãng trướníỉ đô thị. phân loai \’à phân cấp quá n lý đỏ ihị, xác dịnh cơ câu qu v hoạch các ch ùm đố thị, dổiiíỉ thừi dc \ u ã l kicm soái sư phát triến các thành ph ố lớn bằng cách xâv dựng các ihành phố đối ironíz, dỏ thi \'ệ tinh và kiểm soát việc di cư nông thôn ra đô thị bằng cách thúc đẩv phát in c n kinh lè 0' nhũiio thành phô nho. lỉa lam giác tãng trướng kinh tế lớn được xác định ớ Miền Băc là Đ ồ n g bàng sõng H ôn u - 1là Nội, Hai Phòng và Hạ Long; ớ M iề n N a m và Đ ồ n g bằng Sóng Cửu Long \'ới irọiiii lâm là lliành phố Hồ Clií Minh; và lam giác kinh tế Trung Bộ với hạt nhàn là Đà Nánu. Hàim loạt các khu c h ế xuất, klui côníỉ nghiệp, khu kinh tế được coi là các đầu tẩu chính dc phát triến kinh tế. Định hướng phát triến đô Ihị này tuy đã xác dịnh được các mụ c IICLI, nhưng chưa đề ra dược những bước thực hiện với kinh phí cụ Ihể (hình 22). 63
  10. Oộc«»«nếO j m -w 200-MO >ỈO>KO ■ i w-xo ■ i Etkầỉ H i >««• H H i >tầl B i WKị Chếééùếị Hềứiồé m tfế9eréi ^j^WrpP.‘ fJUỉ:C4 Ỉ l i ỉ ỉ h 2 2 a : C c iu ỉạ o c íịa l ì ì i ì l ỉ v à nlìữiì'^ Ỉ ỉiủ iiỉi p h ô ír ê n 5 0 0 0 0 (la n {dỏ í l i ị ) ììủ ỉìi ì 9 9 9 64
  11. Cu -ÌUK ‘XI* ■1 ■1 iư: '>:/ i»lt C X » tjrrv .F f.r/ >:»>$ IIin h 2 2 b: Đườỉìíỉ íỊÌao ỉlìõiì^ị và CUỊ) hậc dò ỉliị iiăỉỉi 1^99 (7) 65
  12. TRUNG QUỐC ' - ' eỔTHIVIỆTNAM eẽNNẮM áíỉO ^ \) x / / ! 1^ ' ' CAC VÙNG LÀNH THỔ \ ãom Q t>oc* ^V.. tu-oU^(\ \ vi vChBAi’**^^ fìHÌnỉữjtBi ! ^ J '" 'C^-isV^ritiA -N ...... VINH-mAl LAN QUẨN ĐẢO TRƯỜNG SA ílin l ĩ 2 2 c : Q I Í I T pììáỉ Ịi iếỉi dô ỉ lỉỊ \ "lệỉ NíUìì ilcn năììi 2020 v ù c á c \'ùni> đ õ i l ì i l ò t ỉ i ĩ l i Ợ p ị i 5 Ị 66
  13. - Các dịiih hướng khá c trong các lĩnh vực c ấp nước, thoát nước và nước ihái, quán Iv ehát thái lán đỏ thị được ban hành vào cuối nhữn g năm 1990 đã phải xe m xét sửa đổi. - Trẽn c ấp độ r ộ n a hơn, Chính phủ đã tăng cường phân qu yề n ch o 3 cấp dưới là các tinh/thành phố. h u y ệ n / q u ậ n và xã hay phườ ng (ở các khu đô thị) đã có tác độn g sâu rộng doi \Ó'1 pliát iriến đỏ ihị. Việi N a m hiện có 64 tính /thành phố với dân số mỗi đơn vị hành chínli lừ 0,3 triệu - 6 triệu người. Tr ong 64 tính/ thành p hố có 5 thành phố lớn trực Ihuộc TW là Hà Nội, T hà nh p h ố Hổ C hí Mi nh, Hải Phòng, Đ à N ẵ ng và Cần Thơ. Các liiih/thành ph ố được chia thành 643 q u ậ n /h u y ệ n , và chia tiếp thành 10.602 phường/xã, Các thành phố. thị xã ihuộc tỉnh có vị i h ế ng a n g với đơn vị hành chính cấp quận/huvện. - Viéc han hà nh Luật ngân sách N hà nước n ă m 1996, và sứa đối nă m 2002, đã đánh dau inọl bước tiến qu an irọng cứa chí nh sách phâ n cấp này. Q u á trình phân cấp lài chính dã đu'0'c thưc hiện ỏ' mức độ đá n g kể và ngà y c à n g m ở rộng, cự thể là, lỷ trọna, chi cho ch ính qu y é n địa phươ ng ihực hiện đ ã tăng từ 2 6 % nã m 1992 lên 4 8 % nă m 2002 tronH lòng so ngân sách quốc aia. N hờ vậy, Việt N a m đã được xếp vào n h ó m các nước có mức dộ phân qu y c n cao. T ố n g cục t h u ế q uả n lý thu th u ế trong nước và tống cục Hải quan quan lý ihu th uế xuất nh ậ p kháu. Chỉ có một vài khoản phí và lệ phí Iihỏ là do các cơ quan tài chíiih và tố chức dịch vụ tiến hà nh thu, chú yếu là ở cấp tinh/tliành phố. Các cơ qiiaii quan lý \'é t h u ế phải báo cáo lèn cả 2 cấp chính quyền, v ề inạl thu ngân sách Nlià iiLrức (ihco câp Tr ung ưoìig và cấp lỉnh/thành phố), tỷ lệ đón g góp của địa phương dự kicii sc lanu lù 2 5 ‘/f iron« giai doạii 1997 - 2002 lèn 30 % n ă m 2004. Mặl hạn cliè irong ihu Iiíiân sácli là chínli quyổn địa ph ương chư a có quyề n tự qu á n thực lê đối với số thu. Nhu nliicLi quốc íỉia khác, Việt N a m bị th á m hụl ngân sách. Tinh trạng này được giải quyèi liãim biện ph á p cân dối, hay cân bằng, thông qua những khoản ngân sách được cãp phát \'ỏ diéu kiện, và được xác địn h theo m ộ t phương thức không thay đổi trong một lỊiai doạn ihườ na là 3-5 năm. Phư ơng thức đó được xây dựng dưa vào mức chênh lệch yiừa Iihu cầu chi \ ’à kha nâng thu dự kiến. - Mội số thay đối khác có ý nghĩa cũ n g đã xuất hiện Irona các Luật mới: Luật dấl đai. Luãt Xây dự na. Luậl Nhà ớ. Luật về bất đ ộ n g sán và Luật về U B ND và Hội đồng nhãn dàn. Đặc d iế m cơ bán cúa Luật Đất đai mới là: Chính thức công nhận thị Irườníỉ bất độim sán. phân chia trách nh iệ m quả n lý, đ ă n g ký; ký quyề n sứ dụng đất đai cho chinh quyén tlỊa p h ư ơ n g và ban h à nh chí nh sách một cửa đối với việc đã ng ký sử d ụ n s tlã! đai O' dịa phương; áp dụng báng í>iá đất gần với giá cả thị trường thay vì íỉiá khung do Chính phú CỊUV định. Nh ữnc đ iế m thav đổi q ua n trọng nhất trong Luật xây dưng mới (2004) đã được đưa \ ÌK) Nizhị định về quy ho ạch và Nghị địn h về qu ả n lý dự án đầu tư xây dựng ban hành \ à o dáu n ã m 2005. Đ i ế m mới c ơ bản cúa Nghị định về quy hoạch là: Phãn cấp trách Iihiệm lập quy hoạch xây dựng các thành phố/tỉnh cho các cấp. Tuy nhiên, việc phân cấp này đang dán clến sự thay đổi qu á độl ngột trong khi các chính quvề n đô thị vẫn chí đảm 67
  14. nhiiỊ-m được còng việc được giao. Ngoài ra, những \'ãn bán quy phạm pháp luặl liLiứng dan còn tỏ ra rất lúna lúng trước một sô' ý định đổi mới. Đ á n g tiếc hưn, việc sãp xếp lại nluìnu quy trình xét duyệl còn rườm rà ch ồng chéo gây nhiéu c h ậ m chẻ cho da sở các quv hoạch và dự án đầu lư xây dựng. Ngoài ra, phần quy định c h o cônu lác quy hoạch xây dựim còn quá đơn sơ, kh ôn g gắn \’ới thông lệ quốc tế đòi hỏi phái sớm soạn thảo Luát quy hoạch \'à phát Iricn dõ thị riẽnti [18]. Luật Hội đ ồ n a nhân dân và U B N D quy định chức năng, nh iệm vụ và quyền hạn ciia n h ũ n ” cơ quan này ờ cả 3 cấp chính quyền. Luật được sửa đổi vào năm 2004 nliằm tăng cườníi quỵen uiáiĩi sát của H Đ ND . tăng quyền han đồng thời quy định cụ thê’ hơn chức nãim \'à nhiệm vụ của UBND. Nhữna đổi inới về chính sách như trên là rất lích cực. nhưng vần còn nhiều \ iệc phai làm, dặc biệt việc 2 Ìao c h o chính qu yề n địa phương nhiều q uv ền h ạn hơn irong tăng thu. kiêm soái quy hoạch không gian và phê duyệt các dự án. Thách Ihức chú yếu là sự chồng chéo các luật, yêu cẩu nâng c ao năng lưc cần ihiêì cho chính qu yền dịa phương và sự thay đối thái dộ của các quan chức địa phương từ vai tiò thụ động sang chú động. h. N h u ccíii C(/ s â hạ ìầiií' và tài chính - Cớ nhiéu sò' liệu khác nhau về lĩnh vực cấp nước, nhưng mộl cuộc điều tra cư bán liến hành nãiTi 2002 ỏ' lất cả các công ly kinh doanh nước sạch ở Việi N a m cho ihàv clii có 50% CU' dân thành thị có nước máy đạt tiêu chuán quốc gia. Tv lệ này dao dộng lừ ố l % ứ nhũna thành phố lớn cho tới mức 119ó ở những thị trấn nhỏ. - Không mộl đô thị nào ở Việt Nam có hệ thống xỷ lý nước thải, mặc dù đây là một troim những ưu liên cùa Chính phủ. N ăm 2005, các trạm xử lý mới đang được xây dựng ỏ' Đà Nầng. Hạ Long, Thàn h phố Hồ Chí M inh (Bình Chánh), Hà Nội (Hồ Táy), Đ à Lạt, H uế và Buôn Mê Thuộl. Một vài đô thị khác như Cần Thơ, Sóc Trăna, Bắc Ninh còn đang trong eiai đoạn chu án bị dự án. Ô nhiễ m ng uồn nước do chất thai sinh hoạt và công nuhicp chưa qua xứ lý dant> gây ra nhũìig mối quan ngại nghiêm trụng đối \'ới sức khoé con IIÍỈLIỜÌ và suy thoái môi trường. - Việc thu tiom chất thái rắn nhìn ch ung được quả n Iv khá tốt ớ Việt Nam. Tuy nhién. chồn lấp (tiêu huỷ) rác thái an loàn đang trớ thành vân đề c ơ bán ớ các đò thị lớn. Chính phu dã dưa ra daiih sách 50 bãi rác đô thị bị coi là noLiồn gây ò n hiề m mòi trường. - M ạn a lưới đường giao thông đô thị chưa hoàn chỉnh. Vấn đề tãng nhanh c h óng xe uãn máv gây ra hậu quá tắc nghẽn giao thông đô thị và làm k hôn g khí ngày càn g bị ô nhicm n s h iẽ m trọng. Hệ thống giao thông công cộng chưa phát irién, đặc biệl ớ các thành phố lứn. An toàn giao Ihòng cần đưọc ưu tiên nhiều hơn nũ’a nh ằ m đối phó với tý lọ lai nạii tỉiao ihống hiện đan g rất cao (Việt N a m nàm trong n h ó m nước có tv lệ tai nạn giao Ihỏng cao nhất thế giới). 68
  15. - Viêl N a m cơ bán đã thoát ra khói c h ế độ bao cấp nhà ờ. Nhiều cãn hộ ớ đã được bán e hí) nuưòi sứ dụna. Trước khi có Luật đất đai mới năm 2004, khoáng 80% diện tích nhà ()■ là clo dân lư xây. Hầu hết số này được xây dựng một cách phi chính thức, không theo (|uy hoạch và các q uy định của pháp luật; thiếu c ơ sở hạ tđng phù hợp. Nhà ở rất chật ehói \'ới 30% dân số chí có oần 3m" nhà/đầu người. Kh oả ng 25% nhà ớ được Nhà nước phàn loai chưa đal tiêu chuấn, hay nhà tạm. Luật đất đai mới CLins với sự tăng irưởng kinh lé Iihanh cúa Viêt Nam đã tạo động lực cho các công tv phát triển bất động sán mà |)hán lớn \ ản đang thuộc sớ hữu nhà nước tiến hàn h các dự án phát triến Iheo quy hoạch. Tuy nhicn, xâv dựng nhà ớ phù họp với khá năn g chi trả cú a người có ihu nhập Ihấp bao gồ m cá sinh viên và những naười trong diện bị giái toả do yêu cầu cùa các dự án phát iriCMi \'ẫn là mộl Ihách thức lớn. - Náin 20 04, việc cái tạo dần các khu nhà ố ch uột hay nâng cấp đỏ thị được Chính phú coi là rnột chính sách hợp lý nh ằm cải thiện nhà ớ chi phí thấp. Ngân hàng T h ế giới ciũ hỏ irợ d ự án nâng cấp đô thị thông qua việc tài trợ các dự án nâng cấp ớ Cần Thơ, Hải 1'hànli phò Hồ Chí Minh, N am Định và chuán bị triến khai chương irình nâng cấp clò thị c ấp quõc gia. Từ năm 2005 Chính phủ đã đề ra một số chỉ tiêu đầy tham vọng ( \ à clôi khi ihiẽu Iihấl quán) qua nhiều vãn bản chính sách khác nhau như chiến lược loàn diện \ é tăng irướna và xoá đói giảm nghèo, và các “k ế hoạch/q uy hoạch định hướní’ toiií’ thô" khác nhau vể phát Iriển đô thị, cấp nước, thoát nước và quán lý chất thải răn nhirniz k h ô n g một vãn bán nào tính tới chi phí và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các inục liéu. Liót tính nhu cầu lài chính đáp ứng các mục liêu phái tricn cơ s ò hạ tâng đó lliỊ dén nă m 2010 cùa Chính phú khoáiiíi 26 tỷ USD. Điều nav đòi hỏi lỷ lệ dấu tư hàng năm ớ các hạiig mục khác nhau pliái cao hơn nhiều mức đạl được trong nhũ ng năm cuối thập ky 90. r. Q iíỵ ho ạ ch và llìực hiện q uy hoạch đô íliị - ở Việt N am , công tác quv hoạch đô ihị còn thuộc trách nhiệm của quá nhiều các bộ imành và các cấp chính quyền. Có 3 loại quy hoạch, mỗi loại tương ứng với nhiệm vụ của một bộ n g à nh khác nhau và được áp d ụng c ho các tỉnh và thành phố khác nhau: Quy hoạcli phái Iriến kinh tế - xã hội do Bộ K ế hoạch và đẩu tư chịu trách nhiệm; quy hoạch k h ô n g íỉian (còn gọi là quy hoạch xây dựng) do Bộ Xây dựng đả m nhiệm; và quy hoạch ị)hál iricn n a à n h do lừng bộ ngành liên quan chịu trách nhiệm. Trình tự quy hoạch mong m u ô n iiãn \'iệc lập các quy hoạch không gian trên c ơ sớ quy hoạch kinh tế - xã hội \'à quy hoạch ngành không phái bao giờ cũng làm được. Đa số các quy hoạch đểu do mỏt vài Viện quy hoạch T W soạn Ihảo. Các Viện này có xu hướng qu án g bá những ý iươim chính irị chính thống \'à các chí tiêu sán xuất do Chính phú yêu cầu hơn là dáp Ứn2 nhũniỉ nhu cẩu thực tế cứa ihị trường. Sư tham gia, tham vấn của công chúiiH trong ú è n irìiili này còn rất hạn chế. 69
  16. - Hầu hẽì các cơ quan có nhiệ m vụ lập quy hoạch đều có trách nhiệm báo cáo cho 2 nơi; một là báo cáo theo ngà nh dọc lên các bộ và hai là báo c áo iheo ngành ngang cho cư quan chính quyền địa phương. Đ a số các quvết định quv hoạch quan Irọng được đưa ra ớ cấp T W nhưng thiêLi sự phối hợp liên ngành. Đâ y là một tiến trình từ trẽn xưỏng dưới, nhưng ihiếu các quy trình rõ ràng nhằ m tiếp nhận các quan điếm khác nhau \'à tạo ra sự đồng ihuận cho quY hoạch đõ thị hiệu quả. - Q uv hoạch xây dựng ớ Việt N a m đã hình thành trong một thời kỳ mà tâl cá công việc xây dựng đều do Nhà nưó'c thực hiện. Quy hoạch xây dựng gồm: định hướng Q H T T phái triến đô thị quốc gia, quy hoạch vùng, quy hoạch c h un g và quy hoạch chi tiết. Các quy hoạch chung có ảnh hưởng m ạn h nhất đến phát triển đô thị Việt N a m nhưng còn thiếu hiệu quả. Có một kho ản g c ách lớn giữa những quy hoạch ch ung lý tướng được treo trong vãn phòng của các U B N D và thực tế phát triển đô thị trên hiện trường. Q uy hoạch chuim ớ Việi Nam có xu hướng đại diện cho những ý tướng mà các chuyên gia quy hoạch và nhà quán lÝ m on g m u ố n về thành phố cứa mình, mà không bị íiiới hạn bới nhữna nguồn lực lài chính. Đ ể các quy hoạch có hiệu quả hơn, trưóc hết cần kết hợp với nhũìiiỉ quy hoạch kinh tế - xã hội và ngành; thứ hai, cần có lính chiến lược và ít c ứ n s nhãc hơn; thứ ba, tất cá những bên tham gia bao gồrn cả người dân và các nhà đấu tư iư nhân phải được tham gia vào qu á trình chu án bị; thứ tư, việc lập quy hoạch cấn dựa trên các nguồn lực có thể cho các giai đoạn thực hiện quy hoạch; cuối cùng quy hoạch phái linh tới các rúi ro và các thách thức để có tính khả thi cao. Do hướng theo nhữaii tiêu ch uắ n kỹ ihuật cứng nhắc, dản lới nhữntỉ "ý tưóìiíi" phị ihựt tế và không đủ nguồn lực thực hiện, nhiều quy hoạch chung khô ng thế triến khai dưực \'à kèl quá thường là bị què n lãng. Các quy chuấiì vận hành có thể được iricn khai lừim bước theo thời gian cùng với sự tãng trướng kinh tế. Các quy hoạch chuiiíz hiện tại lliiếu sự phân đoạn và cơ c h ế phát triển cấn thiết đé có thể c hu yển hoá thành hiện thực ớ một nền kinh tế thị trường. Quy hoạch chi tiêì quy định trước loại hình sử dụng cụ thể đối với k hôn g gian đõ ihị bao gồ m cả chất lượng, số lượng và vị trí cúa từng loại côn g trình phát triến và xây dựng. Tuy nhiên, các quy hoạch này thường được xây dựng trước khi có ngu ồn vốn cán thiết đám báo cho công tác triển khai. Hậu quả là côn g trình phát triến bị ảnh hướng, hay diễn ra kh õna theo quy hoạch đã phê duyệt. Rất nhiều khu vực dân cư đô Ihị của Việt Nam đã và đang phái triến một cách tự phát thành những khu đông đúc chật chội với những n«õ nhó chât hep và ngoằn ngoèo, thiếu hệ thống thoát nước hoặc xử lý nước thai hợp lý và không gian m ớ cho nghỉ ngơi giải trí. Việc cung cấp cơ sở hạ tầng thiếu quy hoạch sẽ đát hơn rất nhiều do các chi phí thu hồi đấl và tái định cư cũn g như những khó khàn khi thi cỏniỉ trong một khônti gian hạn hẹp. - Chính quyề n dịa phương cần được trao quyền han nhiểu hơn đế có thế nhanh c h ón s diéu chinh quv hoạch nhằ m đáp ứng các nhu cầu đang ihay đối. ớ các nước côn g nghiệp 70
  17. Chính phú ihườno chi nên giữ quyển kiếm soái quv hoach lièii quan đến quốc phòng, an ninh iiiao thòng và công viên cấp quốc gia, CÒII Chính quycn địa phương xây dựng và iliưc thi các quy hoạch sứ dụng đất nhất quán (iưcìiíi đươii" với quy hoạ ch chi tiếl khu \ LIC ớ Vièt Nam), đồng thời báo đám việc cung cấp cơ sớ hạ tấng phù hợp. Quy hoạch sử dụng dất quy định giới hạn những loại hình sư dụng đất và các quy chu ấn xác định các tác độno có thế chấp nhận của loại hình sừ dụim. Nhìn chung, quy hoạch chi tiết không can có sự phê duyệt từ chính quyề n các cấp cao hoìi, trừ các dự án độc lập phải chịu sự xcm xél cấp phép và thám tra rất nghiêm ngặt. Hệ thống luật pháp được sử dụng nhà m bao đ á m quy hoạch chi tiết đáp ứng nhữn^ chi dản, quy chuẩn và các chính sách của các cãp ch ính qiivển cao hơn. - Sự phái tn ế n m à rộng đô thị ngoại vi những thành phố lớn ở khu vực nông thôn dòim đúc dàn cư thuộc lưu vực Đ ồng bàng sôníỉ Hồna và sông M ẽk ô n g là nhũng thách ihức đặc biệt. Hàno nãm, có khoáng hcfn 100 km đất nòng ihòn được đỏ thị hoá. Đ ỏ thị hoá phi chính thức diẻn ra theo phương thức lự phái. Sự phái triển nhanh ch óng thiếu quy lioạch ớ nhiều nơi đã dản tới môi trườim xuỏng cấp nghiêm trọng, an ninh lương thưc bị dc dọa. nông dân mất ruộng, nông thốn bi tàn phá. Trong 5 nãm trớ lại đây, đã có một vài dien hình quy hoạch tốt vùng ven dỏ nliư khu Từ Liõm và Cipulra ớ H à Nội lia\ l’hú Mỹ Huìii! ứ thành phố Hồ Chí Minh (hình 23). ỉlin h 23: N lìữ iiíỊ cóiiiị nìiili \(iy tlựiiịi niơi (}'lla Nọi (5) - Q u y hoạch vùng là một bước tiến có hiòu qua, nhàm ihúc đấy việc sử dụn g họp lý các im uổn lực hiếm hoi. Hậu quá cúa việc thióLi quy hoạch \'ùng c h ín h là sự sán sinh nh an h c h ó ng cúa các khu c ôn g nghiệp trên toàn quốc mà trong số đó có rất nhiểu khu chưa đưọ'c khai thác hợp lý. N ã m 2005, viêc tiến hành quy hoạch vùng đã bắt đầu ờ eác vùiiii dò liiỊ lớn Iihư Hà Nội, Thành phò Hổ Chí Miiih và Đà Nẵng. Tuy nhiên. 71
  18. iroiiíỉ ihời sian qua mới chi tiến hành ơiới hạn trong quv hoạch xâv dựim. Q uy hoạch \ ùng cán phai găn kếl tối hơn với hệ thống phân vùng lãnh thố. quy hoạch kinh lế - xã hội và q uy hoạch ng àn h đồ ng thời phải thiết lập một k h u n g thê c h ế hiệu quá đế thực thi các quy hoạch vùng. Sự yếu ké m trong quả n lý đô thị ớ Việt N am phải được khắc phục, tạo điều kiện cho quy hoạch có hiệu qu ả hơn, góp phần phát iriến đò thị lốt hơn. Tr ẽn da nh nsìhla, Bộ Xây d ựn g và các Só' Xây dựng thuộc linh - thành phò cliỊu u á c h n hiệ m quan lý quv hoạch đô thị. nhưng nhiều Bộ và Sớ ban ngàn h khác cũng có những trách n h iệ m c h ổ n g chéo. U B N D kh ôn g có đầ y đủ q u yề n hạn để thực hiện một cách hiệu quá vai trò điểu phối và quá n lý. N h ư vậy, đế thúc đấy tôì hơn quá trinh phát triến đỏ thị một cách hiệu quá, cấn phải trao nhiều q u yề n hạn hơn c h o chính q u yề n địa p hư ơ ng trong quả n lý cũn g n h ư quy hoạch đô thị; tổ chức thực hiện tốt hơn với sự k iế m ira và điều tiết phù hợp n h ằ m giúp các viên chức điạ phư ơ ng giải trình rõ ràng n h ũ n g quyết định của họ; cuối cùn g tạo điều kiện cho sự thum gia càng nhiều của người dân. d. T à i cltínlt và nguồn lực p h á t triển đô thị - T r o n g quá liinh ch uẩ n bị để đ á p ứng nhu cầu đầu tư tăng thêm, Việt N am sẽ cần phái giám bớt sự phụ thuộc vào n g u ồ n vốn ngâ n sách và bắt đầu ch uá n bị c h o quá trình dịch c h u y ê n khói n gu ồn vốn ưu đãi của nhà tài irợ giành cho các dịch vụ cư sớ hạ lầim đô thị. Chiến lược c h u y ế n đổi đòi hỏi phải đa dạ ng hoá nh ững n ^ uổ n lài ch ính lỉiành ch ơ việc phái iriến cư sỏ' hạ lầng, chú irọnu lãng cường vai trù cúa khu \'ực Ui nhàii \ ứi tư c á c h là một nguồn tài ch ính và với tư cách là người phát Iriến cơ sở hạ tầng. Chiến lược c ũn g phải nhìn nhận vai trò lớn hơn cuả ch ín h q u yề n địa phương trong đầu tư cơ sớ hạ tầng theo kh uô n khố ch ính sách phân cấp của Chính phú. Sự tham gia nhiều hơn CLia khu vực tư nh â n trong việc cấp vốn c ho c ơ sở hạ tầng có phối hợp với các chính q u y é n địa phương sẽ hỗ trợ ch o c ông cuộc phân c ấp và cải thiện hiệu qu ả của đầu tư cơ sớ hạ tầng. Tu y nhiên, thành c ông c ủ a xu hướng mới này phụ thuộc rất nhiều vào việc tiếp tục cái Ihiện môi trường qu ả n trị do an h ng hi ệ p ở cấp ch ín h qu về n địa phương. N g u ồ n vốn ngân sách, hiện chủ yếu được c h u y ể n x uố ng địa phươ ng như là khoán viện trợ k h ô n g hoàn lại, sẽ phải được sử dụ ng một c á c h hiệu q u á hơn trong tương lai và chi d ù n g c h o những đầu tư có lợi xuất xã hội cao mới có khả nă ng thu hồi chi phí đầy đủ, \'í dụ như xứ lý nước thải, hoặc vì c ôn g bằng xã hội. N g a y cả những trường hợp này, n g u ó n lực ngân sách c ũng nên được sử dụn g ớ mức độ vừa đủ dế làin dòn bấy thu hút các n g u ồ n tài chính khác. - Khi người dân dỏ thị irớ lên giầu có hơn, chính quyền địa phương có khá nãiig tăng thêm đá ng kế nguồn ihu băng cách tãng phí sứ dụ ng đối với các dịch vụ cơ sớ hạ láng như cấp nước, bãi đổ xe. Điều này sẽ m ớ ra nhũng nguồn tài chính mới. Cũng có thê áp d ụ n g các loại thuế địa phương đế tãng thêm ng uồ n thu. 72
  19. - Nhĩniíỉ nouồn tài c hí n h khác có lẽ chí trừ n a u ồ n c ố phần h o á các d o a n h n g h i ệ p d '^1 hoi chí nh q u y ề n địa phươ ng phải thế hiện uy tín đi vay của m ìn h bằng c ác h c ô n g khai d a n h sách và tài khoản , kể cả k iể m to án độc lập. C hí nh q u y ề n địa phương c ũ n g phai cliúìiii lò hiệu q u ả bằng c á c h thực hiện đấ u ihầu các cô n g trình một c ác h m i n h b ach ht)n \'à xứ Iv. thực hi ện đ ú n g thời hạn các d ự án c ơ sớ hạ tầng. Một bước q u a n trọniz đc tiến tới đíc h này là các tỉnh, thà nh phải được đ ịn h hạn tín d ụ n g một c á c h đ(ị)c lập. - Các Iiỵuổn tài chính bổ sung tiềm năng gồm: + Qu ỹ đầu tư cứa chính phủ - Ngân hàng phát triển và các quỹ cơ sớ hạ tầne, phát Ii iến dịa phươna. + Đáu tư iư nhân. + Phát liành trái phiếu + Cáe na àn hàiig thương mại + Cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước. - Ntiãn hàng phái triến (DB) trước là gọi là qu ỹ Hỗ trợ Phát triến, ớ cấp quốc gia và cac I.|UỸ dấu iư phái triến địa phươna (LDIFs) ỏ' cấp tinh (cho tới nay đã có 13 tính thiêì lạp quỹ nàv). có thc c un g cấp các khoán vay cho những dự án đầu tư cơ sở hạ tầng nào đ ó du klià nãiiii ihanh toán nợ. Nhữnu dự án như vậv có thê ^ồm đầu tư cấp nước, cầu dưònii m a n s tính chiến lược có khả nãng thu phí. Các quỹ đầu tư phát triến địa phương lao ra licni năng lớn nhái cho chính quyền địa phương. N ă m 2004 tống vốn hoại động c ua các q u ỹ nàv đạt khoản g 300 triệu USD và 7 quỹ lớn nhất đầu tư tới gần 100 triệu ƯSD. lãim 118 % so với nãm 2002. Một nét đạc biệt cúa các quỹ này là chúng có thể thièì lập các liên doanh với các nhà đầu tư tư nhân và góp vốn dự án. Một số điếm vếu vc quán liỊ và minh bạch trong các quỹ này đang được khắc phục. - T i ềm năng lớn để tăng thêm đầu tư c ho cơ sở hạ lầng là đầu tư tư nhân, kể cá đầu tư luróc nooài, Tuy nhiên, ch o tới nay đầu tư c ủa khu vực tư nhâ n ớ Việt N a m giành c h o ccí sứ hạ tầng đó thị cò n yếu. Các nhà đầu tư cần thu được lợi n h u ậ n tương ứng \ứ i rui ro mà họ lãnh chịu, như ng điểu này cần được cân dối với việc báo vệ người sứ dụníỉ Irước thê lực thị trường cúa cơ sớ hạ tầng tư nh ân hoá. Cách tốt nhất là thông qu a kinh ngh iê m thưc tế, thông q u a cách thiết lập các dự án thí đ iế m ớ cấp chính q u y ề n địa ph ư ơ n s với sự tham gia của khu vực tư nhân trono m ộ t loạt các lĩnh vực c ơ sư liạ láiiíỉ đõ thị. Dự án nhà m á y xứ lý nước thái sông Đ à theo phương thức B OO ớ Hà Nói do V I N A C O N E X . một d o a n h ng hiệ p N h à nước xúc tiến sẽ là những bài học hỮLi ích. T u y nhiên, các dự án liên qu a n đến các c ông ty tư nh â n thay vì d o a n h ng h iệp Nhà nước, và các n a u ồ n tài chí nh tư nhâ n thav vì các n gâ n hàng qu ố c d o a n h thậ m c hí còn liLÌLi ích hơn nữa trong việc tạo th ê m tiếp cận tiềm nă ng tới các ngu ồ n vốn lớn hoìi niiicu. 73
  20. - Chính phú phát triến thị trường trái phiếu, là một biện pháp trực tiếp cấp \'ốn cho đầu tư. kế cả đầu tư cơ sở hạ tầng, nhưng mục tiêu rộng hơn là phát triển thị trường vốn. ở cấp tinh, trái phiếu lần đầu tiên được phát hành ở thành p h ố H ồ Chí M in h vào n ă m 2003, dưới hình thức trái phiếu nghĩa vụ chung, thu được 127 triệu USD. N ă m 2004, q u ỹ đầu tư phát triến đô thị thành ph ố Hồ Chí Minh (HIFU), do U B N D Tliành p h ố sớ hũ'u 100%, quản lý việc phái hành thèm 127 triệu USD trái phiếu tỉnh thành. Các quy định về cò ng khai thông Ún khi chào bán ra công chúng hoặc là chưa có hoặc còn rất yếu. Nhìn c hu ng ihị trường trái phiếu có tiềm nãng phát triển đáng kể như ng đê’ biến tiềm nă n g thành hiện thực thì cần có các cái cách quan trọng vổ thể chế, nhất là vân đề quá n trị và minh bạch. - Sự sai lệch về kỳ hạn giữa nhu cầu vốn dài hạn c h o c ơ sớ hạ tầng và tiền gứi ngân hàng ớ ngân hàng quốc doanh có nghĩa là các ng â n hà ng k h ô n g phái là các ihế c h ế tối ưu để cấp vốn đầu tư cơ sớ hạ tầng. Tuy nhiên, bằng cách gó p c h u n g vào một tố họ p đầu tư. các ngân hàng có thế đóng vai trò cấp vốn đầu tư cơ sớ ha tầng, nếu nguồn vốn đó được dùng cho những dự án có lợi suất cao nhất. N g à n h Tài ch ính cúa Việt N a m hiện do 4 ngán hàng thưcmg mại quòc doa nh c h iếm vị irí th ông lĩnh với khoá ng 8 0 % lống vỏn, khuán \ ay \'à lài sản của liệ ihống ngán hàng. Trong thập niên vừa qua các ngân hàng thương mại quốc do a nh đó biến đổi lừ vị thế là công cụ chuyên cho vay chính sách đế trở thành trung gian tài chính định hướng thương mại nhiều hơn. Tuy nhiên, còn rất nhiều việc khác cần làm để cải cách ngân hàng thì mới có lliè sứ dụng các ngân hàng một cách phù hợp để cấp vốn phát triển cơ sớ hạ tầng đô Ihị. - Trên th ế giới, nhiều ch ính phủ đã sử d ụ n g việc g ó p c ổ ph ần của các do a n h nghiệp thuộc sớ hữu nhà nước như là một cách tạo n g u ồ n thu đ á n g kể. Q u á Irình cổ phần hoá các doanh nghiệp N hà nước ở Việt N a m ch ủ yếu là hướng tới mục đích cải thiện hiêu quá, chứ khôn g phải là cô ng cụ để tạo n g u ồ n thu. N h ư n g khi Việt Na m phải đối mặt với các thách thức về nguồn vốn để tài trợ cho chươn g trình đầu tư lớn, thì việc cổ phần hoá có thế là một nguồn tài chính bổ sung. Nếu m u ố n ch ươ ng trình cổ phần hoá có thể tạo ra nouổn thu đáng kể thì cần cải thiện về nhiều mặt: C ôn g khai thông tin về tình hình kế loán và kinh doanh cúa các doanh nghiệp; quá n trị d o a n h nghiệp, nhâì là báo vệ quyền lợi cúa cố đỏn g thiểu số; và niêm yết cổ phiếu c ủ a các c ô n g ty trên sàn giao dịch chứng khoán đế tạo điều kiện trao đối mu a bán. - Đê có ihế thành còng irong việc đa dạ n g ho á các n g u ồ n tài chính ớ c ấp lính thành, các chính quyề n địa phương sẽ phải phát triển nă n g lực c h u y ê n môn và xây dựng các khuôn khố chính sách và tác nghiệp phù hợp để làm việc với khu vực tư nh ân thông qua các cơ c h ế cấp vốn trực tiếp (đối tác tư n h â n - N hà nước, hợp đ ồng qu á n lý, v.v...) và các cư c h ế gián tiếp (Irái phiế u tỉnh th à n h , trái p hi ế u dựa và o n g u ồ n thu. vay ngân hàng. V.V..) Chín h q u y ề n T W c ũ n g cần đ ó n g vai trò tích cực trong việc: T ạ o các độn g c ơ khuyến khích phù hợp để chính qu yề n địa phươ ng và kh u vực tư nhân tập irung phát iriến cơ sớ hạ tầng đô thị, và thiết lập các k h u ô n kh ổ qu ả n lý điều tiết rõ ràng, nhất quán 74
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2