intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Dinh dưỡng vật nuôi: Phần 2 - PGS. TS Lê Đức Ngoan

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:118

12
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Dinh dưỡng vật nuôi: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc nuôi duy trì; nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc sinh trưởng; nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc cái mang thai; nhu cầu dinh dưỡng cho gia súc tiết sữa;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Dinh dưỡng vật nuôi: Phần 2 - PGS. TS Lê Đức Ngoan

  1. CHƯƠNG 6 NHƯ CẦU DINH DƯỠNG CHO GIA súc NUÔI DUY TRÌ C á c c h ư ơ n g tr ư ớ c đ â y đã g iớ i th iệ u H ộp 6.1. Nhu cầu dinh v a i trò s in h h ọ c v à c á c p h ư ơ n g p h áp x á c địn h dưỡng cho m ột lợn thịt 50- g iá trị d in h d ư ỡ n g c ủ a th ứ c ăn T ù c h ư ơ n g 80kg (NRC, 1998) n ày, n ội d u n g s ẽ tập tru n g v à o p h ư ơ n g ph áp - Nhu cầu M E (kcal/ngày): 8 410; hay M E /kgkhẩu phần x á c đ ịn h n h u c ầ u c á c c h ấ t din h dưõ'ng c h o (kcal): 3.265 từ n g n h ó m v ậ t n u ô i th e o h ư ớ n g sản x u ấ t - Nhu cầu Protein thô (g/ c u a c h ú n g (d u y tri, sin h tr ư ớ n g , sin h sả n , ngày): 399,1, hay 15,5% cua tiê t sữ a , c h o tr ứ n g ). khau phẩn 1. K H Á I N IỆ M V Ẻ N H lỉ CẦU DINH - Nhu cầu Ca (g/ngày): 12,9; hay 0,5% khấu phần DƯỠNG - Nhu cầu p (g/ngày): 11,6; Nhu cầu d in h dưỡng (n u trien t hay 0,045% khấu phần. r e q u ir e m e n t) là s ố lư ợ n g h a y p h ần trăm - Nhu cầu vitam in (UI/ngày) c h ấ t d in h d ư ỡ n g v à n ă n g lư ợ n g m à g ia sú c A: 1.300; D 150, E: 11..; đ ò i h ỏi đ ế đ ả m b à o c h o s ự s ố n g v à k h á n ă n g sả n x u ấ t tr o n g n g à y đ ê m X e m v í dụ ớ h ộ p 6 1. N h u c ầ u d in h d ư ờ n g ph ụ th u ộ c n h iều y ế u tố , tr o n g đ ó c ó tr ạ n g thái h a y c h ứ c n ă n g c ù a v ậ t n u ô i n h ư d u y trì, tă n g trư ở n g , sá n x u ấ t sữ a , sả n x u ấ tr ứ n g , m a n g th a i, la o tá c , sán x u ấ t lô n g le n ... V ì v ậ y , n h u c ầ u d in h d ư ỡ n g đ ư ợ c th ể h iệ n t h e o từ n g c h ứ c n ă n g r iê n g b iệ t h o ặ c tổ n g h ợ p c á c c h ứ c n ă n g V í dụ: n h u c â u d in h d ư ỡ n g c u a b ò sữ a th ư ờ n g p h â n c h ia r iê n g b iệ t c h o d u y trì v à sả n x u ấ t sữ a ; n h ư n g đ ối v ớ i g à g iò , k ế t h ợ p cả hai n h u cầ u d u y trì v à tă n g tr ư ơ n g . T ừ n h u c ầ u d in h d ư ỡ n g c h u y ể n s a n g tiê u c h u ẩ n ă n ( f e e d in g Standard h o ặ c n u tr ie n t a llo w a n c e s ) , tr o n g th ự c tế sản x u ấ t c ó k ế t h ợ p v ớ i m ộ t h ệ số ( s ố d ư ) an to à n . H ệ s ố an to à n x u ấ t p h át từ sụ p h â n b ố g iá trị c á th ể x u n g q u a n h g i á trị tr u n g b ìn h c ủ a thí n g h iệ m . V í dụ, k h i x á c đ ịn h n h u c ầ u n ă n g lư ợ n g c h o b ò th ì t iế n h à n h trên n h iề u c o n v à lấ y g iá trị tr u n g b ìn h , c ụ th ể m ột con bò nặng 500 k g cần n ă n g lư ợ n g c h o d u y trì từ 30 - 36 MJ M E/ 169
  2. ngày, trung binh là 33 MJ. Nếu chấp nhận giá trị trung bình là 33 MJ thi sẽ có con ăn quá và có con thì ăn không đủ 33 MJ M E /ngày Khi xác định tiêu chuẩn ăn phải luôn ghi nhớ sự sai khác giữa cá thể và giữa các m ẫu thức ăn. Tiêu chuẩn ăn chỉ là sự chì dẫn chứ không phải là con số cố định. N hiều nước trên thế giới đã xác định tiêu chuẩn ăn cho từng loại g ia súc (bảng 6.1). Ờ A nh giữa những năm 1960 đến 1980, các nhà khoa học trong ARC đã xác định đầy đủ tiêu chuẩn ăn cho gia súc. Mỹ cũng phát hành tiêu chuẩn ăn của gia súc (do N R C ) từ nhữ ng năm 1980. D o nhiều khó khăn trong nghiên cứu nên Việt N am m ới phát hành tiêu chuẩn ãn cho lợn và gia cầm trong những năm 1990. Bảng 6.1. Tiêu chuẩn ăn của lợn thịt ARC, 1980 N R C , 1998 20-50 kg 50-90 kg 20-50 kg 50-80 kg N ăng lư ợng tiêu hóa: M J/kg 14 13 - - kcal/kg - - 3400 3400 Protein thò g/kg 205 175 - - % - - 18 15,5 Lysine: g/kg 11,6 10 - - % - - 0,95 0,75 M ethionine + Cysteine: g/kg 5,8 5 - - % - - 0,54 0,44 2. C Á C K H Á I N IỆ M V Ẻ T R A O Đ Ò I c o BẢN V À D U Y T R Ì N hu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi bao gồm nhu cầu duy tri hoạt động sống tối thiểu (gọi là nhu cầu duy trì) và nhu cầu cho tăn g trưởng hay tạo sản phẩm (nhu cầu sản xuất). N hu cầu duy tri là lư ợ ng dinh dưỡng bù đắp cho nhữ ng m ất m át tối thiểu để đảm bảo cho con v ậ t tồn tại; Trong khi nhu cầu sản x uất là lư ợng dinh d ư ỡng được sử dụng để tích luỹ trong sản phẩm (thịt, sữa, trứng, lông len..) hay m ất đi do h o ạt động cơ học (cày, bừa, kéo, cưỡi..). N hư vậy, xác định nhu cầu dinh dư ỡng cho v ậ t nuôi, trư ớc hết, cần thiết phải xác định nhu cầu cho duy tri hay gọi đầy đù là nhu cầu dinh 170
  3. dưỡng cho vật nuôi ở trạng thai duy trì. Vậy, vật nuôi ở trạng thái duy trì có nhũng đặc trưng nào? Trong thục tế, trạng thái duy trì tôn tại như thế nao? 2.1. T rao đôi CO' b ản Đế hiểu rõ đặc trưng cua gia súc ờ trạng thái duy trì, chúng ta cần hiếu trạng thái trước duy tri - trao đổi cơ bản Trao đôi cơ bản (basal m etabolism ) hay còn gọi là trao đổi đói (fasting m etabolism ) là trạng thái hoạt động thấp nhất, nếu kéo dài, con vật sẽ chết. Các nhà khoa học tạo ra trạng thái này với mục đich nghiên cứu Con v ật ờ trạng thái trao đổi đói được thể hiện như sau: - H oàn toàn không có thức ăn trong đường tiêu hoá và không cung cấp chất dinh dưỡng bằng các con đường khác (chí uống nước). Nếu kéo dài thì con vật sẽ chết đói. Có thê vi vậy, người ta gọi là “trao đôi đói” . - K hông vận động như đi lại, nhai..., - K hông tạo sàn phẩm nhu cho sữa, đe trứng...; Với những biếu hiện này, con vật có thể được tìm thấy trạng thái này khi ốm đau. Con vật trong trạng thái này thì tiẽu tốn dinh dưỡng và năng lượng thấp nhất, chủ yêu cho các hoạt động thân kinh, hô hấp và tuần hoàn. Chất dinh dưỡng và nàng lượng m ất khỏi cơ thể nên khối lượng giảm nhanh chóng. 2.2. T rạ n g th á i d u y tr ì và ý nghĩa Trạng thái duy trì là trạng thái sau trao đối cơ bán xét về tiêu thụ chất dinh dưỡng và năng luợng. Một con vật ơ trạng thái duy trì khi m à thành phần cơ thể không thay đồi (không tăng hoặc giảm khối lượng), không tạo ra bất cứ loại sản phẩm nào, ví dụ như sữa, trứ n g ,... và không có bất cứ hoạt động nào với môi trường xung quanh (đi lại để gặm cò, lấy thức ăn hay nước uống...). Trạng thái này khác với trao đổi cơ bàn là con vật vẫn có quá trình tiêu hóa thức ăn, tức là thức ăn vẫn được cung cấp đủ cho duy trì sự sống tôi thiểu, như đam báo hoạt động cùa hệ thần kinh, hô hấp, tuần hoàn va trao đổi chất ơ m ức thấp. 171
  4. T r o n g c á c n g h iê n c ứ u k in h đ iể n , n g ư ờ i ta t h ư ờ n g tạ o ra tr ạ n g thái n à y v à th ự c tế h iế m g ặ p v ậ t n u ô i ở tr ạ n g th á i n h ư v ậ y . T u y n h iê n , m ộ t s ố tr ư ờ n g h ợ p sa u đ â y c ó th ể c o i n h ư v ậ t n u ô i ở tr ạ n g th á i d u y trì: lợ n nái s a u c a i sữ a n h ư n g p h ổ i g i ố n g c h ư a đạt, b ò s ữ a n g ừ n g v ắ t sữ a n h ư n g c h ư a p h ố i g i ố n g , lợ n h a y b ò đ ự c đ ư ợ c n g h ỉ n g ơ i g iữ a c á c k ỳ k h a i th á c tin h h ay g i a c ầ m tr o n g n u ô i g i ố n g n h ư n g k h ô n g h o ạ t đ ộ n g p h ố i t i n h . . T r o n g c h ă n n u ô i, n h ữ n g v ậ t n u ô i ở c á c tr ư ờ n g h ợ p n à y n g ư ờ i ta g ọ i là n u ô i d u y trì n h ằ m g iả m c h i p h í th ứ c ăn. N h ư v ậ y , c ó th ể n ó i h iể u b iế t v ề tr ạ n g th á i d u y tri là đ iề u c ẩ n th iế t đ ể x á c đ ịn h n h u c ầ u d in h d ư ỡ n g c h o v ậ t n u ô i. N h u c ầ u d u y tri là n h u cầu d in h d ư ỡ n g tố i th iế u c h o c o n v ậ t đ à m b ả o c á c h o ạ t đ ộ n g s ố n g b ìn h th ư ờ n g L ư ợ n g d in h d ư ỡ n g ăn v à o đủ b ù đ ắp c h o l ư ợ n g m ấ t m á t k h ỏ i c ơ th ể . T h ự c tế c h o th ấ y , n ế u n u ô i m ộ t c o n g i a s ú c k h ô n g c u n g c ấ p p r o te in từ k h ấ u p h ần th ì c ơ th ể v ẫ n th ả i p r o te in q u a p h â n v à n ư ớ c t iể u là m c h o N c â n b ằ n g âm V ì v ậ y , m ụ c đ íc h c ù a k h ẩ u p h ầ n d u y trì là n g ă n c ả n sự m ấ t m á t c h ấ t d in h d ư ỡ n g từ c á c c ơ q u a n , m ô c ủ a c ơ th ể . N h u c ầ u d u y trì c ó th ê đ ư ợ c đ ịn h n g h ĩa là lư ợ n g d in h d ư ỡ n g cu a k h ẩ u p h ầ n đ ả m b ả o c h o g ia sứ c ở tr ạ n g th á i d u y trì n g h ĩa h ẹ p là k h ô n g t í c h lu ỹ c ũ n g k h ô n g m ấ t đi c á c c h ấ t d in h d ư ỡ n g c ủ a c ơ th ể . N h u c ầ u d u y tri c h ín h là l ư ợ n g d in h d ư ỡ n g tố i th iể u đ ả m b ả o c â n b ằ n g N b ằ n g k h ô n g . C h i p h í c h o n h u c ầ u d u y trì c h iế m tỷ lệ c a o tr o n g c h i p h í th ư c ăn, p h ụ th u ộ c g i a sứ c , h ư ớ n g v à n ă n g su ấ t v ậ t n u ô i, s ố liệ u v í d ụ ở b ả n g 6 .2 c h o th ấ y , c h i p h i n ă n g lư ợ n g c h o d u y trì d a o đ ộ n g 3 4 - 6 7 % s o v ớ i n h u cầu n ă n g lư ợ n g c ủ a v ậ t n u ô i. V ì v ậ y , v i ệ c tìm c á c b iệ n p h á p đ ề g iả m n h u cầu d u y tri tư c lâ n h à m g iá m c h i p h i th ư c àn h ế t s ư c đ ư ợ c COI tr ọ n g . T r o n g th ự c tế c h ă n n u ô i, b iệ n p h á p g iả m n h u c ầ u d u y trì tập tr u n g v à o m ộ t s ố n h ó m sau : tă n g n ă n g su ấ t v ậ t n u ô i n h ằ m rút n g ắ n th ờ i g ia n n u ô i, sử d ụ n g h ợ p lý tỳ lệ g à tr ố n g , đ à đ iể u tr ố n g v à v ị t tr ố n g /m á i v à k h a i th á c tin h b ò v à lợ n đ ự c t h íc h h ợ p , g iả m th ờ i g ia n c h ờ p h ổ i tin h c ó k ế t q u ả ớ lợ n n á i, b ò cái 172
  5. Bang 6.2. Nhu cầu nãng lượng duy tri và sản xuất cúa một số loại gia sức Nhu cầu NE cho (MJ): % DT so Duy trì Sản xuât tông sô H àng ngày: B ò sữ a 5 0 0 kg, 2 0 kg sữa 32 63 34 B o tơ 3 0 0 k g , tăng trọng 1 kg/ngày 23 16 59 Lợn 5 0 k g, tăng trọng 0,75k g/n gày 7 10 41 G à g iò lk g . tăng trọng 35 g/ngày 0.5 0 .3 2 61 Ca n ă m : B o sữa 5 0 0 k g . bè 3 5 k g và 5000 kg 12.200 16.000 43 sữa Lợn nái 2 0 0 ky, 16 lợn con. T L SS 7 .1 0 0 4 .6 0 0 61 l,5 k g và 7 5 0 kg sữa 190 95 67 G à m ái 2 k g đẻ 2 5 0 trứng Nguồn: McDonald et al (1995) 3. NHU CẦU NĂNG LƯỢNG Có nhiều phương pháp để xác định nhu cầu năng lưọng cho duy tri Sau đây giới thiệu hai phương pháp chủ yếu 3.1. P huong pháp nhân tố Khi nghiên cứu về trao đối nhiệt của các loài vật có khối lượng từ nhỏ (con chuột) đến lớn (con voi), người ta nhận thấy ớ trạng thái trao đối đói, nhiệt sàn sinh ở con vật nhỏ thâp hơn con vật lớn (bảng 6.3) Nhưng, nhiệt sản sinh trên 1 đơn vị diện tích da ổn định hơn là trên 1 đơn vị khối lượng cơ thể. Tuy nhiên, đo diện tích da của con vật trong thực tế rất khó và kêt quả các thực nghiêm đã tìm thấy môi tương quan giữa diện tích tich bề m ặt da (SA, m 2) và khối lượng cơ thể (W, kg) theo phương trinh sau: SA = aW : Theo NRC (2000) trích dẫn nhiều tài liệu trước đây thì: SA = 0,09W “67. Trong đó, w°'67là trọng lượng trao đôi - metabolic body weight Như vậy để tính toán nhiệt lượng trao đồi cơ bản, người ta sử dụng phương trình tương quan này. Neu gọi NEb (net enery for basal m etabolism ) là nhiệt lượng trao đối cơ bản thì: NE.bm = k .w 2/ỉ 173
  6. T rong đó, k là hệ số phụ thuộc vào loài v à trạn g thái sinh lý của động vật; w 2 là trọng lượng trao đổi (như đã đề cập ở trên). Khi tiến hành /3 nhiều nghiên cứu về trao đổi cơ bản và duy trì người ta thấy số mũ 0,67 gần với 0,73 nên người ta đổi thành w 0 3 và ta có: -7 NE.b m = k.W°'7J B rody đã tìm thấy hệ số k cho các loại động vật (bàng 6.3) trung bỉnh là 290 kJ hay 70 kcal N E, vì vậy nhiệt lượng trao đối cơ bản được tính bằng công thức: N E b = k.w° 73 = 290W 073 (kJ) hay 70W 073 (kcal) Đ e thuận lợi cho tính toán, người ta thay đổi số mũ một lần nữa từ 0,73 thành 0,75 và lập bang chuyền đổi khối lượng sống thành khối lượng trao đổi (bảng 6.4), và công thức xác định nhiệt lượng trao đổi cơ bán như sau: NE„m = k .w 075 = 0,29W ° ” MJ NE b ’ B ả n g 6.3. G iá trị năng lượng trao đổi cơ bản ờ m ột số loại động vật T ra o đổi cơ b ả n (M J/n g à y ) cho: K hôi G ia súc 1 m2 lư ợ n g , kg 1 động 1 kg khối ị k g W "75 d iên tích vạt lư ợ n g bề m ặt B ò cái 500 34,1 0,068 7 0,32 L ơn 70 7,5 0,107 5,1 0,31 N gười 70 7,1 0,101 3,9 0,29 Cừu 50 4,3 0,086 3,6 0,23 G ia câm 2 0,6 0,300 - 0,36 C huột 0,3 0,12 0,400 3,6 0,30 Ví dụ, nhiệt lượng trao đồi cơ bản của m ột con bò nặng 300 kg là 70*72,1 = 5,05 M cal hay 0,29*72,1 = 20.9 MJ NE, H oặc m ột người nặng 50 kg thi nhiệt lượng cho trao đồi cơ bản sẽ là 5,45 MJ NE, Giả sử k = 0,7 và năng lượng của gạo là 15 M J M E thì cần 0,52 kg gạo/ngày {(5,45/0,7)715} mới đủ cho nhu cầu trao đổi nhiệt thấp nhất. 174
  7. Bàng 6.4. Bảng chuyển đổi giá trị khối luợng thành khối lượng trao đổi (W0J5) Hàng Hàng chục trăm 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 0 0 5,6 9,5 12,8 15,9 18.8 21.6 24,2 26,8 29,2 100 31,6 34 36,3 38,5 40,7 42,9 45 47,1 49,1 51,2 200 53,2 55,2 57.1 59.1 61 62.9 64.8 66,6 68,4 70,3 300 72,1 73,9 75,7 77.4 79,2 80.9 82,6 84.4 86.1 87.8 Hê số k_ phu thuộc 1nhiều yểu tố nhu đã nói ở trên đó là: loài, tuối, giới tinh của gia súc Ví dụ , đôi với bê km = 0,39; bo 1cái km = 0,32, bò đục Trên đây mới chì đề cập đến nhiệt lượng cho trao đồi cơ ban, vậy lam thế nao để xác định nhiệt lương san sinh ớ trạng thái duy trì và từ đó xác đinh nhu cầu năng lượng cho duy trì từ nhiệt lượng m ất đi qua trao đổi cơ bản. Đ ược biết chắc chan răng, nhiệt lượng cho duy trì cao hơn trao đôi cơ bán do có quá trình trao đối chất mạnh hơn chú yểu là quá trình tiêu hoá, vận động. . N hững hao phí cho hoạt động đó cần nhiều năng lượng (báng 6.5). B ảng 6.5. H ao phí năng lượng cho hoạt động cơ học của cừu nặng 50 kg và trao đối cơ ban là 4,3MJ H a o p h í/l kg Độ dài & „ hí. .. Hoạt động Uhối lirợng khoảng thcvi gian p. (kj/h) hoạt động/ ngày 1® ^ Đung 0,4 9h 180 Thay đổi (đứng, 0,26 6 lần 78 nằm) 2,6 5 km 650 Đi 28 0,2 km 280 L eo dốc 2,5 2-8 h 250-1 000 Ăn 2,0 8h 800 Nhai lại Nguồn: McDonald et al. (2002) 175
  8. Tính toán từ số liệu bảng 6.5 cho thấy, nếu cừu đi bộ 3 km thi chi phí năng lượng 2,6 X 3 X 50 = 390 kJ, tăng cao hơn trao đổi cơ bản 9% (390 so 4300); tư ơng tự vậy, nếu cừu đi độ 5 km , leo dốc 0,2km , ăn 8 giờ thì chi phí năng lượng là 650 + 280 + ] .000 = 2.930kJ tăng hơn 50% năng lượng trao đổi cơ bản. Q ua nhiều thí nghiêm , người ta đã tìm thấy quan hệ g iữ a năng lượng trao đổi cơ bản và năng lượng cho duy tri (N E ) thông qua hệ số (a) H ệ số này phụ thuộc nhiều yếu tố. Trước đây, M ichell đề nghị sư dụng a = 2, nghĩa là năng lượng cho duy trì gấp đôi năng lượng trao đổi cơ ban và công thức tính là: N E 1= 140 w 0-73 (kcal N E ) hay có thể tính theo N E = 0 ,5 8 W °75 (MJ N E) D ựa vào những phư ơng pháp nghiên cứu kinh điền, các nghiên cứu về sau này ngày càng được b ổ sung và hoàn thiện phù hợp với thực tế chăn nuôi. Đối với lợn, giá trị nhu cầu năng lượng cho duy trì dao động 9 2 - 160 kcal M E/ngày, p hổ biến nhất từ 100-125 kcal M E /ngày và số liệu trung binh là: 106 kcal M EAV"75 (W hittem ore 1976, N oblet et al., 1985, G adeken et al., 1985; tdt: N RC, 2012) tư ơng đương với 110 kcal D E/W 075 (460 kJ DEAV0 75) Đối với bò thịt, nhu cẩu N E cho duy trì ư ớc tính theo khối lư ợng rỗng (E B W ) là 77kcal N E /E B W 07S (G arrett, 1980; Lofgreen và G aư ett, 1968, tdt: N R C , 2000). H iện nay, nhu cầu năng lượng duy trì đối với các loại vật nuôi đã được các tổ chức chuyên ngành ở các nước đề xuất như sau: T heo A RC ( 1980): 420 - 460 w 0-75 (kJ M E ) cho bò, dê, cừu 500 w u-7 (kJ D E ) 5 cho lợn T heo Hội đồng kỹ thuật dinh dưỡng UK: • L ợn nái: 4 3 0W 0-75 (kJ M E) • Lợn đực giống 495 w 0-75 (kJ M E) • Gà đẻ 550 w 07 (kJ M E) 5 Theo A R C (1980), nhu cầu năng lượng nuôi duy tri cho bò sữa có thể tính theo nâng lượng trao đổi (M E ): M E = 120 x W 0-75 (kcal M E ) 176
  9. Tính theo náng lượng thuần (NE ): NE (M J/ngày) = 0;5 3 (W /l,08)ní* + 0,0043 7 Trong đó, w /l,0 8: khối lượng cơ thể lúc đói; 0,0043: bò nuôi nhốt; 0,0091: bò hoạt động cơ học như đi lại Nhu cầu năng lượng tinh theo nãng lượng thuần có thế quy sang năng lượng trao đôi thông qua hiệu quá sử dụng năng lượng trao đổi cùa thức ăn cho duy tri là: k = 0 ,3 5 q + 0,503; Trong đó, q là hiệu quả sử dụng năng lượng (ME/GE). Vậy, nhu cầu năng lượng trao đổi cho duy trì được tính bằng cônt; thúc: ME, (M J/ngày) = (0,53(W/1,08)"-67 + 0,0043)/(0,35qi + 0,503) VVhittemore (1983) đưa ra mô hình tính toán nhu cầu năng lượng duy trì cho lợn dựa vào hàm lượng protein cơ thê nhu sau: ME ^ (kcal/ngày) = 442 X B C P°78 Trong đó, BCP là tổng lượng protein thô của cơ thế (kg) = khối lượng cơ thê X ty lệ CP 3.2. Phương pháp nuôi duõng Nuôi gia súc bằng nhiêu khâu phần với việc điều chinh múc năng lượng khác nhau M ức năng lượng của khấu phần phù hợp với trạng thái duy trì của con vật được coi là nhu cầu năng lượng cho duy trì. Phương pháp này tốn nhiều thời gian v ề lý thuyết, lượng năng lượng cần cho duy trì là năng lư ợng ăn vào bằng nâng lượng thài ra Vì vậy, điều chinh năng lượng khầu phân sao cho gia súc ớ vào trạng thái cân băng 0 vê nãng lượng Trong thực tế rất khó điều chỉnh khẩu phần đảm bảo yêu cầu như vậy, vì thế người ta tiến hành thí nghiêm nuôi dưỡng m ột cách đơn giản: Cho gia súc ăn khẩu phần đã biết năng lượng, xác định tăng trọng trong khi thí nghiêm N hư vậy, năng lượng khẩu phần (EI) ăn vào dùng cho cá duy tri và tăng trọng (NE ) đã được xác định là EI = N E m + N Eg. Loại trừ năng lượng cho tăng trọng thi biết được năng lượng cho duy 177
  10. tri. T rong m ộ t số trư ờ n g hợp tăng trọng không do năng lượng (do sự tích nước), cho nên phải kết hợp với kỹ thuật m ổ so sánh để xác định sự thay đổi về nãng lư ợng của có thể. Ví dụ, m ộ t b ò ăn hết 4,3 k g thức ăn (theo vật chất khô), mỗi kg thức ăn có 11M J M E v à hệ số sử dụng năng lượng trao đổi cho tích luỹ m õ kf = 0,5. N ếu bò tích lũy m ột lượng năng lượng là 8,4M J N E/ngày (xác định qua tăn g khối lư ợng) thi nhu cầu năng lượng duy trì sẽ là: (4,3 X 11) - (8,4/0,5) = 30,5M J M E/ngày. 4. N H U C Ầ U P R O T E IN 4.1. P h u o n g pháp nhân tố N guyên tấc của phư ơng pháp này là cãn cứ vào lượng m ất m át N thấp nhất khỏi cơ thể để xác định nhu cầu tối thiểu cùa con vật Có nhiều phư ơng pháp xác định lư ợ n g m ất N tối thiểu, như sử dụng N đồng vị trong thứ c ăn ăn v ào hay nuôi với khẩu phần không chứa N Trong thự c tế, người ta nuôi con vật với khấu phần không chứa N (thư ờng từ tinh bột thuần khử N ) và xác định lượng m ất N trong phân và nước tiểu. Đ ây là lư ợng m ất N tối thiều (m ất qua phân gọi là N trao đổi và qua nư ớc tiểu do phân giải axit am in và creatin của cơ thể gọi là N nội sinh N trao đổi tro n g nước tiểu giảm dần từ ngày đầu và ốn định nếu kéo dài thời gian nuôi khẩu phần không có N. Đ iều đó có giả thuyết cho rằng có lư ợng pro tein dự trữ. M ức này sẽ duy trì nếu đủ năng lượng cung cấp từ khẩu phần. N hư vậy, N m át đi tro n g các truờng hợp trẽn đèu xầy ra ở cà 2 trạng thái trao đổi cơ bản v à duy trì. K ết quả của nhiều thí nghiệm cho thấy, con vật m ất th ô n g th ư ờ n g là 2 m g N nội sinh/kcal N E trong trao đổi cơ bản (khoảng 500 m g/M J N E ), như ng đối với gia súc nhai lại là 300-400m g N/ M J N E vì tro n g quá trình tiêu hoả N quay vòng (nước bọt đến dạ cỏ). Đối với g ia súc nhai lại, tổng N m ất m át ờ nhai lại là 350m g N/ kg w 0-7 tư ơ n g đư ơng 1.000-1.500m g/M J N E ở trao đổi cơ bản, cao gấp 5 2-3 lần ờ dạ dày đơn. N h u vậy, N hay protein cho duy trì là lượng N hay protein bù đắp cho sự m ất m át lượng N trao đổi và nội sinh (có thể cả mất qua lông, m ồ hôi, sừng vảy..) 178
  11. Ví dụ xác định nhu cầu protein duy trì cho gia súc nhai lại: Bắt đầu tính từ N nội sinh trong trao đổi cơ bản là 350mg/kg w 075, nếu bò nặng 600 thi mất 42,4g N/ngày; mất qua lông, vay là 2,2g N/ngày, như vậy m ất tống cộng 44,6g N hay 279g protein. Nếu hiệu quà sử dụng protein tích luỹ (trao đối) cho trạng thái duy trì là 100% thi nhu cầu protein trao đối là 279 g. Nguồn protein đế đám bảo nhu cẩu này chủ yêu từ vi sinh vật (MP microbial protein). Tính toán thêm, nếu protein thực trong MP là 75% và TLTH protein thực là 85% thì nhu cầu MP là 279/(0,75 X 0,85) = 438 g/ngày Đối với lợn, M oughan (1999) xác định nhu cẩu N và axit am in cho duy trì thông qua lượng m ất cơ bán axit am in nội sinh qua ruột (basal intestinal endogenous losses o f amino acids), mat qua da, lông và mat do quá trinh dị hoá axit amin do protein chu chuyên (protein turnover) Lượng axit amin mất mát nội sinh liên quan đến lượng chất khô ăn vào Theo M oughan (1999), mất m át axit amin nội sinh ở ruột già chiếm khoáng 10% so với mất mát nội sinh qua hồi tràng (basal ileal endogenous losses o f am ino acids) và tồng axit am in mất mát nội sinh qua đường ruột là 110% so với m ất m át nội sinh qua hồi tràng Tổng hợp kết quá của 57 thí nghiệm khác nhau về mât mát cơ bản axit amin nội sinh qua hôi tràng ở lợn thịt ơ bang 6.6; Trong đó, mất lysine nội sinh qua hồi tràng là 0,417 cho lợn thịt, 0,522 cho lợn nái và 0,292 g/kg chất khô ăn vào cho lợn nuôi con; Trong khi, m ất qua da và lông là 4,5 m g/kg w 075. Ví dụ, m ột lợn thịt 80 kg ăn vào 2 kg vật chất khô thì m ất mát lysine nội sinh qua ruột là 0,9174 g (2 X 0,417 g X 110%) và m ất qua da và lông là 120 m g (4,5 m g X 26,7). Tương tự, m ất m át nội sinh các axit amin khác cũng sẽ được tính toán B ả n g 6.6. T h àn h p hần a x it am in và pro tein m ất m á t q u a ru ô t non, da và lô n g ơ lợn Mắt mát qua ruột (hồi tràng) M ât qua da và Axit g/kg chất khô ăn vào *o n£ amin g/100 g ------------------- -------------- — J------ ----- ------------ ------- — Lys Lọn Nái Tiêt g/100 g mg/kg thịt chửa sữa Lys w 0'75 Arg 116,4 0,485 0,608 0,340 0 0 His 48,7 0,203 0,254 0,142 27,9 1,26 Iso 91,9 0,383 0,480 0,268 55,8 2,51 179
  12. Leu 125,9 0,525 0,657 0,368 116,3 5,23 Lys 100 0,417 0,522 0,292 100 4,5 M et 27,3 0,114 0,143 0,080 23,3 1,05 M et 78,1 0,326 0,408 0,228 127,9 5,76 Cys Phe 82,2 0,343 0,429 0,240 67,4 3,03 Phe + 150,4 0,627 0,785 0,439 109,3 4,92 Tyr Thr 145,1 0,605 0,757 0,424 74,4 3,35 Try 31,8 0,133 0 166 0,093 20,9 0,94 Val 129,8 0,541 0,678 0,379 83,7 3,77 CP 3.370,4 14,05 17,59 9,84 2.325,6 104,7 Nguồn: NRC (2012: 26) Nhu cầu protein được xác định qua protein chu chuyên Trong cơ thể, protein luôn chu chuyển (turnover), ước tính 6 - 13% hàng ngày Hơn nữa, protein chu chuyển có liên quan đến khối lượng, Vì vậy, nhu cầu protein duy trì (P ) có tư ơng quan với khối lượng cơ thế th eo phương trình sau: p = a w (g protein tích luỹ) Trong đó, a là hệ số (bàng 6.7); w là khối lư ợng (kg). Ví dụ, nhu cầu protein duy trì cho 1 lợn nặng 50 kg là 50 X 0,0009 = 0,045 kg hay 45g (tích lũy), nếu BV = 0,65 thỉ lư ợng protein tiêu hóa là 69,23g (45/0,65) và TLTH protein là 80% thì protein thô sẽ là 69,23/0,8 = 86,53g. N hư vậy, nhu cầu protein cho duy tri cùa lợn 50kg là 86,53g protein thô/ngày. Ờ lợn, nhu cầu protein duy trì có thể tính th eo công thức: p (kg protein tich luỹ hay thuần) = 0,15 X 0,06 X % Protein chu chuyển X w Trong đó, w là khối lượng sống (kg), 0,15 là tỷ lệ CP trong tăng trọng (15% ); 0,06 là tỷ lệ protein chu chuyển thấp nhất (6%). 180
  13. Bàng 6.7. Hệ số tương quan giữa nhu cầu protein duy trì và khối lượng cơ thể ở lợn Khối luọng, kg Hệ số Khối luọìig, kg Hệ số 20 0,0012 80 0,0007 30 0,0011 90 0,0006 40 0,0010 100 0,0006 50 0,0009 110 0,0005 60 0,0008 120 0,0005 70 0,0008 Ngoài ra, ARC cho biêt nhu câu protein duy tri cho lợn nái là 0,9 g protein lí tưởng tiêu hóa cho lkg w °'77ngày. 4.2. P h ư ơ n g p h á p cân b ằng chất Nuôi gia súc với các khâu phần khác nhau về hàm lượng protein M ức protein làm cho con vật gần với N tích luỹ bằng 0 coi nhu mức protein duy tri 5. C ÁC Y ÉU TÓ ẢNH HƯỞNG NHU CÀU DUY TRÌ N hu cầu duy trì bị anh hưởng bời trao đổi cơ bản, trong đó trao đổi nhiệt là chủ yếu. Trao đối cơ bản và duy trì chịu ảnh hướng của nhiều yếu tố và có thê phân thành hai nhóm, đó là nhóm nội tại (bản thân vật nuôi) và nhóm môi trướng. 5.1. Ảnh huỏng của nhóm nội tại Trước hết, nhu cầu duy trì bị anh hương bơi giống và loài do trao đối nhiệt khác nhau như đã để cập ở trên. H ầu hết các nghiên cứu cho thấy có ảnh hưởng của giống đến nhu cầu duy tri. Ferrell và Jenkins (1985) cho rằng nhu cầu thức ăn hay nâng lượng duy trì (M E ) của bò Simmental tơ cao hơn H ereford 19% (126 so với 106 kcal/W 0,75). Trước đó, Vermorel et al. (1982) cũng cho biết nhu cầu của bò Friesian sinh trường cao hơn 13% (5-20% ) so với bò Charolias. Tuy nhiên, Old và G arett (1987) cho rằng nhu cầu năng lượng duy tri không sai khác giữa các giống bò Charolais và H ereford ở giai đoạn tơ nhỡ. 181
  14. Tuổi con vật: vi dụ ơ người lúc sơ sinh n h iệt sán ra là 3 lk c a l/m 2 diện tích cơ thể, tăng lẽn 50-55 kcal lúc m ột nám tuổi và giảm dần tới 35-37 kcal ở tuổi 20; Ở bò giám dần từ 140kcal lúc m ộ t th ảng tuổi đến 80kcal lúc 48 tuần tuổi. Tuy nhiên, Vermorel et al. (1989) cho rang nhu cầu duy trì cúa bò thay đối ít trong 5-34 tuần tuổi, như ng C arstens et al. (1989) kết luận nhu cầu M E duy trì giám 8% ớ bò 9 -10 th án g tuổi. N hìn chung, nhu cầu duy trì cho bò trư ởng thành và b ò cái sinh sản không thấp hơn gia súc non và sinh trường. Ả nh hư ởng của giới tính chưa thật rõ do co nhiều ý kiến khác nhau. G arett (1980) dựa trẽn kết quà nghiên cứu trên hơn 1 000 bò đực và cái tơ kết luận rằng, nhu cầu năng lượng thuần duy trì như nhau giữ a bò đực và bò cái. A RC (1980) và C SIR O (1990) cũng có kết luận tư ơng tự là trao đổi đói của bò đực thiến và bò cái tơ như nhau. Tuy nhiên, A RC (1980) và CSIRO (1990) kết luận nhu cầu duy trì ở bò đực giống cao hơn 15% bò đực và cái tơ cùng giống. Ả nh hưởng của hướng sản xuất cúa v ật nuôi. T heo N oblet et al (1989), không có sự khác biệt về nhu cầu duy trì ớ lợn đực hậu bị, đực thiến và nái hậu bị (112 kcal M E /kg W" 75). T rong khi đó, K em p (1989) và M cC racken et al. (1991) đưa ra các con số khác nhau về nhu cầu duy trì cho đực giống, tư ơng ứng là 99 và 126 kcal M E /kg w 0 Đối với lợn nái -75; và lợn vỗ béo ít thay đổi (106 kcal M E hay 110 kcal D E /kg w 075). M ột số báo cáo gần đây cho thấy, nhu cầu duy tri của nái nuôi con có thể cao hơn 5-10% so với nái m ang thai do sự sinh nhiệt liên quan đến tổng hợp sữa (N oblet và E stein, 1986; B urlacu et al., 1986). 5 .2 . A n h h u ỏ n g Cl i n m ô i tru'ô'ng M ôi trư ờng m à chù yếu là khí hậu có ảnh hư ởng lớn đến nhu cầu năng lượng cho duy trì. Đối với vật nuôi đẵng nhiệt, chúng cần sản sinh m ột lư ợng nhiệt để giữ nhiệt độ cơ th ể ổn định v à bị m ất qua mòi trường xung quanh do bay hơi, bức xạ, truyền d ẫ n ... Sự m ất nhiệt này phụ thuộc nhiệt độ môi trư ờng và bản thân con vật. N hiệt độ m ôi trư ờng phù hợp với cơ thể thì sự sản nhiệt (H eat production) là thấp nhất, v ù n g nhiệt này gọi là vùng nhiệt ôn hoà (therm oneuưal zone) hay vùng nhiệt độ tới hạn (critical tem perature), nếu cao hơn thi gọi là vùng nhiệt tới hạn cao (U C T) và thấp hơn thi gọi là vùng nhiệt tới hạn thấp (LC T). Sơ đồ 6.1 chi ra sự ánh hướng 182
  15. của nhiệt độ môi trường đến sinh nhiệt (HP) ở lợn. Ờ vùng nhiệt tới hạn thấp, mất nhiệt do nhạy cảm với môi trường cao và giảm dần khi nhiệt độ môi trường tăng; trong khi, mất nhiệt do bốc hơi tăng theo chiêu tăng của nhiệt độ. Đồng thời sản nhiệt trong trạng thái trao đổi đói ờ mức thấp trong vùng nhiệt ôn hoà và tăng lên khi nhiệt độ môi trường tăng cao Đối với bò, NRC (1981) đã kết luận rằng nhu cẩu năng lượng cho duy trì (NE ) cần điều chinh cho thích ứng với nhiệt độ môi trường ban đầu (T , cc - previous ambient tem perature) và đưa ra công thức: NE = (0,0007 X (20 - T )) + 0,077 McalAV0-75 Theo đó, nhu cầu duy trì sẽ thay đồi 0,0007 McalAV0 7 cho mỗi nhiệt 5 độ ban đầu khác với 20°c. Như vậy, strees nóng và lạnh sẽ xuất hiện khi nhiệt độ hiện hữu cao hơn UCT hoặc thấp hơn LCT. Stress nóng và lạnh là các hàm của nhiệt lượng cơ thể sản sinh và của nhiệt cơ thề mất qua môi trường Tóm lại, mỗi loài vật nuôi có mỗi vùng nhiệt ôn hoà hay tơi hạn khác nhau Sự sản nhiệt của vật nuôi sẽ tăng ở ngoài vùng nhiệt ôn hoà này. 10 - Sán N uôi lợn HP ò trao đói đói (HP; \u Cặn dưới cùa Cận trén ngày) Ị Mất \ vung òn hòa cvia vúng nhiệt do ôn hòa ’ sư nhạv sí cám -........ r Vùng ôn hòa nhiệt Mất nhiệt do bốc hoi ■ > 10 15 ¿0 K 30 Ĩ5 Nhiệt độ mòi trường (0C) So- đồ 6.1 Ảnh hưởng cúa nhiệt độ môi trường đến sinh nhiệt (H P) ở lợn 183
  16. CÂU HỞI ÔN TẬ P 1. So sánh gia súc ở trạng thái trao đồi cơ bản và trạng thái duy trì? Y nghĩa các khái niệm đó? 2. Nhu cầu dinh dưỡng là gì? Cho ví dụ? 3. Các phương pháp xác định nhu cầu năng lượng và protein cho duy tri? 4. Hãy tính lượng thức ăn cần đe đảm bảo nhu cầu năng lượng cho bò ở trạng thái duy tri; Biết khối lượng bò 400kg (W °7 = 89,4); ME cua thức ãn 12MJ/ 5 kg 5. Hãy xác định tỷ lệ protein thô trong thức ăn cho lợn thịt có khối lượng 50 kg (W0-7 = 18,8) ờ trạng thái duy tri; Biết, BV = 70% và tỷ lệ tiêu hoá N là 65%; 5 1 kg thức ăn có 13 MJ DE TÀI LIỆU TH A M KHÁ O ARC (1980). The Nutrient Requirements o f Ruminant Livestock: Technical Review. Famham Royal, U.K.: Commonwealth Agricultural Bureaux ARC (1981). The Nutrient Requirements of Pigs. Farmham Royal, UK, Commonwealth Agric. Bureaux. Burlacu, G., M. Iliescu and p Caramida (1986), Efficiency o f feed utilization by pregnant and lactmg sows. 2. The influence of isocalonc diet with diferent protein levels on pregnant and lactation. Arch. Tierenahr. 36:803-825. Kemp, B (1989). Investigations on breeding boars to contribute to a functional feeding strategy. PhD dissertation, University o f Wageningen, the Netherlands. McCracken, K.J., D .s. Rao, and R. Urquhart (1991). Feed intake, body composition and energy metabolism o f high genetic potential boars from 30 to 340kg. Pp. 111-114, in Energy Metabolism in Farm Animals, c . Wenk and M. Boessinger, eds. ETH Zurich. Noblet, J., and M. Etiene (1986). Effect o f energy level in lactatmg sows on yield and com position o f m ilk and nutrient balance o f piglets J Anim Sci 63:1888-1896. Noblet, J., c . Karege. and s. Dubois (1989) Influence o f sex and genotype on energy utilization in growing pigs. Pp 57-60 in Energy Metablosim o f Farm Animals. Y van der Honing and W.H. Closse eds Pudoc Wageningen. NRC (2000). Nutrient Requirements for Beef cattle. 7th Ed ISBN: 0-309- 59241-0. NRC (2012). Nutrient Requirements for Swine. 11th Rv Ed. ISBN: 0-309- 22423-9. Whittemore, C.T. (1983). Development of recommended energy and protein allowances for young pigs. Agnc. Syst. 11:159-186. 184
  17. CHƯƠNG 7 NHU CẦU CHO GIA súc SINH TRƯỞNG 1. Đ Ặ C Đ IÉ M SIN H T R Ư Ở N G Sinh truxm g Sinh trường là quá trình tãng về lượng và the tích Theo W hittem ore (1993), sinh trường 0 vật nuôi là quá trình tăng khối lượng co thê do tăng về số luọng và lớn lên cùa các tế bào mô co Sinh trưởng cua gia súc tuân thu theo các quy luật chung. 1.1. Sinh tru ó ìig tích lũy Trước hết, sinh trướng có tính liên trư ờng của bò tục trong suôt đời sống cùa vật nuôi. Nghiên cứu về đặc đièm sinh trường trong suốt quá trình hình thành phôi đên cuôi đời cho thấy, sinh trướng tích lũy cua vật nuôi tăng theo thời gian theo đường cong dạng sigm oid (đồ thị 7 1) Sinh truớng tích luỹ tăng nhanh sau giai đoạn bào thai đến thành thục và tăng chậm đến trưởng thành, và có xu hướng giảm về sau Đ e xác định sinh trưởng tích luỹ (hay sinh trường tuyệt đối) phương pháp đơn giản nhất là xác định thay đối khối lượng của con vật trong từng giai đoạn. 1.2. Sinh trư ỏ n g th eo giai đoạn Ọuy luật tiếp theo, sinh trưởng có tốc đô khác nhau trong suốt thời gian sống. Tốc độ sinh trưởng được xác định như là sự tăng lên về khối lượng hoặc thể tích trong thời gian nhất định. Tốc độ sinh trư ởng bao gồm sinh trường tuyệt đối là khối lượng tăng tuyệt đối (tính theo g hay kg) và sinh trưởng tương đối là phần trăm tăng của thời kỳ sinh trưởng sau so với thời kỷ trước. Tốc độ sinh trưởng tuyệt đối (tăng trọng) có hình dạng đường cong m à đỉnh cao nhất là thời kỷ gia súc thành thục thể vóc. Mỗi m ột loài vật nuôi có đường cong về tăng trọng khác nhau, và bị ảnh hưởng lớn bới sự cung cấp dinh dưỡng và môi trường nuôi Tuy nhiên, tăng trọng co thế chưa phản ánh đầy đủ bản chất của từng thành phần như nạc, mỡ, 185
  18. xương, da., vì tăng trọng bao hàm cả thành phần trong đường tiêu hóa, đặc biệt ở gia súc nhai lại thành phần này chiếm khoảng 20% của tăng trọng H ơ n nữa, nếu con v ậ t càng n ặng thì nó càng tích lũy mỡ. 1.3. Sinh trưởng không đồng đều Q uy luật sau cùng đó là sinh trư ởng không đồng đều của từ ng bộ phận cơ th ể (bảng 7.1). C ác b ộ phận cùa cơ thể tăn g với tốc độ khác nhau từ bào thai hoặc sơ sinh đến trư ờng thành. Ví dụ, não bộ đã phát triển khi m ới sinh và tốc độ tăng chậm , trong khi các bộ phận khác tăng nhanh hơn; đặc biệt là tăng trọng của cơ... Bảng 7.1. Tỷ lệ thay đổi về sụ phát triển các bộ phận hay thành phần cơ thế trong quá trình sinh trường ở lợn từ 0 đến 30 tuần tuổi (% tính theo tuần tuổi 30) Tuần tuổi Não G an Ruột X uơng Cơ 0 30 4 1 3 1 4 58 11 10 10 6 6 80 17 17 16 9 8 85 25 25 23 14 12 90 40 50 27 20 16 95 60 60 50 38 20 98 80 85 70 55 24 100 100 100 83 70 30 100 100 100 100 100 Nguồn: Reeds et al. (1993 in: Growth o f the Pig, Holhs ed.) K èm theo sự thay đổi về khối lượng các b ộ phận cơ thể thành phẩn hoá học của tăng trọng cũng thay đổi khác nhau (bàng 7.2). T rong giai đoạn đầu của quá trình sinh trường, sự tích lũy protein xảy ra nhanh hơn m ỡ (đồ thị 7.2). Tuy nhiên, q u á trình tích luỹ m ỡ v à protein bị ảnh hưởng bởi giống, sự cân đối chất dinh dưỡng của khẩu p hần và nhiều yếu tố khác T ích lũy năng lượng tăng gắn liền với tích lũy m ỡ trong cơ thể; Trong khi, hàm lư ợ ng nước giám dần th eo độ tuổi. 186
  19. B ảng 7.2. Thành phần hoả học và năng lượng của cơ thê cùa các loại gia súc, gia cầm Khối Thành phẩn (g/kg) Vật nuôi luơng Tuôi N.luơng (kg) Nirớc Protein Mỡ Khoáng (MJ/kg) Ga Lơgo 0.23 4 4 tuần 695 222 56 39 6.2 sinh 0.7 11 5 tuẩn 619 223 86 37 10 trương 1.4 22.4 tuần 556 114 251 22 12.8 chậm Lợn cái 23 390 127 460 29 21 Duroc- 45 380 124 470 28 21.4 Jerscy 114 340 110 520 24 23.3 1.3 tlianc 70 10 6 671 190 84 7.8 Bò tơ 230 tháng 594 165 189 11.4 Holstein 450 32.4 552 209 187 12.3 tháng Nguồn: Mìchell (1962; tdt: McDonald et al., 2002) 2. N H U CÀ U N À N G L Ư Ợ N G Nhu cầu nãng lượng cho vật nuôi sinh trường bằng nhu cầu năng lượng cho duy trì cộng nhu cầu cho tăng trọng. Phương pháp nhân tố là phương pháp phồ biến để xác định nhu cầu tăng trọng. Thông tin sử dụng trong phần này được lấy từ các nguồn khác nhau nhưng chủ yếu ở Anh và Mỹ vì ở Việt Nam chưa có Nảng lư ong những nghiên cứu này 2.1.Đối vói động vật nhai lại Bằng phương pháp giết mổ, người ta xác định được thay đổi cùa năng lượng, protein và m ỡ trong cơ thể ở các lứa tuối và khối lượng khác nhau (đồ thị 7.2). Đồ thị này cho thấy, Đồ thị 7.2. Tăng trưởng protein, mỡ và năng khối lượng tăng kèm theo lượng của bò qua các giai đoạn sinh trưởng 187
  20. tăn g p ro tein và m ỡ; tuy nhiên, tỳ lệ của chúng k h ác nhau. T ừ đó, người ta nhận thấy n ăng lư ợng tích luỹ trong khối lư ợng tăng lên ờ bò phụ thuộc vào khối lư ợng sống và tăng trọng. Đối với bó thịt, năng lượng cho tăng trọng được xác định theo phương trình: EV = (4 ,1 + 0 ,0 3 3 2 W - 0,000 09W 2)/(1 - 0 , 1475AW ) (1) T rong đó, EV là M J/ kg tăng trọng; w là khối lượng cơ thể, kg, và AW tăn g ư ọ n g , kg/ngày. Ví dụ, m ột con bò nặng 100 kg tăng trọng 0,5 kg/ ngày thì năng lượng tích lũy là 7,9 M J/kg, trong khi đó bò nặn g 500 kg và cùng m ứ c tăng trọ n g thì có 19,9 M J/kg tăng trọng N hu cầu năng lượng cho tăng trọng tính theo công th ứ c trên được hiệu chỉnh do ảnh hưởng của giống và giới tính. A R C đề nghị với giong nhỏ v à con cái thì giá trị trên cộng thêm 15% và giống lớn và con đực trừ 15%. N gh iên cứu trên các giống bò Anh cho thấy, năng lư ợng tích lưỹ (MJ N E ) cho tăn g trọ n g tư ơng quan với khối lượng rỗng (EW, kg) v à tăng trọng rỗng (EG , kg/ngày) như sau: EV = 0,0635E W 0 75 X E G 1'097 (2) 2.2. Đ ối vói lọn N gư ời ta cũng sử dụng phương pháp nhân tố để xác định nhu cầu năng lư ợng cho lợn tứ c là dựa vào tăng trọng v à hàm lư ợng năng lượng trên 1 kg tăng trọng. Nhu cầu năng lượng cho tăn g trọ ng (E ) ớ lợn sẽ là: M E = 0,639W 067 + 42,3P r + 53 ,5F (3) T rong đó, M E tính bằng MJ M E/ngày; P r là kg protein tăng trong ngày v à 42,3 là M J M E /kg protein tăng (protein chứa 23,7 M J và k = 0,56), F là kg tăng m ỡ trong ngày và 53,5 là M J M E /kg m õ tăng (nâng lư ợng tron g m õ 39,6 M J và kf = 0,74). Y êu tố biến động trong phương trinh (3) là sự tích lũy N ở lợn Tích luỹ N làm thay đổi cơ cấu năng lượng giữa protein và mỡ. Ví dụ, lợn 60 kg tích lũy 31 g protein/ngày ờ m ức ăn duy trì, cộng 4,43 g/1 M J M E trên mức duy trì. N eu M E ãn vào là 25M J/ngày thì tăng trư ởng protein và m ỡ như sau: 188
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2