intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Đồ án dự toán (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:62

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Đồ án dự toán (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Phương pháp lập hồ sơ dự toán cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; tính toán, đo bóc khối lượng các công tác xây lắp; kiểm tra và lập được hồ sơ dự toán cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Đồ án dự toán (Ngành: Công nghệ kỹ thuật công trình xây dựng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: ĐỒ ÁN DỰ TOÁN NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 368ĐT/QĐ-CĐXD1 ngày 10 tháng 8 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 Hà Nội, năm 2021 0
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 1
  3. LỜI GIỚI THIỆU Dự toán xây dựng là một phần kiến thức chuyên ngành quan trọng đối với người cán bộ xây dựng. Môn học Dự toán xây dựng đã được bố trí trong chương trình đào tạo sinh viên các lớp CX trong trường Cao Đẳng Xây Dựng số 1. Tuy nhiên để sinh viên khi ra trường có thể đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp thì cần có kiến thức tổng hợp. Tài liệu này giúp cho sinh viên vận dụng lý thuyết một cách sáng tạo, giúp sinh viên làm quen với công tác tính dự toán thực tế cho một công trình xây dựng. Tài liệu này được biên soạn theo bộ đinh mức, các căn cứ pháp lý hiện hành tại thời điểm xuất bản. Tài liệu chỉ trình bày các vấn đề cơ bản khi tính dự toán, tóm tắt các bước thực hiện môn “ Đồ án dự toán” kèm theo các ví dụ cụ thể trong từng mục. Do vậy sinh viên cần tham khảo thêm các tài liệu khác có liên quan. Tài liệu này được dùng làm tài liệu học tập và hướng dẫn môn “đồ án dự toán”cho sinh viên ngành Xây dựng của các trường Cao đẳng. Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng trong quá trình biên soạn, hoàn chỉnh nhưng vẫn không thể tránh khỏi những sai sót, cũng như các vấn đề chuyên sâu trong lĩnh vực Dự toán xây dựng. Chúng tôi mong nhận được sự ghóp ý từ người đọc và đồng nghiệp để chỉnh sửa giáo trình hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong trường Cao đẳng xây dựng, các thầy cô giáo trong khoa xây dựng -Trường Cao đẳng xây dựng số 1 đã đóng ghóp nhiều ý kiến quý báu cho lần biên soạn giáo trình nội bộ này. …………., ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Nguyễn Thanh Hà 2. Trần thị Bình 3. Phạm Thùy Linh. 2
  4. MỤC LỤC PHẦN I: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC............................ 5 PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT ................................. 11 1.1. Giao nhiệm vụ ............................................... 12 1.2. Nhận nhiệm vụ Đồ án .......................................... 12 1.3. Một số điểm cần chú ý khi đo bóc khối lượng xây dựng công trình .......... 13 2. ĐO BÓC CÔNG TÁC PHẦN NGẦM .............................. 13 2.1. Đo bóc khối lượng đất đào. ...................................... 13 2.2. Đo bóc khối lượng bê tông lót móng ................................ 17 2.3. Đo bóc khối lượng bê tông móng, dầm móng ......................... 18 2.4. Đo bóc khối lượng ván khuôn móng ................................ 19 2.5. Đo bóc khối lượng cốt thép móng.................................. 20 2.6. Đo bóc khối lượng bê tông dầm, giằng móng ......................... 21 2.7. Đo bóc khối lượng ván khuôn dầm, giằng móng ....................... 22 2.8. Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép cổ móng ................. 23 2.9. Đo bóc khối lượng công tác xây tường móng, giằng chống thấm ............ 25 2.10. Đo bóc khối lượng đất lấp ....................................... 29 2.11. Đo bóc khối lượng lấp đất tôn nền ................................. 29 2.12. Tập hợp các công tác đo bóc phần ngầm ............................. 30 3. Đo bóc khối lượng phần nổi ...................................... 30 3.1 Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn cột, cốt thép cột .................. 30 3.2 Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép dầm .................... 32 3.3 Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn, cốt thép sàn .................... 36 3.4 Đo bóc khối lượng bê tông sê nô, lanh tô, ô văng ....................... 38 3.5 Đo bóc khối lượng ván khuôn sê nô, lanh tô, ô văng .................... 38 3.6 Đo bóc khối lượng cốt thép lanh tô, ô văng, sê nô ...................... 40 3
  5. 3.7 Đo bóc khối lượng tường xây..................................... 41 4. Đo bóc khối lượng công tác hoàn thiện .............................. 43 4.1 Đo bóc khối lượng trát ............................................................................................ 43 4.2 Đo bóc khối lượng ốp, lát ....................................................................................... 46 4.3 Đo bóc khối lượng công tác chống thấm, tạo dốc .................................................. 48 4.4 Đo bóc khối lượng công tác lợp mái, tường thu hồi ............................................... 49 5. Đo bóc khối lượng công tác điện, nước…………………………………………51 5.1. Đo bóc khối lượng công tác điện ............................................................................ 51 5.2. Đo bóc khối lượng công tác nước ......................................................................... 55 6. Lập dự toán máy .............................................. 57 6.1. Tra định mức ................................................ 57 6.2. Lập dư toán ................................................. 59 4
  6. PHẦN I: CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: ĐỒ ÁN DỰ TOÁN XÂY DỰNG Mã môn học: MH28.2 Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ. Trong đó: - Lý thuyết: 0 giờ; - Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 88 giờ; - Kiểm tra: 2 giờ I. Vị trí, tính chất của môn học - Vị trí: + Môn học được bố trí ở kỳ học thứ 4 + Môn học tiên quyết: Dự toán xây dựng (MH18) - Tính chất: là môn học chuyên môn II. Mục tiêu môn học Học xong môn học này người học sẽ có năng lực: II.1. Kiến thức 1.1. Trình bày phương pháp lập hồ sơ dự toán cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp. II.2. Kỹ năng 2.1. Tính toán, đo bóc khối lượng các công tác xây lắp; 2.2. Kiểm tra và lập được hồ sơ dự toán cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; 2.3. Cập nhật các quy định mới để phục vụ việc lập hồ sơ dự toán; 2.4. Sử dụng được phần mềm dự toán; II.3. Năng lực tự chủ và trách nhiệm Có thái độ tích cực, cẩn thận, trung thực, khoa học, chủ động tiếp thu kiến thức và rèn luyện kỹ năng, thực hiện các văn bản pháp luật trong công tác chuyên môn. 5
  7. III. Nội dung môn học 1. Nội dung tổng quát và phân bố thời gian Thời gian (giờ) Số Nội dung thực hành Tổng TH,TN, Kiểm TT số TL,BT tra 1 Nghiên cứu tài liệu đồ án 3 3 2 Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm 27 27 3 Đo bóc khối lượng các công tác phần nổi 30 30 4 Đo bóc khối lượng công tác hoàn thiện và điện nước 14 14 5 Kiểm tra thường xuyên 1 1 6 Lập dự toán máy 13 13 7 Tập hợp hồ sơ dự toán 1 1 8 Kiểm tra định kỳ. 1 1 Cộng 90 88 2 2. Nội dung chi tiết Buổi 1: Nghiên cứu tài liệu đồ án + Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm (5 giờ). 1. Mục tiêu TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học 1 M1: Nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ 2.1 thi công của công trình được giao 2 M2: Đo bóc khối lượng đất đào. 2.1 2. Nội dung Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Giao đề; Chia nhóm, giao 1 1 bản vẽ, giao số liệu. Nhận đề và nghiên cứu tài liệu, bản Hướng dẫn sơ bộ cách vẽ, theo dõi, ghi chép, thảo luận. 2 1 thức và đưa ra tiến độ thực hiện. 6
  8. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ thi 3 1 Thuyết trình, hướng công công trình được giao. dẫn, giải thích. 4 Đo bóc khối lượng đất đào. 2 Buổi 2, 3, 4, 5, 6: Tính toán đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm (25 giờ) 1. Mục tiêu TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học M1: Đo bóc khối lượng đất đào, bê 1 2.1 tông lót móng M2: Đo bóc khối lượng bê tông, ván 2 khuôn, cốt thép của móng, dầm, giằng 2.1 móng, cổ móng M3: Đo bóc khối lượng công tác xây 3 2.1 tường móng; giằng chống thấm M4: Đo bóc khối lượng lấp đất, tôn 4 2.1 nền. 2. Nội dung Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian 1 Đo bóc khối lượng đất đào( tiếp) 3 2 Đo bóc khối lượng bê tông lót móng 2 3 Đo bóc khối lượng bê tông móng 3 4 Đo bóc khối lượng ván khuôn móng 2 5 Đo bóc khối lượng cốt thép móng 2 Đo bóc khối lượng bê tông dầm, giằng 6 2 móng Thuyết trình, hướng dẫn, Đo bóc khối lượng ván khuôn dầm, giải thích 7 2 giằng móng Đo bóc khối lượng cốt thép dầm, giằng 8 1 móng Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn, 9 2 cốt thép cổ móng Đo bóc khối lượng công tác xây tường 10 2 móng, giằng chống thấm 7
  9. Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian 11 Đo bóc khối lượng lấp đất 1 12 Đo bóc khối lượng tôn nền 1 Kiểm tra tiến độ, khối 13 Tập hợp khối lượng phần ngầm. 2 lượng phần ngầm. Buổi 7, 8, 9, 10, 11, 12: Đo bóc khối lượng các công tác phần nổi (30 giờ) 1. Mục tiêu TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học M1: Đo bóc khối lượng bê tông, ván 1 2.1 khuôn, cốt thép cột M2: Đo bóc khối lượng bê tông, ván 2 2.1 khuôn, cốt thép dầm M3: Đo bóc khối lượng bê tông, ván 3 khuôn, cốt thép sàn 2.1 M4: Đo bóc khối lượng bê tông, ván 4 khuôn, cốt thép sê nô, lanh tô, ô văng 2.1 5 M5: Đo bóc khối lượng công tác xây. 2.1 2. Nội dung Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Đo bóc khối lượng bê tông, ván khuôn 1 1 cột; 2 Đo bóc khối lượng cốt thép cột 1 3 Đo bóc khối lượng bê tông dầm 2 4 Đo bóc khối lượng ván khuôn dầm 2 Thuyết trình, hướng dẫn, 5 Đo bóc khối lượng cốt thép dầm 1 giải thích 6 Đo bóc khối lượng bê tông sàn 2 7 Đo bóc khối lượng ván khuôn sàn 2 8 Đo bóc khối lượng cốt thép sàn 1 Đo bóc khối lượng bê tông sê nô, lanh 9 2 tô, ô văng; 8
  10. Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Đo bóc khối lượng ván khuôn sê nô, 10 2 lanh tô, ô văng Đo bóc khối lượng cốt thép sê nô, lanh 11 1 tô, ô văng Tập hợp khối lượng phần thân. Kiểm tra tiến độ, khối 12 2 lượng phần thân. Tính toán đo bóc khối lượng công tác Thuyết trình, hướng dẫn, 13 xây (tường thẳng, cột, trụ…) 9 giải thích Tập hợp khối lượng phần công tác Kiểm tra tiến độ, khối 14 2 xây. lượng phần công tác xây. Buổi 13, 14, 15: Đo bóc khối lượng công tác hoàn thiện và điện nước (14 giờ) + Kiểm tra (1 giờ). 1. Mục tiêu TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học M1: Đo bóc khối lượng công tác trát, 1 2.1 ốp, lát M2: Đo bóc khối lượng công tác chống 2 thấm, tạo dốc; lát mái, lợp mái, tường 2.1 thu hồi M3: Đo bóc khối lượng công tác điện, 3 2.1 nước. 2. Nội dung Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Đo bóc khối lượng công tác trát: 1 3 tường, cột, dầm, trần 2 Đo bóc khối lượng công tác ốp 3 3 Đo bóc khối lượng công tác lát 3 Thuyết trình, hướng dẫn, Đo bóc khối lượng công tác chống giải thích 4 1 thấm, tạo dốc Đo bóc khối lượng công tác lát mái, 5 1 lợp mái, tường thu hồi… 9
  11. Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian 6 Đo bóc khối lượng công tác điện, nước 1 Tập hợp khối lượng phần công tác Kiểm tra tiến độ, khối 7 hoàn thiện và điện, nước. 2 lượng phần công tác hoàn thiện và điện, nước. Tập hợp toàn bộ khối lượng các phần Kiểm tra toàn bộ khối ngầm; nổi; hoàn thiện; điện, nước. lượng các phần ngầm; 8 1 nổi; hoàn thiện; điện, nước. Buổi 16, 17, 18: Lập dự toán máy + Tập hợp hồ sơ dự toán (14 giờ) + Kiểm tra (1 giờ). 1. Mục tiêu TT Mục tiêu Mối liên hệ với mục tiêu môn học M1: Hệ thống lại các văn bản, thông 1 1.1/2.2/2.3 tư, nghị định…hướng dẫn lập dự toán M2: Cập nhật các quy định mới để phục 2 2.3 vụ việc lập hồ sơ dự toán M3: Áp giá vật liệu mới và điều chỉnh 3 2.3/2.4 giá chênh lệch vật liệu, nhân công, máy M4: Lập được hồ sơ dự toán cho công 4 trình xây dựng dân dụng và công 1.1/2.2 nghiệp 2. Nội dung Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Hệ thống lại các văn bản, thông tư, 1 1 nghị định…hướng dẫn lập dự toán Tra các hệ số: Chi phí chung, thu nhập 2 2 Thuyết trình, hướng dẫn, chịu thuế tính trước, VAT… giải thích Áp giá vật liệu mới và điều chỉnh giá 3 chênh lệch vật liệu, nhân công, máy 4 phần ngầm 10
  12. Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Áp giá vật liệu mới và điều chỉnh giá 4 chênh lệch vật liệu, nhân công, máy 4 phần nổi Áp giá vật liệu mới và điều chỉnh giá 5 chênh lệch vật liệu, nhân công, máy 2 công tác hoàn thiện và điện nước Tập hợp hồ sơ theo trình tự bộ hồ sơ 6 1 dự toán và đóng quyển Kiểm tra toàn bộ hồ sơ 7 Nộp bài cho giáo viên. 1 dự toán. PHẦN II: HƯỚNG DẪN CHI TIẾT Giới thiệu: - Lập hồ sợ dự toán công trình, dựa vào: Các văn bản căn cứ pháp lý theo quy định hiện hành ( luật, thông tư, nghị định), số liệu từ bộ hồ sơ thiết kế bao gồm: Thuyết minh biện pháp thi công, bản vẽ thiết kế thi công được duyệt. Các công việc cụ thể cần triển khai như sau: Tính toán đo bóc khối lượng các công tác: Phần ngầm, phần thân, công tác hoàn thiện,. .Áp giá và lập dự toán trên phần mềm. Mục tiêu: - Cập nhật các quy định hiện hành để phục vụ việc lập hồ sơ dự toán; - Tính toán, đo bóc khối lượng các công tác xây lắp: Phần ngầm, phần thân. Công tác hoàn thiện, điện, nước. - Kiểm tra và lập được hồ sơ dự toán cho công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp; - Sử dụng được phần mềm dự toán. Nội dung chính Nghiên cứu tài liệu đồ án + Đo bóc khối lượng các công tác phần ngầm Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Giao đề; Chia nhóm, giao 1 1 Nhận đề và nghiên cứu tài liệu, bản vẽ, bản vẽ, giao số liệu. theo dõi, ghi chép, thảo luận. Hướng dẫn sơ bộ cách thức 2 1 và đưa ra tiến độ thực hiện. 11
  13. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ thi 3 1 Thuyết trình, hướng dẫn, công công trình được giao. giải thích. 4 Đo bóc khối lượng đất đào. 2 1. Giao và nhận nhiệm vụ Đồ án Thời TT Công việc sinh viên cần thực hiện Công việc GV gian Giao đề; Chia nhóm, giao 1 1 bản vẽ, giao số liệu. Nhận đề và nghiên cứu tài liệu, bản Hướng dẫn sơ bộ cách vẽ, theo dõi, ghi chép, thảo luận. 2 1 thức và đưa ra tiến độ thực hiện. Nghiên cứu hồ sơ thiết kế bản vẽ thi 3 1 Thuyết trình, hướng công công trình được giao. dẫn, giải thích. 4 Đo bóc khối lượng đất đào. 2 1.1. Giao nhiệm vụ Công cụ: - Nghiên cứu hồ sơ - Bản vẽ trong ngân hàng Đề môn ĐADT - Phiếu giao nhiệm vụ Kiến thức: - Xác định cấu tạo, các thông số của công trình; - Các nội dung yêu cầu của Đồ án. Trình tự: - GV giao đề cho sinh viên trong nhóm (bản vẽ +phiếu giao đề); - Trình bày tổng quát các nội dung yêu cầu cần thực hiện của đồ án. 1.2. Nhận nhiệm vụ Đồ án Công cụ: - Bản vẽ trong ngân hàng Đề môn DADT - Phiếu giao nhiệm vụ Kiến thức: - Đọc và xác định cấu tạo, các thông số của công trình; Trình tự: - SV nhận đề đồ án (bản vẽ +phiếu giao đề); - Đọc yêu cầu nhiệm cụ đồ án; - Kiểm tra số lượng các bản vẽ; 12
  14. - Kiểm tra các chi tiết, cấu tạo các cấu kiện. 1.3. Một số điểm cần chú ý khi đo bóc khối lượng xây dựng công trình - Đơn vị tính Mỗi loại công tác khi tính ra khối lượng đều phải tính theo một đơn vị quy định thống nhất như: m2,m3, kg, tấn, cái…. Vì định mức hao phí và đơn giá chi phí cho mỗi loại công tác xây lắp đều được xây dựng theo đơn vị khối lượng đã quy định, thống nhất đó. Ví dụ: Công tác xây tường thì định mức hao phí vật liệu, nhân công, máy thi công tính cho 1m3 tường xây. Nên khi tính khối lượng cho công tác tường phải tính theo m3. - Quy cách Quy cách liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng đến sự hao phí về vật liệu, nhân công, máy thi công, ảnh hưởng đến giá cả của từng loại công tác đó:  Bộ phận: Móng, tường, cột  Vị trí: 6m; 28m; 50m, >50m  Hình dáng, cấu tạo: Hình chữ nhật, đa giác, tam giác.  Yêu cầu kỹ thuật  Vật liệu xây dựng  Biện pháp thi công 2. ĐO BÓC CÔNG TÁC PHẦN NGẦM 2.1. Đo bóc khối lượng đất đào. Công cụ: - Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết móng, chi tiết cọc, ghi chú chung; - Biện pháp kỹ thuật thi công; - Phần mềm tính toán: Excel Kiến thức: - Xác định hình dạng, kích thước, chiều sâu đào đất; - Đo bóc khối lượng đất đào. Trình tự: Sv đọc và nghiên cứu biện pháp thi công để xác định loại đất, xác định độ dốc tự nhiên của đất, biện pháp đào đất ( đào máy, đào thủ công), các hệ số; - Sv đọc các ghi chú chung thể hiện các số liệu chi tiết cọc: số lượng, chủng loại hình dạng, kích thước cọc, Chiều sâu cọc, các loại thép sử dụng để sản xuất cọc; - Xác định chiều dài đoạn mở rộng móng về hai phía, thường lấy từ (0,3-0,5)m; - Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng để xác định loại đài móng, xác định kích thước một đài , số lượng, hình dạng các loại đài có trong công trình; - Khi đào đất hố móng có hình dạng phức tạp, ta chia thành các hình dạng đơn giản để đo bóc được khối lượng và xác định khối lượng công tác theo công thức toán học; 13
  15. - Sv căn cứ theo bản vẽ mặt bằng móng, chi tiết móng và BPTC xác định kích thước dài, rộng của hố đào; - Sv đọc bản vẽ chi tiết cọc và chi tiết đài móng để xác định các kích thước chiều sâu hố đào; - SV đọc bản vẽ mặt bằng móng để xác định chiều dài giằng móng; - SV đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng, mặt cắt giằng móng để xác định kích thước, rộng, cao của giằng móng; - Sv căn cứ vào kích thước giằng móng,chiều dài giằng và BPTC đào đất móng xác định kích thước đào giằng móng; - ( Khối lượng giao nhau giữa phần đào đất móng và đào giằng móng chỉ được tính một lần). - Một số công thức toán học thường được sử dụng để đo bóc khối lượng đất đào + Công thức xác định thể tích hình chữ nhật: V=a*b*h a,b- Là kích thước chiều dài, chiều rộng hố đào h- là chiều sâu hố đào + Công thức xác định thể tích khi đào theo mái dốc: ( Công thức ba mức cao) S1 b1 a1 S3 a2 b2 S2 Hình 1: hình dạng hố đào móng 𝑯 𝑽= [(𝒂𝟏 × 𝒃𝟏 + 𝒂𝟐 × 𝒃𝟐) + (𝒂𝟏 + 𝒂𝟐) × (𝒃𝟏 + 𝒃𝟐)] 𝟔 Phần ví dụ minh họa:  Xác định kích thước mặt bằng hố đào: 14
  16. ®m-2 ®m-2 ®m-1 ®m-2 ®m-1 ®m-1 A ®m-3 ®m-3 DM-3 mÆ b»ng mãng t HÌNH 2: Mặt bằng móng 15
  17. (cè t s©n ho µn t hiÖn) bt ®¸ 4x6 m100# CäC BTCT 250X250 mÆ c ¾ 1-1 t t t hÐp l í p d- í i 1 1 t hÐp l í p t r ª n mÆ b»ng §M1 (SL:9CK) t HÌNH 3: MẶT CẮT NGANG MÓNG - Từ mặt bằng móng xác đinh có 3 loại đài: ĐM1; ĐM2; ĐM 3.  ĐM1; ĐM 3 có dạng hình chữ nhật kích thước: ĐM1 (1,7x1,7); ĐM 3(0,8x1,7).  ĐM2 có dạng hình thang: (1,7x0,65). Để đơn giản đào hố móng theo dạng hình chữ nhật.  Vậy ta sẽ tính theo 3 trục A,B,C.  Xác định đoạn mở rộng móng: b=0,5m. Từ đó xác định kích thước hố đào:  Theo truc C có loại hố móng đài Đ M1; ĐM 2, kích thước móng(1,7*1,7) - Căn cứ vào biện pháp thi công công trình, mặt cắt ngang móng. Giả thiết móng có thể sử dụng phương án đào thẳng. Chiều sâu hố đào Hm= 0,1+0,8+0,8=1,7 m. 16
  18. LOẠI HỐ Chiều sâu hố Ghi chú KÍCH THƯỚC HỐ ĐÀO MÓNG đào Dài Rộng Mở rông m m m m HỐ MÓNG ĐM1 1,7 1,7 0,5 1,7 HỐ MÓNG ĐM2 1,7 1,7 0,5 1,7 Trên đoạn A-B, vì chiều dài móng và giằng nhỏ nên sử dụng phương án đào toàn bộ đài móng và giằng móng thành mương theo trục (A-B) giao với các trục (1,2,3,4,5,6..). Vậy chiều dài hố móng trên trục A-B giao với trục 1 được tính như sau: L= (1,7:2)*2+0,5*2+2,4 (m) Vậy chiều rộng hố móng trên trục A-B giao với trục 1 được tính như sau: SB= 1,7+0,5*2 (m) Chiều sâu hố móng trên trục A-B giao với trục 1 tương tự ĐM2, ĐM 3: Hm=1,7 (m) Với các trục 2,3,4 giao vơi trục (A-B) Tính tương tự.  Xác định chiều dài giằng móng bt ®¸ 4x6 m¸ c 100# dÇm mãng dm3 HÌNH 4: CHI TIẾT GIẰNG MÓNG - Chiều cao giằng DM1; DM2, DM3 căn cứ vào mặt cắt, xác định cao trình đỉnh giằng -1.55, chiều cao giằng (h=0,7). - Chiều dài giằng DM2, DM3 đoạn trục (A-B) được căn cứ vào bản vẽ mặt bằng móng (Hình 2). L= [(7,2-(1,7+0,5*2)]. - Đoạn A-B đã được tính theo hố đào phần đài, giằng ở trên. 2.2. Đo bóc khối lượng bê tông lót móng Công cụ: - Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết móng, - Biện pháp kỹ thuật thi công; - Phần mềm tính toán: Excel - Kiến thức: - Xác định kích thước lớp bê tông lót móng ( Dài, rộng, cao) ; 17
  19. - Đo bóc khối lượng lớp bê tông lót. Trình tự: - SV đọc BPTC bê tông lót đài móng, giằng móng ( đổ bơm hay đổ thủ công) - SV đọc ghi chú trong bản vẽ kết cấu móng để xác định cấp độ bền bê tông, loại đá dùng để đổ bê tông; - SV đọc bản vẽ mặt bằng để xác định hình dạng, kích thước dài, rộng của lớp bê tông lót đài móng, giằng móng; - SV đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng để xác định chiều dày bê tông lót móng; Chú ý: Trong bài toán bỏ qua phần khối lượng cọc chiếm chỗ trong khối lượng bê tông lót đài móng. Hình 5: Chi tiết phần cọc chiếm chỗ trong lớp bê tông lót móng 2.3. Đo bóc khối lượng bê tông móng, dầm móng Công cụ: - Bản vẽ: Kết cấu móng, chi tiết đài móng, giằng móng; - Biện pháp kỹ thuật thi công; - Phần mềm tính toán: Excel Kiến thức: - Xác định cấu tạo bê tông đài móng; - Đo bóc khối lượng bê tông đài móng - Trình tự: - Sv đọc bản vẽ mặt bằng bố trí móng để xác định hình dạng, kích thước dài, rộng móng. - Sv đọc bản vẽ mặt cắt chi tiết móng để xác định chiều cao đài móng. - Sv xác định khối lượng bê tông đài từ các số liệu đã tính toán. - Sv đọc biện pháp thi công bê tông để xác định: Phương pháp thi công bê tông, cấp bê tông, mác xi măng, loại đá. ( Chú ý tại vị trí giao nhau thì khối lượng bê tông chỉ được tính một lần) 18
  20. Hình 6: Chi tiết giao nhau giữa bê tông đài móng và giằng móng  Phần ví dụ minh họa: - Căn cứ vào mặt bằng móng (Hình 2). Xác đinh kích thước dài rộng đài - Căn cứ vào mặt cắt ngang móng (Hình 3). Xác đinh chiều cao đài móng. LOẠI MÓNG KÍCH THƯỚC CHIỀU CAO ĐM1 1,7*1,7 0,8 ĐM2 (Hình thang) 1,7*1,7 0,8 ĐM3 0,8*1,7 0,8 2.4. Đo bóc khối lượng ván khuôn móng Công cụ: - Bản vẽ mặt bằng kết cấu móng, chi tiết móng các ghi chú kèm theo. - Biện pháp thi công ván khuôn móng: Loại ván khuôn được sử dụng trong công tác bê tông móng. Kiến thức: - Tính diện tích ván khuôn đài móng. Trình tự: -Sv đọc thuyết minh BPTC xác định loại ván khuôn dùng cho công tác bê tông móng; -Sv đọc bản vẽ mặt bằng móng xác định được kích thước (Dài, rộng, của ván khuôn); SV đọc bản vẽ mặt cắt móng để xác định chiều cao ván khuôn - Sv tính được diện tích ván khuôn từ số liệu vừa tính toán. Chú ý tại các vị trí giao nhau giữa đài móng và dầm móng sinh viên cần phải tính toán cụ thể phần ván khuôn được sử dụng. 19
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2