intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Enzyme học

Chia sẻ: Nguyen Thi Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

68
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung "Giáo trình Enzyme học" trình bày định nghĩa về enzyme, phương pháp nghiên cứu enzyme, cách gọi tên và phân loại enzyme, cấu trúc phân tử enzyme, tính đặc hiệu của enzyme và cơ chế tác dụng của enzyme. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Enzyme học

4<br /> <br /> Mục lục<br /> Trang<br /> <br /> Lời nói đầu<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> Mở đầu<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> Định nghĩa enzyme<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.<br /> <br /> Lược sử nghiên cứu enzyme<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.1.<br /> <br /> Giai đoạn 1<br /> <br /> 7<br /> <br /> 1.2.2.<br /> <br /> Giai đoạn 2<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2.3.<br /> <br /> Giai đoạn 3<br /> <br /> 9<br /> <br /> 1.2.4.<br /> <br /> Giai đoạn 4<br /> <br /> 12<br /> <br /> 1.3.<br /> <br /> Phương hướng nghiên cứu enzyme<br /> <br /> 14<br /> <br /> 1.4.<br /> <br /> Những vấn đề cần đề cập khi nghiên cứu enzyme<br /> <br /> 16<br /> <br /> 1.5.<br /> <br /> Vấn đề nghiên cứu enzyme ở nước ta<br /> <br /> 17<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 18<br /> <br /> Chương 2<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu enzyme<br /> <br /> 19<br /> <br /> 2.1.<br /> <br /> Những nguyên tắc chung khi nghiên cứu enzyme<br /> <br /> 19<br /> <br /> 2.2.<br /> <br /> Tách và làm sạch (tinh chế) enzyme<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.2.1.<br /> <br /> Chọn nguồn nguyên liệu<br /> <br /> 21<br /> <br /> 2.2.2.<br /> <br /> Chiết rút enzyme<br /> <br /> 26<br /> <br /> 2.2.3.<br /> <br /> Các phương pháp tách từng phần protein enzyme<br /> <br /> 28<br /> <br /> 2.2.4.<br /> <br /> Kết tinh protein enzyme<br /> <br /> 38<br /> <br /> 2.2.5.<br /> <br /> Đánh giá tính đồng thể của protein enzyme<br /> <br /> 39<br /> <br /> Hoạt độ enzyme<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.3.1.<br /> <br /> Phương pháp xác định hoạt độ enzyme<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.3.2.<br /> <br /> Đơn vị hoạt độ enzyme<br /> <br /> 41<br /> <br /> 2.3.<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 4<br /> 43<br /> <br /> Chương 3<br /> <br /> Cách gọi tên và phân loại enzyme<br /> <br /> 44<br /> <br /> 3.1.<br /> <br /> Cách gọi tên enzyme<br /> <br /> 44<br /> <br /> 3.2.<br /> <br /> Phân loại enzyme<br /> <br /> 44<br /> <br /> 5<br /> <br /> 3.2.1.<br /> <br /> Các lớp enzyme<br /> <br /> 44<br /> <br /> 3.2.2.<br /> <br /> Các phản ứng enzyme<br /> <br /> 46<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 51<br /> <br /> Chương 4<br /> <br /> Cấu trúc phân tử enzyme<br /> <br /> 52<br /> <br /> 4.1.<br /> <br /> Bản chất hóa học của enzyme<br /> <br /> 52<br /> <br /> 4.2.<br /> <br /> Thành phần cấu tạo của enzyme<br /> <br /> 53<br /> <br /> 4.3.<br /> <br /> Cấu trúc bậc 4 của enzyme<br /> <br /> 54<br /> <br /> 4.4.<br /> <br /> Trung tâm hoạt động của enzyme<br /> <br /> 56<br /> <br /> 4.5.<br /> <br /> Phương pháp thăm dò và phát hiện các nhóm chức năng trong<br /> trung tâm hoạt động của enzyme<br /> <br /> 57<br /> <br /> 4.5.1.<br /> <br /> Phương pháp dùng chất ức chế<br /> <br /> 58<br /> <br /> 4.5.2.<br /> <br /> Phương pháp đánh dấu bằng cơ chất đặc hiệu hoặc coenzyme<br /> <br /> 59<br /> <br /> 4.5.3.<br /> <br /> Xác định trị số pK của các nhóm hoạt động<br /> <br /> 60<br /> <br /> 4.5.4.<br /> <br /> Nghiên cứu cấu trúc phân tử<br /> <br /> 60<br /> <br /> 4.6.<br /> <br /> Các dạng phân tử của enzyme<br /> <br /> 61<br /> <br /> 4.7.<br /> <br /> Phức hợp multienzyme<br /> <br /> 62<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 63<br /> <br /> Chương 5<br /> <br /> Tính đặc hiệu của enzyme<br /> <br /> 64<br /> <br /> 5.1.<br /> <br /> Khái niệm chung<br /> <br /> 64<br /> <br /> 5.2.<br /> <br /> Các hình thức đặc hiệu<br /> <br /> 64<br /> <br /> 5.2.1.<br /> <br /> Đặc hiệu kiểu phản ứng<br /> <br /> 64<br /> <br /> 5.2.2.<br /> <br /> Đặc hiệu cơ chất<br /> <br /> 64<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 68<br /> <br /> Chương 6<br /> <br /> Cơ chế tác dụng của enzyme<br /> <br /> 69<br /> <br /> 6.1.<br /> <br /> Cơ chế của phản ứng có xúc tác nói chung<br /> <br /> 69<br /> <br /> 6.2.<br /> <br /> Cơ chế của xúc tác enzyme<br /> <br /> 69<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 73<br /> <br /> 6<br /> <br /> Chương 7<br /> <br /> Động học Enzyme<br /> <br /> 74<br /> <br /> 7.1.<br /> <br /> Ý nghĩa của việc nghiên cứu động học enzyme<br /> <br /> 74<br /> <br /> 7.2.<br /> <br /> Động học các phản ứng enzyme<br /> <br /> 74<br /> 74<br /> <br /> 7.2.2.<br /> <br /> Ảnh hưởng của nồng độ enzyme<br /> Ảnh hưởng của nồng độ cơ chất [S]<br /> <br /> 7.2.3.<br /> <br /> Ảnh hưởng của chất kìm hãm (inhibitior)<br /> <br /> 79<br /> <br /> 7.2.4.<br /> <br /> Ảnh hưởng của chất hoạt hóa (activator)<br /> <br /> 9<br /> <br /> 7.2.5.<br /> <br /> 87<br /> <br /> 7.2.6.<br /> <br /> Ảnh hưởng của nhiệt độ<br /> Ảnh hưởng của pH<br /> <br /> 7.2.7<br /> <br /> Các yếu tố khác<br /> <br /> 89<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 91<br /> <br /> Chương 8<br /> <br /> Sinh học enzyme<br /> <br /> 92<br /> <br /> 8.1<br /> <br /> Sự phân bố enzyme trong tế bào<br /> <br /> 92<br /> <br /> 8.2<br /> <br /> Điều hòa hoạt độ và số lượng của enzyme trong tế bào<br /> <br /> 94<br /> <br /> 8.2.1<br /> <br /> Điều hòa hoạt độ enzyme<br /> <br /> 94<br /> <br /> 8.2.2<br /> <br /> Điều hòa sinh tổng hợp enzyme<br /> <br /> 101<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 108<br /> <br /> Chương 9<br /> <br /> Công nghệ enzyme và ứng dụng<br /> <br /> 109<br /> <br /> 9.1.<br /> <br /> Công nghệ enzyme<br /> <br /> 109<br /> <br /> 9.1.1.<br /> <br /> Enzyme với công nghệ sinh học<br /> <br /> 109<br /> <br /> 9.1.2.<br /> <br /> Công nghệ sản xuất enzyme<br /> <br /> 109<br /> <br /> Ứng dụng<br /> <br /> 111<br /> <br /> 9.2.1.<br /> <br /> Ứng dụng trong y dược<br /> <br /> 111<br /> <br /> 9.2.2.<br /> <br /> Ứng dụng trong hóa học<br /> <br /> 112<br /> <br /> 9.2.3.<br /> <br /> Ứng dụng trong công nghiệp<br /> <br /> 113<br /> <br /> Tài liệu tham khảo<br /> <br /> 116<br /> <br /> 7.2.1.<br /> <br /> 9.2.<br /> <br /> 75<br /> <br /> 88<br /> <br /> 7<br /> <br /> Chương 1<br /> <br /> Mở đầu<br /> 1.1. Định nghĩa enzyme<br /> Trong cơ thể sống (các tế bào) luôn luôn xảy ra quá trình trao đổi<br /> chất. Sự trao đổi chất ngừng thì sự sống không còn tồn tại. Quá trình trao<br /> đổi của một chất là tập hợp các quy luật của rất nhiều các phản ứng hóa<br /> học khác nhau. Các phản ứng hóa học phức tạp này có liên quan chặt chẽ<br /> với nhau và điều chỉnh lẫn nhau. Enzyme là các hợp chất protein xúc tác<br /> cho các phản ứng hóa học đó. Chúng có khả năng xúc tác đặc hiệu các<br /> phản ứng hóa học nhất định và đảm bảo cho các phản ứng xảy ra theo một<br /> chiều hướng nhất định với tốc độ nhịp nhàng trong cơ thể sống.<br /> Chúng có trong hầu hết các loại tế bào của cơ thể sống. Chính do<br /> những tác nhân xúc tác có nguồn gốc sinh học nên enzyme còn được gọi<br /> là các chất xúc tác sinh học (biocatalysators) nhằm để phân biệt với các<br /> chất xúc tác hóa học.<br /> Enzyme học là khoa học nghiên cứu những chất xúc tác sinh học có<br /> bản chất protein. Hay nói cách khác, enzyme học là khoa học nghiên cứu<br /> những tính chất chung, điều kiện, cơ chế tác dụng và tính đặc hiệu của các<br /> enzyme.<br /> <br /> 1.2. Lược sử nghiên cứu enzyme<br /> Do enzyme học được coi như cột sống của hóa sinh học nên phần<br /> lớn các nghiên cứu hóa sinh từ trước đến nay đều liên quan nhiều đến enzyme.<br /> Về sự phát triển của học thuyết enzyme, có thể chia thành 4 giai đoạn:<br /> - Giai đoạn 1: trước thế kỷ thứ XVII<br /> - Giai đoạn 2: từ thế kỷ XVII đến nửa đầu thế kỷ XIX<br /> - Giai đoạn 3: từ giữa thế kỷ XIX đến 30 năm đầu của thế kỷ XX<br /> - Giai đoạn 4: từ những năm 30 của thế kỷ XX đến nay.<br /> 1.2.1. Giai đoạn 1<br /> Trước thế kỷ XVII người ta đã biết sử dụng các quá trình enzyme<br /> trong đời sống song chỉ có tính chất kinh nghiệm thực tế và thông qua hoạt<br /> động của vi sinh vật. Đó là các quá trình lên men rượu, muối dưa, làm<br /> tương và nước chấm... Ở thời kỳ này người ta chưa hiểu về bản chất<br /> enzyme và các quá trình lên men.<br /> <br /> 8<br /> 1.2.2. Giai đoạn 2<br /> Ở giai đoạn này các nhà bác học đã tiến hành tìm hiểu bản chất của<br /> các quá trình lên men. Thời kỳ này đã khái quát hiện tượng lên men như là<br /> hiện tượng phổ biến trong sự sống và enzyme là yếu tố gây nên sự chuyển<br /> hóa các chất trong quá trình lên men.<br /> Vào những năm 1600 của thế kỷ XVII, Van Helmont là người đầu<br /> tiên cố gắng đi sâu tìm hiểu bản chất của quá trình lên men. Van Helmont<br /> đã nhận thấy thực chất của sự tiêu hóa là sự chuyển hóa hóa học của thức<br /> ăn và giải thích cơ chế của nó với sự so sánh nó với quá trình lên men<br /> rượu. Danh từ ferment (từ chữ Latinh fermentatio - sự lên men) được Van<br /> Helmont dùng để chỉ tác nhân gây ra sự chuyển biến các chất trong quá<br /> trình lên men rượu.<br /> Vào nửa cuối thế kỷ thứ XVIII, nhà tự nhiên học người Pháp là<br /> Réaumur cũng đã nghiên cứu bản chất của sự tiêu hóa. Nhà tự nhiên học<br /> này đã cho chim quạ đen nuốt những miếng thịt đặt sẵn trong ống kim loại<br /> có thành đã được đục sẵn và buộc vào dây thép. Sau vài giờ đã không thấy<br /> gì ở trong ống. Hiện tượng này đã thúc đẩy sự nghiên cứu thành phần dịch<br /> tiêu hóa để tìm hiểu khả năng tiêu hóa của dịch dạ dày. Sau thí nghiệm<br /> này một thời gian, vào năm 1783, nhà bác học người Ý là Spalanzani đã<br /> lặp lại thí nghiệm bằng cách lấy dịch dạ dày trộn với thịt mới và thấy có<br /> hiện tượng hòa tan xảy ra.<br /> Vào đầu thế kỷ XIX, các nhà nghiên cứu đã tách được các chất gây<br /> ra quá trình lên men. Năm 1814 Kirchoff, viện sĩ Saint Petercburg đã phát<br /> hiện nước chiết của mầm đại mạch có khả năng chuyển hóa tinh bột thành<br /> đường ở nhiệt độ thường. Đây là công trình đầu tiên thu được chế phẩm<br /> amylase ở dạng dung dịch và lịch sử enzyme học thực sự được xem như bắt<br /> đầu từ đây.<br /> Mười chín năm sau (năm 1833), hai nhà khoa học người Pháp là<br /> Payen và Pessoz đã chứng minh chất có hoạt động phân giải tinh bột thành<br /> đường có thể tách được ở dạng bột. Thí nghiệm được tiến hành bằng cách<br /> cho etanol vào dịch chiết của lúa đại mạch nảy mầm thì thấy xuất hiện kết<br /> tủa. Kết tủa được hình thành này có khả năng chuyển hóa tinh bột và nếu<br /> đun kết tủa này sẽ mất tác dụng chuyển hóa. Danh từ diastase (từ chữ<br /> Latinh diastasis - phân cắt) là do Payen và Persoz dùng để gọi enzyme<br /> amylase lúc bấy giờ.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2