intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:69

31
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

(NB) Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến kiến thức cơ bản về hồ quang hàn; mô tả được tính chất và đặc điểm của quá trình gây hồ quang và duy trì hồ quang. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Gá lắp kết cấu hàn (Nghề: Hàn - Trung cấp) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí

  1. TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ QUỐC GIA VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ  MÔ ĐUN: GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN NGHỀ: HÀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành theo Quyết định số 214/QĐ-CĐDK ngày 01 tháng 03 năm 2022 của Trường Cao đẳng Dầu khí) Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2022 (Lưu hành nội bộ
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. Trang 2
  3. LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, trước sự phát triển ngày càng cao của khoa học và kỹ thuật. Nước ta đang trên đường công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Trong sự phát triển chung của các nghành kinh tế, ngành công nghiệp Dầu khí đang phát triển một cách mạnh mẽ, góp phần rất lớn vào sự phát triển của Đất nước. Để đáp ứng cho sự phát triển đó là việc cung cấp đầy đủ đội ngũ công nhân lành nghề. Đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật Hàn lành nghề với kiến thức và tay nghề vững vàng, nhằm nắm bắt được các công nghệ hàn tiên tiến hiện nay của thế giới đang trở nên cấp bách. Với mục tiêu “Chất lượng đào tạo là mục tiêu hàng đầu”. Nhằm đáp ứng cho sự phát triển của nghành dầu khí, phù hợp với yêu cầu của thực tế sản xuất. Dưới sự chỉ đạo của BGH Trường Cao Đẳng Dầu Khí, Khoa GDNN tiến hành biên soạn giáo trình “GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN” dùng làm tài liệu giảng dạy và học tập cho hệ Trung cấp Hàn. Nội dung giáo trình gồm 5 bài: Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn. Bài 2: Gây hồ quang và duy trì hồ quang Bài 3: Gá lắp và hàn đính định vị các chi tiết hàn tấm vị trí 1F, 2F, 3F, 4F Bài 4: Gá lắp và hàn đính định vị các chi tiết hàn tấm vị trí 1G, 2G, 3G, 4G Bài 5: Gá lắp và hàn đính định vị các chi tiết hàn ống vị trí 1G, 2G, 5G, 6G, 6GR Giáo trình biên soạn được tham khảo từ các tài liệu liên quan đã xuất bản và phát hành trong nước và nước ngoài. Trong quá trình biên soạn, chúng tôi đã nhận được nhiều ý kiến đóng góp và hiệu chỉnh của các đồng nghiệp. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng cũng không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp xây dựng của bạn đọc, đặc biệt là các đồng nghiệp để cuốn giáo trình này ngày càng hoàn thiện hơn. Chúng tôi xin chân thành cám ơn! BRVT, ngày 01 tháng 03 năm 2022 Tham gia biên soạn 1. Chủ biên: Trần Thanh Ngọc 2. Trần Nam An 3. An Đình Quân Trang 3
  4. MỤC LỤC Trang TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN....................................................................................................... 2 LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................................... 3 MỤC LỤC ................................................................................................................................. 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ .................................................................................................. 6 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN ......................................................................................................... 8 BÀI 1: ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MÁY HÀN ................................................................... 13 1.1. KẾT NỐI THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ HÀN. ..................................................................... 14 1.2. VẬN HÀNH, SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN. ................................................... 17 1.3. ĐIỀU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN:...................................................................... 18 1.4. CẶP QUE HÀN VÀ THAY QUE HÀN. .......................................................................... 19 1.5. CÁC HỎNG HÓC MÁY HÀN. ........................................................................................ 19 1.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƯỞNG. ........................................................ 20 BÀI 2: GÂY HỒ QUANG VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG ...................................................... 21 2.1. NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ HỒ QUANG HÀN. ............................................... 22 2.2. CHUẨN BỊ PHÔI LIỆU, THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ HÀN. ............................................ 24 2.3. CHỌN CHẾ ĐỘ HÀN ĐỂ GÂY HỒ QUANG. ............................................................... 26 2.4. THAO TÁC AN TOÀN ĐỂ TRÁNH HỒ QUANG HÀN. .............................................. 26 2.5. KỸ THUẬT LẮP QUE HÀN VÀO KÌM HÀN. .............................................................. 26 2.6. KỸ THUẬT GÂY VÀ DUY TRÌ HỒ QUANG HÀN. .................................................... 27 2.7. KHẮC PHỤC CÁC KHUYẾT TẬT KHI GÂY HỒ QUANG. ........................................ 29 2.8. KỸ THUẬT HÀN ĐƯỜNG THẲNG TRÊN MẶT PHẲNG. ......................................... 30 2.9. AN TOÀN LAO ĐỘNG, NỘI QUY VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG. ............................ 35 BÀI 3: GÁ LẮP VÀ ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT HÀN VỊ TRÍ 1F, 2F, 3F, 4F .................. 38 3.1. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ DỤNG CỤ VÀ CHI TIẾT HÀN. ................................................ 39 3.2. KỸ THUẬT GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH ĐỊNH VỊ PHÔI HÀN. ....................................... 40 3.3. KỸ THUẬT KIỂM TRA CHỈNH SỬA PHÔI HÀN. ....................................................... 43 3.4. AN TOÀN KHI GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN, NỘI QUY VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG. 43 BÀI 4: GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT ............................................. 45 4.1. CHUẨN BỊ THIẾT BỊ, DỤNG CỤ GÁ LẮP CHI TIẾT HÀN. ....................................... 46 4.2. KỸ THUẬT GÁ LẮP VÀ HÀN ĐÍNH ĐỊNH VỊ PHÔI HÀN Ở CÁC VỊ TRÍ 1G, 2G, 3G, 4G. ..................................................................................................................................... 47 4.3. KỸ THUẬT CHỈNH SỬA PHÔI HÀN: ........................................................................... 50 4.4. AN TOÀN LAO ĐỘNG, NỘI QUY VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG. ............................. 51 BÀI 5: GÁ LẮP, HÀN ĐÍNH VÀ ĐỊNH VỊ CÁC CHI TIẾT HÀN ỐNG VỊ TRÍ 1G , 2G , 5G , 6G , 6GR. ................................................................................................................. 53 Trang 4
  5. 5.1. CHUẨN BỊ CHI TIẾT HÀN, THIẾT BỊ, DỤNG CỤ GÁ KẸP PHÔI ỐNG. .................. 54 5.2. GÁ LẮP, HÀN ĐÍNH VÀ ĐỊNH VỊ PHÔI HÀN ỐNG................................................... 55 5.3. KỸ THUẬT KIỂM TRA CHỈNH SỬA PHÔI HÀN. ....................................................... 67 5.4. AN TOÀN KHI GÁ LẮP KẾT CẤU HÀN, NỘI QUY VÀ VỆ SINH PHÂN XƯỞNG. .................................................................................................................................................. 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................................... 69 Trang 5
  6. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1. 1: Đấu dây cáp hàn vào nguồn hàn. ............................................................................. 15 Hình 1. 2: Sơ đồ đấu dây cáp điện vào nguồn điện 220V. ....................................................... 15 Hình 1. 3: Máy mài cầm tay. .................................................................................................... 16 Hình 1. 4: Các loại tủ sấy que hàn. ........................................................................................... 16 Hình 1. 5: Dụng cụ làm sạch mối hàn. ..................................................................................... 16 Hình 1. 6: Các loại mặt nạ hàn. ................................................................................................ 17 Hình 1. 7: Thước đo góc. Hình 1. 8: Thước cuộn. .............................. 17 Hình 1. 9: Thước đo góc và ly vô. Hình 1. 10: Búa nguội. ....................... 17 Hình 1. 11: Sơ đồ chi tiết máy hàn điện xoay chiều. ................................................................ 17 Hình 1. 12: Kiểm tra điện đầu vào............................................................................................ 18 Hình 1. 13: Kiểm tra kìm hàn, kẹp mass. ................................................................................. 18 Hình 1. 14: Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. ..................................................................... 18 Hình 1. 15: Kìm hàn cặp que 900 ............................................................................................. 19 Hình 2. 1: Quá trình hình thành hồ quang. ............................................................................... 23 Hình 2. 2: Đường đặc tính tĩnh của hồ quang hàn. ................................................................... 24 Hình 2. 3: Sơ đồ nguyên lý của hàn điện hồ quang tay. ........................................................... 24 Hình 2. 4: Sơ đồ thiết bị hàn điện hồ quang tay ....................................................................... 25 Hình 2. 5: Chuẩn bị phôi hàn để thực hành gây hồ quang. ...................................................... 25 Hình 2. 6: Kiểm tra độ kẹp chặt của kìm hàn. .......................................................................... 27 Hình 2. 7: Tư thế hàn. ............................................................................................................... 28 Hình 2. 8: Các phương pháp gây hồ quang. ............................................................................. 28 Hình 2. 9: Vị trí gây hồ quang và góc độ que hàn. ................................................................... 29 Hình 2. 10: Bản vẽ chi tiết mối hàn đường thẳng trên mặt phẳng. ........................................... 30 Hình 2. 11: Vạch dấu phôi hàn. ................................................................................................ 31 Hình 2. 12: Góc độ que hàn ở vị trí hàn bằng........................................................................... 31 Hình 2. 13: Phương pháp chuyển động que hàn hình đường thẳng. ........................................ 32 Hình 2. 14: Phương pháp chuyển động que hàn hình răng cưa. ............................................... 32 Hình 2. 15: Phương pháp chuyển động que hàn hình bán nguyệt. ........................................... 32 Hình 2. 16: Phương pháp chuyển động đưa que hàn hình tròn. ............................................... 33 Hình 2. 17: Tư thế hàn ở vị trí bằng. ........................................................................................ 33 Hình 2. 18: Thao tác thực hiện hàn đường thẳng. .................................................................... 34 Hình 2. 19: Các đường hàn thẳng và kích thước đường hàn. ................................................... 35 Hình 3. 1: Chuẩn bị phôi hàn góc. ............................................................................................ 40 Hình 3. 2: Dụng cụ chuyên dùng gá lắp phôi hàn 1F, 2F, 3F, 4F. ........................................... 40 Hình 3. 3: Gá lắp phôi hàn góc bằng đồ gá và kẹp kìm. .......................................................... 41 Hình 3. 4: Đính phôi hàn góc. .................................................................................................. 41 Hình 3. 5: Dùng đồ gá để hàn đính góc chữ thập. .................................................................... 42 Hình 3. 6: Định vị phôi hàn ở vị trí 1F. .................................................................................... 42 Hình 3. 7: Định vị phôi hàn góc vát mép ở vị trí hàn 2F. ......................................................... 42 Hình 3. 8: Định vị mối hàn góc chữ T ở vị trí hàn 3F .............................................................. 42 Trang 6
  7. Hình 3. 9: Định vị mối hàn góc chữ T ở vị trí hàn 4F. ............................................................. 43 Hình 4. 1: Bản vẽ chi tiết phôi hàn giáp mối có vát mép. ........................................................ 47 Hình 4. 2: Chi tiết hàn giáp mối vát mép chữ V. ...................................................................... 47 Hình 4. 3: Đính phôi vát mép chữ V. ....................................................................................... 48 Hình 4. 4: Định vị phôi hàn ở vị trí hàn 1G. ............................................................................. 48 Hình 4. 5: Chuẩn bị phôi hàn giáp mối vát mép. ...................................................................... 49 Hình 4. 6: Gá lắp, đính phôi vát mép chữ V có gông định vị mặt sau. .................................... 49 Hình 4. 7: Chi tiết hàn được định vị ở vị trí hàn 2G. ................................................................ 49 Hình 4. 8: Định vị phôi hàn ở vị trí hàn 3G. ............................................................................. 50 Hình 4. 9: Phôi hàn ở vị trí hàn 4G........................................................................................... 50 Hình 5. 1: Dụng cụ gá kẹp ống. ................................................................................................ 55 Hình 5. 2: Đồ gá xoay ống đường kính lớn. ............................................................................. 55 Hình 5. 3: Đồ gá ống lớn có gắn động cơ điện tự động quay. .................................................. 55 Hình 5. 4: Bản vẽ chi tiết mối hàn ống vị trí 1G. ..................................................................... 56 Hình 5. 5: Phôi ống gá lắp trên thanh chữ V ............................................................................ 56 Hình 5. 6: Hàn đính phôi hàn 1G.............................................................................................. 57 Hình 5. 7: Phôi hàn được đinh vị ở vị trí 1G trên Ụ xoay. ....................................................... 57 Hình 5. 8: Bản vẽ chi tiết mối hàn ống vị trí 2G. ..................................................................... 58 Hình 5. 9: Đầu phôi hàn ống 2G ............................................................................................... 58 Hình 5. 10: Đính phôi hàn ống 2G. .......................................................................................... 59 Hình 5. 11: Phôi hàn được đinh vị ở vị trí 2G trên kệ hàn. ...................................................... 60 Hình 5. 12: Hàn đính phôi. ....................................................................................................... 61 Hình 5. 13: Hàn định vị phôi ống 5G trên giá hàn ................................................................... 61 Hình 5. 14: Bản vẽ chi tiết mối hàn ống vị trí 6G. ................................................................... 61 Hình 5. 15: Dùng khối V để gá lắp phôi ống 6G ...................................................................... 62 Hình 5. 16: Hàn đính phôi ống 6G . ......................................................................................... 63 Hình 5. 17: Hàn định vị phôi ống 6G trên kệ hàn .................................................................... 63 Hình 5. 18: Bản vẽ chi tiết mối hàn ống vị trí 6GR. ................................................................. 64 Hình 5. 19: Chuẩn bị phôi ống 6GR. ........................................................................................ 64 Hình 5. 20: Bích chặn mối hàn 6GR ........................................................................................ 65 Hình 5. 21: Hàn đính phôi ống 6GR . ....................................................................................... 65 Hình 5. 22: Hàn đính vòng chặn phôi ống 6GR ....................................................................... 66 Hình 5. 23: Định vị phôi ống 6GR trên giá hàn cố định........................................................... 67 Trang 7
  8. GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN 1. Tên mô đun: Gá lắp kết cấu hàn 2. Mã số mô đun: MECW52163 3. Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của mô đun: 3.1. Vị trí: Mô đun này được bố trí sau khi học xong hoặc học song song với các môn học cơ sở và mô đun MECW52162 3.2. Tính chất: Là mô đun chuyên ngành bắt buộc. 3.3. Ý nghĩa và vai trò của mô đun: Gá lắp kết cấu hàn là mô đun bắt buộc quan trong trong CTĐT hàn. Mô đun trang bị các kỹ năng về đấu nối vận hành thiết bị, gây hồ quang và gá lắp định vị các liên kết hàn cơ bản. 4. Mục tiêu của mô đun: 4.1. Về kiến thức: A1. Nắm được các kiến kiến thức cơ bản về hồ quang hàn, A2. Mô tả được tính chất và đặc điểm của quá trình gây hồ quang và duy trì hồ quang 4.2. Về kỹ năng: B1.Đấu nối và vận hành máy hàn AC/DC thành thạo, đúng quy trình. B2.Gây được hồ quang và duy trì ổn định hồ quang. B3.Gá lắp được các loại kết cấu hàn đúng yêu cầu kỹ thuật. B4.Hàn được vết hàn đính ngấu đều và đúng kích thước. 4.3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: C1. Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp. C2. Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh viên. C3. Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc. 5. Nội dung của mô đun 5.1. Chương trình khung Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Số Thực Kiểm tra Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun tín hành, thí chỉ Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo LT TH luận, bài tập Các môn học chung/đại I 14 285 117 153 8 7 cương COMP52001 Giáo dục chính trị 2 30 15 13 0 2 COMP51003 Pháp luật 1 15 9 5 1 COMP51007 Giáo dục thể chất 1 30 4 24 2 Trang 8
  9. Thời gian đào tạo (giờ) Trong đó Số Thực Kiểm tra Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun tín hành, thí chỉ Tổng Lý nghiệm, số thuyết thảo LT TH luận, bài tập Giáo dục quốc phòng và An COMP52009 2 45 21 21 1 2 ninh COMP52005 Tin học cơ bản 2 45 15 29 1 FORL54002 Tiếng anh 4 90 30 56 4 0 SAEN52001 An toàn vệ sinh lao động 2 30 23 5 2 0 Các môn học, mô đun II 43 1155 230 882 14 29 chuyên môn ngành, nghề II.1 Môn học, mô đun cơ sở 10 165 120 35 9 1 ELEI53055 Điện kỹ thuật cơ bản 3 45 36 6 3 0 PETR52001 Hóa đại cương 2 30 28 0 2 0 MECM53002 Vật liệu cơ khí 3 45 42 0 3 0 MECM52003 Vẽ kỹ thuật 1 2 45 14 29 1 1 Môn học, mô đun chuyên II.2 33 990 110 847 5 28 môn ngành, nghề MECW52162 Chế tạo phôi hàn 2 60 10 48 0 2 MECW52163 Gá lắp kết cấu hàn 2 60 10 48 0 2 MECW56164 Hàn hồ quang tay cơ bản 6 165 14 145 1 5 MECW55165 Hàn hồ quang tay nâng cao 5 150 0 145 0 5 MECW54166 Hàn MIG/MAG cơ bản 4 105 14 87 1 3 MECW53167 Hàn FCAW cơ bản 3 75 14 58 1 2 MECW53168 Hàn TIG cơ bản 3 75 14 58 1 2 MECW52169 Hàn tự động dưới lớp thuốc 2 60 10 48 0 2 MECW52170 Hàn điện trở 2 60 10 48 0 2 MECM54210 Thực tập sản xuất 4 180 14 162 1 3 Tổng cộng 57 1440 347 1035 22 36 5.2. Chương trình chi tiết môn học Thời gian (Giờ) Thực Số Tổng Lý hành, thí Kiểm TT Tên các bài trong mô đun nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập 1 Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn. 4 1 3 1. Đấu nối thiết bị dụng cụ hàn. 2. Vận hành máy hàn. Trang 9
  10. Thời gian (Giờ) Thực Số Tổng Lý hành, thí Kiểm TT Tên các bài trong mô đun nghiệm, số thuyết tra thảo luận, bài tập 3. Điều chỉnh chế độ hàn. 4. Cặp que hàn và thay que hàn. 5. Các hỏng hóc thông thường của máy hàn và biện pháp khắc phục. 6. An toàn lao động trong phân xưởng. 2 Bài 2: Gây hồ quang và duy trì hồ quang 24 6 17 1 1. Những kiến thức cơ bản về hồ quang hàn. 2. Chuẩn bị phôi liệu, các loại dụng cụ và thiết bị hàn. 3. Chọn chế độ đề gây hồ quang. 4. Kỹ thuật gây hồ quang và duy trì hồ quang. 5. Khắc phục các nhược điểm khi gây hồ quang. 6. Hàn được đường thẳng trên tôn phẳng. 7. An toàn lao động và vệ sinh phân xưởng 3 Bài 3: Gá lắp và hàn đính định vị các chi 8 1 7 tiết hàn tấm vị trí 1F, 2F, 3F, 4F 1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi. 2. Kỹ thuật gá và hàn đính định vị phôi hàn. 3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phôi. 4. An toàn khi gá lắp, định vị kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng. 4 Bài 4: Gá lắp và hàn đính định vị các chi 8 1 6 1 tiết hàn tấm vị trí 1G, 2G, 3G, 4G 1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi. 2. Kỹ thuật gá và định vị phôi hàn. 3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phôi. 4. An toàn khi gá lắp kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng. 5 Bài 5: Gá lắp và hàn đính định vị các chi 16 1 15 tiết hàn ống vị trí 1G, 2G, 5G, 6G, 6GR 1. Chuẩn bị chi tiết hàn, dụng cụ. thiết bị gá kẹp phôi ống. 2. Kỹ thuật gá và định vị phôi hàn. 3. Kỹ thuật kiểm tra chỉnh sửa phôi. 4. An toàn khi gá lắp kết cấu hàn và vệ sinh phân xưởng. Cộng 60 10 48 2 6. Điều kiện thực hiện môn học: 6.1. Phòng học Lý thuyết/Thực hành: Phòng học lý thuyết và Xưởng thực hành hàn 6.2. Trang thiết bị dạy học: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn. Máy hàN DC, máy mài. Trang 10
  11. 6.3. Học liệu, dụng cụ, mô hình, phương tiện: Giáo trình, Giáo án, phiếu học tập, quy trình thực hành , bàn hàn, mặt nạ hàn và các dụng cụ nghề hàn,… 6.4. Các điều kiện khác: Người học được giáo viên giảng dạy cung cấp tài liệu, kiến thức, kỹ năng tay nghề hàn thông qua hướng dẫn thường xuyên . 7. Nội dung và phương pháp đánh giá: 7.1. Nội dung: - Kiến thức: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức - Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kỹ năng. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp. + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. 7.2. Phương pháp: 7.2.1. Cách đánh giá - Áp dụng quy chế đào tạo Cao đẳng hệ chính quy ban hành kèm theo Thông tư số 09/2017/TT-LĐTBXH, ngày 13/3/2017 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Hướng dẫn thực hiện quy chế đào tạo áp dụng tại Trường Cao đẳng Dầu Khí Thành phố Vũng Tàu như sau: Điểm đánh giá Trọng số + Điểm kiểm tra thường xuyên (Hệ số 1) 40% + Điểm kiểm tra định kỳ (Hệ số 2) + Điểm thi kết thúc môn học 60% 7.2.2. Phương pháp đánh giá Phương pháp Phương pháp Hình thức Chuẩn đầu ra Số Thời điểm đánh giá tổ chức kiểm tra đánh giá cột kiểm tra Thường xuyên Tập trung, Thực hành A1, A2 1 Sau 15 giờ. nhóm và từng B1, B2, B3, học viên C1, C2 Định kỳ Tập trung, Thực hành A1, B1, C3 1 Sau 45 giờ nhóm và từng học viên Kết thúc môn Tập trung Thực hành A1, A2, 1 Sau 60 giờ học B1, B2, B3, , C1, C2, C3, 7.2.3. Cách tính điểm Trang 11
  12. - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc môn học được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm tròn đến một chữ số thập phân. - Điểm môn học là tổng điểm của tất cả điểm đánh giá thành phần của môn học nhân với trọng số tương ứng. Điểm môn học theo thang điểm 10 làm tròn đến một chữ số thập phân, sau đó được quy đổi sang điểm chữ và điểm số theo thang điểm 4 theo quy định của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội về đào tạo theo tín chỉ. 8. Hướng dẫn thực hiện môn học 8.1. Phạm vi, đối tượng áp dụng: Đối tượng Cao đẳng nghề hàn 8.2. Phương pháp giảng dạy, học tập môn học 8.2.1. Đối với người dạy * Lý thuyết: Áp dụng phương pháp dạy học tích cực bao gồm: thuyết trình ngắn, nêu vấn đề, hướng dẫn thường xuyên, câu hỏi thảo luận…. * Bài tập: Phân chia nhóm nhỏ và cá nhân thực hiện bài tập theo nội dung đề ra. * Thảo luận: Phân chia nhóm nhỏ thảo luận theo nội dung đề ra. * Hướng dẫn tự học theo nhóm: Nhóm trưởng phân công các thành viên trong nhóm tìm hiểu theo yêu cầu nội dung trong bài học, cả nhóm thay nhau làm bài thực hành, theo dõi, ghi chép, rút kinh nghiệm và thực tập. 8.2.2. Đối với người học: Người học phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Nghiên cứu kỹ bài học tại nhà trước khi đến lớp. Các tài liệu tham khảo sẽ được cung cấp nguồn trước khi người học vào học môn học này (trang web, thư viện, tài liệu...) - Tham dự 100% các buổi thực hành. Nếu người học vắng >1% số tiết thực hành phải học lại môn học mới được tham dự kì thi lần sau. - Tự học và thảo luận nhóm: là một phương pháp học tập kết hợp giữa làm việc theo nhóm và làm việc cá nhân. Một nhóm gồm 2-4 người học sẽ được cung cấp 02 máy hàn thực hành. Mỗi người học sẽ chịu trách nhiệm bài tập của mình và hoàn thiện tốt nhất các kỹ năng đã được hướng dẫn của giáo viên. - Tham dự đủ các bài kiểm tra thường xuyên, định kỳ. - Tham dự thi kết thúc môn học. - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học. 9. Tài liệu tham khảo: - Hoàng Tùng, Nguyễn Thúc Hà, Ngô Lê Thông- Cẩm nang hàn- NXBKHKT- 1998 - Lê Văn Tiến- Đồ gá hàn- NXBKHKT- 1999 - Trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ Việt – Đức, “Chương trình đào tạo Chuyên gia hàn quốc tế”, 2006. - Metal and How to weld them - the James F.Lincoln Arc Welding Foundation (USA) – 1990. The Procedure Handbook of Arc Welding – the Lincoln Electric Company (USA) by Richart S.Sabo – 1995. Trang 12
  13. BÀI 1: ĐẤU NỐI VÀ VẬN HÀNH MÁY HÀN ❖ GIỚI THIỆU BÀI 1 Bài 1 thực hiện kỹ thuật đấu nối và vận hành máy hàn DC và AC. ❖ MỤC TIÊU BÀI 1 Sau khi học xong chương này, người học có khả năng: ➢ Về kiến thức: - Mô tả được quá trình đấu nối và vận hành máy hàn điện hồ quang tay.` ➢ Về kỹ năng: - Kết nối thiết bị hàn hồ quang tay như: nối máy với nguồn điện, nối cáp hàn kìm hàn vào máy, nối dây tiếp đất đảm bảo chắc chắn an toàn tiếp xúc tốt. - Đóng ngắt điện nguồn, khởi động máy, điều chỉnh cường độ dòng điện hàn thành thạo. - Cặp que hàn vào kìm hàn, thay que hàn nhanh gọn chính xác. - Phát hiện và xử lý tốt các hỏng hóc thông thường của máy hàn trong quá trình sử dụng. ➢ Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: - Thực hiện tốt công tác an toàn và vệ sinh công nghiệp. - Rèn luyện tính cẩn thận, tỉ mỷ, chính xác, trung thực của sinh viên. - Có ý thức tự giác, có tính kỷ luật cao, có tinh thần tập thể, có tránh nhiệm với công việc. ❖ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VÀ HỌC TẬP BÀI 1 - Đối với người dạy: sử dụng phương pháp giảng giảng dạy tích cực (diễn giảng, làm mẫu, hướng dẫn thường xuyên, theo dõi, rút kinh nghiệm cho người học); yêu cầu người học thực hiện theo giáo viên hướng dẫn (cá nhân hoặc nhóm). - Đối với người học: chủ động đọc trước giáo trình (bài 1) trước buổi học; theo dõi giáo viên làm mẫu, làm theo, rút kinh nghiệm đề thực tập lần sau đạt được kỹ năng tay nghề theo yêu cầu kỹ thuật bài 1 đúng thời gian quy định. ❖ ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN BÀI 1 - Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Xưởng hàn - Trang thiết bị máy móc: Projetor, máy vi tính, bảng, phấn. Máy hàn DC, máy mài. - Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: Chương trình môn học, giáo trình, tài liệu tham khảo, giáo án, phiếu học tập, quy trình thực hành, mũ hàn, búa gõ xỉ, bàn chải sắt và phôi hàn, que hàn. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 13
  14. - Các điều kiện khác: Ánh sáng, thông thoáng ❖ KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ BÀI 1 - Nội dung: ✓ Kiến thức: Kiểm tra và đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kiến thức ✓ Kỹ năng: Đánh giá tất cả nội dung đã nêu trong mục tiêu kĩ năng. ✓ Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Trong quá trình học tập, người học cần: + Nghiên cứu bài trước khi đến lớp + Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập. + Tham gia đầy đủ thời lượng môn học. + Nghiêm túc trong quá trình học tập. - Phương pháp: ✓ Điểm kiểm tra thường xuyên: 01 ✓ Kiểm tra định kỳ: 00 ❖ NỘI DUNG BÀI 1 1.1. KẾT NỐI THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ HÀN. 1.1.1. Kiểm tra sơ bộ máy hàn. Kiểm ta sơ bộ hình dáng bên ngoài của máy hàn: Tem kiểm định trong thời hạn sử dụng, vỏ máy hàn, dây điện, cáp hàn, các núm vặn hay công tắc sử dụng... nếu có các vấn đề liên quan cần hỏi ý kiến của người phụ trách. 1.1.2. Vị trí lắp đặt máy hàn. Khi lắp đặt máy hàn phải đặt nơi khô ráo, thoáng mát. Lắp đặt máy trong nhà xưởng, vị trí các máy hàn không để sát nhau. Nếu máy hàn làm ở công trường thì phải che chắn cẩn thận để tránh nắng mưa. 1.1.3. Nối dây tiếp đất. Sự tiếp đất là quan trọng để đảm bảo an toàn khi vận hành các thiết bị điện. Không chỉ vỏ máy hàn được tiếp đất, mà vật hàn và đồ gá hàn cũng phải được tiếp đất để đảm bảo cho người thao tác không bị điện giật. Nếu vỏ máy không được tiếp đất, điện thế của vỏ máy tăng do sự cảm ứng và các nguyên nhân khác làm tăng khả năng bị điện giật. Các thiết bị được nối với máy hàn cũng phải được tiếp đất để đảm bảo an toàn. Cáp nối đất cũng phải đảm bảo đủ công suất. 1.1.4. Đấu cáp điện nguồn. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 14
  15. Phải xác định đúng máy hàn kiểu ba pha hay một pha để đấu với dòng điện tương ứng. Việc đấu máy hàn vào lưới điện tốt nhất là để cho thợ điện thực hiện. Hình 1. 1: Đấu dây cáp hàn vào nguồn hàn. Hình 1. 2: Sơ đồ đấu dây cáp điện vào nguồn điện 220V. 1.1.5. Đấu nối dây hàn. ▪ Đấu một dây hàn vào máy và kìm hàn. ▪ Đấu dây hàn còn lại vào máy hàn và kẹp mát. Các vị trí tiếp xúc với dây hàn phải được xiết chặt, lắp lỏng sẽ dẫn đến tình trạng tiếp xúc không tốt nên nhiệt độ tại điểm tiếp xúc sẽ tăng nhanh và làm giảm tuổi thọ của thiết bị( hình1-1a). 1.1.6. Một số dụng cụ hàn. a. Máy mài cầm tay. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 15
  16. Hình 1. 3: Máy mài cầm tay. Máy mài cầm tay là một trong những thiết bị hỗ trợ không thể thiếu được của thợ hàn, dùng để chuẩn bị phôi hàn, sửa chữa mối hàn vàlàm sạch phôi hàn… b. Tủ sấy que hàn. Hình 1. 4: Các loại tủ sấy que hàn. Do que hàn luôn có xu hướng hấp thụ hơi ẩm, để đảm bảo chất lượng mối hàn que hàn cần được bảo quản thích hợp và có thể phải sấy lại trước khi sử dụng. Do đó thợ hàn cần phải có tủ sấy cá nhân hay còn gọi là tủ sấy di động trong quá trình hàn. c. Dụng cụ làm sạch mối hàn. Hình 1. 5: Dụng cụ làm sạch mối hàn. d. Mặt nạ hàn: Trong quá trình hàn điện, hồ quang sinh ra tia tử ngoại, tia hồng ngoại và những tia sáng thông thường rất mạnh. Tất cả những tia sáng đó, tuy mức độ ảnh hưởng có khác nhau, nhưng đều có hại cho sức khoẻ con người. Trong tất cả mọi trường hợp, khi tiếp xúc với ánh sáng hồ quang hàn đều bắt buộc phải mang mặt nạ hàn phù hợp. Đó là cách tốt nhất để bảo vệ đôi mắt và da mặt. Có hai loại mặt nạ hàn: Loại cầm tay và loại đội đầu. Tùy vào mục đích sử dụng để chọn loại nào cho phù hợp. Đối với thợ hàn chuyên nghiệp loại đội đầu được sử dụng phổ biến hơn. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 16
  17. Hình 1. 6: Các loại mặt nạ hàn. e. Dụng cụ đo. Hình 1. 7: Thước đo góc. Hình 1. 8: Thước cuộn. Hình 1. 9: Thước đo góc và ly vô. Hình 1. 10: Búa nguội. 1.2. VẬN HÀNH, SỬ DỤNG THIẾT BỊ DỤNG CỤ HÀN. Hình 1. 11: Sơ đồ chi tiết máy hàn điện xoay chiều. Khi vận hành máy hàn cần chú ý kiểm tra như sau: 1.2.1. Kiểm tra mạch điện đầu vào: Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 17
  18. - Kiểm tra công tắc nguồn điện ở vị trí OFF. - Kiểm tra tiếp xúc tại các chỗ nối. - Xiết chặt các bu lông. - Kiểm tra dây nối đất của máy. Hình 1. 12: Kiểm tra điện đầu vào. 1.2.2. Kiểm tra mạch điện đầu ra: Hình 1. 13: Kiểm tra kìm hàn, kẹp mass. - Kiểm tra tiếp xúc tại các chỗ nối. - Xiết chặt các bu lông. - Nối dây mát với bàn hàn. - Kiểm tra tiếp xúc của dây. - Lắp vuông góc que hàn vào kìm hàn khi hàn vị trí hàn bằng. 1.3. ĐIỀU CHỈNH CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN: - Bật công tắc điện vào máy. - Bật công tắc trên máy hàn (ON) . - Xoay vô lăng điều chỉnh dòng điện theo vạch số trên máy hàn. - Xoay theo chiều kim đồng hồ là tăng dòng điện, và ngược lại là giảm dòng điện hàn. Hình 1. 14: Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 18
  19. Chú ý: Không tăng hay giảm dòng điện trong khi đang hàn. 1.4. CẶP QUE HÀN VÀ THAY QUE HÀN. 1.4.1. Cặp que hàn: Trên que hàn có một phần đầu không có lớp thuốc bọc dùng để kẹp vào kìm hàn. Hình 1. 15: Kìm hàn cặp que 900 . * Khi kẹp cần chú ý các điểm sau: ▪ Chỉ kẹp kìm hàn vào phần đầu không có thuốc bọc. ▪ Trên má kẹp của kìm hàn có các rãnh ngang và nghiêng, que hàn phải được kẹp vào các rãnh này. ▪ Phải đảm bảo rằng lực kẹp của lò xo đủ lớn để giữ que hàn không bị rơi khỏi má kẹp. 1.4.2. Tháo que hàn: Khi que hàn cháy còn khoảng (30÷40)mm thì ngưng hàn và thay que hàn khác, nếu cứ tiếp tục sẽ làm cháy lớp nhựa cách điện và chống nóng của kìm hàn. 1.4.3. Tiến hành hàn thử. ▪ Cặp que hàn vào kìm hàn, cặp mát vào vật hàn. ▪ Che mặt nạ hàn. ▪ Tiến hành hàn thử, nếu không đạt yêu cầu thì kiểm tra lại. 1.5. CÁC HỎNG HÓC MÁY HÀN. Các hỏng hóc Nguyên nhân Biện pháp kh1c phục 1. Lắp nhầm fa đện vào pha trung 1- Đấu lại fa điện. tính. 2- Đấu dây tiếp đất. Vỏ máy hàn có 2. Không có dây tiếp đất 3- Quấn lại cuộn dây từ. điện 3. Cuộn dây sơ cấp, thứ cấp không cách điện tốt. Máy hàn phát 1. Các vít hãm gông từ bị lỏng. 1. Vặn chặt gông từ. tiếng kêu 2. Các vít hãm vỏ máy bị lỏng 2. Xiết chặt lại tất cả các vít Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 19
  20. 3. Vít me lõi thép bị mòn hãm vỏ máy hàn. 3. Thay vít me. Hàng tháng, quý, Kiểm tra toàn bộ máy hàn theo Làm sạch và dán tem kiểm năm định kỳ định 1.6. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG PHÂN XƯỞNG. Khi vào xưởng phải tuân thủ các nội qui an toàn như sau: ✓ Mặc đồng phục gọn gàng, đúng tiêu chuẩn (quần áo, giày, nón, …) ✓ Trong khi thực tập phải mang bảo hộ lao động (kính hàn, găng tay, …. ) ✓ Chỉ thực tập những máy đã được giáo viên hướng dẫn sử dụng và phân công. ✓ Không được hút thuốc, uống rượu trong phân xưởng. ✓ Che chắn các buồng hàn tránh ảnh hưởng đến người khác. ✓ Cách ly vật liệu dễ cháy nổ khỏi khu vực hàn. ✓ Tuân theo sự điều động của giáo viên hướng dẫn. ✓ Nếu có hiện tượng gì khác thường phải tắt máy, ngắt điện ngay và báo có cho giáo viên phụ trách. ❖ TÓM TẮT BÀI 1: 1.Đấu nối thiết bị dụng cụ hàn. 2.Vận hành máy hàn. 3.Điều chỉnh chế độ hàn. 4.Cặp que hàn và thay que hàn. 5.Các hỏng hóc thông thường của máy hàn và biện pháp khắc phục. 6.An toàn lao động trong phân xưởng. ❖ CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN BÀI 1: 1. Nêu đặc điểm các cách đâu day hàn: DC+, DC-, AC? 2. Hãy tính cường độ dòng điện hàn khi hàn que hàn đường kính 3,2mm? 3. Nêu các hỏng hóc thông thường của máy hàn và biện pháp khắc phục. Bài 1: Đấu nối và vận hành máy hàn Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2