Giáo trình - Kinh doan nông nghiệp chuyên sâu - chương 5
lượt xem 23
download
CHƯƠNG 5: THUẾ 1. Khái Niệm Thuế, Bản Chất Thuế, Các Hình Thức Của Thuế 1.1 . Khái niệ m Thuế ra đời với những đặc trưng cơ bản như đã trình bày ở phần trên. Nhưng thuế là gì? Học thuyết về thuế là một bộ phận cấu thành quan trọng của khoa học về tài chính. Học thuyết này nghiê n cứu về các quan hệ sản xuất trong sự tác động hỗ tương với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự đa dạng của quan hệ sản xuất - đã là m cho một...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình - Kinh doan nông nghiệp chuyên sâu - chương 5
- CHƯƠNG 5: THU Ế 1. Khái Niệm Thuế, Bản Chất Thuế, Các Hình Thức Của Thuế 1.1 . Khái niệ m Thuế ra đời với những đặc trưng cơ b ản như đ ã trình bày ở p hần trên. Nhưng thuế là gì? Học thuyết về thuế là một bộ phận cấu thành quan tr ọng của khoa học về tài c hính. Học thuyết này nghiê n cứu về các quan hệ sản xuất trong sự tác động hỗ tương với lực lư ợng sản xuất và kiến trúc thượng tầng. Sự đa dạng của quan hệ sản xuất - đã là m cho một số quan hệ phân phối tách ra thành các quan hệ tài chính và từ đó hình thành nên những mối quan hệ phân phố i ma ng h ình thức thuế có tính độc lập tương đối. Mặc d ù còn tồn tại một số bất đồng, song hầ u hết các nhà kinh tế đều thống nhất rằng: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các thể nhân và pháp nhân, đư ợc Nhà nước qui định thông qua hệ thống pháp luật nhằ m đáp ứng các nhu cầu chi tiêu theo c hức năng của Nhà nư ớc. N goài ra còn có một khái niệ m thuế đư ợc OECD đưa ra: “Thuật ngữ thuế được giới hạn trong khuôn khổ các khoản thanh toán có tính chất cư ỡng chế, không có tính c hất bồi ho àn lại cho chính phủ”. 1.2 . Bản chất của thuế: Từ nguồn gốc ra đời và khái niệ m của thuế, r õ ràng thuế có bản chất kinh tế - c hính tr ị - xã hội rất sâu sắc. Bản chất kinh tế của thuế thể hiện trư ớc hết thuế là một phần thu nhập của xã hội đ ược tập trung để phục vụ nhu cầu chi tiê u c ủa Nhà nước. Kinh tế là cơ s ở của thuế, thuế gắn chặt chẽ với sản xuất, kinh doanh và kiể m soát thu nhập của mọi tổ chức và cá nhâ n đ ể động viê n và điều hòa thu nhập, điều tiết kinh tế (điều tiết sản xuất và tiêu dùng). Nguồn thu từ thuế cho ngân sách Nhà nư ớc chhỉ có thể tăng nhiều và nha nh trên cơ s ở nền kinh tế đ ược phát triển và đ ạt hiệu quả cao. Ngược lại, qua thu thuế phải góp p hần kích thích sản xuất kinh doanh phát triển, thúc đẩy thực hành tiết kiệ m về mọi mặt trong sản xuất và tiêu dùng một cách hợp lý để tạo nguồ n thu thuế ngày càng lớn hơn. Chính v ì vậy nếu Nhà nước tăng mức động viê n thuế quá cao chỉ nhằm mục đ ích đơn thuầ n tăng thu ngân sách để đáp ứng yêu c ầu chi tiêu của Nhà nư ớc mà bỏ q ua yêu cầu bảo đả m sự tăng trư ởng về kinh tế th ì thư ờng là gặp thất bại, dễ dẫn đến hậu quả xấu về nhiều mặt. Tính chất thứ hai là tính cư ỡng chế của thuế. Nó trở thành một phạm trù đ ộc đáo và có nét riêng. Tính cư ỡng chế được thể hiệ n thông qua các điều khoản pháp luật. Thuế k hông thể xây dựng tr ên và dung hòa với tư tưởng tự nguyện; khoản thuế thu đư ợc k hông thể trông chờ vào thiện chí hay nhiệt tình c ủa dân chúng đối với Nhà nư ớc. Thuế thể hiện ý chí toàn dân chứ không riê ng ai c ả. 56
- Đặc tính thứ ba của thuế là không có đối giá trực tiếp. Nộp thuế cho Nhà nước k hông giống chi tiề n mua một sản phẩm hay dịch vụ nào đó để thỏa mã n nhu cầu tiêu d ùng riêng tư. Nộp thuế là một nghĩa vụ không thể thoái thác và khố i lượng các lợi ích mà người nộp thuế nhận đư ợc từ Nhà nư ớc không liên quan gì đ ến khối lư ợng thuế đã c hi tr ả, th ì việc trả tiền để nhậ n đư ợc một món hàng hoàn toàn mang tính chất tự nguyện và thư ờng có sự tương xứng về mặt giá trị. Sự k hác biệt giữa thuế và giá c ả của hàng hóa - theo Ricahrd Goode và Luc de Wulf, hai chuyê n gia c ủa Quỹ tiền tệ quốc tế ( IMF) - thì “Những khác biệt của thuế và giá rất quan trọng và chúng khác biệt đến độ thuế thư ờng đư ợc xem như là nặng nề hơn là giá cho d ù người nộp thuế có tán thành các chi tiêu c ủa Nhà nư ớc, anh ta có thể không nhận thức đ ược mố i quan hệ trực tiếp nào giữa số lư ợng thuế đã nộp và lợi ích cá nhân nhậ n đ ư ợc từ các hoạt động chung c ủa Nhà nước. Mặt khác, các ngư ời tiê u dùng tuy có phàn nàn về giá cả tăng cao nhưng lại nhận thức được một cái g ì đ ó mình mong muốn. Nhưng cũng cần lưu ý là mặc dù k hông đ ối giá trực tiếp nhưng mọi khoản thuế dân chúng đ ã nộp sẽ quay lại với họ bằng nhiề u con đư ờng khác nhau thông qua chi tiêu từ ngâ n sách Nhà nư ớc. Đặc tính thứ tư c ủa thuế là dùng vào chi tiê u công cộng. Đặc tính này giảm nhẹ ý niệ m cư ỡng bách của thuế. Ngày nay, quyền lực công cộng đ ã thuộc về to àn thể dân c húng, bộ má y Nhà nư ớc do dân chúng điều khiển, còn Nhà nư ớc dân chủ theo nghĩa nào và ở mứ c độ nào, thì ở đ ây không b àn đ ến, nên việc nộp thuế và sử dụng tiền thu từ thuế cũng do dân chúng quyết định. Ngo ài một phần cung cấp cho quản lý hành c hánh, đại bộ phận thuế thu được chuyển giao lại cho người dân khi Nhà nước chi ngân sách cho văn hóa, thông tin, thể dục thể thao, giáo dục, y tế, bảo trợ xã hội, cho các c hương tr ình nghiên cứu khoa học, chống ô nhiễm môi truờng, chống tệ nạn xã hội. Đặc tính thứ năm của thuế là vĩnh viễn. Nộp thuế cho Nhà nước không giống cho Nhà nước vay, nên không thể đòi lợi tức và vốn đáo hạn. Chúng ta biết rằng thuế dùng tài tr ợ công chi, mà phần lớn công chi là những khoản cấp phát, cho không. Tr ên ý nghĩa đó, đóng thuế cho chính phủ là san s ẻ một phần gánh nặng công chi. Xét về bản chất, thuế là một hình thức tái phân phố i thu nhập xã hộ i do các doanh nghiệp và dân chúng sáng tạo, hình thành nên ngân sách nhà nước, nhằ m tài tr ợ các nhu cầu chi tiêu công c ộng. Xét về hiện tư ợng, thuế là quá trình chuyển dịch một c hiề u thu nhập xã hội từ khu vực tư vào khu vực công cộn g. Như vậy nộp thuế thực c hất là quá trình chuyể n dịch chi tiê u tư thành chi tiêu v ì lợi ích chung. K hu vực tư bao gồ m những hoạt động của các pháp nhân và thể nhâ n không thuộc quyề n sở hữu của chính phủ. Hoạt động của khu vực này trước hết v ì lợi ích của c hính nó và dựa tr ên cơ chế thị trường. Khu vực tư hoàn toàn không thể cung cấp hoặc c ung cấp kém hiệu quả những mặt hàng có tính không loại trừ hoặc không cạnh tranh trong tiêu dùng. Đấy là thất bại của hệ thố ng thị trư ờng tư. K hu vực công bao gồ m những ho ạt động của các c ơ quan chính ph ủ, chính quyề n địa p hương, các đoàn thể xã hội và các doanh nghiệp nhà nư ớc. Hoạt động của khu vực 57
- công nhằ m tạo ra các hàng hóa dịch vụ công cộng và đư ợc ví như nỗ lực của chính q uyền các cấp trong việc sửa chữa những thất bại của thị tr ường, tức là trang b ị cho dân chúng những điều kiện tối thiểu khi bước vào đ ời sống kinh tế- xã hội mà hệ thống thị tr ư ờng tư không là m đư ợc. Tái phân phối thu nhập xảy ra khi một tư nhân đóng một khoản tiền thuế cho nhà nước và nhận lại khôn g tương xứng “lợi ích” từ công chi. Nếu tư nhân đó nhận được “lợi ích” từ công chi tương xứng số tiền thuế anh ta đ ã nộp thì không có sự tái p hân phối. Tái phân phối thu nhập xã hộ i gồm: tái phân phối theo chiều dọc và tái phân p hối theo chiều ngang. Tái phân phối theo chiều dọc nhằ m san sẻ thu nhập của các doanh nghiệp và cá nhân giàu; tái phân phối nga ng nhằ m điều hòa thu nhập giữa các doanh nghiệp và cá nhâ n thuộc các ngành, lĩnh vực hoặc các giới khác nhau. Trên thực tế, những khác biệt giữa hai loại tái phân phối nói trên r ất mờ nhạt. Tó m lạ i, đánh thuế là một đặc quyền chỉ thuộc về Nhà nước và thể hiện sức mạnh của Nhà nư ớc trong đời sống xã hội. Nhà nư ớc d ùng thuế tái phân phối thu nhập xã hội và điề u chỉnh kinh tế vĩ mô. Trong xã hội dân chủ, mặc d ù k hông nhậ n đối giá trực tiếp từ số tiền thuế nhưng dân chúng c ũng nhận đư ợc một cách gián tiếp thông qua lợi íc h từ công chi. Ở đây có điể m đáng nói, hành vi nộp thuế của ngư ời dân mang tính c ụ thể, cá nhâ n và trực tiếp, còn sự thụ hư ởng lợi ích từ chi tiê u c ủa chính phủ mang tính trừu tượng công cộng và gián tiếp. Do đó, ngo ài việc hành thu thuế thật tế nhị mà minh bạch, chính phủ cần phải công bố rõ ràng chương tr ình hành đ ộng của mình và tăng cường giáo dục ý thức công dân về nghĩa vụ nộp thuế ngay từ bậc tiểu học. Như vậy, dân chúng mới ý thức đ ược sự cần thiết của thuế, mới xe m nộp thuế là một việc là m tự nhiên và c ần thiết cho cuộc sống cộng đồng. 1.3 . Các hình thức thuế (phân loại thuế): Thuế ra đời cùng với sự ra đời của Nhà nư ớc. Thời kỳ đầu khi hà ng hóa chưa p hát triển, thuế thư ờng đư ợc thu bằng hiện vật. Chế độ thu bằng hiện vật có mặt giản tiện cho người nộp thuế, là m ra thứ gì nộp thứ ấy; và Nhà nước sử dụng nga y số thuế bằng hiện vật ấy để chi dùng vào những nhu cầu cần thiết, thích hợp. Nhưng thu thuế bằng hiệ n vật có mặt bất lợi cho việc thu nộp, bảo quản, không linh hoạt trong cả việc thu thuế và s ử dụng số thuế thu đư ợc. C ùng với sự phát triển của lực lư ợng sản xuất và quan hệ sản xuất xã hội, kinh tế hàng hóa - tiền tệ ra đời và phát triển, thuế đ ược thu bằng tiền là chủ yếu. Thuế thu bằng tiền, các quan hệ về thuế d ưới hình thức giá trị đ ược hình thành và ngày càng p hát triển có tính hệ thống, các thứ thuế khác nhau lần lư ợt ra đời là m cho thuế ngày càng đa d ạng, phong phú linh hoạt. Sự phá t triển của các hình thức thuế trong lịc h sử có thể giải thích phần lớn bởi lý do quản lý. Do đánh thuế vào hàng nhập khẩu dễ dàng hơn là hàng hóa trong nộ i địa nên thuế nhập khẩu là một trong những loại thuế xuất hiện sớm nhất. Tương tự thuế 58
- doanh thu là một loại thuế đ ơn giản đánh trên tổng giá trị hàng hóa ra đời rất lâu trư ớc thuế GTGT. Thuế đánh vào đầu ngư ời và thuế đánh vào b ất động sản cũng tương đ ối dễ d àng thực thi nên đây là hai lo ại thuế trực thu đầu tiên đư ợc sử dụng. P hân theo góc độ ngư ời nộp thuế thì có thể chia là m ha i loại. Thuế trực thu và thuế gián thu. Bản chất kinh tế của thuế trực thu là ngư ời nộp thuế đồng thời là người c hịu thuế. Căn cứ mức thuế qui định trong luật thuế, ngư ời nộp thuế tự tính và trích một phần thu nhập của mình tr ực tiếp nộp cho Nhà nư ớc, tức là thuế thu trực tiếp vào thu nhập của ngư ời nộp thuế. Ưu điể m của thuế trực thu là đ ộng viê n trực tiếp vào thu nhập của từng tổ chức, cá nhân có thu nhập cho nên đả m bảo đư ợc tính công bằng xã hội: ngư ời có thu nhập cao thì phải nộp thuế nhiề u, ngư ời có thu nhập vừa thì phả i nộp ít hơn, ngư ời không có thu nhập thì không phải nộp thuế. Thuế trực thu còn cho phép tính đ ến những yếu tố có tính độc lập với thu nhập của ngư ời nộp thuế như: hoàn c ảnh bản thân; tình trạng hôn nhân; hoà n cảnh gia đình . . . Nhưng thuế trực thu cũng có những mặt bất lợi là: việc tính toán phức tạp hơn, d ễ dẫn đến tình tr ạng tính toán đúng thì nộp thuế đúng, tính toán không đúng th ì nộp thuế không đúng và thường là phải xác đ ịnh rõ thu nhập thì mới thu đ ư ợc thuế cho nên thường rất chậ m. Nhiều trư ờng hợp p hải đến kỳ quyết toán mới thu đư ợc đủ thuế, có trư ờng hợp thu thiế u thì phải nộp thêm, thu thừa thì phải thoá i trả. Một trở ngại khác là thuế thu trực diện vào thu nhập c ủa tổ chức, cá nhân nê n về tâm lý là d ễ bị phản ứng. Mặt khác nếu chỉ thu thuế trực thu thì diện quản lý thu thuế sẽ rất rộng. Tốn nhiề u công sức mà hiệu quả thấp. Chính vì vậy, để động viên vào tất cả mọi người trong xã hộ i, ngư ời ta sử dụng thuế gián thu c ùng với thuế trực thu hợp thành hệ thống thuế thống nhất, trong đó các loại thuế vừa thực hiện nhiệ m vụ chính của mình, vừa hỗ trợ nhau để phát huy tác dụng đồng bộ của cả hệ thống thuế. Thuế gián thu thường là thuế doanh thu, thuế tiêu th ụ đặc biệt, thuế tiê u dùng, thuế nhập khẩu… Bản chấ t kinh tế của thuế gián thu là ngư ời nộp thuế có thể chuyển d ịch số thuế phải nộp sang cho người mua hàng hóa, d ịc h vụ chịu thuế bằng cách cộng gộp số thuế đó vào giá bán hàng hóa, d ịch vụ. Do đó ngư ời nộp thuế không phả i là ngư ời chịu thuế mà ngư ời chịu thuế chính là ngư ời tiêu dùng hàng hóa, d ịch vụ. Thuế gián thu b ảo đả m đ ược sự lựa chọn của người chịu thuế đối với các loại hàng hóa, d ịch vụ mà họ quyết định mua; bảo đảm đ ư ợc tính tự nguyệ n chịu thuế. Người sản xuất kinh doanh khi bán sản phẩ m hàng hóa, d ịch vụ sẽ thu thuế gián thu c ùng với giá bán hàng và nộp khoản thuế này vào ngân sách Nhà nư ớc . Gọi là thuế giá n thu vì Nhà nước thu thuế vào ngư ời tiêu dùng nhưng lại không thu trực tiếp vào thu nhập của ngư ời tiêu d ùng mà lạ i thu gián tiếp qua ngư ời bán hàng hóa, dịc h vụ. Trên ý nghĩa đó, người sản xuất kinh doanh thu thuế gián thu khi bán háng hóa, dịch vụ nếu không nộp đầy đủ số thuế đã thu vào ngân sách Nhà nước thì có thể coi là hành động tha m ô, chiế m đoạt công quỹ. Có thể nói thuế gián thu là lo ại thuế do toàn dân đóng góp; nghiệp vụ tính thuế 59
- Bảng : Các loại thuế đư ợc áp dụng phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trư ờng phát triển. · Thuế đất · Thuế nhà · Thuế doanh Thuế trực thu Thuế đánh trên tài sản nghiệp · Thuế đánh tr ên chứng khóan · Thuế TNCN · Thuế lợi tức công ty · Thuế lợi tức siêu ngạch · Thuế lợi tức do nghề kha i thác mỏ · Thuế đánh vào sự gia tăng vốn Thuế thu nhập thể · Thuế đánh vào lợi tức có đư ợc từ vốn nhâ n và pháp nhâ n tiền tệ · Thuế di sản và tặng vật · Thuế tài sả n cá nhâ n · Thuế Tiêu Dùng Cá Nhân (Thuế TTĐB) - Thuế Bia - Thuế đư ờng - Thuế xăng · Thuế tiêu dùng tổng hợp Thuế giá n thu - Thuế đánh một lầ n (tổng gộp) - Thuế đánhnhiều lầ n (nhiều giai đoạn) · Thuế GTGT · Thuế muối · Thuế thuốc lá · Thuế diê m . . . Thuế độc quyề n tài chính · Theo nguồn gốc - Thuế xuất khẩu - Thuế nhập khẩu - T huế quá cảnh · Theo mục đích - Thuế để phục vụ cho huy động vốn NSNN Thuế quan - Thuế bảo hộ mậu dịch - Thuế siêu bảo hộ mậu dịch - Thuế chống bán phá giá - Thuế ư u đãi · Theo thuế suất - Thuế quan chuyên biệt - Thuế quan tính tr ên giá - T huế quan hỗn hợp Bảo hiể m xã - Kho ản nộp của người làm thuê hội - K ho ản nộp của người sử dụng lao động. 60
- và thu thuế đ ơn giản, thu kịp thời hơn thuế trực thu; thuế gián t hu nằ m kín trong giá cả c ho nên d ễ thu hơn; ngư ời chịu thuế khó nhận biết là mình phải nộp thuế nên ít phản ứ ng hơn. Thuế gián thu ma ng lạ i nguồn thu thường xuyên và tương đối ổn định cho ngâ n sách Nhà nư ớc vì bất luận trong ho àn c ảnh nào thì sự tiêu dùng của con ngư ời và xã hộ i cũng luôn diễn ra và có xu hư ớng ngày càng phát triển. Đối tư ợng quản lý thuế gián thu c ũng hẹp hơn so với thuế trực thu, chỉ cần quản lý vào s ố doanh nghiệp kinh doanh s ản xuất hàng hóa, d ịch vụ là có thể thu đ ư ợc thuế của tất cả những người tiêu d ùng hàng hóa dịch vụ trong xã hội. Đối với những nư ớc có nền kinh tế chưa phá triển, thu nhập còn thấp thì thuế gián thu thư ờng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số thu của ngâ n sách Nhà nư ớc. Mặt nhược điể m của thuế giá n thu chính là tính lũy thoái của nó. Vì thuế gián thu đánh như nhau trên cùng một loại sản phẩ m hàng hóa và s ố lư ợng như nha u thì chịu thuế như nha u, nhưng thực chất tỷ lệ động viên thuế giá n thu so với thu nhập thì ngư ời già u ch ịu thuế thấp hơn ngư ời nghèo; ngư ời có thu nhập c àng cao thì tỷ lệ nộp thuế gián thu trên thu nhập càng thấp. Nếu phân loại theo tính chất lũy tiến và lũy thoái th ì có thể phân thành thuế lũy tiến, thuế theo tỷ lệ và thuế lũy thoái. Thuế lũy tiến là loại thuế theo đó tỷ lệ đóng thuế tăng lên theo thu nhập. Ở nhiều nước công nghiệp phát triển, đặc biệt là ở Mỹ, ngư ời ta sử dụng thuế lũy tiến đánh vào thu nhập một cách rộng r ãi Thuế theo tỷ lệ là lo ại thuế tính bằng một tỷ lệ cố định tr ên thu nhập Thuế lũy thoái là lo ại thuế đặt gánh nặng thuế lớn hơn lên đ ầu những gia đ ình có thu nhập thấp so với những gia đ ình có thu nhập cao Giữa tính lũy thoái hay lũy tiến và việc đánh thuế trực thu hoặc giá n thu có quan hệ rất chặt chẽ, nhưng đôi khi hơi mơ hồ đối với người nộp thuế. Cấu trúc thuế của nư ớc Mỹ đặt nặng vào thuế thu nhập là một loại thuế lũy tiến- để gieo ấn tư ợng đó là một loại thuế công bằng. Tuy nhiên, cần chú ý v ì từ “lũy tiến” có thể gây nhầ m lẫn. Đó là thuật ngữ liê n quan thuế đánh vào những khoản thu nhập k hác nha u. S ẽ là sai lầ m nếu cho rằng từ lũy tiến có nghĩa tình c ả m, tức là hiện đại hoặc tự do, hoặc đặc biệt đúng đắn. Nếu phân loại theo chế độ phân cấp quản lý, điều hà nh ngân sách Dựa vào tiêu thức này, thuế thư ờng đư ợc phân thà nh: Thuế nhà nư ớc và thuế địa p hương. Thuế Nhà nư ớc là lo ại thuế đư ợc huy động bởi chính phủ trung ư ơng trên cơ s ở p háp luật và được tập trung vào ngâ n sách Nhà nước. Ở các nư ớc công nghiệp phát triển thì thông thư ờng thuế thu nhập, thuế TNCT, thuế quan . . . thuộc nhó m này. Ở Việt Na m, thuế nhà nư ớc có thể tạ m hiểu là các lo ại thuế đư ợc thu 100% vào ngân sách trung ương; còn thuế địa phương là các loại thuế đư ợc thu 100% vào ngân sách địa p hương. Ngoài ra còn có thể điều tiết giữa ngâ n sách trung ư ơng và ngân sách địa p huơng; đây là các lo ại thuế đư ợc phân phối giữa các cấp ngân sách theo những tỷ lệ 61
- nhất định nhằ m góp phần bảo đả m cân đối một cách linh hoạt giữa các cấp trong hệ thống NSNN Thuế địa phương là loại thuế đư ợc chính quyền địa phương thu trên phạm vi lãnh thổ đ ược phân công và đư ợc nộp vào ngân sách đ ịa phương. Thô ng thường, trong k huôn khổ nhất thể hóa về mặt c ơ c ấu thuế ở các nư ớc công nghiệp phát triển, chính q uyền địa phương được ưu tiên thu và tập trung vào ngân sách địa phương thuế tiêu d ùng cá nhân và thuế tài sản. P hân tích quan hệ tương quan giữa hai loại thuế này, các nhà kinh tế đều thống nhất rằng tại các nước công nghiệp phát triển tốc độ tăng của thuế điạ phương vượt đáng kể tốc độ tăng của thuế Nhà nư ớc. Bởi lẽ, Nhà nư ớc trung ương do phải đ ương đầu với tình trạng thâm hụt ngâ n sách đã trút các chi phí gắn liề n với việc điếu tiết kinh tế, đảm bảo xã hộ i sang tay chính quyề n địa phương. Nếu phân loại theo phương thức sử dụng có thể phân thành thuế tổng hợp và thuế chuyên dùng. Thuế tổng hợp là lo ại thuế tuy đư ợc thu từ nhiề u nguồ n đ ơn lẻ khác nha u n hưng được tập trung vào một quỹ tập trung thống nhất của Nhà nước và được sử dụng cho các mục đích phát triển kinh tế- xã hội có tính chất to àn quốc. Thuế chuyê n dùng là loại thuế thu từ một nguồn hoặc một số nguồn đ ơn lẻ nhất đ ịnh nào đó và đư ợc tập trung vào một quỹ nhất định. Quỹ này được sử dụng gắn với những mục đích đ ã đư ợc xác định trư ớc. Ví dụ điển hình nhất là thuế xăng dầu ở các nước trong liên minh châu Âu. Chính phủ các nư ớc này đánh thuế rất nặng vào mặt hàng xăng dầu với các lý do như: khuyến khíc h việc tiết kiệ m sử dụng năng lư ợng dầu mỏ, lấy tiền thuế thu đuợc để d ùng vào việc bảo vệ môi trư ờng và đầu tư, nghiên cứu tìm ra các lo ại nguyên liệu sạch thay thế dầu mỏ. Tr ên thực tế, đây là một nguồ n thu lớn của ngân sách và các kho ản thu đư ợc từ thuế xăng dầu - theo nhiều ngư ời - lại đư ợc sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau mà nhiều khi không dính dáng g ì với các mục tiêu đ ã đề ra. Cách phân loại này đã đư ợc h ình thành từ trư ớc khi chủ nghĩa tư bản ra đời. N gày nay, chính phủ các nư ớc công nghiệp p hát triển chủ yếu là qui đ ịnh các loại thuế tổng hợp. Tuy nhiê n họ vẫn c òn duy trì một vài lo ại thuế chuyê n dùng nhất định để thực hiện một số nhiệ m vụ cấp bách, quan trọng. Một số nư ớc c òn đ i xa hơn nữa trong việc sử dụng thuế tiêu dùng, thuế bảo vệ môi trường như là các loại thuế chuyê n dùng để b ù đắp chi phí xã hội trong việc đấu trang chống tệ nạn nghiệ n hút, sử dụng ma túy, tiêu dùng rượu quá mức nhằ m lành mạnh hóa môi trường xã hội và tự nhiên. . . Ở nư ớc ta, một số lệ phí, ví dụ như phí giao thông có thể xe m là một sắc thuế chuyên dùng. 2. Vai trò của thuế trong nền kinh tế thị trư ờng 2.1 Thuế - công c ụ phân phối thu nhập và Ổn định hoá nền kinh tế N goài chức năng phân phối, thuế c òn đ ả m nhiệm việc tái phân phối thu nhập và 62
- ổ n định mức cầu. Chức năng này đã có một lịch sử lâu đời. Việc sử dụng thuế để tái p hân phối hoặc là m chức năng ổn định hóa mới chỉ đư ợc biết đến trong một thời gian gần đây. a) Phân phối K hi th ị trư ờng thực hiện việc phân phối thu nhập thì đ òi hỏi của mỗi hộ gia đ ình đối với sản lư ợng đầu ra của nề n kinh tế lại phụ thuộc vào nguồn lực tài chính do con ngư ời hoặc không do con người tạo ra và các mức giá thị truờng cho phép bù đ ắp đư ợc các chi phí. Thu nhập có đư ợc là từ tiền lương, lợi tức cho va y, tiền cho thuê và lợi nhuận. Tổng thu nhập của mỗi cá nhân, mỗi hộ gia đ ình hoàn toàn không giống nhau. Một số hộ gia đình không có lao động và cũng không có nguồn lực tài chính để từ đó nhậ n đư ợc thu nhập. Những ngư ời khuyế n tật, già yếu, bệnh hoạn, thất nghiệp không có bất kỳ tài s ản nào đư ợc tích lũy lạ i cũng sẽ không thu hoạch đư ợc nguồn thu nhập nào. Các hộ gia đ ình sống phụ thuộc vào các lao đ ộng không có kỹ năng sẽ nhận đư ợc ít thu nhập. N gược lại, có những ngư ời đư ợc thừa kế tài s ản, vốn đ ư ợc tích lũy từ thế hệ trước hoặc tài nă ng thì có thể nhận được thu nhập gấp hàng ch ục lần - thậm chí hàng trăm - lần so với những ngư ời thuộc tầng lớp trung lưu. Do đó, thực hiệ n việc tái phân p hối qua công cụ thuế là điều hợp lý. Ở đây ngư ời ta ghi nhậ n sự đồng tình, nhất trí giữa các giới khác nhau đối với vấn đề sử dụng thuế với các lý do nó i tr ên, nhưng các nhà kinh tế và các chính khách lại khó đạt đ ư ợc những điể m chung căn bản nhất đối với vấn đề xác định phạ m vi tái phân phối và mức độ sử dụng thuế để đạt đư ợc mục tiêu này. Ở c ác nư ớc phương Tây, một bộ phận mo ng muố n một sự can thiệp ở mức độ tối thiểu bằng các công cụ thị trư ờng. Họ cổ vũ cho sự nỗ lực là m giả m đói nghèo tuyệt đối và sử dụng nguồn thu từ thuế đánh theo tỷ lệ để là m điều đó. Một bộ phận khác lại ủng hộ cho chủ trương là m giả m đ ộ nghèo đói tương đối lẫn tuyệt đối. Để đạt được mục tiêu này, theo họ, thì nên sử dụng một hệ thống thuế có tính chất lũy tiế n đánh theo nhiều tỷ lệ khác nhau căn cứ vào tùng b ậc thu nhập không giống nhau và như vậy, ngư ời giàu s ẽ bị đánh thuế nhiề u hơn ngư ời nghèo. b) Ổ n định hóa Đây là một trong bốn chức năng kinh tế của chính phủ mới đư ợc thừa nhận gần đây, mặc dù còn tồn tại nhiề u quan điể m - nhất trí hay đồng tình - c ủa các giới khác nha u và đ ã có nhiề u tranh cãi gay gắt giữa những nhà kinh tế và cá c chính tr ị gia về p hạ m vi phân phối và mức độ sử dụng. Một Nhà nư ớc phúc lợi hiện đại thực hiện bốn c hức năng kinh tế: (i) định ra các khuôn khổ kinh tế - luật pháp, hiế n pháp và các qui tắc của trò chơi kinh tế; (ii) thiết lập chính sách ổn định hóa kinh tế vĩ mô để san bằng các đ ỉnh cao và đáy thấp của nạn thất nghiệp và đ ể kiề m chế lạ m phát; (iii) phân bổ nguồn lực cho hàng hóa công c ộng bằng cách đánh thuế, chi tiêu và điều tiết khi có sự thất bại của thị tr ư ờng; và (iv) phân phối lại tài nguyên b ằng cách chuyển giao phúc lợi xã hội. Nhưng khi bàn đ ến vấn đề d ùng công c ụ thuế để đáp ứng nhu cầu phân phối thì 63
- họ lại cùng nhau nhất trí rằng việc phân phối qua công cụ thuế là một trách nhiệm phải có c ủa chính phủ. Điề u này không hề liên quan đến cái đư ợc gọi là ổn định hóa. Các nhà kinh tế theo trư ờng phái Keynes lập luận rằng để duy tr ì nền kinh tế luôn luôn ở trạng thái ổn định thì cần thiết phải có sự quản lý của nhà nước. Các nhà kinh tế theo trường phái cổ điển (trọng tiền) xe m xét nền kinh tế như một thế ổn định, với các thị trường vận hành một cách tự do và toàn d ụng, như vậy tự bản thân nó đã ổ n định rồi và sự can thiệp của chính phủ vào nền kinh tế là không cần thiết. J.M. Keynes đã đ ưa ra lý thuyết và chính sách c ủa ông trong những nă m chiến tranh - khi mà nước Anh lâm vào c uộc đại khủng hoảng với mức độ cao, đồng thời ngư ời dân phải tự lực cánh sinh - k hông nhận đ ư ợc g ì từ chính phủ của họ cả. Quan điểm của ông như sau: nền kinh tế tư bản chủ nghĩa không tự nó đạt đến mức toàn d ụng. Sự toàn dụng tr ong quá khứ chỉ là do sự thiếu hụt của mức cầu và qui luật của J.B Say đưa ra - mức cung tự đẻ ra mức cầu cho chính nó - là không hề có thật. Cần giành cho chính phủ một vai tr ò làm gia tăng mức cầu để từ đó đạt đến mức to àn d ụng. Chính phủ phải là m điều đ ó b ằng cách gia tăng đ ầu tư để tận dụng hiệu ứng số nhâ n xảy ra đối với việc là m và sản lư ợng”. Tuy vậy chính sách của trư ờng phái Keynes đầu tiên hàm ý r ằng: không phả i lúc nào c ũng xảy ra thất nghiệp, bởi lẽ trong chiến tranh thế giới thứ II, mức cầu và lạm p hát gia tăng quá nhanh đã tr ở thành một vấn đề lớn. Thuế tăng và các kho ản tiết kiệm bắt buộc phát sinh do các khoản nợ sau chiế n tranh đ ã làm giả m mức cầu của người tiêu dùng và kìm giữ mức lạ m phát ở 5% đến 11% một nă m, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ đ ó trong thế chiến thứ I (lạm phát lúc đó tăng khoảng 20% - 25% mỗ i năm). Những vấn đề này không đi vào quên lãng và năm 1944, một bản luận tr ình về chính sách và công ăn việc là m thừa nhậ n rằng cần phải dành cho chính ph ủ nhiệm vụ kiểm soát nền k inh tế nhằ m mục đích tránh đư ợc tình tr ạng thất nghiệp cao trong thời kỳ 1920- 1930. Sau những nă m chiến tranh, tình tr ạng thất nghiệp đã đ ược duy trì ở mức thấp. Tỷ lệ 3 % - ranh giới giữa mức to àn d ụng và thất nghiệp - k hông phải chờ đến những năm 1960 mới đạt đ ược. Ngư ời ta ghi nhận sự tồn tại của một chu kỳ 5 năm sự trồi sụt kinh tế có thể chấp nhận đư ợc. Như vậy, điều tốt đẹp mà chức năng ổn định hóa mang lại là vai trò chỉnh r õ tức là vai trò cố gắng đảm bảo một sự điều chỉnh mức cầu trong ngắn hạn để đạt đư ợc những cân đối hết sức tinh tế giữa lạ m phát thấp và ch ỉ tiêu công ăn việc làm. Các quyết định sửa đổi về thuế tỏ ra xứng hợp với mục tiêu trên hơn so với các quyết định trung ư ơng điều chỉnh về chi tiêu công. N hư vậy, mặc d ù Keynes đã từng phác họa ra việc sử dụng đầu tư đ ể thay đổi mức cầu, nhưng trên thực tế, các chính phủ lại có xu hư ớng dựa vào công c ụ thuế. Trong những năm được gọi là thời kỳ của chủ nghĩa trọng tiền, tức là trư ớc năm 1979, đã có nhiều công tr ình nghiên c ứu thiên về chủ đề đánh giá hiệu nă ng c ủa chính sách thuế. Có một sự thống nhất cao đạt đ ược giữa các tác giả, đó là: không có sự hiệu quả và sự mất ổn định thư ờng ở mức tệ hại. Điều này đư ợc tó m tắt qua câu: “quá nhiều, q uá tr ễ”. Những kết luậ n này do những ngư ời theo tr ường phái Keynes - n hững ngư ời 64
- theo đuổi chủ tr ương c ải tiến sự vận hành c ủa các chính sách - r út ra. N hững ngư ời phê phán theo trư ờng phá i trọng tiền đã nêu ra nhiều luận điể m có tính chất phản bác. Họ xem xét nền kinh tế như một thể ổn định và lập luậ n: nếu thị trường đ ư ợc phép vận hành một cách tự do thì mức cung bằng với mức cầu tr ên thị trường lao động cũng như trên thị tr ư ờng hàng hóa. Họ cho rằng không cần thiết phải đ iều chỉnh mức cầu, bởi vì đ iều này là không hợp lý và tốt hơn hết là chính phủ chỉ nên thực hiện chứ c năng đặt ra các luật lệ hơn là trực tiếp can thiệp vào thị trư ờng. Ở Anh, c hính phủ của Đảng Bảo thủ đã theo quan điể m này ngay từ năm họ bắt đầu cầ m quyền thay thế cho chính phủ Công Đảng; còn ở Mỹ, ngược lại, dư ới thời của tổng thống Reagan, chính phủ đã thực hiện hai cuộc thí nghiệ m thuyết trọng cung từ năm 1979 đến năm 1981 với nội dung cốt lõi là cắt giả m thuế để tác động vào s ản lư ợng tiềm năng và từ đó giả i quyết các gánh nặng về công ăn việc là m và sức ép của lạ m phát. Với biện pháp chủ yếu là cắt giả m 25% đối với tất cả các khoản TNCN, đư ợc thực hiện là m ba giai đo ạn và kết thúc vào tháng 7/1983, hậu quả xảy ra là làm giảm sút thu nhập liên bang và thâm h ụt ngâ n sách to lớn vào giữa những nă m 1980. Một phần của t ình trạng này do b ởi những biện phá p đư ợc thi hành dựa vào việc phân tích thực trạng của nước Mỹ theo quan điể m của đư ờng cong La ffer một cách thiế u căn cứ. Theo các tiêu c huẩn khoa học cổ điể n, cuộc thí nghiệm năm 1981 gợi ý rằng các lý thuyết trọng cung p hải bị bác bỏ. Tóm lại, từ những p hân tíc h trên, có thể rút ra rằng, thuế là phạ m tr ù tài chính và đư ợc sử dụng để tạo ra các nguồn tài lực thực hiện các chức năng của nhà nư ớc đ ương q uyền, đồng thời nó cũng là công c ụ điều tiết kinh tế vĩ mô hiệu lực của nhà nư ớc. Bằng vai tr ò to lớn đó, thuế không ngừng đư ợc ho àn thiện và thích ứ ng với những chu k ỳ của quá tr ình phát triể n. 2.2 Thuế - công c ụ khắc phục khiếm khuyết của thị trư ờng Q ua phân tích từ đầu, có thể thấy rằng việc phân bổ các nguồn lực tài chính để thỏa mãn các nhu c ầu vể hàng hó a và dịch vụ công cộng là mục tiê u hàng đ ầu của thuế. về mặt lý thuyết, thị trư ờng là nơi hoàn hảo để ngư ời dân có thể thỏa mãn các nhu cầu trực tiếp của mình nhằ m đạt đến mức độ tối ư u hóa các phúc lợi nhận được. Nhưng k inh tế học hiệ n đại và thực tiễn ch ỉ ra rằng đôi khi thị tr ư ờng phải chịu thất bại, như trường hợp mt số hàng hóa, d ịch vụ công cộng: ngư ời dân có nhu cầu nhưng thị tr ư ờng k hông thể cung ứng nổ i hoặc chỉ đư ợc cung ứng d ư ới mức cầu. Đây là lúc mà cần phải có vai trò của thuế và các chi tiêu công c ộng để sửa chữa sự “bất lực” về phân phối của thị tr ư ờng. a) Hàng hóa công cộng Th ị tr ư ờng hoàn toàn ch ịu thất bại trong việc cung cấp các hàng hóa công c ộng. Điề u này xảy ra bởi vì các loại hàng hóa này có tính chất đặc biệt. Một hàng hóa hay d ịch v ụ mà đư ợc coi là công cộng nếu một hoặc cả hai tính chất sau đây đ ư ợc thỏa 65
- mãn: Sự phát sinh thê m một ngư ời tiê u dùng loại hàng hóa (hay d ịch vụ) này hoàn toàn k hông là m tăng thê m chi phí. Ví dụ: có thê m một người đi bộ tr ên một con đư ờng đư ợc c hiế u sáng vào ban đê không là m tăng thê m chi phí thắp sáng đư ờng sá; hoặc thêm một c hiếc ô tô đi qua cầu vào lúc vắng xe cũng không làm phát sinh thê m chi phí. Để đạt được mức phúc lợi tối đa qua việc thụ hư ởng các hành hóa nêu trên, và các lo ại hà ng hóa tương tự, ngư ời dân cần đ ư ợc cung cấp chúng với giá bằng 0. Không một nàh tư nhâ n nào s ẵn s àng làm việc này và ch ỉ có Chính phủ mới phải đảm trách việc sản xuất và cung ứ ng chúng (tất nhien là qua trung gian c ủa nhà thầu) miễn phí. Ở đây, việc đánh thuế sẽ đóng vai tr ò cung c ấp các nguồn lực tài chính. Sự tồn tại của những ke ăn không. Điều đó có nghĩa rằng sự cung cấp của thị trường đối với hà ng hóa công c ộng là không thể xảy ra đư ợc. Một kẻ “ăn không” là một ngư ời đư ợc tiêu dùng hàng hóa phải tốn ké m mới sản xuất ra đ ư ợc mà không phải trả tiền cho hàng hóa đó. Vấn đề kẻ ăn không đặc biệt đ ư ợc áp dụng cho hàng hóa công cộng vì tính chất không thể phân chia của chúng. Ví dụ như vấn đề quốc phòng, giả sử có một thị trư ờng đ ược thiết lập dành cho quốc phòng. Thậ m chí mỗ i n gười đều cảm thấy rằng chúng ta cần quốc phòng, thì ngư ợc lạ i, không một ai có động c ơ để mua p hần đóng góp của mình vào quốc phòng cả. Vì lư ợng quốc phòng mà tôi có cùng b ằng bất kỳ lư ợng của ai khác, cho nên tôi có động c ơ r ất mạnh là đ ợi cho bất kỳ ai k hác mua hàng hóa đó chứ không dại g ì đ óng góp phần công bằng của mình. Tôi s ẽ đ ược ăn k hông tất cả những thứ do bất kỳ ai khác mua. Nhưng tất nhiên, nếu ai cũng đư ợc tất cả những ngư ời khác mua quốc phòng, thì s ẽ không có hàng hóa quốc phòng nữa. N goài các ví d ụ nêu trên, hàng hóa công c ộng c òn bao gồ m các luật lệ và quy tắc, việc là m s ạch đ ường, phòng chống lũ lụt . . . Để sửa chữa thất bại của thị trường trong việc cung cấp hàng hóa công c ộng, c hính ph ủ buộc phải đánh thuế vào ngư ời dân, là m mọ i người được hư ởng hàng hóa công cộng. Xét về một khía cạnh đ ơn giản hơn, hàng hóa công c ộng khác vơi hàng hóa tư nhân ở đặc điểm sau đây: “Hà ng hóa công c ộng là một loại hàng mà thậm chí có một người d ùng tới rồi, thì những ngư ời khác vẫn d ùng đư ợc”. Trong khi đó hàng hóa tư nhân ( ho ặc cá nhâ n) là một loại hàng mà nếu được một ngư ời tiêu dùng r ồi th ì ngư ờikhác k hông thể dùng đư ợc nữa. Hàng hóa công c ộng - d ù là các hàng hóa đ ã đ ư ợc tr ình bày ở tr ên, hay là lúc bạn nghĩ về người sĩ quan cảnh sát đi tuần, một loại vắc xin chống bệnh đậu mùa … hoặc bất cứ một hoạt động nào c ủa chính phủ - có yếu tố chung sau đây: “Lợi ích của một hàng hóa công cộng không giống như của một hàng hóa thuầ n túy tư nhân do bởi việc một cá nhân tiêu dùng hàng hóa công cộng sẽ tạo ra những tác đ ộng tiêu dùng bên ngoà i không phân chia đư ợc đối với nhiề u ngư ời chứ không phải chỉ một cá nhân đó. N gư ợc lại, nếu một mặt hàng có thể chia nhỏ được có thể bán riêng từng phần với giá 66
- cạnh tranh cho một cá nhân mà không có tác động b ên ngoài đối với ngư ờ i khác thì đó là một mặt hàng tư nhân. Hàng hóa công cộng đ òi hỏi phả i có hành động tập thể trog k hi hà ng hóa tư nhân có thể do thị trư ờng cung cấp”. b) Hàng hóa h ỗn hợp Có nhiều hàng hóa tuy do chính ph ủ cung cấp nhưng không đư ợc xếp vào nhóm hàng hóa công cộng, ví dụ như giáo d ục, chăm sóc sức khỏe và thu d ọn rác… d ù chúng c ung cấp đ ược lợi ích mang tính chất độc quyền; bởi lẽ những ngư ời tiêu dùng thêm vào s ẽ là m tăng chi phí và s ự độc quyền lúc nào c ũng có thể thực hiệ n đư ợc (dịc vụ này có thể bị những kẻ ăn không chối từ). Tuy nhiê n chúng lại được cung cấp bởi khu vực công và do đó chúng đòi hỏi phả i có thuế tài trợ. Có hai cách giải thích về điều này: thứ nhất, đó là những trục trặc trong việc phân phối của thị trường và thứ hai, là các lý do liên quan đ ến viẹc tiêu dùng các mặt hàng khuyế n dụng. Những hàng hóa này được gọi là hàng hóa hỗn hợp. Đó là các hàng hóa tạo ra lợi ích b ên ngoài cũng như lợi ích c ủa cá nhâ n nhưng nếu đư ợc cung cấp bởi thị tr ư ờng thì mưc cung s ẽ nằm dư ới mức cầu. Thị trường của hàng hóa hỗn hợp không phải chịu thất bại hoàn toàn như đối với hàng hóa công cộng, bởi vì s ự độc quyền là hoàn toàn có thể xảy ra và những sự ư u đãi được coi là có thể bộc lộ ra đư ợc; nhưng bên cạnh đó thị trường lại không cung cấp được chất lư ợng tối ư u do việc cung cấp chỉ có tính chất tư nhân và điều này đ ồng ngh ĩa với việc cung cấp dư ới mức nhu cầu. Đư ợc coi là hàng hóa hỗn họp là nhữ ng hàng hóa có s ự pha trộn giữa các đặc đ iểm của hàng hóa tư nhân (lợi ích nội tại có tính chất cạnh tranh) và các đ ặc đ iểm của hàng hóa công cộng (lợi ích bên ngoài có tính chất đọc quyền). Chúng bao gồ m giáo d ục, y tế, vận chuyển công cộng, thu go m rác và các d ịch vụ phòng cháy chữa cháy… Giáo dục cung cấp một lực lượng lao động có học thức, có khả năng tạo các sản lư ợng đầu ra và lợi tức lớn hơn cho toàn thể cộng đồng. Y tế bảo vệ toàn thể cộng đồng bằng cách chữa chạy cho những ngư ời mắc bệnh và b ảo tồn lực lư ợng lao động cho đất nước. Vận chuyển công cộng là mgiả m sự tắc nghẽn giao thông và ô nhiễ m môi tr ư ờng, và do đó, nó tạo ra lợi íc h cho cả ngư ời sử dụng đư ờng sá và tất cả cộng đồng. C hính phủ có thể sửa chữa tình tr ạng cung cấp dưới mức nhu cầu đối với hà ng hóa hỗn hợp bằng cách tự cung cấp hàng hóa và d ịch vụ hoặc thông qua việc trợ cấp để là m giảm giá và tăng s ản lư ợng đầu ra. Vai trò c ủa thuế là cung cấp các nguồ n lực tài c hính để tài tr ợ cho việc cung cấp có tính chất công cộng hoặc tài tr ợ thông qua các k ho ản trợ cấp. Trợ cấp, do đó, tự bản thân nó có thể đư ợc xem như là một khoản thuế â m. c). Các l ợi ích và chi p hí ngoại ứng Một ngoại ứng (ngoại tác) tồn tại khi việc sản xuất hoặc tiêu dùng một mặt hàng trực tiếp ảnh hưởng đến các doah nghiệp và ngư ời tiêu dùng không can dự vào việc mua bán hàng hóa đó, những ngoại ứng này thường không đ ược phản ánh đầy đủ theo giá thị tr ư ờng. Ví dụ như vấn đề ô nhiễm. Một hãng sản xuất hóa chất và tống chất thải 67
- xuố ng sông. Chất thải gây ô nhiễ m nguồn nư ớc địa phương, giết hại cá và chim chóc và tạo ra mùi hôi thối khó chịu. Các ảnh hưởng phụ bất lợi này thể hiện các chi phí đối với xã hội để sản xuất ra hóa chất đó, chúng vẫn phả i đư ợc thể hiện một cách thích ứng trong giá c ả thị trư ờng của loại hóa chất này nhưng thực tế lại không như vậy. Giá thị trường của sản lư ợng do công ty hóa chất làm ra sẽ không phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất thực sự đối với xã hội, trừ phi công ty hóa chất này buộc phải thanh toán tiền cho những thiệt hại do sự ô nhiễ m của nhà má y gây ra. Trong trư ờng hợp này, có một ngoại ứ ng trong việc sản xuất hóa chất. N goại ứng có thể có lợi hoặc không có lợi cũn g có thể gây hại. Vấn đề này có liên quan đến các lợi ích từ bên ngoài c ủa một hàng hóa với sự gia tăng phúc lợi của ngư ời dân không phải là ngư ời tiêu dùng trực tiếp hàng hóa này. Ví dụ như nếu phần lớn dân số của một quốc gia đư ợc tiê m chủng ho gà thì thậ m chí nếu không đư ợc chữa bệnh, họ cũng đư ợc bảo vệ về mặt sức khỏe bởi vì họ ít tiếp xúc với loại bệnh nà y và như thế họ đã nhận đư ợc các lợi ích từ bên ngoài. Một ngư ời chủ quét vôi lạ i căn nhà c ủa ông ta th ì những người láng giềng sẽ nhận đư ợc lợi ích dôi ra do không phải nhìn cảnh căn nhà tróc sơn, ọ p ẹp nữa. Trong tất cả các ngoại ứng, có một điều gì đó ả nh hưởng đến các chi phí của hãng sản xuất hoặc phúc lợi của ngư ời tiêu dùng (ví dụ như sự ô nhiễ m hoặc cảnh quan của những ngôi nhà mới quét s ơn phầ n lớn dân chúng được tiêm chủng ho gà) nhưng cái đó không đư ợc trao đổi, buôn bán ngo ài th ị trư ờng. Các nhà kinh tế thư ờng nói các ngoại ứng như thế đư ợc gây ra bởi “các thị trư ờng vắ ng mặt”. Thuế có thể đư ợc sử dụng để sửa chữa các trục trặc trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính phát sinh b ởi các tác động âm tính từ bên ngoài (ho ặc các chi phí ngo ạ i ứng). Một ví dụ về loại chi phí ngoại ứng là s ự ô nhiễm không khí hay nguồn nước gây ra bởi các quá tr ình sản xuất. Điều này có thể là m phát sinh các lo ại c hi phí c hẳng hạn như chi phí để là m sạch nư ớc ở một dòng sông b ị ô nhiễm, hoặc sự ô nhiễm k hông khí có thể là m nảy sinh chi phí cho việc điều trị bệnh hoăc trả lạ i sự trong lành ở các hộ gia đình trong khu vực bị ô nhiễm, hoặc mưa ã it ở c ác nơi khác. Các c hi phí này là chi phí sản xuất nhưng chúng lạ i không nảy sinh từ phía ngư ời sản xuất hoặc tiêu d ùng sản phẩm, bởi lẽ tất cả các chi phí này không nằ m trong giá sản phẩm nên mức giá phản ánh thấphơn giá tr ị thực và s ản lư ợng đấu ra cao hơn mức đạt tối ư u. Các hoạt động tiêu dùng c ũng có thể là m phát sinh chi phí ngo ại ứng, như chi phí lá i xe, hút thuốc, uống r ư ợu là các ví d ụ điển h ình có thẻ nêu ra. Đánh thuế vào nhiên liệu, thuốc lá và rượu hay nư ớc giả i khát có cồn có thể b ù đắp đ ược các chi phí ô hiễ m, bệnh tật và các tai nạn, đồng thời có thể giả m đi một cách tích cực chi phí tiêu dùng và chi phí ngo ạ i ứng, bởi giá cả cao hơn s ẽ làm thay đổi mức cầu thực tế của các sản phẩm nêu trên. d) Độc quyền Việc không thực hiệ n đư ợc vấn đề phân phối các nguồn lự c thông qua cơ chế thị 68
- trường, cũng có thể xảy ra khi vấn đề cạnh tranh gặp bế tắc. Độc quyề n là m giả m đi sản lư ợng đầu ra nhằm mục đích thu đư ợc giá cả cao hơn và s ự trục trặc về mặt phân p hối có thể xảy ra bởi v ì sản lư ợng đầu ra nằ m dư ới mức cầu mà phúc lợi xã hội đư ợc tối đa hóa. Nhà đ ộc quyền là một ngư ời bán duy nhất nên họ không lo bị những người k hác c ạnh tranh với giá thấp hơn và v ì thế kết cục là ngư ời tiêu dùng phải trả một mức giá cao hơn mức mà lẽ ra họ phải trả. Có một số lã nh vực độc quyền mà không sao tránh khỏi, các dịch vụ công cộng c ơ b ản (ví dụ như khí đ ốt và điệ n năng) là những lĩnh vực độc quyền tiềm năng. Chính p hủ có thể điều tiết các công ty kinh doanh trong lĩnh vực này bằng cách kiể m soát giá cả mà họ đ ược phép đ òi phải trả hoặc ch ính phủ có thể tự mình đ ảm đương việc cung cấp các sản phẩm có liên quan. Một số các độc quyề n khác có thể là mang tính chất nhâ n tạo thông qua sự thao túng của các hãng sản xuất. Ở đây chính phủ can thiệp vào bằng các luật cạnh tranh hoặc nhằm mục đíc h loại trừ thế độc quyền hoặc kiề m chế sự độc quyề n bằng cách kiểm soát giá cả. hiều người cho rằng, thuế ho àn toàn không thể là m gì đ ơực để thay đổi mức sản lư ợng đầu ra mà tại đó nhà đ ộc quyền có thể tối đa hóa lợi nhuận. Nhưng một số nhà kinh tế khác lại lậ p luậ n: thuế có thể loại trừ được lợi nhuận độc quyề n khi thuế đư ợc thiết kế phù hợp với va i trò phân phối ma tự nó lúc nào c ũng đư ợc khảng định. e ) Hàng khuyến dụng Một số hàng hóa và d ịc h vụ do khu vực công sản xuất ra đư ợc gọi dư ới tên là hàng khuyến d ụng. Đây là những hàng hóa mà xã hội (đại diện là nhà nư ớc) cho rằng ngư ời dân nên tiêu dùng ho ặc tiếp nhận, cho d ù thu nhập của họ ở mức nào đi nữa. Lý lẽ biện minh cho điều này thể hiện ở chỗ: ngư ời tiê u dùng có thể không biết được lợi ích thực sự của mộ t s ố hàng hóa, bởi lẽ họ không lập tức nh ìn nhậ n vấn đề một cách rõ ràng (chẳng hạ n như đ ối với mặ hàng giáo dục), hoặc bởi lẽ ngư ời thụ hư ởng lợi tức là một đứa trẻ (cũng lại với ví dụ về giáo dục) hay là vì lý do việc tha nh toán và lợi nhận được không tr ùng khớp về mặt thờigian (ví dụ bảo hiể m y tế và việc điều trị). Một số nhà kinh tế đặt ra câu hỏi: “Liệ u có một sự biện minh kinh tế nào cho sự can thiệp của c hính phủ đối với hàng khuyến dụng hay không?” và c ũng tự trả lời như sau: “Xét theo một ý nghĩa nào đó th ì luôn luôn có sự biệ n minh như vậy, bởi vì cảnh tư ợng môt ai đó vô gia cư tạo nên một ngoại ứng khiến cho hết thảy mọi người khác không vui. Bằng việc cung cấp nơi trú ngụ cho những người mà không thì sẽ lang thang ngo ài phố, c hính phủ đã là m cho tất cả chúng ta cảm thấ y dễ chịu hơn”. Có một số hàng hóa vừa có thể đư ợc xếp vào lo ại hàng hóa hỗn hợp, vừa có thể xếp vào lo ại hàng hóa khuyến dụng. Tuy nhiên, vẫn tồn tại một khác biệt r õ ràng giữa các lý do cung cấp hàng hóa hỗn họp và nguyên c ớ cung ứ ng hàng hóa khuyến dụng. Hàng hóa hỗn hợp là một phần của chức năng phâ n phối, nó đư ợc cung cấp phù hợp vói việc ư u đ ãi ma ng tính chất nội tại và ngoại vi của ngư ời tiêu dùng gắn liền với chức năng phân phối, nhưng việc tiêu dùng chúng lạ i không chú ý đến s ự ư u đ ãi đối với 69
- ngư ời tiêu dùng. 3. Thuế giá trị gia tăng 3.1 Khái Niệ m Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế gián thu tính tr ên khoản giá trị tăng thêm c ủa hàng hóa d ịch vụ phát sinh trong quá tr ình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thực chất đó là một loại thuế doanh thu đánh vào mỗi giai đoạn sản xuất lưu thông hàng hóa kể từ khi còn là nguyên liệ u thô sơ cho đ ến thành phẩ m và cuố i c ùng là giai đoạn tiêu dùng. Chính vì vậy mà có người gọ i là thuế doanh thu có khấu trừ số thuế đã nộp ở gia i đoạn trư ớc. Thuế giá trị gia tăng đ ư ợc phép tính cộng vào giá bán hàng hóa, d ịch vụ, và do ngư ời tiê u dùng chịu. 3.2. Các Nguyên Tắc Của Thuế Giá Trị Gia Tăng Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế đánh trên diện rộng, bởi lẽ qua loại thuế này, về mặt lý thuyết, mọi hàng hóa và d ịch vụ đều có thể đ ưa vào diện đánh thuế. Thuế giá trị gia tăng đánh tr ên giá. Theo nguyên tắc này thì số tiền thuế phả i trả đư ợc tính theo một tỷ lệ phần trăm nhất định tr ên giá hàng hóa chứ không phải là một số tiền nhất định tính trên mỗ i đ ơn v ị hàng hóa, d ịc h vụ. Thuế giá trị gia tăng là một loại thuế đánh tr ên nhiều gia i đoạn của qui tr ình s ản xuất, phân phối và tiêu dùng hà ng hóa và d ịch vụ. Thuế giá trị gia tăng là lo ại thuế trên s ố tiêu thụ cuối c ùng, đặt trên cơ s ở một sự b ù tr ừ ở biên giới theo nguyên tắc đáo xứ. Theo nguyên tắc này, gánh nặng thuế cuối c ùng s ẽ do quốc gia tiêu dùng hàng hóa và dịch vụ gánh chịu. Điều này đ ồng nghĩa với việc mọi hàng hóa tiêu dùng trong nền kinh tế đều phải chịu một hoặc một số thuế suất như nha u) chứ không phải dựa trên nguyên tắc nguyên xứ ( là nguyên tắc mà dựa vào đó, không có b ất cứ một sự điều chỉnh tại biên giới đúng nghĩa nào được áp dụng đối với thuế giá trị gia tăng. Điều đó có nghĩa là mọi hà ng hóa s ản xuất trong một nă m tài k hóa đều c hịu thuế như nha u b ất kể hàng hóa đó đư ợc tiêu thụ ở đâu). Do đó, thuế giá tr ị gia tăng đả m bảo đư ợc tính trung lập trong những giao dịch quốc tế thông qua việc miễ n thuế đối với những hà ng xuất khẩu và đánh thuế trên hàng nhập khẩu. Tất nhiên đ iều này d ựa tr ên giả định phải có một hệ thống kiể m soát tại biên giới và cơ quan hải q uan sẽ chứng nhận số hàng xuất khẩu và đánh thuế hàng nhập khẩu. Nếu điều này k hông thực hiện đư ợc th ì khái niệ m xuất khẩu, nhập khẩu – theo kinh nghiệm của khối EU – nên đư ợc thay thế bằng khái niệm “giao hàng” và “nhận hàng”: các nghiệp vụ giao hàng trong trư ờng hợp này đư ợc miễ n thuế, các tr ường hợp nhận hàng phải chịu thuế. 3.3. Cơ Chế Vận Hành Của Thuế Giá Trị Gia Tăng a) Đối với hà ng hoá, d ịch vụ là giá bán chưa có thuế GTGT cơ s ở sản xuất kinh doanh k hi bán hàng hoá, cung c ấp dịch vụ phải ghi r õ trên hoá đ ơn các yếu tố theo quy định là 70
- giá bán chưa có thuế, thuế GTGT phả i nộp và giá thanh toán (ngư ời mua phải trả cho ngư ời bán trong đó có cả thuế GTGT). Ví d ụ: c ơ s ở X bán 100 đôi giầy, giá chưa có thuế là 300.000đ/ đôi. Vậy giá tính thuế là: 100 đôi x 300.000đ / đôi = 30.000.000đ, nếu tính thuế suất 10 % th ì: Thuế GTGT phải nộp: 30.000.000đ x 10 % = 3.000.000đ Giá thanh toán: 30.000.000đ + 3.000.000 = 33.000.000đ b) .Đối với hàng hoá nhập khẩu tại cửa khẩu (cif) cộng với thuế nhập khẩu (nếu có) Ví d ụ: c ơ sở X nhập khẩu xe máy nguyên chiếc, giá nhập khẩu tại cửa khẩu (cif) là 26.000.000đ/ chiếc. Thuế suất nhập khẩu 50% vậy giá tính thuế của hàng xe máy nhập k hẩu là 26.000.000đ + 26.000.000đ x 50% = 39.000.000đ. Nếu hàng nhập khẩu đư ợc miễ n giả m thuế nhập khẩu th ì giá tính thuế GTGT là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với thuế nhập khẩu theo mức thuế đ ã được miễn giả m. c). Đối với hà ng hoá, d ịch vụ dùng để trao đổi, sử dụng nội bộ, biếu tặng, giá tính thuế GTGT là giá tính thuế GTGT của hàng hoá, d ịch vụ cùng lo ại hạc tương đương tại thời đ iểm phát sinh hoạt động nà y. Ví d ụ: c ơ s ở x tặng cơ quan M 20 đôi giầ y khi đó giá tính thuế GTGT là 20 đôi x 300.000đ/ đôi = 600.000đ Thuế suất 10 % = thuế GTGT phải nộp: 6.000.000đ x 10 % = 600.000đ. d) Đố i với dịch vụ do phía nư ớc ngo ài cung c ấp cho các đối tư ợng tiê u dùng ở Việt Nam thì giá chưa có thuế GTGT đư ợc xác định theo hợp đồng, trư ờng hợp hợp đồng lại không xác định cụ thể số thuế GT GT phải nộp th ì giá tính thuế GTGT là giá dịc h vụ Việt Na m phải trả cho phía nư ớc ngo ài. mà phía Ví d ụ: Công ty X thuê 1 Công ty kiể m toán nư ớc ngo ài vào kiể m toán, giá thanh toán theo hợp đồng phải trả là 500 triệu đồng th ì giá tính thuế GTGT của công ty A về dịch vụ nà y là 500 triệu đồng. e) Đối với trư ờng hợp cho thuê tài s ản (không phân biệt tài sản và hình thức cho thuê) giá tính thuế là giá cho thuê chưa có thuế. Nếu cho thuê trong nhiều kỳ mà tiền thuê trả từng kỳ hoặc trả trư ớc cho nhiều kỳ th ì giá tính thuế GTGT là s ố tiền thuê đ ã tr ả giá tính thuế c òn bao gồ m cả các khoản phụ thu và phí thu thêm mà đơn v ị cho thuê đư ợc hưởng. Ví d ụ 1: Thá ng 1/1999 Công ty X cho thuê 1 ngôi nhà hợp đồng ghi r õ: - Thời hạ n thuê 5 nă m - Tiền thuê 200 triệ u / nă m - Mỗi nă m tr ả 1 lần vào tháng 1 hàng nă m. Giá tính thuế GTGT trong trường hợp này là 200 triệu đồng. Ví d ụ 2: cũng ví dụ tr ên nhưng hợp đ òng ghi: tr ả 1 lần cho 5 năm. Thời gian trả tháng 1/1999. Giá tính thuế GTGT trong trường hợp này là 1.000 triệu đồng. Ví d ụ 3: C ũng ví dụ 2, hợp đồng ghi thêm: bên cạnh thuê phả i sửa chữa, nâng cấp nhà 71
- c ho thuê với chi phí 100 triệu, Chi phí này bên đi thuê sẽ trả toàn b ộ c ùng với số tiền thuê nhà. Giá tính thuế GTGT là 1.000 triệu đồng + 100 triệu = 1.100 triệ u. Trư ờng hợp luật pháp có quy định về khung giá cho thuê thì giá tính thuế GTGT đ ư ợc xác đ ịnh trong khung giá quy định. f) Đối với hàng bán theo hình thức trả góp, giá tính thuế GTGT là giá bán chưa có thuế trả 1 lần không tính theo số tiền trả góp từng kỳ ( không bao gồ m khoản lã i trả góp). Ví d ụ: một cửa hàng bán xe máy trả góp, nếu trả ngay thì người mua phải trả là 30.000.000đ/ chiếc, nếu mua hình thức trả góp thì người mua phải trả ngay 10.000.000đ. S ố còn lại trả đều trong 24 tháng, mỗ i tháng trả 1.000.000đ/ Tổng số tiền ngư ời mua phải thanh toán là 34.000.000đ. Nhưng giá tính thuế trong tr ư ờng hợp này c hỉ là 30.000.000đ. g) Đối với gia công hà ng hoá, giá tính thuế GTGT là giá gia công chưa có thuế bao gồm: tiền công, nhiên liệ u, động lực, vật liệu phụ và chi phí khá c để gia công. Ví d ụ: C ơ sở X nhận gia công 1 lô hàng với tổng chi phí là: - Nhân công: 100 triệu - Điện nư ớc: 10 triệu - Xăng dầu: 30 triệ u - ------------ Tổng cộng 140 triệu Giá tính thuế GTGT là 140 triệu. h) Đối với hoạt động xâ y dựng và lắp đặt, giá tính thuế GTGT là giá xây dựng, lắp đặt c hưa có thuế GTGT. Trư ờng hợp xây dựng, lắp đặt thực hiện tha nh toán theo tiến độ thì giá tính thuế là giá thanh toán từng hạng mục công tr ình ho ặc phần việc ho àn thành, bàn giao. Ví d ụ 1: Công ty xây dựng X nhậ n thầu xây d ựng 1 khu chung cư. Tổng dự toán công trình là 500 tỷ đồng với phương thức chìa khoá chao tay. Tháng 10 /1 999 công trình đã hoàn thành bàn giao và bên giao thầu đ ã chấp nhận thanh toán theo giá tổng dự toán 500tỷ. - Giá tính thuế GTGT trong trư ờng hợp là 500 tỷ đồng. Ví d ụ 2: cũng ví dụ tr ên nhưng công tr ình chia ra phần xây thô 200 tỷ, phần ho àn thiện 300 tỷ. Bên giao thầu chấp nhận thanh toán theo từng hạng mục. - Tháng 3 hoàn thành phần xây dựng b ên giao thầu chấp nhận tha nh toán 200 tỷ giá tính thuế GTGT là 200 tỷ. - Tháng 10/1999 xong phần hoàn thiệ n, b ên giao thầu, chấp nhận thanh toán 300 tỷ. Giá tính thuế GTGT là 300 tỷ. i) Đối với hà ng hoá, d ịch vụ có tính đặc th ù đư ợc d ùng lo ại chứng từ thanh toán ghi giá thanh toán thì giá thanh toán là giá đã có thuế. Giá chưa có thuế là m căn cứ tính 72
- thuế GTGT đ ư ợc tính như sau: Giá thanh toán = - ------------------------------------------------ 1 + ( %) thuế suất của hàng hoá DV đó Ví d ụ: Công ty vận tải hành khách X trong tháng 1/1999 nhậ n vận chuyển 1.000 lư ợt hành khách. Giá 1 vé 110.000đ/ lượt/ khách. Vậy tổng doanh thu (đã có thuế GTGT là): 1.000 lư ợt x 110.000 đ/ lượt = 110.000.000đ 1 10.000.000đ = - ------------------ = 100.000.000đ 1 + ( 10%) k) . Đối với hoạt động kinh doanh dịch vụ hư ởng tiề n công, hoặc tiền hoa hồng như d ịch vụ mô i giới, đại lý... Th ì giá tính thuế GTGT là tiề n công hoặc tiền hoa hồng thu được từ hoạt động đó. Ví d ụ: C ơ sở A là m đại lý bán xe đạp tỷ lệ hoa hồng đư ợc hư ởng 2 % trên doanh s ố. Thá ng 1/1999 cơ năng bán được 200 xe đạp, giá (chưa có thuế GTGT) là 500.000đ/ c hiếc. Giá tính thuế GTGT của dịch vụ này ở c ơ s ở A là: 200 chiếc x 500.000đ/ c x 2 % = 2.000.000đ Thuế xuất thuế GTGT luật thuế GTGT quy định 4 mức thuế suất 0 %, 5%, 10 %, 20 % và đư ợc Bộ tài chính quy đ ịnh cụ thể trong Thông tư 89/ 1998/ TT - BTC ngà y 27/6/1998 Phương pháp tính thuế GTGT có 2 phương pháp a) Phương pháp kh ấu trừ thuế: P hải sử dụng hoá đ ơn GTGT. Khi lập hoá đ ơn phả i ghi đầy đủ, đúng các yếu tố quy đ ịnh và ghi rõ: giá bán chưa có thuế, (kể cả phụ thu, phí ngoài giá bán (nếu có) thuế GTGT, tổng giá thanh toán: Số thuế GTGT phải nộp đư ợc tính theo công thức Số thuế GTGT phải nộp = Thuế GTGT đầu ra - T huế GTGT đầu vào Trong đó: Thuế GTGT đầu ra = giá tính thuế x Thuế suất Trư ờng hợp hoá đ ơn không ghi r õ các chi tiết (giá bán chưa có thuế, thuế GTGT và tổng số tiền tha nh toán) thì giá tính thuế là số tiền người mua phải thanh toán đồng thời đ ơn v ị mua hàng c ũng không đư ợc khấu trừ thuế GTGT đầu vào đ ối với trư ờng hợp này. Thuế GTGT đầu vào là s ố thuế GTGT đư ợc ghi trên hoá đơn GTGT c ủa hàng hoá, d ịch vụ mà cơ s ở mua vào ho ặc chứng từ nộp thuế GTGT của hàng hoá nhập khẩu. 73
- Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ theo quy định cụ thể + C hỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào c ủa hàng hoá d ịch vụ d ùng vào s ản xuất kinh doanh hàng d ịc h vụ chưa thuế GTGT. hoá + Thuế GTGT đầu vào c ủa hàng hoá, dịch vụ d ùng c ho sản xuất kinh doanh hàng hoá, d ịch vụ chịu thuế GTGT phát sinh mua vào trong tháng nào thì được k hấu trừ to àn bộ khi xác định số thuế phải nộp của tháng đó không phân biệt đã xuất d ùng hay chưa xuất d ùng. Một số điể m lưu ý: N ếu số thuế GTGT đầu vào đư ợc khấu trừ lớn hơn s ố thuế GTGT đầu ra th ì chỉ được khấu trừ thuế GTGT đầu vào b ằng thuế gtgt đầu ra của tháng đó. Số thuế GTGT đầu vào còn lạ i đ ư ợc khấu trừ tiếp vào k ỳ tính thuế sau (hoặc đ ư ợc xem xét ho àn thuế theo quy đ ịnh). Trư ờng hợp hàng hoá d ịch v ụ mua vào đồng thời d ùng đ ể sản xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT và không chịu thuế GTGT, thì s ố thuế GTGT đầu vào được khấ u trừ là s ố thuế GTGT của hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng để sản xuất k inh doanh d ịc h vụ, hàng hoá chịu thuế GTGT. N ếu không hạch toán riêng đư ợc thuế đầu vào cho từng loại thì thuế GTGT đư ợc khấu trừ theo tỷ lệ (%) tr ên doanh s ố bán ra c ủa hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT so với tổng hàng hoá, dịch vụ bán ra trong tháng của cả 2 loại hàng hoá, dịch vụ. Trư ờng hợp số thuế GTGT không đư ợc khấ u trừ có giá trị lớn th ì tính vào giá vốn hàng hoá bán ra trong k ỳ tương ứ ng với doanh thu trong kỳ, số c ònlại tính vào giá vốn hàng bán của kỳ sau. Trư ờng hợp cơ s ở sản xuất chế biến, mua nguyên liệu là nông, lâ m, thuỷ sản c hưa q ua chế biến của ngư ời sản xuất bán ra không có hoá đơn thì sẽ đư ợc khấu trừ thuế đầu vào theo tỷ lệ % tr ên giá tr ị hàng hoá mua vào. Song điều này k hông áp d ụng đối với trư ờng hợp các sản phẩ m này đư ợc làm nguyê n liệu để sản xuất, chế biến hà ng xuất khẩu. Trư ờng hợp cơ s ở kinh doanh mua hàng hoá, d ịc h vụ dùng vào ho ạt động kinh doanh hàng hoá, dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT (hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động văn hoá...) th ì số thuế GTGT đầu vào đư ợc tính vào giá tr ị vật tư, hàng hoá, d ịch vụ mua vào. Thuế GTGT đầu vào của TSCĐ đ ư ợc quy định và khấu trừ như sau: 1.Đối với cơ s ở kinh doanh có đầu tư mở rộng, đầu tư chiều sâu, có thuế đầu vào c ủa TSCĐ thì cũng đ ư ợc khấu trừ b ình thường như đối với hàng hoá, dịch vụ khác. Nếu số thuế đầu vào c ủa TSCĐ đ ư ợc đầu tư quá lớn, đã đư ợc c ơ s ở khấu trừ liên tục trong vòng 3 tháng mà s ố thuế chưa được khấu trừ vẫn c òn lớn thì đư ợc quyền yêu cầu cơ q uan thuế ho àn lạ i số thuế chưa được khấu trừ. - Đối với c ơ s ở đầu tư mới, chưa có doanh thu bán hàng, c hưa có thuế GTGT đầu ra, nếu thời gian đầu tư từ 1 nă m trở lên thì c ơ sở đầu tư mới đư ợc xe m xét ho àn thức vào 74
- đầu năm tiếp theo. b) Phương pháp tr ực tiếp trên GTGT: Theo phương pháp này, số thuế GTGT phải nộp được xác định như sau: Số thuế GTGT phải nộp = GTGT c ủa hàng hoá d ịch vụ chịu thuế bán ra x Thuế suất thuế GTGT của hàng hoá, d ịch vụ tương ứ ng Trong đó: GTGT c ủa hàng hoá d ịch vụ chịu thuế GTGT = G iá thanh toán của dịch vụ hàng hoá bán ra - Giá thanh toán của hàng hoá, d ịch vụ mua vào tươn g ứ ng Giá thanh toán c ủa hàng hoá, dịch vụ mua vào, bán ra là giá thực tế mua, bán ghi trên hoá đơn gồ m cả thuế GTGT và các kho ản phụ thu, phí thu thê m mà bên bán đư ợc hư ởng, bên mua phải trả. Giá thanh toán c ủa hàng hoá, dịch vụ mua vào tương ứ ng đư ợc xác đ ịnh bằng giá tr ị hàng hoá, dịc h vụ mua vào mà cơ s ở kinh doanh đ ã dùng cho s ản xuất k inh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra. Trư ờng hợp c ơ s ở kinh doanh chỉ chứng minh đầy đủ đư ợc chứng từ hoá đ ơn hợp lệ c ủa dịch vụ hà ng hoá bán ra và xác đ ịnh đúng đư ợc doanh thu trong kỳ nhưng không có đ ủ chứng từ hoá đ ơn mua hàng hoá, d ịch vụ tương ứng thì GTGT đư ợc tính bằng công thức: GTGT = Doanh thu x T ỷ lệ (%) GTGT tính trên doanh thu Trư ờng hợp c ơ s ở kinh doanh không hoặc chưa thực hiệ n đầy đủ hoá đơn mua, bán hàng hoá thì c ơ quan thuế căn cứ vào tình hình thực tế, ấn định doanh thu và tỷ lệ (%) GTGT trên doanh thu. GTGT xác định đối với 1 số ng ành nghề như sau: Đối với xây dựng, lắp đặt là chênh lệch giữa số tiền thu về xâ y dựng, lắp đặt trừ c hi phí về vật tư, động lực... và 1 số phí mua ngoà i khác để phục vụ xây dựng lắp đặt công tr ình, hạng mục công tr ình đó. Đối với hoạt động vận tải là chênh lệch giữa số tiền thu về c ước vận tải, bốc xếp trừ chi phí xăng dầu, phụ tùng thay thế và 1 số phí mua ngoài khác dùng c ho ho ạt động vậ n tải. Đối với kinh doanh ăn uống là chênh lệch giữa tiề n thu về bán hàng ăn uống, tiền phục vụ và các khoản thu khác trừ tiền mua hàng hoá, chi phí phục vụ mua ngoài dùng cho kinh doanh ăn uống. Đối với hoạt động kinh doanh khác là chênh lệch giữa tiền thu về hoạt động k inh doanh trừ chi phí về hàng hoá, d ịc h vụ mua ngo ài đ ể thực hiện hoạt động k inh doanh đó. Đăng ký và kê khai thuế đ ược quy định tại chương 3 Luật thuế GTGT 4 . Thuế thu nhậ p doanh nghiệ p 4.1 Khái n iệ m 75
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn