intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 4: Mạch điện ba pha

Chia sẻ: Tên Họ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

138
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong thực tế hệ thống sức điện động ba pha là 3 sức điện động có cùng tần số, cùng độ lớn, mỗi sức điện động lệch pha nhau một góc 1200 (gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình kỹ thuật mạch điện- Chương 4: Mạch điện ba pha

  1. GIÁO TRÌNH KỸ THUẬT MẠCH ĐIỆN Chương 4: Mạch điện ba pha
  2. Chương 4 Mạch điện ba pha § 4-1. Khái niệm chung § 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng § 4-3. Cách phân tích mạch 3 pha § 4-4. Công suất trong mạch 3 pha
  3. Chương 4 Mạch điện ba pha § 4-1. Khái niệm chung § 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng § 4-3. Cách phân tích mạch 3 pha § 4-4. Công suất trong mạch 3 pha
  4. Chương 4 Mạch điện ba pha § 4-1. Khái niệm chung 1. Định nghĩa 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha 3. Cách nối nguồn và tải 4. Định nghĩa pha 5. Các lượng dây và pha 6. Mạch 3 pha đối xứng Đầu chương
  5. Chương 4 Mạch điện ba pha § 4-1. Khái niệm chung 1. Định nghĩa 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha 3. Cách nối nguồn và tải 4. Định nghĩa pha 5. Các lượng dây và pha 6. Mạch 3 pha đối xứng Đầu chương
  6. Mạch điện ba pha Chương 4 1. Định nghĩa Mạch điện ba pha là mạch điện có nguồn tác động là hệ th ống s ức điện động ba pha. Trong thực tế hệ thống sức điện động ba pha là 3 sức điện đ ộng có cùng tần số, cùng độ lớn, mỗi sức điện động lệch pha nhau m ột góc 1200 (gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng). Đầu chương
  7. Mạch điện ba pha Chương 4 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha Trong thực tế để tạo ra hệ thống sức điện động ba pha người ta dùng máy phát điện đồng bộ 3 pha đối xứng. Z B Stato Cấu tạo của máy: gồm 2 phần chính N • + n • + X A • + • + Rôto • + là phần tĩnh và phần động. Hình 4-1 vẽ S C Y mặt cắt ngang của máy phát. Hình 4-1 + Phần tĩnh (còn gọi là stato): Là một hình trụ tròn rỗng g ắn trên thân máy, trong có rãnh để đặt dây quấn. Trong các rãnh đ ặt 3 dây qu ấn gi ống hệt nhau: AX, BY, CZ, mỗi dây quấn đặt lệch nhau một góc 1200. + Phần quay (còn gọi là rôto): Là một nam châm điện, đ ược t ừ hoá bằng nguồn điện một chiều bên ngoài, nó được đặt trong stato và có th ể quay quanh trục. Đầu chương
  8. Mạch điện ba pha Chương 4 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha Giữa stato và rôto có một khoảng cách nhỏ. Khi làm việc rôto đ ược động cơ sơ cấp kéo quay với tốc độ không đổi ω (hoặc n), từ trường của rôto quét qua các thanh dẫn phía stato, t ạo nên trong đó các s ức đi ện đ ộng cảm ứng xoay chiều hình sin. Các sức điện động này hoàn toàn gi ống nhau và lệch nhau một góc 1200 ứng với thời gian 1/3 chu kỳ gọi là hệ thống sức điện động ba pha đối xứng). Nếu giả thiết góc pha đầu của sức điện động trong dây qu ấn AX bằng 0, ta có biểu thức các sức điện động đó: Đầu chương
  9. Mạch điện ba pha Chương 4 2. Cách tạo ra hệ sức điện động ba pha e A = E 2 sin ωt ( )  E A = E∠0ο  ο e B = E 2 sin ωt − 120   E B = E∠ − 120 ο  ⇔ (4.1) 2 sin ( ωt − 240 ) ο eC = E  E C = E ∠120 ο    2 sin ( ωt + 120 ) ο =E Đồ thị tức thời và véc tơ như hình 4-2 và hình 4-3 j e eB eA eC t 0 ωt +1 1200 Hình 4-2 0 120 Hình 4-3 Nếu mỗi dây quấn stato nối với một tải ta sẽ được một mạch 3 pha 6 dây, giữa các pha không liên hệ với nhau. Trong thực t ế không dùng cách này vì không kinh tế. Đầu chương
  10. Mạch điện ba pha Chương 4 3. Cách nối nguồn và tải + Nối nguồn: Nguồn có thể nối sao Y, hoặc nối tam giác (∆ ): - Nối sao: Là nối ba điểm cuối X, Y, Z chụm thành m ột điểm chung- gọi là điểm trung tính 0, ba đầu còn lại A, B, C n ối đ ến t ải, hình 4-4. Nếu từ điểm trung tính có dây nối ra - được gọi là n ối sao không (Y 0), dây nối ra gọi là dây trung tính. Đến tải A eA 0 eC B Đến tải C eB Hình 4-4 Đến tải Đầu chương
  11. Mạch điện ba pha Chương 4 3. Cách nối nguồn và tải - Nối tam giác: Đem 3 dây quấn AX, BY, CZ n ối với nhau thành m ột Đến tải vòng khép kín, tại các chỗ nối nối đến tải, hình 4-5 A eA + Nối tải: Tải có thể nối sao hoặc nối eC tam giác tùy theo yêu cầu của tải. Đến tải B C eB Việc nối nguồn và tải là độc lập nhau. Hình 4-5 Đến tải Đường dây Dây pha A eA 0 eC B eB C Tải nối ∆ Tải nối Y0 Tải nối Y Dây trung tính Hình 4-6 Đầu chương
  12. Mạch điện ba pha Chương 4 4. Định nghĩa pha Ta thấy mỗi bộ phận (nguồn, đường dây, tải ) của mạch 3 pha đ ều gồm 3 phần hợp lại, mỗi phần được gọi là một pha, 3 pha đặt tên là pha: 5. B, C. lượng dây và pha A, Các + Dòng điện dây, điện áp dây: Dòng điện chạy trên dây dẫn t ừ ngu ồn đến tải gọi là dòng điện dây, điện áp giữa các đây có dòng điện dây g ọi là điện áp dây, ký hiệu: Id, Ud. + Dòng điện pha, điện áp pha: Dòng địên chạy trong các pha, đi ện áp trên các pha của nguồn và tải gọi là dòng điện pha, đi ện áp pha, ký hi ệu: If , Uf. Đầu chương
  13. Mạch điện ba pha Chương 4 6. Mạch 3 pha đối xứng Là mạch 3 pha có nguồn đối xứng, tải đối xứng ( ZA = ZB = ZC ) và đường dây đối xứng (có tổng trở các pha đường dây và hoàn cảnh các pha đường dây như nhau). Mạch 3 pha không đảm bảo một trong 3 yếu tố trên là m ạch 3 pha không đối xứng. *Trong thực tế nguồn 3 pha thường nối sao không (Y 0) – Mạch 3 pha 4 dây, hệ thống này kinh tế, lại cung cấp được nhiều cấp điện áp. Đầu chương
  14. Mạch điện ba pha Chương 4 § 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng + Các điểm trung tính của nguồn và tải (nếu có) đẳng thế với nhau + Các hệ thống dòng điện, điện áp trên mọi bộ phận của mạch đ ều đối xứng. 1- Mạch 3 pha đối xứng nối sao 2. Mạch 3 pha đối xứng nối tam giác Đầu chương
  15. Mạch điện ba pha Chương 4 § 4-2. Đặc điểm của mạch 3 pha đối xứng + Các điểm trung tính của nguồn và tải (nếu có) đẳng thế với nhau + Các hệ thống dòng điện, điện áp trên mọi bộ phận của mạch đ ều đối xứng. 1- Mạch 3 pha đối xứng nối sao 2. Mạch 3 pha đối xứng nối tam giác Đầu chương
  16. Mạch điện ba pha Chương 4 1. Mạch 3 pha đối xứng nối sao Xét mạch 3 pha đối xứng như hình 4-7a A = d I I A A’  pha I  EA  ZA UA  U AB  U CA   UC EC 0 0’ ZB B B’ C ’ ZC C   EB UB B I  U BC C I Hình 4-7a    U AB , U BC , U CA - Hệ thống điện áp dây: - Hệ thống dòng điện dây:  A ,  B ,  C III       - Hệ thống điện áp pha nguồn và tải: E A , EB , EC , UA , UB , UC Đầu chương
  17. Mạch điện ba pha Chương 4 1- Mạch 3 pha đối xứng nối sao - Tính điện áp giữa hai điểm trung tính của tải và ngu ồn (gi ả thiϕ 0t = 0 ế  /     E Y + E B YB + E C YC E A + E B + E C U 0′0 = ϕ 0′ = A A  = =0 ):  YA + YB + YC 3 (4.3) VậHệ điểm trung tínhảcủViết ồnương itrình theo luậtnhau. 2 cho các - y 2 thống áp pha t i: a ngu ph và tả đẳng thế với Kirhof     E A = U A + U 00′ = U A vòng:     E B = U B + U 00′ = U B (4.4)     E =U +U ′ =U C C 00 C Ta thấy điện áp pha trên tải bằng điện áp pha ngu ồn t ương ứng và h ệ thống điện áp pha trên tải đối xứng. Đầu chương
  18. Mạch điện ba pha Chương 4 1. Mạch 3 pha đối xứng nối sao - Xét quan hệ giữa điện áp dây và điện áp pha: Ta có j    U AB = U A − U B C (4.5)     U BC = U B − U C U CA   EC = UC   EA = UA    = U −U U CA C A 0  U BC +1 A Đồ thị véc tơ của điện áp dây và pha vẽ trên  U AB H hình 4-7b B   EB = UB Hình 4-7b 3 + Về trị số: AB = U d = 2AH = 2.OA. cos 30 ° = 2U f ⇒ U d = 3U f = 3U f 2 + Về pha: Từ đồ thị véc tơ ta còn thấy điện áp dây vượt tr ước áp pha tương ứng một góc 300 Đầu chương
  19. Mạch điện ba pha Chương 4 1. Mạch 3 pha đối xứng nối sao  Từ đó có quan hệ: ο U AB = 3 U A .e j30     (4.8) ο U BC = 3 U B .e j30     ο U CA = 3 U C .e j30     Từ sơ đồ mạch ta thấy dòng điện dây bằng dòng điện pha tương ứng: d = f II (4.9) Đầu chương
  20. Mạch điện ba pha Chương 4 2. Mạch 3 pha nối tam giác Xét mạch 3 pha nối tam giác như hình 4-8a A = d I I A’ A  AB I   Uf EC  EA ZAB   U AB U CA ZCA  CA I ZBC B C B’ C’  BC I  B EB I  U BC Hình 4-8a C I Từ sơ đồ mạch ta thấy điện dây bằngđiện áp pha tương ứng:   Ud = Uf Đầu chương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2