intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:43

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình Kỹ thuật thi công này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác lái máy và các biện pháp thi công để qua đó người học có thể áp dụng vào thực tế các địa hình mà áp dụng phương pháp thích hợp nhằm phát huy hết khả năng của máy, đưa năng suất của máy lên cao nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Kỹ thuật thi công (Nghề: Vận hành máy thi công nền - Trung Cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình (2021)

  1. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN: KỸ THUẬT THI CÔNG NGHỀ: VẬN HÀNH MÁY THI CÔNG NỀN TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-TCGNB ngày…….tháng….năm 2021 của Trường cao đẳng Cơ giới Ninh Bình Ninh bình, năm 2021 1
  2. 2
  3. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm. 3
  4. LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước việc xây dựng cũng như nâng cấp các công trình và các cơ sở hạ tầng như đường giao thông, nhà ga bến cảng…v.v cần rất nhiều công nhân lành nghề sử dụng thành thạo nhiều loại máy móc hiện đại trong đó máy xúc đào, máy ủi , máy lu chiếm một tỉ lệ đáng kể, và có vai trò quan trọng mang tính quyết định đến chất lượng và tiến độ công trình. Việc sử dụng tốt phương tiện thi công cơ giới nói chung có ý nghĩa rất to lớn. Do đó người thợ lái máy không chỉ nắm vững cấu tạo, đặc tính kỹ thuật của máymà còn phải nắm vững quy trình thao tác lái máy thành thạo, để khai thác triệt để năng suất của máy , đảm bảo an toàn cho người và máy trong quá trình vận hành. Giáo trình được biên soạn dựa vào chương trình dạy nghề vận hành máy thi công nền đường trình độ trung cấp nghề. Giáo trình¸ này nhằm giới thiệu cơ bản có hệ thống về quy trình thao tác lái máy và các biện pháp thi công để qua đó người học có thể áp dụng vào thực tế các địa hình mà áp dụng phương pháp thích hợp nhằm phát huy hết khả năng của máy, đưa năng suất của máy lên cao nhất. Trong quá trình biên soạn tác giả đã có nhiều cố gắng song thời gian đầu tư chưa được nhiều, kinh nghiệm chưa nhiều nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong được sự đống góp ý kiến trân thành của bạn đọc để cuốn giáo trình được hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn! Ninh Bình, ngày…..tháng….năm 2021 Nhóm biên soạn Chủ biên: Nguyễn Văn Thế Hoàng Văn Thắng Trần Văn Dũng 4
  5. MỤC LỤC TT ĐỀ MỤC TRANG 1 Lời giới thiệu 1 2 Mục lục 2 4 3 Chương 1: Công tác làm đất trong thi công nền 4 Chương 2: Tim hiểu bản vẽ thi công 8 14 Chương 3: Công tác chuẩn bị và lựa chọn máy trước khi thi 5 công nền Chương 4: Các phương pháp thi công cơ bản trong thi công 19 6 nền 7 Tài liệu tham khảo 41 5
  6. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TÊN MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG MÃ SỐ CỦA MÔN HỌC: MH 20 VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, Ý NGHĨA VÀ VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC: - Vị trí: + Môn học được bố trí dạy sau các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở và các mô đun về bảo dưỡng máy thi công nền. + Môn học được bố trí dạy trước các mô đun vận hành máy thi công nền. - Tính chất: là môn học lý thuyết chuyên môn nghề. - Vai trò: Môn học trang bị cho sinh viên những cấu tạo, yêu cầu đối với nền, qui trình thi công các loại nền, cách lựa chọn máy thi công hiệu quả, nâng cao năng suất và phương pháp thi công của các loại máy thi công nền. Những kiến thức cơ bản về phương pháp nghiên cứu kỹ thuật thi công là những kiến thức cơ bản nhất để vận hành máy thi công nền. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC: - Về kiến thức: + Trình bày được cấu tạo, yêu cầu đối với nền, qui trình thi công các loại nền, cách lựa chọn máy thi công hiệu quả, nâng cao năng suất; + Trình bày được các phương pháp thi công của các loại máy thi công nền; + Trình bày được các công việc trong quá trình thi công nền khác nhau; - Về kỹ năng: + Bố trí được hiện trường và phối hợp với các phương tiện thi công khác hợp lý, đạt hiệu quả kinh tế; - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: + Rèn luyện tính cẩn thận, khoa học, đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp. NỘI DUNG CỦA MÔN HỌC: 4
  7. CHƯƠNG 1. CÔNG TÁC LÀM ĐẤT TRONG THI CÔNG NỀN Mã chương: MH 20 - 01 GIỚI THIỆU: Bài học đất và công tác trong thi công nền trang bị cho người học kiến thức về đất và công tác đất để khi ra trường người học có thể tự phân tích được những tính chất đất ảnh hưởng tới quá trình thi công nền. MỤC TIÊU: - Trình bày được kiến thức về đất và công tác đất; - Phân tích được những tính chất đất ảnh hưởng tới quá trình thi công nền; - Rèn luyện tính nghiêm túc, cẩn thận trong quá trình học tập. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Khái niệm đất và công tác đất trong thi công nền: 1.1. Khái niệm: Đất là lớp bề ngoài tơi xốp của vỏ trái đất, mà trên đó động thực vật có khả năng sinh sống. Đất là sản phẩm biến đổi của đá dưới sự tác động của các yếu tố khí hậu, sinh vật và con người. 2. Các dạng công trình đất: 2.1. Khái nịêm về công trình làm bằng đất: Là các công trình được dùng đất đá làm vật liệu để thực hiện việc xây dựng theo yêu cầu của thiết kế. 2.2. Các công trình thuỷ lợi: Hồ chứa nước, các kênh, mương dẫn nước, hào, đê đập, nhằm để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp. 2.3. Các công trình về giao thông: Là các công trình như đường bộ, đường sắt, hành lang an toàn đường bộ đường sắt... 2.4. Các công trình xây dựng công nghiệp và dân dụng: Về công nghiệp: Các công trình san lấp và tạo mặt bằng để xây dựng các nhà máy sản xuất hàng hoá và vật liệu chế tạo ra các sản phẩm công nghiệp. 5
  8. Về dân dụng: xây dựng nhà cửa, công sở, trang trại.... 3. Phân cấp đất: 3.1. Phân cấp đất theo thi công thủ công a. Đất cấp 1: - Đất cát, phù sa, cát bồi, đất mùn ... - Đất á cát, cát pha thịt, cát pha sét, đất hoàng thổ, đất bùn. - Các loại đất trên có lẫn sỏi sạn, gạch vỡ, đá dăm, mảnh sành từ 20% trở lại không có rễ cây to ở độ ẩm tự nhiên dạng nguyên thổ hay tơi xốp hoặc từ nơi khác đem đến đã được nén chặt tự nhiên. - Cát có độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm đổ đống. Các loại đất cấp 1 Dùng xẻng xúc dễ dàng b. Đất cấp 2: - Các loại đất cấp 1 có lẫn hơn 20% sỏi sạn gạch vỡ, đá dăm mảnh sành không lẫn rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên hay khô. - Đất sét, á sét không lẫn không quá 20% sỏi sạn mảnh sành gạch vỡ, đá dăm ở dạng nguyên thổ hay từ nơi khác đem đến bị nén chặt tự nhiên, có độ ẩm tự nhiên hay khô dùng xẻng xắn được miếng mỏng. c. Đất cấp 3: - Đất sét, á sét, đất đồi núi có lẫn hơn 20% sỏi sạn, đá dăm mảnh sành, gạch vỡ, có lẫn rễ cây. - Các loại đất có dạng nguyên thổ có độ ẩm tự nhiên, hoặc dạng khô cứng, từ nơi khác đem đến đầm nén, dùng cuốc chim mới cuốc được. d. Đất cấp 4: - Các loại đất cấp 3 có lẫn đá hòn, đá tảng. - Đá ong đá phong hoá, đá vôi phong hoá có cuội, sỏi dính kết với đá vôi. - Đá quặng và các loại đá nổ mìn. 3.2. Phân cấp đất theo thi công cơ giới a. Đất cấp 1: 6
  9. Đất cát, đất phù sa cát bồi, đất mầu, đất đen, đất mùn, đất cát pha sét, đất sét, đất hoàng thổ, đất bùn. Các loại đất trên có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20% trở lại, không có rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên dạng nguyên thổ hoặc tơi xốp, hoặc từ nơi khác đem đến đổ đã bị nén chặt tự nhiên. Cát mịn, cát vàng có độ ẩm tự nhiên, sỏi, đá dăm, đá vụn đổ thành đống. b. Đất cấp 2: Gồm các loại đất cấp I có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, gạch vỡ, đá dăm, mảnh chai từ 20% trở lên. Khônglẫn rễ cây to, có độ ẩm tự nhiên hay khô. Đất á sét, cao lanh, đất sét trắng, sét vàng, có lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ không quá 20% ở dạng nguyên thổ hoặc noi khác đổ đến đã bị nén tự nhiên có độ ẩm tự nhiên hoặc khô rắn. Dùng xẻng, mai hoặc cuốc bàn sắn được miếng mỏng c. Đất cấp 3: Đất á sét, cao lanh, sét trắng, sét vàng, sét đỏ, đất đồi núi lẫn sỏi sạn, mảnh sành, mảnh chai, gạch vỡ từ 20% trở lên có lẫn rễ cây. Các loại đất trên có trạng thái nguyên thổ có độ ẩm tự nhiên hoặc khô cứng hoặc đem đổ ở nơi khác đến có đầm nén. d. Đất cấp 4: Các loại đất trong đất cấp III có lẫn đá hòn, đá tảng. Đá ong, đá phong hóa, đá vôi phong hóa có cuội sỏi dính kết bởi đá vôi, xít non, đá quặng các loại đã nổ mìn vỡ nhỏ. 4. Những tính chất chính của đất ảnh hưởng tới quá trình thi công: - Phần rắn của đất được hình thành từ thành phần vô cơ và thành phần hữu cơ. - Tỷ trọng: xác định bằng tỷ số trọng lượng đất trên thể tích của nó ở điều kiện ẩm tự nhiên, tỷ trọng đất tuỳ theo loại, nằm trong khoảng 1,5  2,0 t/m3. - Thành phần cấp phối: Là tỷ lệ các hạt trong đất có kích cỡ khác nhau tính theo trọng lượng, xác định bằng phần trăm. Người ta sắp xếp loại kích cỡ như sau: + Kích cỡ: 40 mm 7
  10. + Kích cỡ: 2- 40 mm (thường là sỏi) + Kích cỡ: 0,25 - 2 mm (thường là cát) + Kích cỡ: 0,05 - 0,25 mm(thường là cát tinh) + Kích cỡ: 0,005 - 0,05 mm(thường là hạt bụi) + Kích cỡ nhỏ hơn 0,005 mm (thường là bụi đất sét) a. Độ xốp: là thể tích các lỗ hổng chứa không khí và nước tính bằng phần trăm so với thể tích chung của đất. b. Độ ẩm: độ ẩm ảnh hưởng rất lớn đến công tác làm đất, tính chất này trong thực tiễn công tác làm đất nhiều khi phải xét nghiệm kỹ càng, độ ẩm tính bằng phần trăm theo tỷ số trọng lượng nước trong đất trên trọng lượng cùng khối đất đó nhưng ở trạng thái khô. c. Độ dính kết: tức khả năng chống đỡ sự phá vỡ hạt đất dưới tác dụng ngoại lực đất có độ dính kết cao nhất là đất sét, ngược lại là cát khô. d. Độ dẻo: là tính chất thay đổi hình dáng đất khi tác dụng ngoại lực, lúc thôi tác dụng hình dáng đã thay đổi vẫn tồn tại. Đất sét có độ dẻo cao nhất: đất cát và sỏi không có tính chất dẻo. e. Sức chịu nén: Khi nén một bộ khí cụ nào đó xuống đất hoặc bộ di chuyển của máy xuống đất, vùng đất dưới đó biến dạng gần như bị nén toàn diện (tất cả mọi hướng). Nếu biến dạng lõm xuống 1 cm với các đơn vị lực và tiết diện nào đó gọi là hệ số chịu đập. f. Sức chịu dịch chuyển: Dưới sự tác dụng ngoại lực đất có thể bị phá vỡ, sự phá vỡ nhìn chung là do sự dịch chuyển tương đối của hạt này với hạt kia theo một mặt phẳng nào đó, ta gọi là mặt phẳng trượt hoặc mặt phẳng dịch chuyển, khả năng chống dịch chuyển (trượt) xác định bởi độ dính kết của đất, nói cách khác là bởi ma sát trong của đất. g. Độ sắc cạnh: đất có độ sắc cạnh của các hạt, khối làm mòn cơ cấu công tác đất khi tiếp xúc (nếu không kể đến ảnh hưởng của các yếu tố khác) thường độ sắc cạnh của đất thuần nhất, nhất là thuộc loại sét là không đáng kể: độ sắc cạnh của đá dăm, đá nổ mìn, cát ...., có ý nghĩa khá lớn, quyết định việc xử lý vật liệu cho răng 8
  11. gầu xúc, lưỡi cắt của lưỡi ủi...., Khi chúng xúc, ủi đá dăm, đá nổ mìn ....... độ sắc cạnh (Wo) tính theo tỷ số độ mòn (thể tích) của thép trên độ mòn vật liệu (cũng là thể tích). 9
  12. Chương 2. Tìm hiểu bản vẽ thi công Thời gian: 2 giờ Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm về bản vẽ thi công; - Trình bày và đọc được nội dung của bản vẽ thi công; - Có tinh thần nghiêm túc và cẩn thận trong học tập. Nội dung chương: 1. Khái niệm bản vẽ thi công Bản vẽ thi công là một loại bản vẽ thường dùng trong các công trình xây dựng giao thông, thuỷ lợi, nhà ở, văn phòng, chung cư hay các tòa nhà lớn… Bản vẽ thi công là giai đoạn cuối cùng trong quy trình thiết kế của một công trình xây dựng, và khi được chủ đầu tư phê duyệt nó sẽ được triển khai ngay theo đúng thời gian và tiến độ của dự án được để ra. Đối với các kỹ sư thiết kế, bản vẽ thi công là phần cụ thể hóa từ bản vẽ thiết kế sơ bộ, bao gồm: thuyết minh giải pháp thiết kế, bảng tính chọn thiết bị, bản vẽ cad… Nhờ bản vẽ thi công, những người giám sát công trình sẽ dễ dàng quản lý số lượng và tiến độ của công nhân xây dựng hơn Bản vẽ phác thảo: Bản vẽ phác thảo hay còn được gọi là bản vẽ khái niệm. Đây là kiểu bản vẽ đơn giản, là nơi thể hiện các khái niệm, ý tượng thiết kế ban đầu của nhà thiết kế. Chúng được thực hiện một cách nhanh chóng và đơn giản. 2. Cách đọc bản vẽ thi công cơ bản Đầu tiên để đọc và hiểu thật nhanh bạn phải biết những ký hiệu trong bản vẽ, nếu đã rõ cách ký hiệu thì việc đọc bản vẽ trở lên dễ hơn bao giờ hết Nét liền đậm (đường bao thấy, cạnh thấy) Nét đứt (đường bao khuất, cạnh khuất) Nét chấm gạch mảnh (giới hạn mặt phẳng cắt có hai nét đậm ở hai đầu) Nét chấm gạch mảnh (đường tâm, trục đối xứng) Nét liền mảnh (đường kích thước) 10
  13. 2.1.Trình tự đọc bản vẽ thi công - Khi bạn nhận được hồ sơ thiết kế hoàn chỉnh của một công trình, bạn cần đọc bản vẽ tổng thể mặt bằng trước. Đọc phần này để biết mối liên hệ giữa các hạng mục của công trình với nhau cũng như không gian cảnh quan xung quanh của công trình. Đối với thợ lái máy chỉ cần quan tâm đến bản vẽ mặt bằng công trình, mặt cắt dọc mặt cắt ngang một số hạng mục cần thi công của công trình, các kích thước chính của các hạng mục… - Đọc bản vẽ phối cảnh để hiểu cũng như hình dung được tổng thể của công trình sau khi hoàn thiện. - Đọc bản vẽ mặt đứng để nắm được sơ bộ hình dáng bên ngoài của công trình. 2.2. Ví dụ áp dụng 11
  14. Trước khi thi công phải cùng với cán bộ kỹ thuật ra hiện trường để nắm được: Các cọc mốc cơ sở, hệ thống tim, mốc giới hạn công trình, các chướng ngại vật nằm trong phạm vi thi công phải di chuyển, tìm ra các biện pháp thu dọn mặt bằng thi công. * Bài tập áp dụng: Bản vẽ sơ đồ thi công, công trình đê đập có mái ta luy ở hai bên Hình 2.1: Sơ đồ mái ta luy - B: Là chiều rộng chân công trình; - B’: Là chiều rộng mặt trên công trình; - l: Là chiều dài công trình; - h: Chiều cao mái taluy ; - b: Chiều rộng chân mái taluy; - EF: Là đường giới hạn chân mái taluy; - GH: Là đường giới hạn đỉnh mái taluy. 12
  15. - Hệ số mái 1:1; (h = b = 1,5m). Trên bản vẽ thường ký hiệu hệ số mái dốc theo (1: b), b chính là chiều rộng chân mái taluy, nếu b càng lớn thì chân mái taluy càng rộng nên độ dốc mái càng thoải, ổn định công trình càng lớn, tùy thuộc vào tùng loại công trình người ta tính toán thiết kế hệ số mái cho phù hợp. Còn đối với bài học của chúng ta ngày hôm nay sẽ thực hiện với hệ số mái 1:1 (h = b = 1,5m); Bài học này chúng ta sẽ áp dụng thi công cho công trình đê chắn sóng, khi thi công ở công trình này máy xúc sẽ di chuyển dọc theo tim lên mặt trên của công trình để bạt mái, đất đá sau khi bạt sẽ được đổ lên mặt trên công trình phía sau của máy xúc; cứ như vậy bạt mái cho tới khi hết chiều dài của công trình. 13
  16. CHƯƠNG 3. CÔNG TÁC CHUẨN VÀ LỰA CHỌN MÁY TRƯỚC KHI THI CÔNG NỀN Mã chương: MH 20 – 03 GIỚI THIỆU: Bài học công tác chuẩn bị phục vụ thi công nền trang bị cho người học kiến thức về các công tác chuẩn bị và lựa chọn máy thi công nền để khi ra trường người học có thể tự lập được kế hoạch chuẩn bị và lựa chọn máy thi công nền. MỤC TIÊU: - Trình bày được các công tác chuẩn bị và lựa chọn máy thi công nền; - Lập được kế hoạch chuẩn bị và lựa chọn máy thi công nền; - Rèn luyện tính cẩn thận chính xác, đảm bảo an toàn trong quá trình học tập. NỘI DUNG CHÍNH: 1. Công tác chuẩn bị mặt bằng: 1.1. Giải phóng thu dọn mặt bằng: - Tr-íc khi thi c«ng hiÖn tr-êng ph¶i ®-îc chuÈn bÞ chu ®¸o ®Ó t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi trong khi thi c«ng. Tuú theo ®iÒu kiÖn thùc tÕ cña tõng c«ng tr×nh mµ ph¶i lµm mét sè viÖc cô thÓ nh- sau: - Ng¶ c©y vµ nhæ gèc, nÕu c©y to cã thÓ dïng gÇu xóc ®µo ba mÆt sau ®ã ®øng m¸y ë vÞ trÝ cßn l¹i dïng gÇu ®Èy c©y vÒ phÝa ®· ®µo, nÕu c©y qu¸ to ph¶i dïng c-a hoÆc næ m×n. - Dän ®¸ t¶ng vµ nh÷ng ch-íng ng¹i vËt kh¸c ra khái khu vùc thi c«ng. - Quan s¸t hiÖn tr-êng, bè trÝ xe, m¸y vµ ph-¬ng ph¸p thi c«ng phï hîp ®¶m b¶o an toµn, n¨ng suÊt cao. 1.2. Tiêu nước bề mặt: - Tho¸t n-íc mÆt vµ n-íc ngÇm. - Xö lý vïng ®¾p trong tr-êng hîp hiÖn tr-êng thi c«ng cã bïn lÇy ta ph¶i n¹o vÐt bïn ®æ ®i n¬i kh¸c. 1.3. Chuẩn bị vị trí đổ đất: Thợ máy cùng cán bộ kỹ thuật ra hiện trường xác định vị trí đổ dọn dẹp mặt bằng , đường vận chuyển cho xe đổ đất. 14
  17. 2. Hạ mực nước ngầm: 2.1. Hạ mực nước ngầm bằng phương pháp hút nước lộ thiên: Khi thi mà gặp những nơi có mực nước ngầm lớn ta phải huy động máy bơm công xuất lớn để chủ động trong công việc thi công. 2.2. Phương pháp giếng thấm: Khi bơm nước ngầm trong đất sẽ hạ xuống theo hình phễu . Vì vậy phải căn cứ vào lưu lượng nước ngầm công suất của máy bơm và bố chí khoảng cách các giếng thấm sao cho hố móng lúc nào cũng khô đảm bảo cho quá trình thi công các phần việc trong hố móng không ảnh hưởng sau khi xác định khối lượng cho cả hệ thống ta mang chia cho số lượng giếng vây quanh hố đào để xác định lưu lượng nước chảy vào giếng để chọn máy bơm cho thích hợp 3. Công tác chuẩn bị hiện trường: 3.1. Đối với ban quản lý công trình: - Phải có đầy đủ toàn bộ hồ sơ thiết kế công trình - Mặt bằng công trình, các mặt cắt dọc, mặt cắt ngang công trình, vv... - Tài liệu địa chất công trình, địa thuỷ văn, ... - Các biện pháp thiết kế thi công và an toàn cho người và xe máy. 3.2. Đối với thợ vận hành máy: - Trong khi chuẩn bị thi công, phải gặp trực tiếp cán bộ kỹ thuật phụ trách công trình để tìm hiểu toàn bộ thiết kế công trình, tiến độ thi công. - Trước khi thi công phải cùng với cán bộ kỹ thuật ra hiện trường để nắm được: Các cọc mốc cơ sở, hệ thống tim, mốc giới hạn công trình, các chướng ngại vật nằm trong phạm vi thi công phải di chuyển, tìm ra các biện pháp thu dọn mặt bằng thi công - Trước khi thi công hiện trường phải được chuẩn bị chu đáo để tạo điều kiện thuận lợi trong khi thi công. Tuỳ theo điều kiện thực tế của từng công trình mà phải làm một số việc cụ thể như sau: 15
  18. - Ngả cây và nhổ gốc, nếu cây to có thể dùng gầu xúc đào ba mặt sau đó đứng máy ở vị trí còn lại dùng gầu đẩy cây về phía đã đào, nếu cây quá to phải dùng cưa hoặc nổ mìn. - Dọn đá tảng và những chướng ngại vật khác ra khỏi khu vực thi công. - Quan sát hiện trường, bố trí xe, máy và phương pháp thi công phù hợp đảm bảo an toàn, năng suất cao. - Thoát nước mặt và nước ngầm. - Xử lý vùng đắp trong trường hợp hiện trường thi công có bùn lầy ta phải nạo vét bùn đổ đi nơi khác. 4. Các chỉ tiêu lựa chọn máy trước khi thi công: 4.1. Dùa vµo n¨ng suÊt lµm viÖc cña m¸y - Quan s¸t hiÖn tr-êng thi c«ng. - Sè l-îng ph-¬ng tiÖn vËn chuyÓn vµ cung ®-êng vËn chuyÓn. - §Æc ®iÓm cña c«ng tr×nh. 4.2. Dùa vµo tÝnh chÊt cña ®Êt: - S×nh lÇy, ®Êt mïn. - §Êt pha c¸t, ®Êt thÞt - §Êt ®åi nói, ®Êt ®¸ 4.3. Dùa vµo thÓ tÝch cña ph-¬ng tiÖn vËn chuyÓn: - X¸c ®Þnh cô thÓ thÓ tÝch cña tõng ph-¬ng tiÖn vµ sè l-îng cña tõng lo¹i . - X¸c ®Þnh chiÒu cao vµ tÝnh n¨ng lµm viÖc cña tõng lo¹i ph-¬ng tiÖn vËn chuyÓn. 4.4. Dùa vµo vÞ trÝ thi c«ng vµ tÝnh chÊt cña c«ng tr×nh: - VÞ trÝ thi c«ng thuËn lîi hay khã kh¨n. - TÝnh chÊt c«ng tr×nh ®¬n gi¶n hay phøc t¹p. 5. Biện pháp tăng năng suất: 5.1. Phân loại năng suất: 5.1.1. Năng suất lý thuyết: Là thể tích đất mà máy xúc đổ được trong một đơn vị thời gian Năng suất được tính toán với các thông số thiết kế của máy. 16
  19. NLT = 60.q.n Trong đó: - NLT là năng suất lý thuyết của máy đơn vị tính là m3/h. hoặc m3/kíp - q là dung tích gầu - n là số chu kỳ công tác của máy trong một phút. n = 1/T - T là thời gian hoàn thành một chu kỳ công tác tính băng phút. (nếu T tính bằng giây thì n = 60/T) 5.1.2. Năng suất kỹ thuật: Năng suất của máy có tính đến những điều kịên thi công thực tế thì gọi là năng suất kỹ thuật. Ký hiệu là NKT. NKT = 60.q.n.(1/KT.K c.Kđ.Ktg.Kp) Trong đó: KT là hệ số tơi xốp của đất Kđ Là hệ số đầy gầu, với gầu thuận thường lấy Kđ = 1, gầu dây Kđ = 0.9 Kc Là hệ số xét tới tổn thất thời gian do máy dịch chuyển trong khoang đào Ktg Là hệ số sử dụng thời gian công tác của máy, tuỳ từng nơi có thể lấy Ktg=0.25- 0.9. Kp Là hệ số xét tới sự phối hợp giữa máy đào và xe vận chuyển, nếu đào đổ đống tại chỗ lấy Kp=1, Máy xúc gầu thuận , gầu nghịch khi đổ đất vào xe vận tải thì Kp=0.9, gầu dây và gầu ngoạm thì lấy Kp =0.85 5.1.3. Năng suất sử dụng: Năng suất sử dụng khác với năng suất kỹ thuật là tính đến việc sử dụng máy xúc theo thời gian và tay nghề của người thợ lái, tức là trình độ làm việc và tổ chức làm việc của máy xúc và kỹ năng am hiểu máy của người thợ. - Năng suất sử dụng có thể tính theo giờ, theo ca, tháng, năm và được ký hiệu là NSD. NSD= NT.KB.Km Trong đó: NT Là năng suất lớn nhất mà máy xúc có khả năng đạt được m3/h khi làm việc liên tục trong những điều kiện cụ thể. 17
  20. KB Là hệ số tính đến việc sử dụng máy xúc theo thời gian KM là hệ số đo trình độ tay nghề của thợ lái máy, lúc xác định hệ số KB người ta phải tính đến sự đình trệ mà khi máy làm việc, máy xúc không thể tránh khỏi như di chuyển vào vùng đào, thời gian bảo dưỡng kỹ thuật... Hệ số đo trình độ tay nghề của thợ lái máy KB =0.86 đối với các máy vạn năng dùng trong xây dựng. 5.2. Các biện pháp tăng năng suất của máy: 5.2.1. Tăng thời gian làm việc của máy: - Sử dụng loại máy đào hợp lý trong từng địa hình thi công. - Sử dụng và phối hợp một cách khoa học giữa các loại máy đào và các phương tiện vận chuyển. - Tăng hệ số sử dụng thời gian trong một ca, giảm đến mức tối thiểu thời gian máy không làm ra sản phẩm, bố trí khoang đào và phương pháp thi công phù hợp. 5.2.2. Giảm thời gian chu kỳ công tác: Bằng các thao tác nhanh chính xác, giảm các động tác thừa trong một chu kỳ xúc, và hạn chế góc quay từ vị trí lấy đất đến vị trí đổ đất. - Giảm thời gian xúc đất của từng gầu, đòi hỏi người công nhân phải có tay nghề cao. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2