intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lập trình C# (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:115

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình "Lập trình C# (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Các kiến thức cơ bản biến, hằng, biểu thức, hàm điều kiện, lệnh for, mảng,...về lập trình C#; các kỹ thuật lập trình hướng đối tượng; các kiến thức phát triển ứng dụng trên Windows Form và kết nối cơ sở dữ liệu. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lập trình C# (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1

  1. BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẬP TRÌNH C# NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRÌNH ĐỘ: LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 374ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 16 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội, Năm
  2. TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
  3. LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình LẬP TRÌNH C# được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. LẬP TRÌNH C# là môn học cơ sở ngành nhằm cung cấp các kiến thức về công nghệ thông tin, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập trình đầu tiên. Giáo trình LẬP TRÌNH C# do bộ môn Tin cơ sở gồm: ThS.Đỗ Thị Xuân Thắm làm chủ biên. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học LẬP TRÌNH C#, tuân thủ theo các quy tắc thống nhất. Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 4 chương sau: Chương 1: Tổng quan Chương 2: Lập trình hướng đối tượng trong C# Chương 3: Windows Form Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu trong C# Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Tin cơ sở của Trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khótránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. ThS. Đỗ Thị Xuân Thắm - Chủ biên
  4. Mục lục 1.1 Giới thiệu ngôn ngữ C# ............................................................................................. 2 1.2 Môi trường lập trình .................................................................................................. 3 1.2.1 Sử dụng Notepad soạn thảo ................................................................................ 3 1.2.2 Sử dụng Micosoft Visual Studio ........................................................................ 4 1.3 Biến, hằng, toán tử ..................................................................................................... 4 1.3.1 Biến..................................................................................................................... 4 1.3.2 Hằng ................................................................................................................... 5 1.3.3 Toán tử ................................................................................................................ 6 1.4 Kiểu dữ liệu ............................................................................................................... 6 1.4.1 Kiểu dữ liệu dựng sẵn......................................................................................... 6 1.4.2 Chuyển đổi kiểu dữ liệu ..................................................................................... 7 1.5 Tên, từ khóa và chú thích .......................................................................................... 7 1.5.1 Tên ...................................................................................................................... 7 1.5.2 Từ khóa ............................................................................................................... 8 1.5.3 Chú thích ............................................................................................................ 8 1.6 Câu lệnh trong C# ...................................................................................................... 8 1.6.1 Xuất dữ liệu ........................................................................................................ 9 1.6.2 Nhập dữ liệu ....................................................................................................... 9 1.7 Cấu trúc điều khiển .................................................................................................. 10 1.7.1 Cấu trúc điều khiển if ........................................................................................... 10 1.7.2 Câu lệnh if lồng nhau ........................................................................................... 10 Ví dụ if else ................................................................................................................... 10 1.7.2 Cấu trúc switch ................................................................................................. 11 1.8 Cấu trúc lặp.............................................................................................................. 12 1.8.1 Lệnh lặp while ...................................................................................................... 12 1.8.2 Lệnh lặp do while ............................................................................................. 13 1.8.3 Lệnh lặp for ...................................................................................................... 13 1.8.4 Lệnh lặp foreach ............................................................................................... 14 Thực hành ...................................................................................................................... 14 2.1. Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng. ........................................... 17 2.2. Lớp và đối tượng .................................................................................................... 17 2.2.1. Khai báo lớp .................................................................................................... 17
  5. 2.2.2. Các từ khóa định nghĩa truy cập ...................................................................... 23 2.2.3. Khai báo và sử dụng đối tượng ....................................................................... 23 2.2.4. Từ khóa this ..................................................................................................... 23 2.3. Phương thức............................................................................................................ 23 2.3.1. Phạm vi truy cập .............................................................................................. 23 2.3.2. Hàm tạo và hàm hủy ........................................................................................ 25 2.3.3. Truyền tham số cho phương thức .................................................................... 25 2.4. Thuộc tính ............................................................................................................... 25 2.4.1. Giới thiệu trường dữ liệu ................................................................................. 25 2.4.3. Thuộc tính tĩnh. ............................................................................................... 25 2.5. Kế thừa và đa hình .................................................................................................. 25 2.5.1. Khai báo kế thừa .............................................................................................. 25 2.5.2. Gọi Constructor của lớp cơ sở ......................................................................... 25 2.5.3. Nghiêm cấm kế thừa ........................................................................................ 26 2.5.4. Gọi lớp cơ sở ................................................................................................... 26 2.5.5. Ghi đè .............................................................................................................. 26 2.5.6. Tính đa hình ..................................................................................................... 26 3.1 Các kiến thức chung về ứng dụng Windows Form ................................................. 27 3.1.1. Chức năng của Windows Form ....................................................................... 27 3.1.2. Sử dụng các công cụ thiết kế Form ................................................................. 28 3.1.3. Sự kiện (Event) ................................................................................................ 30 3.1.4. Thuộc tính, phương thức, sự kiện cơ bản của Form........................................ 30 3.2. Các đối tượng trên Form ........................................................................................ 31 3.2.1 Label ................................................................................................................. 31 3.2.2 TextBox ............................................................................................................ 31 3.2.3 Button ............................................................................................................... 33 3.2.4 CheckBox và RadioButton ................................................................................ 35 3.2.5 ListBox và ComboBox ...................................................................................... 37 2.2.9 ScrollBar ........................................................................................................... 41 3.2.6. Trackbar ........................................................................................................... 43 3.2.7. GroupBox ........................................................................................................ 43 3.2.8. Time ................................................................................................................. 44 BÀI TẬP THỰC HÀNH ............................................................................................... 45
  6. 4.1. Tổng quan về ADO.NET ........................................................................................ 52 4.1.1. Kiến trúc ADO.NET ........................................................................................ 52 4.1.2. Đặc tính của ADO.NET .................................................................................. 53 4.1.3. Mô hình truy cập dữ liệu ................................................................................. 54 4.2. Trình cung cấp CSDL ............................................................................................. 54 4.2.1. Connection ....................................................................................................... 54 4.2.2. Command ........................................................................................................ 55 4.2.3. DataReader ...................................................................................................... 56 4.2.4. DataAdapter ..................................................................................................... 56 4.2.5. DataSet ............................................................................................................ 58 4.3. Truy vấn CSDL ...................................................................................................... 59 4.3.1. Tạo kết nối ....................................................................................................... 59 4.3.2. Thêm dữ liệu vào CSDL.................................................................................. 60 4.3.3. Sửa dữ liệu vào CSDL ..................................................................................... 60 4.3.4. Xóa dữ liệu trong CSDL.................................................................................. 71 4.3.5. Hiển thị dữ liệu. ............................................................................................... 76 Bài tập thực hành ........................................................................................................... 85
  7. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: LẬP TRÌNH C# Mã môn học: MH11 Thời điểm thực hiện: 90 giờ; (Lý thuyết: 30 giờ; Thực hành, thảo luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: là môn học cần thiết trong chương trình đào tạo ngành - Tính chất: là một trong những môn học lập trình được sử dụng cho lĩnh vực Công nghệ thông tin, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. II. Mục tiêu của môn học: - Về kiến thức: + Nêu được các kiến thức cơ bản biến, hằng, biểu thức, hàm điều kiện, lệnh for, mảng,...về lập trình C#; + Trình bày được các kỹ thuật lập trình hướng đối tượng; + Trình bày được các kiến thức phát triển ứng dụng trên Windows Form và kết nối cơ sở dữ liệu. - Về kỹ năng: + Cung cấp các kỹ năng về lập trình C# và lập trình game với Unity. + Cung cấp các khái niệm cơ bản trong game Unity, quy trình tạo game + Nắm được cách sử dụng biến, các kiểu dữ liệu, cấu trúc lệnh, thư viện, lệnh điều khiển trong c# + Xây dựng được chương trình ứng dụng theo phương pháp lập trình hướng đối tượng; Khai báo, định nghĩa các thuộc tính, hành động của các đối tượng trong Windows Form; + Thực hiện kết nối được cơ sở dữ liệu; + Xây dựng được một số chương trình ứng dụng trong thực tế. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trong công việc, có khả năng làm việc độc lập và biết kết hợp nhóm. III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý TH,TN, Kiểm TT số thuyết TL, BT tra 1 Chương 1: Tổng quan 20 10 9 1 Chương 2: Lập trình hướng đối tượng 25 10 14 1 2 trong C# 3 Chương 3: Windows Form 25 5 19 1
  8. Thời gian (giờ) Số Tên chương, mục Tổng Lý TH,TN, Kiểm TT số thuyết TL, BT tra Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu trong 20 5 14 1 4 C# Cộng 90 30 56 4 2. Nội dung chi tiết: Chương 1: Tổng quan Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: Cung cấp cho người học các kiến thức căn bản về môi trường lập trình unity; Kiểu dữ liệu, biến, hằng, từ khóa, cấu trúc lệnh va mảng trong lập trình C# Nội dung chương: 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Giới thiệu Microsoft.NET 1.1.2. Tính năng của bộ Visual Studio.NET 1.1.3. Cài đặt unity 1.1.4. Cấu trúc chương trình trong C# 1.2. Kiểu dữ liệu, từ khóa, định danh, hằng, biến, 1.2.1. Khái niệm 1.2.2. Chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu 1.2.3. Nhập/xuất dữ liệu 1.3. Cấu trúc lệnh 1.3.1. Cấu trúc rẽ nhánh 1.3.2. Cấu trúc lựa chọn 1.3.3. Cấu trúc lặp 1.4. Mảng 1.4.1. Mảng một chiều 1.4.2. Mảng nhiều chiều Chương 2: Lập trình hướng đối tượng trong C# Thời gian: 25 giờ Mục tiêu: Cung cấp cho người học các khái niệm cơ bản và phương pháp lập trình hướng đối tượng trong C# Nội dung chương: 2.1. Các khái niệm cơ bản của lập trình hướng đối tượng. 2.2. Lớp và đối tượng 2.2.1. Khai báo lớp 2.2.2. Các từ khóa định nghĩa truy cập 2.2.3. Khai báo và sử dụng đối tượng 2.2.4. Từ khóa this 2.3. Phương thức 2.3.1. Phạm vi truy cập 2.3.2. Hàm tạo và hàm hủy
  9. 2.3.3. Truyền tham số cho phương thức 2.4. Thuộc tính 2.4.1. Giới thiệu trường dữ liệu 2.4.2. Đóng gói dữ liệu với thuộc tính 2.4.3. Thuộc tính tĩnh. 2.5. Kế thừa và đa hình 2.5.1. Khai báo kế thừa 2.5.2. Gọi Constructor của lớp cơ sở 2.5.3. Nghiêm cấm kế thừa 2.5.4. Gọi lớp cơ sở 2.5.5. Ghi đè 2.5.6. Tính đa hình Chương 3: Windows Form Thời gian: 25 giờ Mục tiêu: Trang bị cho người học các kiến thức về Windows Form và phương pháp lập trình ứng dụng Windows Form Nội dung chương: 3.1. Các kiến thức chung về ứng dụng Windows Form 3.1.1. Chức năng của Windows Form 3.1.2. Sử dụng các công cụ thiết kế Form 3.1.3. Sự kiện (Event) 3.1.4. Thuộc tính, phương thức, sự kiện cơ bản của Form 3.2. Các đối tượng trên Form 3.2.1. Textbox 3.2.2. Label 3.2.3. Button 3.2.4. CheckBox và RadioButton 3.2.5. ListBox và ComboBox 3.2.6. PictureBox 3.2.7. DataGridView 3.2.8. Menu Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu trong C# Thời gian: 20 giờ Mục tiêu: Cung cấp cho người học các kiến thức chung về ADO.NET; trình cung cấp CSDL; truy vấn CSDL trong C# Nội dung chương: 4.1. Tổng quan về ADO.NET 4.1.1. Kiến trúc ADO.NET 4.1.2. Đặc tính của ADO.NET 4.1.3. Mô hình truy cập dữ liệu 4.2. Trình cung cấp CSDL 4.2.1. Connection 4.2.2. Command
  10. 4.2.3. DataReader 4.2.4. DataAdapter 4.2.5. DataSet 4.3. Truy vấn CSDL 4.3.1. Tạo kết nối 4.3.2. Thêm dữ liệu vào CSDL 4.3.3. Sửa dữ liệu vào CSDL 4.3.4. Xóa dữ liệu trong CSDL 4.3.5. Hiển thị dữ liệu. IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng máy tính 2. Trang thiết bị máy móc: máy tính, máy chiếu, các thiết bị trợ giảng khác 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: tài liệu phục vụ cho môn học 4. Các điều kiện khác: V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: - Về kiến thức: + Thiết kế giao diện với Windows Form; + Kết nối cơ sở dữ liệu trong C#; + Đóng gói chương trình ứng dụng. - Về kỹ năng: + Xây dựng được một số chương trình bằng phương pháp lập trình hướng đối tượng; + Tạo các Form trong Windows Form; + Xây dựng phần mềm ứng dụng cơ bản sử dụng kết nối cơ sở dữ liệu. - Về năng lực tự chủ và chịu trách nhiệm: Rèn luyện tính sáng tạo, óc thẩm mỹ trong công việc. 2. Phương pháp: Quy định STT Nội dung Ghi chú Hình thức Trọng số Tự luận/ trắc 1 Trung bình chung kiểm tra 40% ≥5 nghiệm/ thực hành Tự luận/ trắc 2 Điểm thi kết thúc môn học 60% nghiệm/ thực hành VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học: Xây dựng một số chương trình ứng dụng trong thực tế. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên, giáo viên: Giáo viên dạy Lập trình C# là giáo viên có bằng tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thông tin, có phẩm chất đạo đức tốt, có chương trình môn học, có bài giảng chi tiết. Chuẩn bị tốt các tài liệu minh họa và áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học.
  11. Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy sau: + Thuyết trình, giảng giải, phát vấn + Nêu vấn đề, giao bài tập nhóm và bài tập thực hành + Tổ thảo luận nhóm cho lớp để người học tự rút ra kết luận. - Đối với người học: Người học tham gia đầy đủ các buổi học, lắng nghe bài giảng, chủ động nghiên cứu tài liệu, làm các bài tập được giao và theo dõi, thực hiện mọi thao tác do giáo viên hướng dẫn trong giờ thực hành tại phòng máy tính; 3. Những trọng tâm cần chú ý: - Đối với giáo viên: + Chương 1, 2: Giáo viên dạy lý thuyết kết hợp với lấy ví dụ minh họa cho các kiến thức lý thuyết, sau đó hướng dẫn người học thực hành trên máy tính + Chương 3, 4: Giáo viên giảng dạy lý thuyết trực tiếp trên máy tính, đồng thời hướng dẫn người học thực hiện các bài tập trên máy tính. - Đối với người học: lắng nghe, quan sát giáo viên trên lớp và nghiên cứu, làm các bài tập được giao. 4. Tài liệu tham khảo: [1] Ngọc Bích , Tường Thụy, Quỳnh Nga (2020), C# dành cho người tự học – Tập 1, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông. [2] Ngọc Bích, Tường Thụy, Quỳnh Nga (2020), C# dành cho người tự học – Tập 2, Nhà xuất bản Thông tin và truyền thông. [3] Phạm Phương Hoa, Trần Tường Thụy (2020), C# dành cho người tự học, Nhà xuất bản Từ điển Bách khoa.
  12. CHƯƠNG 1: CƠ BẢN NGÔN NGỮ C# Giới thiệu: Trong bài trước chúng ta đa tìm hiểu một chương trình C# đơn giản nhất. Chương trình đó chưa đủ để diễn tả một chương trình viết bằng ngôn ngữ C#, có quá nhiều phần và chi tiết đã bỏ qua. Do vậy trong bài này chúng ta sẽ đi sâu vào tìm hiểu cấu trúc và cú pháp của ngôn ngữ C#. Bài này sẽ thảo luận về hệ thống kiểu dữ liệu, phân biệt giữa kiểu dữ liệu xây dựng sẵn (như int, bool, string…) với kiểu dữ liệu do người dùng định nghĩa (lớp hay cấu trúc do người lập trình tạo ra...). Một số cơ bản khác về lập trình như tạo và sử dụng biến dữ liệu hay hằng cũng được đề cập cùng với cấu trúc liệt kê, chuỗi, định danh, biểu thức và cậu lệnh. Trong phần hai của bài hướng dẫn và minh họa việc sử dụng lệnh phân nhánh if, switch, while, do...while, for, và foreach. Và các toán tử như phép gán, phép toán logic, phép toán quan hệ, và toán học... Như chúng ta đa biết C# là một ngôn ngữ hướng đối tượng rất mạnh, và công việc của người lập trình là kế thừa để tạo và khai thác các đối tượng. Do vậy để nắm vững và phát triển tốt người lập trình cần phải đi từ những bước đi dầu tiên tức là đi vào tìm hiểu những phần cơ bản và cốt lõi nhất của ngôn ngữ. Tóm tắt nội dung chính: - Kiểu dữ liệu trong C# bao gồm : kiểu dữ liệu được cài đặt sẵn như int, char…và kiểu dữ liệu do người sử dụng định nghĩa. Khi kiểu dữ liệu được khai báo đều thuộc một trong hai laọi chính là kiểu giá trị (Value Types) dùng để lưu trữ giá trị hay kiểu tham chiếu (Reference Types) dùng để lưu trữ tham chiếu đến giá trị thực. - Tìm hiểu về cách khai báo biến, các kiểu dữ liệu, hằng và enum được sử dụng trong C#; - Các phép toán sử dụng trong chương trình C# và cách khai chuyển đổi kiểu dữ liệu; - Danh sách phát biểu điều khiển sắp xếp nhóm như : Phát biểu rẽ nhánh (Selection), vòng lặp (Iteration), nhảy (Jump), khối lệnh (using), kiểm tra (Checked và Unchecked), khoá (lock) và bố trí (Fixed); - Kiểm soát được các lỗi có thể phát sinh trong quá trình thi hành, sử dụng cấu trúc try… catch… finally. Các vấn đề chính sẽ được đề cập  Kiểu dữ liệu  Kiểu dữ liệu xây dựng sẵn  Chọn kiểu dữ liệu  Chuyển đổi các kiểu dữ liệu  Biến và hằng  Gán giá trị xác định cho biến  Hằng  Kiểu liệt kê  Kiểu chuỗi kí tự  Định danh 1
  13.  Biểu thức  Khoảng trắng  Câu lệnh  Phân nhánh không có điều kiện  Phân nhánh có điều kiện  Câu lệnh lặp  Toán tử  Namespace  Các chỉ dẫn biên dịch  Lớp ngoại lệ  Cấu trúc kiểm soát ngoại lệ try…catch…finally  Ném lỗi  Sử dụng debugger Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học viên có khả năng: - Phân biệt được các kiểu dữ liệu, trình bày phạm vi, các phép toán trên các kiểu dữ liệu; - Khai báo được biến và đối tượng có kiểu dữ liệu trước khi sử dụng; - Sử dụng đúng cú pháp các câu lệnh điều kiện, vòng lặp, xử lý lỗi; - Kiểm soát được các lỗi phát sinh trong chương trình; - Sử dụng thành thạo debugger; - Thực hiện các thao tác an toàn với máy tính. 1.1 Giới thiệu ngôn ngữ C# Ngôn ngữ C# khá đơn giản, chỉ khoảng hơn 80 từ khóa và hơn mười mấy kiểu dữ liệu được dựng sẵn. Tuy nhiên, ngôn ngữ C# có ý nghĩa to lớn khi nó thực thi những khái niệm lập trình hiện đại. C# bao gồm tất cả những hỗ trợ cho cấu trúc, thành phần component, lập trình hướng đối tượng. Những tính chất đó hiện diện trong một ngôn ngữ lập trình hiện đại. Hơn nữa ngôn ngữ C# được xây dựng trên nền tảng hai ngôn ngữ mạnh nhất là C++ và Java. Tóm lại, C# có các đặc trưng sau đây: - C# là ngôn ngữ đơn giản - C# là ngôn ngữ hiện đại - C# là ngôn ngữ hướng đối tượng - C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo - C# là ngôn ngữ hướng module - C# sẽ trở nên phổ biến - C# là ngôn ngữ đơn giản - C# loại bỏ được một vài sự phức tạp và rối rắm của các ngôn ngữ C++ và Java. - C# khá giống C / C++ về diện mạo, cú pháp, biểu thức, toán tử. - Các chức năng của C# được lấy trực tiếp từ ngôn ngữ C / C++ nhưng được cải tiến để làm cho ngôn ngữ đơn giản hơn. C# là ngôn ngữ hiện đại 2
  14. - Xử lý ngoại lệ - Thu gom bộ nhớ tự động - Có những kiểu dữ liệu mở rộng - Bảo mật mã nguồn C# hỗ trợ tất cả những đặc tính của ngôn ngữ hướng đối tượng là: - Sự đóng gói (encapsulation) - Sự kế thừa (inheritance) - Đa hình (polymorphism) C# là ngôn ngữ mạnh mẽ và mềm dẻo - Với ngôn ngữ C#, chúng ta chỉ bị giới hạn ở chính bản thân của chúng ta. Ngôn ngữ này không đặt ra những ràng buộc lên những việc có thể làm. - C# được sử dụng cho nhiều dự án khác nhau như: tạo ra ứng dụng xử lý văn bản, ứng dụng đồ họa, xử lý bảng tính; thậm chí tạo ra những trình biên dịch cho các ngôn ngữ khác. - C# là ngôn ngữ sử dụng giới hạn những từ khóa. Phần lớn các từ khóa dùng để mô tả thông tin, nhưng không gì thế mà C# kém phần mạnh mẽ. Chúng ta có thể tìm thấy rằng ngôn ngữ này có thể được sử dụng để làm bất cứ nhiệm vụ nào. C# là ngôn ngữ hướng module - Mã nguồn của C# được viết trong Class (lớp). Những Class này chứa các Method (phương thức) thành viên của nó. - Class (lớp) và các Method (phương thức) thành viên của nó có thể được sử dụng lại trong những ứng dụng hay chương trình khác. 1.2 Môi trường lập trình 1.2.1 Sử dụng Notepad soạn thảo Bước 1: Soạn thảo tập tin và lưu với tên C:\ChaoMung.cs có nội dung như sau class ChaoMung { static void Main() { Xuat ra man hinh chuoi thong bao 'Chao mung ban den voi C# 2008 ' System.Console.WriteLine("Chao mung ban den voi C# 2008 ") ; System.Console.ReadLine() ; } } Bước 2: Vào menu Start | All Programs | Microsoft Visual Studio 2008 | Visual Studio Tools | Visual Studio 2008 Command Prompt Bước 3:Gõ lệnh biên dịch tập tin ChaoMung.cs sang tập tin ChaoMung.exe C:\> csc /t:exe /out:chaomung.exe chaomung.cs - Chạy tập tin ChaoMung.exe và được kết quả như sau : C:\> chaomung.exe Chao mung ban den voi C# 3
  15. 1.2.2 Sử dụng Micosoft Visual Studio Bước 1: Khởi động Visual Studio 2008 Start | All Programs | Microsoft Visual Studio 2008 | Microsoft Visual Studio 2008 Bước 2: Vào menu File | New | Project Bước 3: Khai báo * Mặc định: Visual Studio 2008 (Visual Studio .NET) sẽ tạo ra tập tin Program.cs chứa một namespace tên ChaoMung và trong namespace này chứa một class tên Program. Bước 4: trong phương thức Main, gõ đoạn mã lệnh sau * Ví dụ: Bước 5: Để chạy chương trình, nhấn F5 hoặc nhắp vào nút  1.3 Biến, hằng, toán tử 1.3.1 Biến Khái niệm Biến là một vùng lưu trữ ứng với một kiểu dữ liệu. Biến có thể được gán giá trị và cũng có thể thay đổi giá trị trong khi thực hiện các lệnh của chương trình. Khai báo biến: Sau khi khai báo biến phải gán giá trị cho biến [ = ] ; Ví dụ 1.1: Khởi tạo và gán giá trị một biến 4
  16. 1.3.2 Hằng Khái niệm Hằng cũng là một biến nhưng giá trị của hằng không thay đổi trong khi thực hiện các lệnh của chương trình. Hằng được phân làm 3 loại: + Giá trị hằng (literal) + Biểu tượng hằng (symbolic constants) + Kiểu liệt kê (enumerations) Giá trị hằng: Ví dụ: x = 100; // 100 được gọi là giá trị hằng Biểu tượng hằng: gán một tên hằng cho một giá trị hằng. Khai báo: = ; Ví dụ 1.2: Nhập vào bán kính, in ra chu vi và diện tích hình tròn. 5
  17. Kiểu liệt kê: là tập hợp các tên hằng có giá trị số không thay đổi (danh sách liệt kê) Khai báo: { = , = , ... , }; Ví dụ: 1.3.3 Toán tử - Toán tử toán học: + , - , * , / , % - Toán tử tăng / giảm: += , -= , *= , /= , %= - Toán tử tăng / giảm 1 đơn vị: ++ , -- - Toán tử gán: = - Toán tử quan hệ: == , != , > , >= , < ,
  18. Kiểu C# Số byte Kiểu .NET Mô tả uint 4 Uint32 Số nguyên không dấu từ 0 đến 4.294.967.295 float 4 Single Kiểu dấu chấm động, giá trị xấp xỉ từ -3.4E-38 đến 3.4E+38, với 7 chữ số có nghĩa double 8 Double Kiểu dấu chấm động có độ chính xác gấp đôi, giá trị xấp xỉ từ -1.7E-308 đến 1.7E+308, với 15, 16 chữ số có nghĩa decimal 8 Decimal Có độ chính xác đến 28 con số và giá trị thập phân, được dùng trong tính toán tài chính, kiểu này đòi hỏi phải có hậu tố “m” hay “M” long 8 Int64 Kiểu số nguyên có dấu có giá trị trong khoảng -9.223.370.036.854.775.808 đến 9.223.372.036.854.775.807 ulong 8 Uint64 Số nguyên không dấu từ 0 đến 0xfffffffffffffff * Bảng trình bày các ký tự đặc biệt Ký tự Ý nghĩa \' Dấu nháy đơn \" Dấu nháy kép \\ Dấu chéo \0 Ký tự null \a Alert \b Backspace \f Sang trang form feed \n Dòng mới \r Đầu dòng \t Tab ngang \v Tab dọc 1.4.2 Chuyển đổi kiểu dữ liệu Ví dụ a: short x = 10 ; int y = x ; // chuyển đổi ngầm định Ví dụ b: short x ; int y = 100 ; = (short) y ; // ép kiểu tường minh, trình biên dịch không báo lỗi Ví dụ c: short x ; int y = 100 ; = y ; // không biên dịch, lỗi 1.5 Tên, từ khóa và chú thích Mục tiêu: trình bày cách khai báo biến, tên các đối tượng và cách sử dụng các chú thích 1.5.1 Tên 7
  19. Tên là một khái niệm rất quan trọng, nó dùng để xác định các đại lượng khác nhau trong một chương trình. Chúng ta có tên hằng, tên biến, tên mảng, tên hàm, tên phương thức, tên đối tượng, ... Tên được đặt theo qui tắc sau: Tên bắt đầu bằng một chữ cái hoặc dấu gạch dưới, các kí tự còn lại phải là chữ cái, chữ số hoặc dấu gạch dưới. Ghi chú: Không được đặt tên trùng với từ khóa của C#. 1.5.2 Từ khóa Từ khóa là những từ có sẵn trong C#, bảng 2.5 giới thiệu một số từ khóa của C# Bảng 2.5. Từ khóa của ngôn ngữ C# abstract default foreach object sizeof unsafe as delegate goto operator stackalloc Ushort base do if out static Using bool double implicit override String virtual break else in params struct volatile byte enum int private switch void case event interface protected this while catch explicit internal public throw char extern is readonly True checked false lock ref Try class finally long return Typeof const fixed namespace sbyte Uint continue float new sealed Ulong decimal For null short unchecked 1.5.3 Chú thích - Lời giải thích trên một dòng: Đặt sau cặp kí hiệu // - Lời giải thích trên nhiều dòng: Đặt lồng giữa cặp kí hiệu /* và */ 1.6 Câu lệnh trong C# Mục tiêu: Mô tả cú pháp và vận dụng các câu lệnh trong C# để lập trình để thực hiện các bài toán. Trong C# một chỉ dẫn lập trình đầy đủ được gọi là câu lệnh. Chương trình bao gồm nhiều câu lệnh tuần tự với nhau. Mỗi câu lệnh phải kết thúc với một dấu chấm phẩy, ví dụ như: int x; // một câu lệnh x = 32; // câu lệnh khác int y =x; // đây cũng là một câu lệnh Những câu lệnh này sẽ được xử lý theo thứ tự. Đầu tiên trình biên dịch bắt đầu ở vị trí đầu của danh sách các câu lệnh và lần lượt đi từng câu lệnh cho đến lệnh cuối cùng. Có hai loại câu lệnh: + Câu lệnh đơn giản: lệnh khai báo, lệnh gán, lệnh gọi hàm. 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2