Giáo trình Lập trình PHP (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
lượt xem 3
download
Giáo trình "Lập trình PHP (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông)" được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên nắm được các kiến thức về: Tổng quan về lập trình web bằng PHP; Xây dựng cấu trúc cơ sở; Lập trình với Cookie và session trong PHP;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Lập trình PHP (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
- BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG SỐ 1 GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: LẬP TRÌNH PHP NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (ỨNG DỤNG PHẦN MỀM) TRÌNH ĐỘ: LIÊN THÔNG CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: 374ĐT/QĐ- CĐXD1 ngày 16 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng trường CĐXD số 1 Hà Nội, Năm 20
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- LỜI NÓI ĐẦU Giáo trình LẬP TRÌNH PHP được biên soạn nhằm phục vụ cho giảng dạy và học tập cho trình độ Trung cấp ngành Công nghệ Thông tin ứng dụng phần mềm ở trường Cao đẳng Xây dựng số 1. WEB CƠ BẢN là môn học cơ sở ngành nhằm cung cấp các kiến thức về công nghệ thông tin, kỹ năng sử dụng ngôn ngữ lập trình đầu tiên. Giáo trình LẬP TRÌNH PHP do bộ môn Tin cơ sở gồm: TS.Đỗ Thị Xuân Thắm làm chủ biên. Giáo trình này được viết theo đề cương môn học Lập trình căn bản, tuân thủ theo các quy tắc thống nhất. Ngoài ra giáo trình còn bổ sung thêm một số kiến thức mà trong các giáo trình trước chưa đề cập tới. Nội dung gồm 4 chương sau: Chương 1: Tổng quan về lập trình web bằng PHP Chương 2: Xây dựng cấu trúc cơ sở Chương 3: Lập trình với Cookie và session trong PHP Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL Trong quá trình biên soạn, nhóm giảng viên Bộ môn Tin cơ sở của Trường Cao đẳng Xây dựng Số 1 - Bộ Xây dựng, đã được sự động viên quan tâm và góp ý của các đồng chí lãnh đạo, các đồng nghiệp trong và ngoài trường. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng trong quá trình biên soạn, biên tập và in ấn khó tránh khỏi những thiếu sót. Chúng tôi xin được lượng thứ và tiếp thu những ý kiến đóng góp. Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày……tháng……năm……… Tham gia biên soạn 1. TS. Đỗ Thị Xuân Thắm - Chủ biên
- Mục lục Chương 1: Tổng quan về lập trình web bằng PHP ..........................................1 1.1 Giới thiệu ứng dụng PHP .......................................................................1 1.2 Môi trường làm việc ...............................................................................1 1.3 Các thao tác cơ bản.................................................................................1 1.3.1 Nhúng PHP vào HTML ...................................................................1 1.3.2 Thẻ PHP ...........................................................................................1 1.3.3 Khoảng trắng ...................................................................................3 1.3.4 Cách ghi chú ...................................................................................3 1.3.5 Ghép nối chuỗi.................................................................................4 1.4 Các kiểu dữ liệu ......................................................................................5 1.4.1 Kiểu số nguyên ................................................................................6 1.4.2 Kiểu số thực .....................................................................................6 1.4.3 Kiểu boolean ....................................................................................6 1.4.4 Kiểu chuỗi ........................................................................................7 1.4.5 Kiểu mảng ........................................................................................7 1.4.6 Kiểu Null .........................................................................................9 1.4.7 Kiểu Object ....................................................................................10 1.5 Biến, hằng, các phép toán.....................................................................11 1.5.1 Biến ................................................................................................11 1.5.2 Hằng ...............................................................................................12 1.5.3 Toán tử ...........................................................................................12 1.6 Các cấu trúc điều khiển ........................................................................14 1.6.1 Điều khiển ......................................................................................14 1.6.2 Rẽ nhánh if .....................................................................................14 1.6.3 Lặp .................................................................................................17 1.6.4 Chọn lựa switch case .....................................................................19 1.7 Khai báo và sử dụng hàm .....................................................................23 1.8 Khai báo và sử dụng mảng ...................................................................24 Thực hành ...................................................................................................24 Chương 2: Xây dựng cấu trúc cơ sở ..............................................................28 2.1 Phương thức GET .................................................................................28 2.2. Phương thức POST..............................................................................30 2.3. Các điều khiển trên Form ....................................................................32
- 2.3.1 Text Field .......................................................................................32 2.3.3 Checkbox .......................................................................................33 2.3.4 Reset Button ..................................................................................34 2.3.5 Button ............................................................................................34 2.3.6 Radio Button ..................................................................................37 2.3.7 Submit ............................................................................................40 2.3.8 Drop-down Menu ..........................................................................42 2.3.9 Text Area .......................................................................................42 2.4 Thao tác với file và thư mục.................................................................42 2.4.1.Mở File ..........................................................................................43 2.4.2 Đọc File .........................................................................................43 2.4.3. Ghi File .........................................................................................45 2.4.4.Đóng File .......................................................................................47 2.4.5.Các hàm xử lý File.........................................................................47 2.4.6. Các hàm xử lý thư mục .................................................................48 2.5 Lập trình với các đối tượng ..................................................................48 2.5.1 Tổng quan về các đối tượng(class) ................................................48 2.5.2 Thuộc tính của các đối tượng ........................................................49 2.5.3 Phương thức của các đối tượng .....................................................49 2.5.4 Bài tập lập trình trên các đối tượng ...............................................49 2.6 Bài tập tổng hợp, kiểm tra ....................................................................49 Chương 3: Lập trình với cookie và session trong ..........................................57 3.1 Tổng quan về cookie ............................................................................57 3.1.1. Thiết lập cookie ............................................................................57 3.1.2. Sử dụng cookie .............................................................................57 3.1.3. Hủy cookie ....................................................................................58 3.2 Tổng quan về session ...........................................................................59 3.2.1. Thiết lập session ...........................................................................59 3.2.2. Sử dụng giá trị của session ...........................................................60 3.2.3. Hủy bỏ session ..............................................................................60 Thực hành ...................................................................................................60 Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL và PHP ........................................63 4.1 Giới thiệu về cơ sở dữ liệu ...................................................................63 4.2 Những định nghĩa cơ bản .....................................................................63
- 4.2.1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu, bảng, cột ..............................................63 4.2.2. Định nghĩa một số thuật ngữ ........................................................64 4.2.3.Các kiểu trong Mysql ....................................................................64 4.3 Cách khởi động và tạo CSDL My SQL ...............................................64 4.4 Nhưng cú pháp MySQL .......................................................................65 4.5 Các thao tác trên cơ sở dữ liệu .............................................................67 4.5.1 Hiển thị dữ liệu ..............................................................................67 4.5.2 Hiển thị dữ liệu có điều kiện .........................................................68 4.5.3 Sắp xếp dữ liệu ..............................................................................69 4.5.4 Thêm, xóa dữ liệu, cập nhập dữ liệu .............................................69 4.5.5 Thống kê, phân tích trang dữ liệu .. Error! Bookmark not defined. Thực hành ................................................... Error! Bookmark not defined. Bài 1: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
- CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Lập trình PHP Mã môn học: MH21 Thời gian thực hiện môn học: 75 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra: 4 giờ) I. Vị trí, tính chất của môn học: - Vị trí: Môn Xây dựng Website động PHP là môn học bắt buộc thuộc nhóm các mô đun, môn học đào tạo ngành Công nghệ thông tin. - Tính chất: Môn Xây dựng Website động PHP được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của ngành Công nghệ thông tin. Môn học cũng góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới. II. Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: Nắm được một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về thiết kế và vận hành Website động. - Về kỹ năng: Người học có khả năng xây dựng một website chuyên nghiệp bằng PHP. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trong công việc . III. Nội dung môn học: 1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian: Thời gian (giờ) Thực hành, Số Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết thảo luận, tra bài tập Chương 1: Tổng quan về lập trình web bằng PHP 1.1 Giới thiệu ứng dụng PHP 1.2 Môi trường làm việc 1.3 Các thao tác cơ bản 1 20 5 14 1 1.4 Các kiểu dữ liệu 1.5 Biến, hằng, các phép toán 1.6 Các cấu trúc điều khiển 1.7 Khai báo và sử dụng hàm 1.8 Khai báo và sử dụng mảng Chương 2: Xây dựng cấu trúc cơ 2 12 2 10 0 sở
- Thời gian (giờ) Thực hành, Số Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm TT số thuyết thảo luận, tra bài tập 2.1 Phương thức GET 2.2. Phương thức POST 2.3. Các điều khiển trên Form 2.4 Thao tác với file và thư mục 2.5 Lập trình với các đối tượng 2.6 Bài tập tổng hợp, kiểm tra Chương 3: Lập trình với Cookie và session trong PHP 3.1 Tổng quan về cookie 3 19 4 14 1 3.2 Tổng quan về session 3.3 Bài tập thực hành tổng hợp về cook và session Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL 4.1 Giới thiệu cơ sở dữ liệu 4.2 Những định nghĩa cơ bản 4 4.3 Cách khởi động và tạo CSDL 24 4 18 2 4.5 Những cú phóa MySQL cơ bản 4.6 Thao tác cơ bản trên cơ sở dữ liệu 4.7 Bài tập tổng hợp Cộng 75 15 56 4 2. Nội dung chi tiết:
- Chương 1: Tổng quan về lập trình web bằng PHP Thời gian 20 giờ 1. Mục tiêu: Cung cấp cho người học các khái niệm về kiểu dữ liệu, phép toán cơ bản trong PHP. 2. Nội dung chương 2.1 Giới thiệu ứng dụng PHP 2.2 Môi trường làm việc 2.3 Các thao tác cơ bản 2.3.1 Nhúng PHP vào HTML 2.3.2 Thẻ PHP 2.3.3 Khoảng trắng 2.3.4 Cách ghi chú 2.3.5 Ghép nối chuỗi 2.4 Các kiểu dữ liệu 2.5 Biến, hằng, các phép toán 2.6 Các cấu trúc điều khiển 2.6.1 Điều khiển 2.6.2 Rẽ nhánh 2.6.3 Lặp 2.6.4 Chọn lựa 2.7 Khai báo và sử dụng hàm 2.8 Khai báo và sử dụng mảng Chương 2: Xây dựng cấu trúc cơ sở Thời gian 12 giờ 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học, sinh viên có khả năng: - Phân tích và sử dụng được phương thức GET và POST - Khai báo và sử dụng các thành phần thuộc tính đối tượng trên Form - Hiểu và lập trình được các thao tác trên File và Folder - Phân tích và ứng dụng được các lớp đối tượng class 2. Nội dung chương: 2.1 Phương thức GET 2.2. Phương thức POST 2.3. Các điều khiển trên Form 2.3.1 Text Field 2.3.2 Password
- 2.3.3 Checkbox 2.3.4 Reset Button 2.3.5 Button 2.3.6 Radio Button 2.3.7 Submit 2.3.8 Drop-down Menu 2.3.9 Text Area 2.4 Thao tác với file và thư mục 2.4.1.Mở File 2.4.2 Đọc File 2.4.3. Ghi File 2.4.4.Đóng File 2.4.5.Các hàm xử lý File 2.4.6. Các hàm xử lý thư mục 2.5 Lập trình với các đối tượng 2.5.1 Tổng quan về các đối tượng(class) 2.5.2 Thuộc tính của các đối tượng 2.5.3 Phương thức của các đối tượng 2.5.4 Bài tập lập trình trên các đối tượng 2.6 Bài tập tổng hợp, kiểm tra Chương 3: Lập trình với cookie và session trong PHP Thời gian 19 giờ 1. Mục tiêu: Cung cấp cho người học cách tạo mảng một chiều và nhiều chiều áp dụng vào các bài toán cụ thể. 2. Nội dung chương: 2.1 Tổng quan về cookie 2.1.1. Thiết lập cookie 2.1.2. Sử dụng cookie 2.1.3. Hủy cookie 2.2 Tổng quan về session
- 2.2.1. Thiết lập session 2.2.2. Sử dụng giá trị của session 2.2.3. Hủy bỏ session Chương 4: Kết nối cơ sở dữ liệu MySQL và PHP Thời gian 24 giờ 1. Mục tiêu: Sau khi học xong bài học này, sinh viên có khả năng: - Hiểu được các định nghĩa, cú pháp lệnh của MySQL - Biết thao tác nhúng kết nối cơ sở dữ liệu MySQL và PHP - Lập trình, hiển thị,cập nhập, thống kê dữ liệu lên trang web 2. Nội dung chương: 2.1 Giới thiệu về cơ sở dữ liệu 2.2 Những định nghĩa cơ bản 2.2.1. Định nghĩa cơ sở dữ liệu, bảng, cột 2.2.2. Định nghĩa một số thuật ngữ 2.2.3.Các kiểu trong Mysql 2.3 Cách khởi động và tạo CSDL My SQL 2.4 Nhưng cú pháp MySQL 2.5 Các thao tác trên cơ sở dữ liệu 2.5.1 Hiển thị dữ liệu 2.5.2 Hiển thị dữ liệu có điều kiện 2.5.3 Sắp xếp dữ liệu 2.5.4 Thêm, xóa dữ liệu, cập nhập dữ liệu 2.5.5 Thống kê, phân tích trang dữ liệu IV. Điều kiện thực hiện môn học: 1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng: Phòng thực hành máy tính 2. Trang thiết bị máy móc: Máy chiếu Projector, màn chiếu và các thiết bị trợ giảng khác. 3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu: - Giáo trình, đề cương, giáo án, tài liệu tham khảo; - Bài tập thực hành. 4. Các điều kiện khác: V. Nội dung và phương pháp, đánh giá: 1. Nội dung: - Kiến thức: Bài thi phải đảm bảo có ít nhất các nội dung sau: + Xây dựng bố cục trang webvới PHP + Truy vấn cơ sở dữ liệu
- + Quản trị trang và thay đổi nội dung website bán hàng. - Kỹ năng: + Tạo website bán hàng + Tạo trang quản trị thay đổi nội dung website bán hàng - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Rèn luyện tính sáng tạo, óc thẩm mỹ trong công việc. 2. Phương pháp: - Kiểm tra định kỳ: gồm 4 bài được thực hiện theo hình thức kiểm tra thực hành, thời gian làm mỗi bài 60 phút. -Kiểm tra kết thúc môn học được thực hiện theo hình thức thi vấn đáp thời gian 30 phút. VI. Hướng dẫn thực hiện môn học: 1. Phạm vi áp dụng môn học:Môn học Xây dựng Website động được sử dụng giảng dạy cho ngành Công nghệ thông tin trình độ cao đẳng. 2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập môn học: - Đối với giáo viên: Giáo viên dạy môn Xây dựng website động có bằng tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Công nghệ thông tin, có phẩm chất đạo đức tốt, có chương trình học phần, có bài giảng chi tiết. Chuẩn bị tốt các tài liệu minh họa và áp dụng linh hoạt các phương pháp giảng dạy để phát huy tính chủ động, tích cực cho người học. Giáo viên có thể sử dụng các phương pháp giảng dạy sau: + Thuyết trình, giảng giải, phát vấn; + Nêu vấn đề, giao bài tập nhóm và bài tập thực hành; + Tổ chức thảo luận nhóm để người học tự rút ra kết luận. - Đối với người học: Người học có bằng tốt nghiệp THPT hoặc tương đương, trong quá trình học người học phải có đầy đủ tài liệu học tập để phục vụ cho việc học tập trên lớp và nghiên cứu ở nhà. Người học phải tham gia đầy đủ số buổi học theo quy định và thực hiện các bài tập thực hành do giáo viên giao cho. 3. Những trọng tâm cần chú ý: 4. Tài liệu tham khảo: [1] Bài giảng Lập trình PHP, Đại học Khoa học tự nhiên [2] Đặng Ngọc Bình, Thiết kế Web siêu tốc, APPNET – Trung tâm Đào tạo Digital Marketing – Đại học Bách Khoa TPHCM, năm 2015. - https://www.w3schools.com , https://thachpham.com/category/web- development/html-css
- CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ LẬP TRÌNH WEB BẰNG PHP 1. Mục tiêu: Cung cấp cho người học các khái niệm về kiểu dữ liệu, phép toán cơ bản trong PHP. 2. Nội dung chương 1.1 Giới thiệu ứng dụng PHP PHP viết tắt của từ Hypertext Preprocessor. Là một ngôn ngữ lập trình kịch bản (script) mã nguồn mở, cộng đồng phát triển mạnh mẽ, có thể hỗ trợ nhanh chóng chỉ vài thao tác search đơn giản. Chủ yếu được dùng để phát triển các ứng dụng viết cho máy chủ, dùng cho mục đích tổng quát. Đặc biệt thích hợp cho phát triển web và có thể được nhúng vào HTML. Do được tối ưu hóa cho các ứng dụng web, tốc độ nhanh, nhỏ gọn, cú pháp giống C và Java, dễ học và thời gian xây dựng sản phẩm tương đối ngắn hơn so với các ngôn ngữ khác nên PHP đã nhanh chóng trở thành một ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất thế giới. ƯU ĐIỂM PHP chạy trên nhiều nền tảng khác nhau: Windows, Linux, Unix, Mac OS X, Android, ... PHP tương thích với hầu như tất cả các máy chủ sử dụng hiện nay: Apache, IIS, ... PHP Hỗ trợ rất nhiều cơ sở dữ liệu: MySQL, MS SQL server, Redis, MongoDB, Oracle, ... PHP là mã nguồn mở, download miễn phí. PHP có cộng đồng mạnh mẽ, có rất nhiều tài liệu để học. PHP dễ tìm hiểu. PHP chạy hiệu quả ở phía máy chủ. 1.2 Môi trường làm việc Giới thiệu các bạn bộ cài đặt XAMPP, bộ này tích hợp khá đầy đủ những gì bạn cần: Apache, MariaDB (đây là phiên bản CSDL thay thế cho MySQL, cách sử dụng không thay đổi nhiều so với MySQL), PHP, Perl. Đơn giản dễ cấu hình. Tạo nhiều VirtualHost cùng lúc đơn giản. Tương thích với nhiều nền tảng khác nhau: Windows, Linux, Unix, Mac OS X,... Trang web: https://www.apachefriends.org/download.html 1.3 Các thao tác cơ bản 1.3.1 Nhúng PHP vào HTML 1.3.2 Thẻ PHP 1
- - Một đoạn mã có thể được đặt bên trong cặp thẻ - Hoặc cặp thẻ Ví dụ: Tài liệu học Lập Trình Web Tài liệu học HTML Tài liệu học CSS Hiển thị: 2
- 1.3.3 Khoảng trắng Cú pháp: trim($string); $string – là chuỗi tham số bạn muốn loại bỏ các khoảng trắng. Hàm trim() này giúp bạn loại bỏ ký tự khoảng trắng ở đầu chuỗi, khoảng trắng ở cuối chuỗi. Và nếu ở giữa chuỗi có nhiều khoảng trắng liên tiếp thì nó sẽ chỉ để lại 1 khoảng trắng thôi. Sau đây mình sẽ lấy 1 số ví dụ để bạn dễ hiểu hơn. Ví dụ hàm bỏ khoảng trắng đầu chuỗi và cuối chuỗi: $string = ' Hàm bỏ khoảng trắng trong chuỗi trong php '; $str_result = trim($string); var_dump($str_result); //kết quả: string(50) "Hàm bỏ khoảng trắng trong chuỗi trong php" Hamf trim() này thường được áp dụng khi lấy dữ liệu form người dùng nhập vào. Nó giúp loại bỏ khoảng trắng thừa ở đầu chuỗi và cuối chuỗi. 1.3.4 Cách ghi chú - Việc viết chú thích thường được sử dụng bởi các mục đích như sau: Để người khác đọc hiểu mã lệnh của bạn dễ dàng hơn (chẳng hạn như trong trường hợp bạn chuyển giao dự án cho người khác, người khác đọc mã lệnh của bạn sẽ rất khó tiếp thu, tuy nhiên với những đoạn chú thích được ghi lại thì nó sẽ giúp cho họ dễ tiếp thu hơn) Nhắc nhở bạn về những gì đã làm (ví dụ như trường hợp bạn đã hoàn thành dự án, thế rồi một hai năm sau bạn cần sử dụng lại mã nguồn của dự án này để phát triển cho dự án khác, khi đó vấn để xem mã lệnh cũng không phải là đơn giản, nhưng với những đoạn chú thích được ghi lại thì sẽ giúp bạn dễ tiếp thu hơn) Vô hiệu hóa các đoạn mã PHP nhằm phục vụ cho việc kiểm tra sự thực thi của những đoạn mã khác. Cú pháp 3
- Cú pháp 1: Đặt cặp dấu gạch chéo // phía trước nội dung chú thích. Cú pháp 2: Dùng cặp dấu /* */ để bao bọc nội dung chú thích. Ví dụ: Hiển thị: 1.3.5 Ghép nối chuỗi Hàm strlen(string): được sử dụng để tính chiều dài của chuỗi Ví dụ: ? 1 //kết quả in ra:12 4 Hàm str_word_count(string $string [, int $format = 0 [, string $charlist ]]) : đếm tổng số từ có trong chuỗi string: chỉ định chuỗi để kiểm tra format: chỉ định kiểu giá trị trả về của hàm str_word_count(). Các giá trị này có thể là: o 0 - Mặc định - trả về số lượng từ đếm được o 1 - Trả về một mảng chứa các từ trong chuỗi 4
- o 2 - Trả về một mảng với key là vị trí của từ trong chuỗi và value là từ trong chuỗi charlist: chỉ định các ký tự đặc biệt sẽ được xem như một từ trong chuỗi Ví dụ: ? 1 //kết quả in ra: Array ( [0] => Hello [1] => world ) 4 Hàm strtoupper(string): đổi chữ thường thành hoa. Hàm strtolower(string): đổi chữ hoa thành thường. Hàm ucfirst(string): đổi chữ in ký tự đầu tiên của chuỗi. Hàm ucwords(string): đổi chữ in ký tự đầu tiên của mỗi từ trong chuỗi. Hàm trim($string, $character); Xóa ký tự $character nằm ở đầu và cuối chuỗi $str, nếu ta không nhập $character thì mặc định nó hiểu là xóa khoảng trắng. Hàm ltrim($string, $character): Tương tự như trim nhưng chỉ xóa bên trái Hàm rtrim($string, $character): Tương tự như trim nhưng chỉ xóa bên phải Hàm tìm kiếm và thay thế chuỗi Hàm substr( string $string , int $start [, int $length ] ): cắt ra một phần của chuỗi từ vị trí start một đoạn được chỉ định bằng tham số length string: chuỗi nhập vào đẻ cắt ra chuỗi con start: nếu start là một số dương, chuỗi được trả về sẽ bắt đầu từ vị trí start (ký tự đầu tiên của chuỗi được tính là 0). Nếu start là một số âm chuỗi con trả về sẽ được cắt từ vị trí start tính từ cuối chuỗi. length: độ dài của chuỗi trả về. Mặc định length được tính đến cuối chuỗi o length>0: độ dài của chuỗi trả về được tính từ đầu chuỗi o length
- - PHP là một ngôn ngữ khá là hay, không giống như C,Java,.. Khi khai báo biến thì chỉ cần khai báo tên biến và giá trị của nó còn kiểu dữ liệu thì tự PHP có thể nhận diện được. - Trong PHP tổng cộng có 7 kiểu dữ liệu cơ bản như sau: INT. Kiểu số thực (float, double,real). Kiểu boolean. Chuỗi. Mảng. Null. Đối tượng. 1.4.1 Kiểu số nguyên - Kiểu INT(viết tắt của integer) là một kiểu dữ liệu dạng số nguyên và nó có thể hoạt động dưới nhiều kiểu cơ số khác nhau. - Để khai báo biến dưới dạng INT thì giá trị của biến không được chứa dấu ' hoặc ". - Kiểu INT có kích thước 32bit (khi vượt quá thì nó sẽ tự động chuyển sang kiểu khác). VD: khai báo biến với kiểu INT qua các dạng số mà PHP hỗ trợ. 1.4.2 Kiểu số thực -Kiểu số thực các bạn có thể hiểu nôm na là số có phần dư,.. như: 5.5 hoặc 8.9. -Trong PHP kiểu số thực tòn tại ở 2 dạng là float và double. Cách khai báo cũng tương tự như kiểu INT. VD: 1.4.3 Kiểu boolean - Kiểu boolean trong PHP là một kiểu dữ liệu mà giá trị của nó chỉ tồn tại 2 giá trị TRUE,FALSE (có thể viết hoa, thường cũng được). 6
- Ví dụ: 1.4.4 Kiểu chuỗi - Kiểu chuỗi trong PHP tồn tại ở hai dạng là String và Char. Để khai báo chuỗi thì giá trị của chuỗi phải được đặt trong cặp dấu ngoặc ' hoặc ". Ví dụ: - Riêng đối với chuỗi, trong PHP có cung cấp cho chúng ta hàm is_string() kiểm tra xem phần tử có phải chuỗi hay không. Hàm này kết quả sẽ trả về TRUE nếu đúng và FALSE nếu sai. Ví dụ: 1.4.5 Kiểu mảng - Kiểu mảng hay còn gọi là array trong PHP là một danh sách các phần tử có cùng, hoặc không cùng kiểu dữ liệu. Nó gồm có 2 loại mảng là mảng một chiều và mảng đa chiều và trong mỗi loại mảng đó nó lại phân ra thành mảng tuần tự và mảng bất tuần tự. Và để truy xuất phần tử trong mảng thì chúng ta cần phải dự vào vị trí của nó. Khai báo mảng Cách 1:
- ?> Cách 2 (Đối với PHP>=5.4): Hoặc Hiển thị mảng. - Trong PHP có cung cấp cho chúng ta hàm print_r() để in ra tất cả các phần tử và vị trí của nó trong mảng. VD: Mình sẽ khởi tạo một mảng $ten gồm 3 tên Tài, Tuấn, Hà và đồng thời cho in ra giá trị của các mảng luôn. Thêm phần tử vào mảng. Cú pháp: $TenMang['key'] = 'value'; Trong đó: Tenmang: Là tên của mảng. Key: là key của mảng, nếu không điền thì php sẽ tự thêm vào cuối mảng. Value: là giá trị phần tử. Ví dụ: Sửa phần tử trong mảng Cú pháp: Trong đó: mang: Là tên của mảng. index: là key của mảng, nếu không điền thì php sẽ tự thêm vào cuối mảng. giá trị mới: là giá trị phần tử. 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tài liệu ngôn ngữ lập trình PHP
0 p | 209 | 79
-
PHP Coding Standard
22 p | 86 | 21
-
Bài giảng về môn PHP
0 p | 82 | 19
-
Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình PHP căn bản (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Phần 1
68 p | 60 | 17
-
Giáo trình môn học/mô đun: Lập trình PHP căn bản (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Phần 2
115 p | 65 | 16
-
Giáo trình môn học: PHP và MySQL (Ngành/nghề: Thiết kế trang web) - Trường CĐN Đà Lạt
42 p | 53 | 13
-
Giáo trình Lập trình web với PHP (Ngành/Nghề: Công nghệ thông tin) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2021)
108 p | 29 | 10
-
Giáo trình Lập trình web với PHP (Ngành/Nghề: Công nghệ thông tin) - Trường CĐ Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP. HCM (2019)
108 p | 24 | 6
-
Giáo trình Lập trình căn bản (Ngành: Công nghệ thông tin - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1 (2023)
80 p | 10 | 4
-
Giáo trình Lập trình PHP (Ngành: Công nghệ thông tin - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
77 p | 9 | 4
-
Giáo trình Thiết kế và quản trị website (Ngành: Công nghệ thông tin - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
82 p | 1 | 0
-
Giáo trình PHP và MYSQL (Ngành: Lập trình máy tính - Trình độ: Trung cấp) - Trường Trung cấp Kinh tế - Kỹ thuật Bình Thuận
51 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn