intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:253

51
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phần 1 cuốn giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật" trình bày các nội dung: Lý luận nhà nước và pháp luật - đối tượng nghiên cứu, vị trí, vai trò trong hệ thống các khoa học pháp lý khoa học xã hội và nhân văn; phương pháp luận, các phương pháp nghiên cứu và định hướng phát triển lý luận nhà nước và pháp luật; nguồn gốc nhà nước; nhận thức, bản chất, đặc trưng cơ bản và vai trò nhà nước... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật: Phần 1 - GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế

  1. GIÁO t r In h LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ■ ■
  2. MỤC t LỤC • Lời giới th iệu .......................................................................................................... 11 Phần thú nhất NHẬP MÔN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT • • • Chương I LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN cứu, VỊ TRÍ, VAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG CAC KHOA HỌC PHÁP LÝ KHOA HỌC XÂ HỘI VÀ NHÂN VÀN • « I. K hoa học p h á p lý - n h ậ n thứ c, phân loại và đặc trươnb à n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 15 c g II. Đ ố i tượng n g h iê n cứu của lý luận vé nhà nước và p h á p . l. u. ậ .t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 20 . . III. Lý lu ậ n n hà nước và p h á p lu ậ t tro n g hệ th ố n g các khoa học xã hội và nhân . v. ă.n . . . . . . . . . . . . . .26 .. . . . .. IV. Lý lu ậ n n hà nước và p h á p lu ậ t tro n g hệ th ố n g các khoa học p h.á. p. .l .ý. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31. . . . .. V. Lý lu ậ n n h à nước và p h á p lu ậ t với tư cách là m ôn học cơ sở tro n g chương trìn h đ à o tạ o n g à n h lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 36 Chương II PHƯƠNG PHÁP LUẬN, CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứ u VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT I. Phương p h á p lu ậ n của lý lu ậ n nhà nước và p h á p . lu .ậ .t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 38 .. . II. Các phư ơng p h á p n g h iê n cứu cụ t h ể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 4 III. Khoa học lý lu ậ n n h à nước và pháp lu ậ t tro n g bối cảnh xây dựng nhà nước p h á p quyén và hội n h ậ p quố c tế ở V iệ t N a m h iện n a y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 48 Phẩn thú hai LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC Chương III NGUỔN GỐC NHÀ NƯỚC I. Phương p h á p tiế p cận n g u ó n gổc nhà nước. Các học th u y ế t khác nhau vé n g u ó n gốc nhà nư ớ c....55 II. Sự h ìn h th à n h n h à nước và các phương thứ c h ình th à n h n h à nước trê n th .ế. .g .iớ. .i . . . . . . . . . . . . .61 . . ..
  3. LÝ LUẬN NHÀ N ư ớ c VÀ PHÁP LUẬT Chương IV NHẬN THỨC, BÀN CHẤT, ĐẶC TRƯNG cơ BẢN VÀ VAI TRÒ NHÀ NƯỚC I. Các q u a n n iệ m , cách tiế p cận khác n hau vé nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .6. 8. . . . . ..... . II. Khái n iê m và nhữ ng đặc trư n g (dấu h iệ u ) cơ bản của n h à .nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .7.4 . . . ..... . III. Bản ch át nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 81 IV. Vai trò nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 8 4 V. Bản ch ất các nhà nước chủ nô, pho n g kiến và tư .sản. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 93 ... V I. Bản chất, đặc đ iể m cơ bản của nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ n g h ĩa V iệ t N a m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 95 Chương V KIỂU NHÀ NƯỚC I. Khái n iệ m kiểu nhà nước và nhử ng cách tiế p cận khác nhau vé kiểu n h à .n .ư .ớ.c . . . . . . . . . . . . . . .9. 8 . . . . . II. T iẽ p c ậ n kiều nhà nước th e o h ìn h th á i kinh t ế - x ã h ộ i. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 0 0 III. Tiếp cận kiểu nhà nước th e o tiê u chí các nén văn m . i.n .h . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 102 . . IV. Ỷ n g h ĩa , giá trị của hai cách tiế p cận cơ bản vé kiểu nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 0 4 Chương VI HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC I, N h ận thứ c chung vé h ình thức nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . n o II. Hình thức chính t h ể . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 1 4 ill. Hình thức cấu trú c nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 123 IV. Chẽ độ chính t r .ị ... . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 126 V. Các yếu tố tác đ ộn g đến h ìn h thức nhà nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 128 .... V I. Khái q u á t h ình thức các nhà nước chủ nỏ, p h o n g kiến và tư s ả n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 129 V II. Hình thức nhà nước Cộng hòa Xà hội Chủ n g h ĩa V iệ t N a m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 133 Chương VII CHỨC NĂNG NHÀ N ư ớ c I. Khái n iệ m chức n ăn g , n h iệ m vụ nhà nước, chức năn g của các cơ q u a n n hà . .nước. . . . . . . . . . . . . . 136 ..... II. Hình thứ c và phương p h á p thực hiện chức n ăn g nhà nước. Phân lo ại các chức n ăn g n h à nước.... 1 38 III. Sự tiế n hóa của chức n ăn g các nhà n ư .ớ .c. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 140 . IV. Chức n ăn g Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ n g h ĩa V iệ t N a m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 147 Chương VIII Bộ MÁY NHÀ NƯỚC I. N hận thứ c chung vé bộ m á y n h à nước. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1 54 II. Các n g u yên tắ c cơ bản vé tổ chức và h o ạ t đ ộn g của bộ m á y nhà n.ư.ớ .c. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .1. 58. . . . .. III. Các yếu tỗ tá c đ ộn g đ ến bộ m á y nhà nước và sự p h á t triể n của bộ m áy n h à . n.ư .ớ .c. . . . . . . . . . . .160 . . . . IV. Khái q u á t vé bộ m á y các nhà nước chủ nô, p h o n g kiến và tư . s.ả. .n. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 162 . V. Bộ m á y Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ n g h ĩa V iệ t N. .a. m. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 172 .
  4. MUC LUC Chương IX NHÀ NƯỚC PHÁP QUYẾN I. Khái q u á t lịch sử tư tưở ng, học th u y ế t nhà nước p h á p q u.y. é.n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 185 . . . II. N hận thứ c cơ bản vé nhà nước p h á p q u y é n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 197 III. Đặc trư n g cở bản của nhà nước p h á p q u y ế n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 0 5 Chương X XÂY DựNG NHÀ Nước PHÁP QUYỂN VIỆT NAM I. Những đặc đ iể m cơ bản của nhà nước p h á p quyén V iệ t N a m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 13 II. Phương hướng, nội d un g cơ bản vế xây dựng N hà nước p h á p quyén V iệ t N a m Xã hội Chủ n g h ĩa , của d â n , do dân và vì d â n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 1 9 Chương XI MỐI QUAN HỆ GIỮA NHÀ NƯỚC VÀ CÁ NHÂN TRONG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỂN I. Cá n hân và m ố i q u a n hệ giửa n h à nước và cá n h â n tro n g tro n g các th ờ i kỳ lịch. .s. .ử. . . . . . . . . .2.2 9 ... II. Bản chất, các n g u yên tắc cơ bản của m ối q u a n hệ giữa nhà nước và cá nhân tro ng nhà nước p h á p q u y é n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 3 2 III. Các đ ả m bảo thực hiện m ố i q u a n hệ b ình đ ẳn g , công b ằn g , đ ổn g trách n h iệ m giữa nhà nước và cá n h â n tro n g nhà nước p h á p q u y ễ n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 3 8 Chương XII HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ VỊ TRÍ, VAI TRÒ NHÀ Nước TRONG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ I. Nhận thứ c chung vé hệ th ố n g chính t r ị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 42 II. Hệ th ố n g chính trị V iệ t N a m . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 45 III. VỊ trí, vai trò của nhà nước tro n g hệ th ố n g chính trị và đổi m ới hệ th ố n g chính trị tro ng giai đ o ạ n h iện n a y . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 251 Phẩn thứ ba LÝ LUẬN PHÁP LUẬT Chương XIII CÁC TRƯỜNG PHÁI PHÁP LUẬT I. Phương p h á p tiế p cận và ỷ n g h ĩa n g h iê n cứu các trư ờ ng p h á i p h á p. . l. u. ậ. t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 5 9 . . II. Trường p h ái p h á p lu ậ t tự n h iê n , p h á p lu ậ t thự c chứ ng và q u y p h ạ m học p háp. .lu. .ậ.t. . . . . . . . . .261 .. . .
  5. 8 LÝ LUẬN NHÀ N ư ớ c VÀ PHÁP LUẬT III. Trường p h ái tá m lý học pháp lu ật, lịch sử p h á p lu ậ t và th u y ế t th á n. . .h. ọ. c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2.6. 9 . . . . IV. Trường p h ái xã hội học p h á p lu ật, trư ờng p h ái pháp lu ậ t M ác - Lênỉn và kinh tế học pháp lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 72 V. Xu hướng p h á t triể n , tích hợp của các trư ờng phái p háp . .lu. ậ .t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 7 9 . . Chương XIV Sự HÌNH THÀNH PHÁPLUẬT I. N h ận thức chung về sự h inh th à n h p h á p lu ậ t tro n g lịch sử nhân. . l.o .ạ .i. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .281 . . . ... II. Quá trìn h h ình th à n h pháp lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 8 4 Chương XV QUAN NIỆM PHÁP LUẬT, CÁC THUỘC TÍNH, BẢN CHẤT, CHỨC NÀNG, NGUYÊN TẮC VÀ VAI TRÒ PHÁP LUẬT I. Q uan n iệ m pháp l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 8 9 II. Các th u ộ c tín h (dấu hiệu đặc trư n g ) cơ bản của pháp l u â t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 95 III. Bản ch ất p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2 9 9 IV. Chức n ăn g p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 03 V. Các n guyên tắc cơ bản của p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 0 6 V I. Vai trò p h á p lu ậ t tro n g đời sống xã h ộ i. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1 2 Chương XVI KIỂU, HÌNH THỨC VÀ NGUÔN PHÁP LUẬT I. Kiểu p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 1 7 II. Hình thứ c p háp lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 2 2 III. N g uó n p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 2 4 IV. Khái q u á t vé các kiếu p h á p lu ậ t chủ nô, p h o n g kiến , tư s ả n . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 3 7 V. Pháp lu ậ t V iệ t N am Xã hội Chủ n g h ĩa . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 4 1 Chương XVII PHÁP LUẬT TRONG HỆ THỐNG CÁC LOẠI QUY PHẠM XÃ HỘI I. Các loại q u y p h ạ m xã hội và m ối q u a n hệ giữa p h á p lu ậ t với các loại q u y p h ạ m . .xã. . h.ộ .i . . .3 4 7 . . . . II. M ố i q u a n hệ giữa pháp lu ậ t và đạo đ ứ c . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 5 2 III. M ổ i q u a n hệ giữa pháp lu ậ t với tậ p q u á n , lu ậ t tụ c ở V iệ t N am hiện. .n .a. .y. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .3.5 7 . . .. Chương XVIII QUY PHẠM PHÁP LUẬT I. Khái n iệ m và cơ cảu q u y p h ạ m p h á p l u. ậ . t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 361 . . II. Phân loại các q uy p h ạ m pháp l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 7 4
  6. MỤC LỤC Chương XIX HỆ THỐNG PHÁP LUẬT • « I. Q uan n iệ m hệ th ố n g p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 7 7 II. Hệ th ố n g cầu trú c của p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 381 III. Hệ th ố n g hóa p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 387 Chương XX HÀNH VI PHÁP LUẬT, HÀNH VI HỢP PHÁP, VI PHẠM PHÁP LUẬT VÀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ I. H ành vi p h á p lu ậ t, h àn h vi hợp p h á p . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 8 7 II. Vi p h a m p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 9 2 Hi. Trách n h iệ m pháp l ý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3 9 6 Chương XXI QUAN HỆ PHÁP LUẬT I. K hái n iệ m , đặc đ iể m và p h ả n loại các q u a n hệ pháp lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 0 3 II. Câu trú c (th à n h p h á n ) q u a n hệ p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 411 III. N hững đ ié u kiện (càn cứ) p h á t sinh, th a y đ ồ i, chấm dứt quan hệ p h á p. .l.u .ậ. .t . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 .1. 9 . . . Chương XXII Ý THỨC PHÁP LUẬT I. Khái n iệ m và câu trú c (Cơ cẫu) của ý thức p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2 3 II. Đặc đ iể m cơ bản của ý thứ c p háp l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 2 7 III. Các loại h ìn h (d ạ n h thứ c) cơ bàn của ý thứ c p háp lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 3 2 IV. M ố i q u a n hệ giữa ý thức p h á p lu ậ t và p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 3 6 Chương XXIII VÀN HÓA PHÁP LUẬT I. N hận thứ c văn hóa p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 441 II. Cấu trú c (cơ cẩu ), các loại h ình của văn hóap h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 4 5 III. Chức n ă n g cơ bản của văn hóa p h á p lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 4 8 IV. Văn hóa H iến p h á p - cơ sở của văn hóa p h á p lu ậ t, bộ p h ậ n hợp th à n h của văn .. hóa0 xã h ộ i 45 V. Giáo dục p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 5 2 Chương XXIV VÂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT, XÂY DựNG PHÁP LUẬT I. Văn bản q u y p h ạ m p h á p lu .ậ. .t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 5 7 . II. Xây dựng p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 6 5 III. Các giai đ o ạ n cơ bản và các n guyên tác cơ bản của xây dựng p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 6 9
  7. 1 0 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Chương XXV PHÁP CHÊ I. N h ận thứ c pháp c h ế . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 7 5 II. Các yêu cáu (n g u y ê n tắc) cơ bản của p h á p c .h. .ế. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 8 0 . III. Đ ả m bảo p h á p c t íế. . ... . . . . . . . . . . . . . ... . . ... . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 8 7 .. . Chương XXVI THỰC HIỆN PHAP luật , á p d ụ n g p h á p luật , lỗ h ổ n g p h á p luật , XUNG ĐỘT PHÁP LUẬT VÀ GIẢI THÍCH PHÁP LUẬT I. Bản chát, khái n iệm và các h ình thứ c thự c hiện pháp l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 9 0 II. Áp d ụn g p h á p lu ậ t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4 9 5 III. Giải th íc h p h á p lu ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 0 5 Chương XXVII LÝ THUYẾT ĐIỂU CHỈNH PHÁP LUẬT VÀ Cơ CHÊ ĐIẾU CHỈNH PHÁP LUẬT I.Đ ié u chinh p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1 0 II. Đ ố i tượng điéu chỉnh , phương p h á p điếu c h ỉn h , cách thứ c đ iéu chỉnh và p h ạ m vi điéu chỉnh của p h á p lu. .ậ. t. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1 5 III. Cơ c hế đ iéu chinh p h á p l u ậ t . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 1 9 TÀI LIỆU T H A M K H Ả O . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5 2 8
  8. LỜI NÓI DẦU Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở, là môn học có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong chương trình đào tạo cử nhân luật học và trong hệ thống các khoa học pháp lý. Đối tưọng, phạm vi nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật bao quát toàn bộ những vấn đề cơ bán nhất của đời sống nhà nước và pháp luật, làm cơ sở cho việc tiếp cận các khoa học pháp lý chuyên ngành cũng như trong việc tìm hiếu các vấn đề nhà nước, pháp luật nói chung. Với tư cách là một môn học pháp lý cơ sở, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp tri thức, lý luận nhà nước và pháp luật còn có vai trò, nhiệm vụ quan trọng trong việc hình thành, bồi dường cho sinh viên tư duy pháp lý, năng lực phân tích, tiếp cận các hiện tượng, các vấn đề chính trị - pháp lý sinh động và đa dạng của thực tiễn. Công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế và khu vực đă và đang đặt ra yêu cầu đổi mới, phát triển đối với các ngành khoa học pháp lý nước nhà, trong đó có lý luận nhà nước và pháp luật. Căn cứ vào nhiệm vụ, mục tiêu đổi mới hoạt động đào tạo đáp ứng yêu cầu cúa thực tiễn và lý luận hiện nay, việc tổ chức nghiên cứu, viết mới giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật là rất cần thiết. Thời cuộc mới đã và đang đặt ra cho lý luận nhà nước và pháp luật ở cấp độ khoa học và môn học những thách thức, yêu cầu và cơ hội phát triên mới. Những đổi thay lớn lao trong đời sống quốc gia và quốc tế đã và đang tác động mạnh mẽ đến quá trình đào tạo luật học nói chung, giáng dạy môn lý luận nhà nước và pháp luật nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu, viết giáo trình, tác giả đã tham khảo nhiều tài liệu trong nước và ngoài nước, đặc biệt là các sách chuyên khảo, các giáo trình về lý luận nhà nước và pháp luật qua các thời kỳ. Quan điềm chỉ đạo trong việc biên soạn mới giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật lần này là kế thừa những kết quả nghiên cứu của khoa học lý luận nhà nước và pháp luật, đồng thời bổ sung nhiều cách tiếp cận
  9. 1 2 LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT mới đã và đang được định hình ở nước ta, phù họp với lý luận và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền, hoàn thiện hệ thống pháp luật, xây dựng nền văn hóa pháp luật, hội nhập quốc tế, đối mới căn bản và toàn diện nền giáo dục, đào tạo nước nhà. Các khái niệm, phạm trù, quan điểm cơ bán về nhà nước và pháp luật truyền thống được kế thừa nhưng đã có sự bổ sung, điều chỉnh nhất định để đảm bào tính mới về lý luận và phù hợp thực tiễn xây dựng, phát triến đất nước theo quan điểm, chính sách và pháp luật của Nhà nước ta hiện nay. G iảo trình Lỷ luận nhà nước và ph á p luật được sứ dụng trong nghiên cứu, học tập ở bậc đào tạo đại học ngành luật và là tài liệu nghiên cứu, học tập cho các đối tượng khác ở bậc đào tạo sau đại học cũng như tìm hiêu những vấn đề lý luận cơ bản về nhà nước và pháp luật cho đông đảo bạn đọc. Nhà nước và pháp luật vốn là những vấn đề chính trị, pháp lý, xã hội vô cùng rộng lớn, đa dạng, phức tạp, vận động không ngừng. Biên soạn mới G iáo trình LÝ luận nhà nước và ph áp luật do vậy là công việc có nhiều khó khăn. Tác giả đã tham khảo nhiều nguồn tài liệu cũng như lĩnh hội các ý kiến đóng góp của các đồng nghiệp, các chuyên gia, người học đế thực hiện cuốn giáo trình này. Mặc dù đã có rất nhiều nồ lực, cố gắng trong quá trình nghiên cứu, tổ chức biên soạn, song vì đây là một trong những lĩnh vực khoa học có phạm vi nghiên cứu rộng, có nhiều vấn đề mới đặt ra cho nên chắc chấn trong nội dung của cuốn giáo trình vẫn còn nhiều hạn chế, khiếm khuyết. Ọua đây tác giả xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành trước những góp ý, giúp đỡ quý báu của các đồng nghiệp, các chuyên gia và người học trong quá trình thực hiện giáo trình này. Tác già cũng mong tiếp tục nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của các đồng nghiệp, các sinh viên, học viên và đông đảo bạn đọc quan tâm đê được hoàn thiện hơn giáo trình và chươiig trình giảng dạy, nghiên cứu lý luận nhà nước và pháp luật. Tác giả GS.TS. Hoàng Thị Kim Quế
  10. PHẦN THỨ NHẤT NHẬP MỒN ■ LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PH ÁP LUẬT • ■
  11. Chươngơ I LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT ĐỐI TỨỢNG n g h iê n Cứ u , vị t r í , ýAI TRÒ TRONG HỆ THỐNG KHOA HỌC PHÁP LÝ, KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ■ ■ I. KHOA HỌC PHÁP LÝ - NHẬN THỨC, PHÂN LOẠI VÀ ĐẶC TRƯNG cơ BẢN 1. Nhận thức chung về khoa học pháp lý Lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sở trong hệ thống các khoa học pháp lý. Trước khi nghiên cứu vào nội dung cụ thê về đối tượng, phương pháp nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật, cần đề cập trên bình diện tổng quan về khoa học pháp lý (luật học). Điều đó cho phép nhận thức những vấn đề cơ bán nhất về khoa học pháp lý mà trong đó lý luận nhà nước và pháp luật là một trong những bộ phận cấu thành cơ bản. - Khái niệm khoa học ph áp lý Khoa học pháp lý hay còn gọi là luật học là khoa học thuộc lĩnh vực các khoa học xã hội và nhân văn. Luật học là lĩnh vực hoạt động của con người, nghiên cứu nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biện chứng với nhau. Cũng như bất kỳ một ngành khoa học nào khác, luật học có nhiệm vụ nghiên cứu những tri thức cơ bản, khách quan vê nhà nước và pháp luật, nghiên cứu các quá trình, hiện tưọng của đời sống nhà nước và pháp luật. Một trong những đặc trưng cơ bản làm nên bản sắc của luật học là sử dụng các khái niệm, các phạm trù cơ bản về nhà nước và pháp luật, các nguyên lý cơ bản về sáng tạo pháp luật, thực hiện, áp dụng pháp luật. Khoa học pháp lý đã có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài trong lịch sử nhân loại. Khoa học pháp lý được xem là một trong
  12. I Phán thử nhất 1 6 I NHẬP MỒN LÝ LUẬN NHÀư ớ c VÀ PHÁP LUẬT N những khoa học cổ xưa nhất, có lịch sứ lâu đời, được thê hiện troim các tư tướng, học thuyết chính trị - pháp lý, các trường phái quan niệm đa dạng về nhà nước, pháp luật cúa nhân loại. Hệ thống tri thức cua khoa học pháp lý ngày càng được bô sung, hoàn thiện đê phù hợp với sự phát triến của đời sống xã hội. Đối tượng nghiên cứu của khoa học pháp lý rất rộng, bao quát tất cá các hiện tượng, các quá trình trong đời sống nhà nước và pháp luật, các thiết chế pháp luật; truyền thống pháp luật, các quy luật cơ ban về sự hình thành, tồn tại, phát triển của nhà nước và pháp luật; các lĩnh vực quan hệ xã hội được pháp luật điều chinh, nghiên cứu nhà nước và pháp luật quốc gia, trên thế giới và khu vực (nhà nuxVc học, luật học so sánh, lịch sứ nhà nước và pháp luật thế giới v.v...); thực tiền tố chức và hoạt động của nhà nước; thực tiễn sáng tạo, thực hiện pháp luật, ý thức pháp luật, vãn hóa pháp luật. Theo Ph. Ảngghen, khoa học xã hội khác với khoa học tự nhiên ớ chồ khoa học xã hội nghiên cứu những điều kiện của đời sống xã hội, các quan hệ xã hội, các hình thức nhà nước, pháp luật, đạo đức, văn hóa; các vấn đề triết học, tôn giáo, nghệ thuật v.v...' K hoa học ph áp Iv là hệ thống toàn diện các tri thức về nhà nước và pháp luật, được thê hiện ớ tông hợp những khái niệm, những pliạni trù, những quan điêm, nguvên tác; những quy luật vế sự xuất hiện, tồn tại và ph át triên cùa nhà nước và pháp luật; vê điêu chỉnh phÚỊ) liiệư, áp dụng ph áp luật írong cóc lĩnh vực hoạt động xã hội. 2. Phân loại các khoa học pháp lý Khoa học pháp lý bao gồm một đội ngũ rất đông đao các ngành khoa học hợp thành và ngày càng được bố sung, hoàn thiện. Hiện nay trong lý luận có nhiều cách thức phân loại các khoa học pháp lý dựa vào những tiêu chí khác nhau, v ề cơ bán, có mấy cách phân loại như sau: 1. Quan điêm phân chia thành ba nhóm, ba tiêu hệ thống các khoa học pháp lý. 2. Quan điềm phân chia thành bốn nhóm, bổn tiếu hệ thống các khoa học pháp lý. 3. Quan điêm phân chia thành năm nhóm, năm tiêu hệ thống các khoa học pháp lý. ' Các M ác, Ph.Ẵ ng ghen, Toàn tập, tập 20, tr. 90 (bán tiếng N ga).
  13. C hương I: l.v Ỉ.UẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP l.UẬT... I 1 7 Theo quan đicm thứ nhất, các khoa học pháp lý được phân chia thành ba tiêu hộ thống - ba khối các khoa học pháp lý sau đây: 1. Các khoa hục pháp lý cư sớ hay còn gọi là các khoa liọc lý luận - lịch sư nhà inrức và pháp luật, bao gồm: lý luận nhà nước và pháp luật, lịch sư nhà nirớc và pháp luật thế giới, lịch sư nhà nước và pháp luật quốc gia; lịch sư các học thuyết chính trị - pháp lý; xã hội học pháp luật, triết học pháp luật, kiật học so sánh; luật La Mã, nhân chuiiíỉ học pháp luật; lôgíc học pháp luật v.v... 2. Các khoa học pháp lý chuyên ngành, bao gồm khoa học luật hiên pháp, khoa học luật hành chính, khoa học luật hình sự, khoa học luật dân sự, khoa học luật tố tụng hinh sir; tố tụng dân sự; khoa học luật hôn nhân và gia đình; khoa hục luật tài chính; khoa học luật kinh doanh, tliương mại, khoa học luật môi trường, v.v... 3. Các khoa học pháp lý ứng dụng - kỹ thuật, là những khoa học pliáp lý sư dụng các kết luận, tri thức cua các khoa học khác như vật lý, hoá học, toán thống kê, y học, sinh vật học, tâm lý hục, nhân chung học v.v... đc Iiííhicn cứu, giai quyết các vấn đề pháp lý. Thuộc nhóm này có: điều tra hình sự, thống kc tư pháp, y học tư pháp, tàm thần học tư pháp, lâm lý tư pháp, tâm lý pháp luật, v.v... Theo quan điêm thứ hai, có bốn tiêu hệ thống các khoa học pháp lý, bao gồm ba tiôii hệ thống nêu trôn và bô sung thêm tiêu hệ thông các khoa học pháp lý nghiên cửu pháp luật quốc tế. Các khoa học pháp lý ngliiên cứu pháp luật quốc tế, tiêu biêu như: các khoa học vô luật công pháp quốc tế, luật tư pháp quốc tế, luật môi trường quốc lế, luật lao độiiíỊ quốc tế; luật nhân quyền quốc tế; luật hàng không vũ trụ, v.v... Nhiều tác gia đã đưa vào trong nhóm các khoa học pháp lý chuyên ngành càc khoa học pháp lý liên lỉ^ànli. Chăng hạn, pháp luật hái quan bao gồm hệ thống các chế định, quy phạm pháp luật thuộc nhiêu ngành luật (hai quan, hành chính, thuế, pháp luật về di sản văn hóa, v.v...). Nghĩa là có the coi khoa học pháp luật hai quan là một ngành khoa học pháp lý liên ngành tông họp tri thức cua nhiều ngành khoa học pháp lý và khoa học xã hội, tự nhiên khác. Theo quan điêni thứ ba, khoa học pháp lý được phân chia thành năm tiêii hệ thống, năm nhóm cơ bàn là: 1. Các khoa học pháp lý cơ sơ - lịch sư nhà nước và pháp luật; TAM THONG TIN THU VIỆN
  14. Ị*hán thứ nliát 1 8 ; NHÃP MÔN LỸ LUẬN NHÀ NƯỚCVÀ PHÁP LUẬT 2. Các khoa học pháp lý chuyên ngành; 3. Các khoa học pháp lý ứns dụng - kỳ thuật; 4. Các khoa học pháp lý nghiên cứu pháp luật quốc tế; 5. Các khoa học pháp lý về tô chức và hoạt động cua các cư quan nhà nước như tô chức toà án, viện kiêm sát; các khoa học về nhà nước, chu nghĩa lập hiến, xung đột học pháp luật, v.v... Phố biến hơn ca là cách phân loại các khoa học pháp lý thành bốn nhóm, bốn tiêu hệ thống, theo đó các khoa học pháp lý được quy về các ITnh vực cơ ban như: các khoa học pháp lý cơ sở (các khoa học lý luận - lịch sư về nhà nước và pháp luật), các khoa học pháp lý chuyên ngành và liên ngành, các khoa học pháp lý quốc tế, các khoa học pháp lý ứng dụng - kỹ thuật. 3. Đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý (luật học) 3.1. Lược sử hình thành, p hát triển của khoa học pháp lý (luật học) trên thế giới Luật học xuất hiện từ thời kỳ La Mã cổ đại cùng với việc hình thành lĩnh vực hoạt động nghề luật trong xã hội. Ngay từ năm 253 trước Công nguyên, người La Mã cô đại đã tổ chức những hoạt động đầu tiên về giáng dạy pháp luật, thực hành nghề luật. Thuật ngữ “luật học” xuất hiện ở La Mã cố đại vào cuối thế ky IV đầu thế ky II trước công nguyên. Theo quan niệm hiện đại, thuật ngữ “luật học” thường được sử dụng trên hai nghĩa; khoa học về nhà nước và pháp luật (các khoa học pháp lý - luật học), tức là hoạt động nghiên cứu lý luận trong ITnh vực pháp luật, nhà nước; và là hoạt động thực tiền nghề nghiệp cua các luật gia. Trong thời trung cô, luật học tiếp tục phát triên ớ cấp độ cao hơn. Thế ký XII còn được gọi là thế ký của luật học. Vào đầu thế ký XI, tại nhiều thành phố của Italia đã xuất hiện các trường đại học tổng hợp trong đó có khoa luật với số lượng đông đảo sinh viên theo học, có học ki chi tính riêng ở một trường đại học đã có tới mười ngàn sinh viên theo học ngành luật.' ' X em , Trer\'annhuk, LÝ luận nhả nước và p h á p luựl, N xb. IN FR A , M atxcơ, 2009, tr. 16 (Ban tiếng Nga).
  15. Chương 1:1,Ý LUẬN NHÀ Nước VÀ PHÁP l.UẬT... 1 9 Tiếp theo sau đó, luật học được phân chia thành các lĩnh vực chuyên ngành khác nhau như lý luận về luật hình sự, luật dân sự, luật cảnh sát v.v... Đặc biệt là từ thế ký XVI đã hình thành nên một lĩnh vực khoa học riêng biệt là triết học pháp luật, ớ châu Àu, triết học pháp luật được nghiên cứu và giảng dạy rộng rãi ở các trường đại học chính trị, pháp luật. Sau đó để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn đặt ra, một ngành khoa học pháp lý mới, đó chính là lý luận pháp luật (Legal theory) đã ra đời. 3.2. Đặc trưng cơ bản của khoa học pháp lý Có thể nêu một số đặc tam g cơ bản của khoa học pháp lý như sau: - Đặc trưng nổi bật của khoa học pháp lý là ớ hệ thong các khái niệm ph áp lý được xâv dựng thông quơ con đường írìnt tượng khoa học. Theo đó, có các khái niệm như: hình thức chính thề, hình thức cấu trúc; chức năng nhà nước, hình thức, nguồn pháp luật; bản thân khái niệm pháp luật, quan hệ pháp luật, vi phạm pháp luật; lồi, lồi cố ý, lỗi vô ý, cấu thành tội phạm, trách nhiệm pháp lý, hợp đồng, quốc tịch v.v... - K hoa học ph áp ỈÝ mang tính chính trị sâu sắc Nhà nước, pháp luật là hiện tượng chính trị - xã hội đặc biệt quan trọng trong đời sổng chính trị quốc gia. Đặc trưng này được biểu hiện sâu sắc, rõ nét đối với các khoa học pháp lý trong tương quan với các khoa học tự nhiên, công nghệ. Tính chất phụ thuộc vào chính trị không làm mất đi tính độc lập tương đối của khoa học pháp lý. Trong xã hội hiện đại, xây dựng nhà nước pháp quyền, bảo vệ, bảo đam các quyền, tự do của con người và phát triển bền vững, chính trị có sứ mệnh phục vụ con người, vì con người, tôn trọng và thực hành nguyên tắc thượng tôn pháp luật. Nói cách khác, tính pháp quyền, dân chủ, nhân văn là bản chất, mục tiêu và yêu cầu, định hướng cúa khoa học pháp lý và nền chính trị đương đại. - K hoa học ph áp lỷ là lĩnh vực khoa học xã hội và nhân văn, có tinh liên ngành cao Xét theo tiến trình phát triển của nhân loại, nhà nước và pháp luật là những hiện tượng của văn minh, văn hóa nhân loại. Trong xu thế của xã hội đương đại, nhà nước và pháp luật có mục đích, lý do chính đáng để tồn tại, sử dụng các thế mạnh của mình là phục vụ con ngưòd, vì con người, nơi con người thực sự là giá trị cao quý nhất trong mọi giá ừị xă hội.
  16. Phấn thứ nhất 2 0 NHẬP MÕN LÝ LUẬN NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT Chính vì vậy, khoa học pháp lý là khoa học mang đậm tính nhàn \ ãn. Đây là một trong những cách quan niệm mới, khách quan, toàn diện hơn về khoa học pháp lý, về nhà nước và pháp luật trong xà hội pháp quyền, dân chủ. Một luật gia giói phái am hiêu các kiến thức pháp lý rộng, cơ ban và kiến thức của một số ngành khoa học khác có liên quan nhiều nhất với luật học. Người học phải được đào tạo đê sẵn sàng thích ứng với những đôi thay của xã hội. c ố Thu tướng Phạm Văn Đồng cũng đã tùng khăng định: chương trình giáng dạy - học tập phái làm cho “cá nhân có kha năng sống trong nhiều hoàn cánh luôn biến động, hành động có hiệu qua và có thê thay đôi nghề nghiệp'. Pháp luật là khoa học, là nghệ thuật và cũng là kỹ thiiậl. Với cuộc sốn^, ph áp luật còn là toán học cũa tự do. Luật hục là khoa học và cũng là nghệ thuật. Đặc trưng cua khoa học là quan sát và ghi nhận các sự kiện. Đặc trưng cua nghệ thuật là sáng tạo. Trong đào tạo luật học cần phải thế hiện được cả hai đặc trưng cơ bản này. Các sinh viên luật học phải nắm vững nội dung, và cách thức vận dụng các quy tắc đó vào tùng trường hợp cụ thê cua cuộc sống, do vậy họ phái sáng tạo. Luật học là một nghệ thuật bới nó đòi hỏi sự sáng tạo cúa trí tuệ trôn cơ sơ nhận xét khoa học. Luật học nghiên cứu những phương diện ph áp /ý cua các lìiện íượníỊ kinh tê, chính trị, xã hội; văn hoá, Ị’ học, VI'... chứ khôntỉ chi dừng ’, lại ở việc giai thích ban thân các điều luật. II. ĐỔI TƯỢNG NGHIÊN cứu CỦALÝ LUẬN NHÀ Nước VÀ PHÁP LUẬT 1. Nhận thức mới về đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật Biện chứng cua nhà nước, pháp luật là SỊI’ vận động, phát triêii không ngừng. Chính vì vậy, đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật cũng phải được tư duy lại, bô sung, thay đôi cho phù hợp với chính sự thay đôi của đời sống nhà nước và pháp luật cua nhân loại. Phạm Văn Đ ồn g, “Một số vấn đề cần quan tâm về giáo dục đại học ớ nước ta hiện nay”, Báo Nhàn dân ngày 2 và 3/1 1999.
  17. Chương l:I.Ý LUẬN NHÀ N ư ớ c VÀ PHẤIM.UẬT... Ị 21 Đối tượng nghiên cứu cua lý luận nhà nước và pháp luật không nhất thành bất biến mà thường xuyên được bô sung, phát triên theo sự hoàn thiện, phát triên cua xã hội. Những tri thức về nhà nước và pháp luật thay đôi trong dòng chay lịch sư cúa nhân loại. Các mô hình tô chức nhà nước, các cách thức xây dựng pháp luật, kỳ thuật áp dụng pháp luật v.v... lần lượt xuất hiện, làm tăng thêm sự đa dạng, sinh động cho đời sốntỉ nhà nước và pháp luật, đặc biệt là trong những thập ky gần đây. Trước đây trong lý luận và thực tiền đã có quan niệm gian đơn, phiến diện về đối tượng và về bản thân lý luận nhà nước và pháp luật. Theo đó, đôi tượng của lý luận nhà nước và pháp luật được nhận thức niột cách hạn hẹp, chi giới hạn trong việc giải thích những vấn đề về quy luật ra đời, thay thế kiếu nhà nước, kiêu pháp luật, về bản chất, vai trò, chức năng cua nhà nuxVc theo tư duy nhà nước cai trị, pháp luật được nhìn nhận thuần túy là công cụ cai trị, quán lý cua nhà nước v.v... Cách quan niệm phiến diện này đã dần dần được khắc phục trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền, hội nhập hiện nay. Nếu như trước đây, nhận thức về nhà nước và pháp luật chu yếu từ phương diện giai cấp, phương diện xã hội tuy có đặt ra song chưa thật đầy đu, khách quan thì nay cần hô siiniỊ, làm rỗ hơn phương diện xã hội, nhân loại, íiêp cận quyền con niỊimi và văn hóa ph áp luật. Trong xã hội hiện đại, nhà nước và pháp luật n^ày càníỊ thê hiệìì rõ nét tính tâí vêii vê vai írò xã hội, tính nhân loại íron gxii thế hội nhập và toàn cầu hóa. Lý thuyết vồ nguồn pháp luật cũng đã mơ rộng ra rất nhiều, tính ưu việt và tính liạn chế, nhược đicni C lừng loại nguồn pháp luật như văn ban pliáp Lia luật, tập quán pháp hay án lệ v.v... Trong bối canh nhà nước pháp quyền, bao vệ quyền con người cần có nhận thức và áp dụng da dạng các loại nmiồn pháp luật. Đ ôi niói quan niệm vê đỏi tirọng lỉgliiên cứu, vê vai trò và chức Iiâ iìíĩ cua khoa học. môn học lý luận nhà mrớc và pháp luật không chi í/ừiiiỊ lại ớ việc hò sìiníỊ những vân đê m ói mà còn đưa ra cách tiêp cận m ới đổi với các vấn đề, phạm trù. khái niệm cil cùa nhà nước và ph á p luật. Trước hết, cần có cách tiếp cận mới về chức năng, vai trò của nhà nước, pháp luật, về nguồn pháp luật trên quan điếm nhà nước pháp quyền, quyền con người, thượng tôn hiến pháp, pháp luật. Nghiên cứu
  18. Phán thứ nhát 2 2 NHÂP MÒN LÝ LUÂN NHÀ Nước VÀ PHÁP LUÂT mối quan hệ giữa pháp luật quốc gia và quốc tế trong bối cảnh toàn cầu hóa, nhận thức đầy đu về chu quyền quốc gia, về trách nhiệm nhà nước đối với việc bảo vệ, bào đám các quyền con người, quyền công dân. Nhận thức pháp quyền về mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật, nhà nước và xã hội dân sự; giữa pháp luật và đạo đức, tập quán v.v... 2. Những vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu của lý luận nhà nước và pháp luật Lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ bản và đặc thù của sự hỉnh thành, vận động, phát triển cúa nhà nước và pháp luật. Khác với các khoa học khác, lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những vấn đề cơ bản nhất, chung nhất cúa nhà nước và pháp luật, bao quát toàn diện và có hệ thống về đời sống nhà nước và pháp luật. Chẳng hạn, trong việc nghiên cứu nguồn pháp luật, lý luận nhà nước và pháp luật sỗ tập trung vào quy luật vận động, phát triên, chi rõ xu hướng của nguồn pháp luật, mối quan hệ giữa các loại nguồn pháp luật; đặc trưng của sự nhận thức và áp dụng nguồn pháp luật trong bối cảnh nhà nước pháp quyền, hội nhập. Đối tượng nghiên cứii cúa lý luận nhà nước và pháp luật bao gồm các nhóm vấn đề cơ ban sau đây: - Các quy luật chung về sự hình thành, tồn tại và phát triên cua nhà nước và pháp luật, sự thay thế các kiêu lịch sứ cua nhà nước và pháp luật; - Ban chất, vai trò, giá trị xã hội cua nhà nước và pháp luật; - Pháp luật và các loại quy tắc xã hội, thiết chế xã hội; - Hinh thức, chức năng cua nhà nước và pháp luật, nguồn pháp luật; - Tô chức bộ máy nhà nước, môi quan hệ nhà nước và cá nhân, trách nhiệm nhà nước về bảo vệ, bao đam các quyền con người, quyền công dân; - Nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự; - Hệ thống pháp luật, văn bán quy phạin pháp luật; - Xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật; - Hành vi pháp luật, trách nhiệm pháp luật.
  19. C h ư ơ n g I: I.Ý l.UẬN NHÀ NƯỞC VÀ PHÁP LUẬ'I'... : 2 3 - Y thức pháp luật, văn hóa pháp luật và giáo dục pháp luật; - Ban chất, đặc trưng cua hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật; - Pháp chế, dân chu và trật tự pháp luật; - Sự tôn tại và phát triên của các lý thuyêt luật học (các học thuyêt, trường phái pháp luật, nhà nước). 3. Những đặc trưng cơ bản về đối tượng nghiên cứu của Lý luận nhà nước và pháp luật trong bối cảnh nhà nước pháp quyền, hội nhập quốc tế Đặc trưng cơ ban cúa đối tượng nghiên cứu và cũng chính là đặc trưng cơ bán, tiêu biêu cua lý luận nhà nước và pháp luật được thê hiện như sau; - Thứ nhất, lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những vấn đề cơ ban bao quát sự hình thành, phát triên của đời sống nhà nước và pháp luật. Lý luận nhà nước và pháp luật là hệ thống các tri thức cơ bán về nhà nước và pháp luật được thê hiện ờ các khái niệm, phạm trù, nguyên tắc, quy luật; quan điêm về ban chất, xu hướng cua các hiện tượng cơ bàn trong đời sống thực tiễn nhà nước và pháp luật. Thử hai, lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu những quy luật cơ ban cua nhà nirớc và pháp luật trong quá trình hình thành, vận động và phát triên, chăng hạn, các quy luật về sự hình thành, phát triên cúa hình thức nhà nước, hinh thức, nguồn pháp luật, v.v... - Thứ ba, lý luận nhà nước và pháp luật xây dựng hệ thống các khái niệm, các phạm trù cư ban về nhà nước và pháp luật. Đây chính là những khái niệm công cụ, đôi khi còn được gọi là “bộ ináy”các khái niệm cơ ban nhất nhưng bao quát các lĩnh vực cơ bản cua đời sống nhà nước và pháp luật. Một trong những đặc trưng cơ bản cua lý luận nhà nước và pháp luật là việc xây dựng hệ thống các khái niệm không chi cho “bản thân”mình mà còn cho cả hệ thống khoa học pháp lý, bởi lẽ, lý luận nhà nước và pháp luật là khoa học pháp lý cơ sớ, nền tang đối với tất cả các khoa học pháp lý. - Thứ tư, lý luận nhà nước và pháp luật nghiên cứu đồng thời cả hai hiện tượng xã hội là nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ biện chứng khách quan của chúng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2