Giáo trình Marketing căn bản (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
lượt xem 8
download
Giáo trình Marketing căn bản cung cấp cho người học những kiến thức như: Tổng quan về marketing; Nghiên cứu thị trường và phân tích hành vi tiêu dùng; Chiến lược sản phẩm; Chiến lược giá sản phẩm; Chiến lược phân phối sản phẩm; Chiến lược chiêu thị. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Marketing căn bản (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
- UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MÔN HỌC: MARKETING CĂN BẢN NGÀNH, NGHỀ: QUẢN TRỊ DN VỪA VÀ NHỎ TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định số: 323/QĐ-CĐCĐ-ĐT, ngày 6 tháng 8 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng Đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2019
- TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thông tin có thể được phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo. Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
- LỜI GIỚI THIỆU Để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp Việt Nam không có sự lựa chọn nào khác là phải nâng cao khả năng nhận thức marketing và thực hành marketing vào kinh doanh. Marketing là một ngành học còn mới mẽ nhưng phát triển nhanh chóng với nhiều thay đổi về quan điểm, hướng tiếp cận, phương pháp nghiên cứu đã hình thành nhiều trường phái khác nhau. Chính vì vậy, việc học tốt môn marketing là nền tảng hết sức cần thiết để nghiên cứu sâu hơn. Với kết cấu 6 chương, marketing giới thiệu khái quát về marketing và vai trò của nó đối với ã hội và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tiến trình phân khúc thị trường, lựa chọn thị trường mục tiêu, chiến lược marketing hỗn hợp, phân tích chi tiết nội dung của chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị và các vấn đề ứng dụng marketing vào các lĩnh vực kinh doanh. Giáo trình (tài liệu) được biên soạn để giảng dạy cho lớp trung cấp Nghiệp vụ bán hàng. Nội dung của môn học : gồm có 6 chƣơng. Chương 1: Tổng quan về marketing. Chương 2: Nghiên cứu thị trường và phân tích hành vi tiêu dùng Chương 3: Chiến lược sản phẩm Chương 4: Chiến lược giá sản phẩm Chương 5: Chiến lược phân phối sản phẩm Chương 6: Chiến lược chiêu thị Đồng Tháp, ngày 30 tháng 9 năm 2020 Chủ biên Huỳnh Duy Phương 1
- MỤC LỤC TRANG Lời giới thiệu ......................................................................................................... 1 Mục lục .................................................................................................................. 2 Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ MARKETING .............................................. 12 1. Sự ra đời và phát triển của Marketing ............................................................. 12 1.1. Sự ra đời của Marketing truyền thống ......................................................... 12 1.2. Sự ra đời của Marketing hiện đại ................................................................. 13 2. Khái niệm và phân loại Marketing .................................................................. 14 2.1. Khái niệm Marketing ................................................................................... 14 2.1.1. Quan niệm truyền thống ............................................................................ 14 2.1.2. Quan niệm hiện đại ................................................................................... 14 2.2. Phân loại Marketing ..................................................................................... 15 2.2.1. Phân loại theo tính chất thương mại .......................................................... 15 2.2.2. Phân loại theo thị trường nghiên cứu ........................................................ 15 2.2.3. Phân loại theo quan điểm vĩ mô và vi mô .......................................................16 3. Vai trò và chức năng của Marketing ............................................................... 16 3.1. Vai trò của Marketing ................................................................................... 16 3.1.1. Đối với sản uất ......................................................................................... 16 3.1.2. Đối với thị trường ...................................................................................... 16 3.1.3. Đối với kế hoạch ....................................................................................... 16 3.2. Chức năng của Marketing ............................................................................ 18 4. Chiến lược Marketing hỗn hợp ....................................................................... 18 4.1. Khái niệm ..................................................................................................... 18 4.2. Những mục tiêu của chiến lược Marketing.................................................. 20 4.2.1. Khả năng sinh lợi....................................................................................... 20 4.2.2. thế lực (địa vị) trong kinh doanh ............................................................... 20 2
- 4.2.3. An toàn trong kinh doanh .......................................................................... 21 4.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược Marketing ................................... 21 4.3.1. Uy tín, vị thế của công ty trên thị trường .................................................. 21 4.3.2. Tình huống của thị trường ......................................................................... 21 4.3.3. Vòng đời sản phẩm.................................................................................... 21 4.3.4. Tính chất của hàng hóa ............................................................................. 22 5. Các phương pháp tiếp cận của Marketing....................................................... 22 5.1. Tiếp cận theo hướng sản phẩm ..................................................................... 22 5.2. Tiếp cận theo hướng khách hàng.................................................................. 22 5.3. Tiếp cận theo hướng ã hội .......................................................................... 23 Chƣơng 2: NGHIÊN CỨU THỊ TRƢỜNG VÀ PHÂN TÍCH HÀNH VI TIÊU DÙNG ...................................................................................................... 25 1. Khái niệm và đặc điểm của thị trường ............................................................ 25 1.1. Khái niệm về thị trường ............................................................................... 26 1.2. Đặc diểm của thị trường ............................................................................... 26 2. Vai trò và chức năng của thị trường ................................................................ 26 2.1. Vai trò của thị trường ................................................................................... 26 2.2. Chức năng của thị truờng ............................................................................. 27 3. Phân loại và phân khúc thị truờng ................................................................... 28 3.1. Phân loại thị trường ...................................................................................... 28 3.1.1. Căn cứ vào đặc điểm địa lý ....................................................................... 28 3.1.2. Căn cứ vào chủng loại hàng hóa lưu thông trên thị trường ....................... 28 3.1.3. Căn cứ vào người mua – người bán trên thị trường .................................. 28 3.1.4. Căn cứ vào vai trò và số lượng người mua – người bán ........................... 28 3.1.5. Căn cứ vào mục đích mua hàng ................................................................ 29 3.2. Phân khúc thị trường .................................................................................... 29 3.2.1. Khái niệm đoạn thị trường và phân đoạn thị trướng ................................. 29 3.2.2. Các yêu cầu của phân đoạn thị trường ...................................................... 29 3.3. Các căn cứ dùng để phân khúc thị trường hàng tiêu dung ........................... 30 3
- 3.3.1. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc địa lý............................................. 30 3.3.2. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc nhân khẩu học .............................. 30 3.3.3. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc tâm lý học ..................................... 32 3.3.4. Phân khúc thị trường theo nguyên tắc hành vị tiêu dùng .......................... 33 3.4. Các căn cứ dùng để phân khúc thị trường hàng tư liệu sản uất .................. 34 3.5. Phương pháp phân khúc thị trường .............................................................. 34 3.5.1. Phương pháp phân chia ............................................................................. 34 3.5.2. Phương pháp tập hợp ................................................................................ 35 3.6. Lựa chọn thị trường mục tiêu ....................................................................... 35 3.6.1. Khái niệm thị trường mục tiêu .................................................................. 35 3.6.2. Giới hạn điều tra ........................................................................................ 36 3.6.3. So sánh (đánh giá) các khúc thị trường ..................................................... 36 3.6.4. lựa chọn thị trường mục tiêu ..................................................................... 37 4. Nghiên cứu thị trường ..................................................................................... 38 4.1. Các nội dung cấu thành thị trường ............................................................... 38 4.2. Khái niệm về nghiên cứu thị truờng ............................................................. 39 4.3. Phương pháp nghiên cứu thị trường ............................................................. 39 4.3.1. Phương pháp thu thập thông tin ................................................................ 39 4.3.2. Xử lý thông tin........................................................................................... 41 4.3.3. Ra quyết định ............................................................................................ 42 4.4. Phương pháp dự báo thị trường .................................................................... 42 4.4.1. Đối tượng của dự báo thị trường ............................................................... 42 4.4.2. Phạm vi của dự báo thị trường .................................................................. 43 5. Phân tích hành vi tiêu dùng ............................................................................. 45 5.1. Làm thế nào để tìm hiểu khách hàng của bạn .............................................. 45 5.2. Các yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hành vi mua hàng ................................... 45 5.3. Qui trình tạo quyết định mua hàng............................................................... 46 5.4. Phân tích thái độ của khách hàng ................................................................. 48 Chƣơng 3: CHIẾN LƢỢC SẢN PHẨM......................................................... 50 4
- 1. Khái niệm và cấu tạo sản phẩm ....................................................................... 50 1.1. Khái niệm sản phẩm ..................................................................................... 50 1.2. Cấu tạo sản phẩm ......................................................................................... 50 2. Phân loại sản phẩm .......................................................................................... 51 2.1. Căn cứ vào đặc điểm của sản phẩm ........................................................... 51 2.1.1. Hàng không bền......................................................................................... 51 2.1.2. Hàng lâu bền.............................................................................................. 52 2.1.3. Dịch vụ ...................................................................................................... 52 2.2. Căn cứ vào mục đích sử dụng của sản phẩm ............................................... 52 2.2.1. Sản phẩm tiện dụng ................................................................................... 52 2.2.2. Sản phẩm lựa chọn .................................................................................... 52 2.2.3. Sản phẩm chuyên dụng ............................................................................. 52 2.2.4. Hàng nằm .................................................................................................. 53 3. Hoạch định sản phẩm ...................................................................................... 53 3.1. Khái niệm về hoạch định sản phẩm ............................................................. 53 3.2. Thiết kế và marketing sản phẩm mới ........................................................... 53 3.3. Các căn cứ để hoạch định sản phẩm .......................................................... 56 4. Nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm .................................................................. 57 4.1. Khái niệm ..................................................................................................... 57 4.2. Các giai đoạn trong chu kỳ sống sản phẩm ................................................ 57 4.3. Đặc điểm và chiến lược của marketing trong chu kỳ sống sản phẩm .......... 58 4.3.1. Giai đoạn uất hiện .................................................................................... 58 4.3.2. Giai đoạn tăng trưởng ................................................................................ 59 4.3.3. Giai đoạn bảo hòa...................................................................................... 60 4.3.4. Giai đoạn suy thoái .................................................................................... 61 4.4. Một số dạng đặc biệt của chu kỳ sống sản phẩm ......................................... 63 4.5. Ý nghĩa của việc nghiên cứu chu kỳ sống sản phẩm ................................... 63 5. Chính sách sản phẩm .................................................................................... 64 5.1. Chính sách chủng loại sản phẩm ................................................................ 64 5
- 5.1.1. Thiết lập chủng loại sản phẩm .................................................................. 64 5.1.2. Hạn chế chủng loại sản phẩm.................................................................... 64 5.1.3. Chính sách biến đổi chủng loại sản phẩm tiếp tục .................................... 64 5.2. Chính sách hoàn thiện và nâng cao đặc tính sử dụng của sản phẩm ............ 64 5.3. Chính sách đổi mới chủng loại sản phẩm..................................................... 65 5.4. Tầm quan trọng của đổi mới sản phẩm ........................................................ 66 6. Bao bì và nhãn hiệu sản phẩm......................................................................... 66 6.1. Vấn đề bao bì bao gói sản phẩm .................................................................. 66 6.1.1. Khái niệm .................................................................................................. 66 6.1.2. Phân loại .................................................................................................... 66 6.1.3. Chức năng của bao bì ................................................................................ 66 6.1.4. Vấn đề thiết kế bao bì................................................................................ 67 6.2. Vấn đề nhãn – mác sản phẩm ....................................................................... 67 6.2.1. Định nghĩa ................................................................................................. 68 6.2.2. Vai trò của nhãn hiệu ................................................................................ 68 6.2.3. Quyết định về tên nhãn .............................................................................. 68 6.2.4. Các căn cứ để lựa chọn tên nhãn ............................................................... 69 6.2.5. Quy trình đặt tên nhãn hiệu sản phẩm ....................................................... 69 6.2.6. Sản phẩm và thương hiệu .......................................................................... 69 6.2.7. Thái độ của khách hàng đối với nhãn hiệu ............................................... 70 6.2.8. Có thương hiệu tốt sẽ mang lại u thế cạnh tranh cho công ty .............. 70 6.2.9. Chiến lược mở rộng thương hiệu .............................................................. 70 6.2.10. Uy tín sản phẩm....................................................................................... 71 Chƣơng 4: CHIẾN LƢƠC GIÁ SẢN PHẨM ................................................ 73 1. Vị trí của giá cả trong Marketing .................................................................... 73 1.1. Khái niệm về giá cả ...................................................................................... 73 1.2. Vị trí của giá cả trong Marketing ................................................................. 73 1.3. Sự hình thành giá cả thị truờng .................................................................... 74 2. Mục tiêu và các yêu cầu bắt buộc của chính sách giá cả ................................ 74 6
- 2.1. Mục tiêu của chính sách giá cả .................................................................... 74 2.1.1. Khối lượng bán .......................................................................................... 74 2.1.2. Lợi nhuận .................................................................................................. 75 2.2. Những yêu cầu của chính sách giá ............................................................... 75 2.2.1. Luật pháp và chính sách quản lý giá của nhà nước................................... 75 2.2.2. Những yêu cầu bắt buộc về phía thị trường .............................................. 75 2.2.3. Những yêu cầu bắt buộc về phía doanh nghiệp ........................................ 76 3. Lựa chọn phương pháp định giá bán sản phẩm .............................................. 77 3.1. Tính giá theo phương pháp “ chi phí bình quân cộng lãi” ........................... 77 3.2. Phương pháp ác định giá căn cứ vào mức giá hiện hành ........................... 80 3.3. Định giá bán sản phẩm trên cơ sở ác định giá trị cảm nhận của hàng hoá 81 3.4. Tính giá trên cơ sở phân tích điểm hoà vốn và lợi nhuận mục tiêu ............. 82 3.5. Định giá theo phương pháp đấu thầu kín ..................................................... 84 4. Một số phương pháp định giá đặc thù ............................................................. 84 4.1. Chiến lược giá cho sản phẩm lần đầu tiên uất hiện trên thị trường ........... 84 4.1.1. Định giá theo giá chắt lọc thị trường ........................................................ 84 4.1.2. Định giá nhằm thâm nhập thị trường ........................................................ 84 4.2. Chiến lược giá cho danh mục hàng hóa ....................................................... 85 4.2.1. Chiến lược giá cho chủng loại hàng hóa ................................................... 85 4.2.2. Chiến lược giá cho sản phẩm tùy chọn ..................................................... 85 4.2.3. Chiến lược giá cho sản phẩm, sản phẩm hỗ trợ ........................................ 85 4.2.4. Chiến lược giá cho phó phẩm ................................................................... 85 4.3. Chiến lược phân hóa giá .............................................................................. 85 4.3.1. Bán giá khác nhau cho đối tượng khách hàng .......................................... 86 4.3.2. Phân biệt giá theo hình thức mua sản phẩm ............................................. 86 4.3.3. Phân biệt giá theo địa điểm mua hàng ...................................................... 86 4.3.4. Chiến lược giá theo thời gian mua hàng ................................................... 86 4.4. Chiến lược giảm giá chiết khấu.................................................................... 86 4.4.1. Chiết khấu tiền mặt ................................................................................... 86 7
- 4.4.2. Chiết khấu theo số lượng mua hàng .......................................................... 86 4.4.3. Chiết khấu theo mùa.................................................................................. 86 4.4.4. Giảm giá đổi hàng ..................................................................................... 87 4.5. Chiến lược giá tâm lý ................................................................................... 87 4.5.1. Đặt giá lẻ ........................................................................................................87 4.5.2. Đặt giá chẵn ............................................................................................... 87 4.5.3. Chiến lược đặt giá theo uy tín và cấp hạng sản phẩm ............................... 87 4.5.4. Chiến lược đặt giá quảng cáo .................................................................... 87 4.6. Chiến lược đặt giá quảng cáo ....................................................................... 87 Chƣơng 5: CHIẾN LƢỢC PHÂN PHỐI SẢN PHẨM ................................. 89 1. Khái niệm về phân phối................................................................................... 89 1.1. Khái niệm về phân phối................................................................................ 89 1.2. Khái niệm về kênh phân phối ....................................................................... 89 2. Bản chất của kênh phân phối........................................................................... 90 3. Vai trò và chức năng của phân phối ................................................................ 90 3.1. Vai trò của phân phối ................................................................................... 90 3.2. Chức năng của kênh phân phối .................................................................... 91 4. Số cấp và kiểu kênh phân phối ........................................................................ 92 4.1. Xác lập số cấp của kênh phân phối .............................................................. 92 4.2. Các kiểu kênh phân phối .............................................................................. 92 4.2.1. Kênh phân phối ngắn................................................................................. 92 4.2.2. Kênh phân phối dài.................................................................................... 93 4.3. Xác lập kênh phân phối ................................................................................ 94 5. Nhân tố phân phối ........................................................................................... 95 5.1. Người cung ứng ............................................................................................ 95 5.2. Người trung gian .......................................................................................... 95 5.2.1. Trung gian thương nhân ............................................................................ 95 5.2.2. Trung gian đại lý ....................................................................................... 96 5.3. Người mua sau cùng..................................................................................... 97 8
- 6. Phân phối vật chất ........................................................................................... 97 6.1. Phương tiện vận chuyển ............................................................................... 97 6.2. Quản lý kho bãi và hàng tồn kho.................................................................. 98 6.2.1. Dự trữ ........................................................................................................ 98 6.2.2. Hàng tồn kho ............................................................................................. 99 7. Quản lý kênh phân phối................................................................................... 99 7.1. Tuyển chọn những người tham gia kênh...................................................... 99 7.2. Đôn đốc những người tham gia kênh ........................................................... 99 7.3. Đánh giá hoạt động của những người tham gia kênh .................................. 99 8. Chính sách phân phối điển hình .................................................................... 100 8.1. Chính sách phân phối không hạn chế ......................................................... 100 8.2. Chính sách phân phối đặc quyền ................................................................ 100 8.3. Chính sách phân phối có lựa chọn.............................................................. 101 Chƣơng 6: CHIẾN LƢỢC CHIÊU THỊ ...................................................... 103 1. Tầm quan trọng của chiêu thị ........................................................................ 103 1.1. Khái niệm về chiêu thị................................................................................ 103 1.2. Tầm quan trọng của chiêu thị ..................................................................... 103 1.3. Các nội dung chủ yếu của chiêu thị............................................................ 104 2. Quảng cáo ...................................................................................................... 104 2.1. Khái niệm về quảng cáo ............................................................................. 104 2.2. Chức năng của quảng cáo........................................................................... 104 2.2.1. Tạo ra sự chú ý đối với khách hàng ........................................................ 104 2.2.2. Chức năng thông tin ................................................................................ 105 2.3. Yêu cầu của quảng cáo ............................................................................... 105 2.4. Nội dung của quảng cáo ............................................................................. 106 2.5. Phương tiện quảng cáo ............................................................................... 106 2.6. Xác định mục tiêu của quảng cáo .............................................................. 110 2.7. Xác định kinh phí dành cho quảng cáo ...................................................... 111 2.8. Phương thức tiến hành quảng cáo .............................................................. 111 9
- 3. Khuyến mãi ................................................................................................... 111 3.1. Khái niệm ................................................................................................... 111 3.2. Xác định những nhiệm vụ khuyến mãi .........................................................112 3.3. Lựa chọn các phương tiện khuyến mãi ...................................................... 112 4. Tuyên truyền và vận động bán hàng ............................................................. 114 4.1. Khái niệm ................................................................................................... 114 4.2. Các mục tiêu tuyên truyền .......................................................................... 114 4.3. Các công cụ tuyên truyền chủ yếu ............................................................. 114 5. Bán hàng cá nhân ( Marketing trực tiếp ) ..................................................... 115 5.1. Khái niệm ................................................................................................... 115 5.2. Bản chất và tầm quan trọng của bán hàng cá nhân .................................... 115 5.3. Chiến luợc bán hàng cá nhân ..................................................................... 116 5.3.1. Triển vọng và đủ tiêu chuẩn .................................................................... 116 5.3.2. Tiếp úc ................................................................................................ 116 5.3.3. Trình bày ................................................................................................. 116 5.3.4. Biểu diễn ................................................................................................. 117 5.3.5. Xử lý ý kiến ............................................................................................. 117 5.3.6. Kết thúc ................................................................................................... 117 5.3.7. Kiểm tra, đánh giá ................................................................................... 117 5.4. Công cụ của bán hàng cá nhân ................................................................... 117 5.4.1. Cửa hàng giới thiệu sản phẩm ................................................................. 117 5.4.2. Hội chợ .................................................................................................... 118 5.4.3. Đội ngũ nhân viên bán hàng chuyên nghiệp của công ty ....................... 118 Câu hỏi trắc nghiệm (tham khảo) ...................................................................... 120 Tài liệu tham khảo ............................................................................................. 140 10
- GIÁO TRÌNH MÔN HỌC Tên môn học: Marketing căn bản Mã môn học: MH 10 Vị trí, tính chất, ý nghĩa và vai trò của môn học: - Vị trí: Marketing căn bản là môn học cơ sở cho khối ngành kinh tế - Tính chất: Marketing căn bản là môn học bắt buộc cho khối ngành kinh tế - Ý nghĩa và vai trò của môn học: Marketing là một bộ môn khoa học, nghiên cứu vè các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp, nhằm tìm ra các biện pháp hữu hiệu để bảo vệ, duy trì và phát triển thị trường. Marketing còn áp dụng trong nhiều lĩnh vực văn hóa ã hội. Marketing có một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh. Muốn thành công trong kinh doanh. Các doanh nghiệp, các nhà kinh doanh cần phải hiểu biết một cách cặn kẽ về thị trường, về những nhu cầu và mong muốn của khách hàng và về nghệ thuật ứng ử trong kinh doanh. Mục tiêu của môn học: Sau khi học ong môn học này, người học có khả năng: - Về kiến thức: + Trình bày được khái niệm về marketing, các hoạt động chủ yếu của marketing hiện đại, + Trình bày được vai trò và chức năng của marketing đối với hoạt động sản uất kinh doanh của doanh nghiệp. + Thực hiện được việc nghiên cứu thị trường và phân tích hành vi người tiêu dùng. + Hoạch định được các chiến lược của marketing như: Chiến lược sản phẩm, chiến lược về giá cả sản phẩm, chiến lược phân phối sản phẩm và chiến lược chiêu thị. - Về kỹ năng: Vận dụng tốt các chiến lược của marketing vào trong hoạt động sản uất - kinh doanh của doanh nghiệp và ứng dụng môn học vào thực tiễn cuộc sống. - Về năng lực tự chủ và trách nhiệm: có ý thức, chủ động, tích cực áp dụng những kiến thức, kỹ năng chiếm lĩnh đối với hoạt động marketing trong kinh doanh. 11
- CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ MARKETING Mã chƣơng: MH10-01 Mục tiêu: Sau khi học ong chương này, người học có khả năng: - Kiến thức: Trình bày được: + Quá trình phát triển của marketing và định hướng marketing hiện đại. + Marketing là gì. + Các thành phần của marketing + Vai trò và chức năng của marketing đối với ã hội và kinh doanh. + Những yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược marketing. + Các phương pháp tiếp cận của marketing. - Kỹ năng: Nhận thức được tầm quan trọng của marketing trong hoạt động sản uất kinh doanh và vận dụng nó một cách thuần thục. - Năng lực tự chủ và trách nhiệm: Học tập tích cực, chủ động trong quá trình học và có ý thức vận dụng kiến thức vào thực tiễn. 1. Sự ra đời và phát triển của marketing: Sự phát triển của khoa học kỹ thuật dẫn đến sự phong phú, dồi dào và đa dạng về sản phẩm và dịch vụ. Song song đó, sự cạnh tranh giữa những người bán trở nên gay gắt và dẫn đến nguời mua có quyền lựa chọn hàng hoá rộng rãi hơn nữa, làm cho thị trường tất yếu từ thị trường của người bán trở thành thị trường của người mua. Mâu thuẩn giữa sản uất và tiêu thụ được thể hiện qua mâu thuẩn giữa sản uất và thị trường và những biến động về mặt kinh tế ã hội khác. 1.1. Sự ra đời và phát triển marketing truyền thống: Năm 1650, lần đầu tiên trên thế giới, Ông Mitsui - một thương gia người Nhật ở Tokyo đã có những sáng kiến liên quan đến hoạt động marketing như sau: Ông đã thiết kế và sản uất ra những mặt hàng bền đẹp cho khách hàng, ông đã đề ra những nguyên tắc làm vui lòng khách hàng, không để họ thắc mắc, họ có quyền lựa chọn khi mua hàng, khi đã giao tiền lấy hàng rồi mà vẫn không thích thì được trả hàng lại. Ông thường uyên theo dõi và ghi chép cẩn thận để biết mặt hàng nào bán nhanh và mặt hàng nào ứ đọng, từ đó ông đổi mới hàng hoá để phù hợp với nhu cầu của người mua nhằm cạnh tranh thu hút khách hàng bằng phương châm hoạt động : « Vui lòng khách đến - vừa lòng khách đi » ; „ Khách hàng là thượng đế‟ 12
- - Cuối thế k 19, một số nhà kinh tế học ở Mỹ đã nghiên cứu về marketing và đưa môn học này vào giảng dạy ở một số trường Đại học ở Mỹ đầu thế k 20 ( Đại học Michigan – 1902) - Trong những năm 30 - 40 của thế k 20. Marketing và những vấn đề của nó đã xuất hiện ở Châu Âu. Họ đã chủ trương tăng khối lượng tiêu thụ sản phẩm của mình bằng cách tìm các biện pháp : bán kèm, làm tăng quà biếu,... Các biện pháp này đã có vai trò quan trọng đối với cạnh tranh bán trên thị trường. Với các biện pháp này các nhà kinh doanh đã tạo ra được sự thống nhất giữa cung ứng hàng hoá ra thị trường và bán hàng. Do vậy hàng hoá bán được nhiều hơn và lợi nhuận thu được ngày càng lớn hơn. - Các hoạt động này kéo dài từ đầu thế k 20 đến trước chiến tranh thế giới lần 2 . Các hoạt động marketing đó gọi là marketing truyền thống. Các nhà kinh doanh đã thấy được rằng người mua là một trong những yếu tố quyết định của hoạt động bán hàng. Các biện pháp, chủ trương đều nhằm vào mục tiêu bán được hàng đã được sản uất ra. Kết quả là lợi nhuận thu được tối đa trên khối lượng hàng hoá tiêu thụ tối đa ( trong điều kiện kinh tế chưa phát triển, nhu cầu tiêu dùng còn thấp). Phương châm hoạt động của marketing truyền thống : « Chỉ bán những sản phẩm mà doanh nghiệp sẵn có » 1.2. Sự ra đời của marketing hiện đại: Sau chiến tranh thế giới lần 2, tình hình kinh tế thế giới cũng như của từng quốc gia có nhiều thay đổi ảnh hưởng đến hoạt động sản uất kinh doanh. Những thay đổi đó là khoa học kỹ thuật phát triển nhanh, kinh tế phát triển mạnh, cạnh tranh trên thị trường diễn ra gay gắt, giá cả hàng hoá biến động mạnh, rủi ro trong cạnh tranh nhiều, khủng hoảng thừa diễn ra liên tiếp,….những tác động trên buộc các nhà kinh doanh phải có những biện pháp mới để ứng ử kịp thời với nhu cầu thị trường. Các hoạt động của marketing truyền thống không giải quyết được những mâu thuẩn, chính vì mà marketing hiện đại ra đời. Marketing hiện đại có những đặc trưng là : coi thị trường là khâu quan trọng nhất trong quá trình tái sản uất hàng hoá, trên thị trường người mua có vai trò quyết định, nhu cầu là mục tiêu của sản uất và thoả mãn nhu cầu là yếu tố quyết định của quá trình kết thúc sản uất. 13
- Như vậy Marketing hiện đại bắt đầu từ nhu cầu trên thị trường đến phân phối hàng hoá và bán hàng để thoả mãn những nhu cầu đó. - Phương châm hoạt động: « Hãy bán những thứ mà khách hàng cần, chứ không phải bán những thứ mà doanh nghiệp có ». - Marketing hiện đại không chỉ sử dụng trong lĩnh vực thương mại mà còn sử dụng trong lĩnh vực văn hóa ã hội,… 2. Khái niệm và phân loại marketing: 2.1. Khái niệm Marketing: Mặc dù marketing đã được sử dụng rất lâu nhưng khái niệm marketing chỉ xuất hiện lần đầu tiên vào những năm đầu của thế k 20 ở Mỹ. Khi đó đã có các khẩu hiệu : Hãy bán những thứ mà khách hàng cần, khách hàng trả lại hàng thì vui vẻ nhận lại và trả cho họ hàng tốt, phải biết khách hàng muốn gì,... Marketing là gì? Tiếp thị tiếp cận thị trường ( để làm gì ?) + Tìm kiếm, ác định nhu cầu thị hiếu chưa được thoả mãn + Tổ chức sản uất, cung ứng hàng hoá - dịch vụ thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng. 2.1.1. Quan niệm truyền thống: Gồm các hoạt động sản uất kinh doanh có liên quan đến việc hướng dòng sản phẩm từ nhà sản uất đến người tiêu dùng một cách tối ưu. - Coi trọng khâu tiêu thụ - Chỉ cung cấp „cái mình có‟ - Marketing có sau quá trình sản uất - Thị trường là thị trường của người bán 2.1.2. Quan niệm hiện đại: Phải biết « thượng đế » đang cần gì : sản phẩm gì, bao nhiêu, ở đâu, khi nào,.. ? + Tìm kiếm nhu cầu chưa được thoả mãn của khách hàng + Tổ chức sản uất các sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn + Tới chính sách giá, phân phối, chiêu thị phù hợp để có lợi nhuận như dự kiến 14
- Tóm lại : - Coi trọng khâu tiêu thụ ( khách hàng là mục tiêu trọng tâm) - Chỉ bán cái thị trường cần, chứ không phải bán cái mình sẵn có - Marketing phải có trước quá trình sản xuất - Phải hiểu biết nhu cầu của thị trường cùng với sự thay đổi thường uyên của nó - Mục tiêu của marketing không chỉ là lợi nhuận ( phải biết hướng dẫn khách hàng theo nhu cầu của hội. Vậy: Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi . Marketing là thiết lập, duy trì và củng cố các quan hệ với khách hàng và các đối tác có liên quan để làm thoả mãn các thành viên này 2.2. Phân loại Marketing: Tuỳ theo gốc độ nghiên cứu mà người ta phân loại marketing theo những tiêu thức sau: 2.2.1. Theo tính chất thƣơng mại: - Marketing thương mại : bao gồm nhiều lĩnh vực liên quan trực tiếp đến việc sản uất, trao đổi hàng hoá và dịch vụ. - Marketing phi thương mại : còn gọi là marketing – ã hội, bao gồm các tiếp thị thuộc các lĩnh vực như : tổ chức ã hội, nhà nước, các liên đoàn, các tổ chức văn hoá,...nghĩa là tất cả lĩnh vực không liên quan trực tiếp đến sản uất kinh doanh 2.2.2. Theo thị trƣờng nghiên cứu: - Marketing nội địa : là một loại tiếp thị mà nó hướng chiến lược vào nội địa ( quốc gia mà doanh nghiệp đang cư ngụ). - Marketing quốc tế : là một loại tiếp thị mà nó hướng chiến lược ra quốc tế. Về thực chất marketing quốc tế chỉ là sự phát triển những nguyên tắc, kỹ thuật của marketing nội địa lên tầm c quốc tế. Tất nhiên khi mở rộng phạm vi ra quốc tế thì phải chú ý đến các phong tục tập quán của mỗi quốc gia và quốc tế. 15
- 2.2.3. Theo quan điểm vĩ mô và vi mô : - Theo quan điểm vĩ mô : là phương pháp ã hội mà nó hướng dẫn dòng hàng hoá và dịch vụ của nền kinh tế từ những người sản uất đến người tiêu dùng theo cách làm cho phù hợp cung cầu nền kinh tế và đạt mục đích ã hội một cách có hiệu quả. - Theo quan điểm vi mô : là sự thể hiện các hoạt động đó mưu cầu hoàn thành mục đích của các tổ chức bằng việc đo lường trước các nhu cầu của khách hàng và hướng dẫn dòng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu từ ngưòi sản uất đến người tiêu thụ. 3. Vai trò và chức năng của marketing: 3.1. Vai trò của marketing: 3.1.1. Đối với sản uất: - Thông qua marketing, sản phẩm được sản uất ra để thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng - Người tiêu dùng sẽ ưa thích nhiều sản phẩm được bán rộng rãi với giá hạ. Vì vậy, những nhà quản trị doanh nghiệp cần phải tập trung vào việc tăng qui mô sản uất và mở rộng phạm vi tiêu thụ. - Người tiêu dùng luôn ưa thích những sản phẩm có chất lượng cao nhất, nhiều công dụng và tính năng mới. Vì vậy, các nhà quản trị doanh nghiệp muốn thành công phải luôn tập trung mọi nguồn lực vào việc tạo ra sản phẩm có chất lượng hoàn hảo nhất và thường xuyên cải tiến chúng ( hoàn chỉnh sản phẩm) - Người tiêu dùng thường bảo thủ và có sức ỳ hay thái độ ngần ngại, chần chừ trong việc mua sắm hàng hoá. Vì vậy, để thành công doanh nghiệp cần phải tập trung mọi nguồn lực và sự cố gắng vào việc thúc đẩy tiêu thụ và khuyến mãi. 3.1.2. Đối với thị trƣờng: Vận dụng thị trường có tác dụng kích thích thị trường – ã hội trong và ngoài nước liên kết chặt chẽ với đời sống kinh tế. 3.1.3. Đối với kế hoạch: Như là một công cụ, một phương tiện tìm ra phương hướng con đường hoạt động tương lai của doanh nghiệp. Marketing phục vụ trước tiên quá trình thực hiện các kế hoạch và tạo cơ sở khách quan khoa học cho kế hoạch. Nhờ đó mà tính hiện thực và khoa học của kế hoạch được nâng cao. Trên cơ sở nghiên cứu marketing từ đó rút ra những luận cứ về khả năng tiêu thụ sản phẩm thông qua hoạt động của vốn đầu tư tương ứng. 16
- Sự quan tâm đến hoạt động marketing ngày càng gia tăng khi mà ngày càng nhiều tổ chức kinh doanh ý thức được rằng chính marketing đã góp phần làm cho họ thành đạt hơn trong việc gia nhập thị trường. 3.2. Chức năng của marketing: - Chức năng làm thích ứng sản phẩm với nhu cầu của thị trường : sản phẩm hấp dẫn người mua do nó có nhiều kiểu dáng mẫu mã, chất lượng luôn được đổi mới, đặc tính sử dụng của nó luôn được cải tiến và nâng cao phù hợp với nhu cầu đa dạng và phong phú của người tiêu dùng. Marketing có chức năng Làm cho sản phẩm luôn luôn được thích ứng với nhu cầu của thị trường, nó không làm công việc của các nhà kỹ thuật, các nhà sản uất, nhưng nó chỉ ra cho các bộ phận kỹ thuật cần phải sản uất cái gì ? Sản uất như thế nào ? Sản uất với khối lượng bao nhiêu ? và bao giờ đưa nó ra thị trường ? - Chức năng phân phối : Chức năng này bao gồm toàn bộ các hoạt động nhằm tổ chức sự tác động tối ưu của hàng hoá từ sản uất đến tiêu dùng sao cho đạt hiệu quả cao nhất và thuận lợi nhất cho người tiêu dùng. - Chức năng tiêu thụ hàng hoá : chức năng này có thể thâu tóm thành hai hoạt động lớn, đó là : kiểm soát về giá cả, chỉ ra các nghiệp vụ và nghệ thuật bán hàng - Chức năng yểm trợ bán hàng : thực hiện chức năng này, marketing có nhiều hoạt động phong phú như : quảng cáo, khuyến mãi, xúc tiến bán hàng và các dịch vụ hỗ trợ cho sản phẩm. Chức năng yểm trợ rất quan trọng trong toàn bộ hoạt động marketing, nhưng không phải là tất cả. Do vậy phải giữ đúng liều lượng và mức độ, nếu không nó trở nên mất tác dụng. - Chức năng hiệu quả kinh tế : thúc đẩy kinh tế phát triển, hợp lý hoá sản uất kinh doanh, do đó marketing là công cụ cho việc tạo ra lợi nhuận. Chức năng hoạt động marketing của doanh nghiệp luôn luôn chỉ cho doanh nghiệp iết rõ những nội dung cơ bản sau : - Nghiên cứu thị trường : khách hàng của doanh nghiệp là ai ? họ sống và mua hàng ở đâu ? họ là nam hay nữ, già hay trẻ ? họ mua bao nhiêu ? vì sao họ mua ? nhu cầu của họ là gì ?,.... - Sản phẩm : họ cần loại hàng hoá nào ? loại hàng hoá đó có những đặc tính gì ? bao gói ra sao ?vì sao họ cần những đặc tính đó mà không phải là những đặc tính khác, những đặc tính hiện thời của hàng hoá còn thích hợp với khách hàng nữa không ? so với hàng hoá của nhãn hiệu cạnh tranh, hàng hoá của doanh nghiệp có những ưu và hạn chế gì ? có cần thay đổi hàng hoá 17
- không ? thay đổi yếu tố hay đặc tính nào ? nếu không thay đổi thì sao ? nếu thay đổi thì sẽ gặp những điều gì ? - Giá cả : giá hàng hoá nên qui định là bao nhiêu ? tại sao lại qui định mức giá như vậy mà không phải là mức giá khác ? mức giá trước đây còn thích hợp không ? nên tăng hay giảm giá ? khi nào tăng, khi nào giảm ? tăng - giảm bao nhiêu ? - Phân phối : doanh nghiệp nên tự tổ chức lực lượng bán hàng hay dựa vào lực lượng khác ( bán buôn, bán lẻ, đại lý,...) thì cụ thể là ai ? dựa vào bao nhiêu người ? dựa vào lực lượng trong nước hay nước ngoài ?khi nào thì đưa hàng hoá ra thị trường, đưa khối lượng là bao nhiêu ? - Chiêu thị : làm thế nào để khách hàng biết, yêu thích và mua sản phẩm của doanh nghiệp ? tại sao dùng cách thức này mà không phải là cách thức khác ? các hàng hoá cùng loại người ta giới thiệu với công chúng bằng cách nào ? tại sao người ta làm như vậy ? - Dịch vụ sau bán hàng : hàng hoá của doanh nghiệp có cần dịch vụ sau khi bán không ? loại dịch vụ nào cần ? vì sao lựa chọn dịch vụ đó ? => Đó là những vấn đề mà ngoài chức năng marketing thì không một chức năng nào khác của doanh nghiệp phải có trách nhiệm trả lời. 4. Chiến lƣợc marketing hỗn hợp 4.1. Khái niệm: - Chiến lược marketing là một hệ thống các biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ thích hợp được lựa chọn để tiếp cận và tạo lập thị trường cho sản phẩm trong sản uất kinh doanh - Chiến lược marketing là sự phối hợp các thành phần của marketing ( sản phẩm, giá cả, phân phối và chiêu thị) dưới các hình thức phối hợp các chính sách marketing (chiến lược 4 P). nhằm đề ra đường lối kinh doanh chung trong suốt thời gian dài theo mục tiêu định sẵn một cách hợp lý nhất. *Chiến lược marketing hỗn hợp: Đó là sự kết hợp chặt chẽ các chiến lược về sản phẩm, giá cả, phân phối và úc tiến yểm trợ bán hàng để tác động vào thị trường mục tiêu nhằm mau chóng đạt được mục tiêu đã đề ra. Xác định chính xác thị trường mục tiêu là rất quan trọng, làm nền tảng cho hoạch định chiến lược marketing hỗn hợp. 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình: Marketing căn bản - Học viện Công nghệ bưu chính Viễn Thông
0 p | 1999 | 598
-
GIÁO TRÌNH QUẢN TRỊ MARKETING CHƯƠNG 13
21 p | 563 | 361
-
Giáo trình Marketing căn bản - Chương 1: Khái quát về marketing
11 p | 1083 | 335
-
Hệ đào tạo từ xa môn Marketing căn bản (Ts. Nguyễn Thượng Thái)- 1
40 p | 273 | 56
-
Giáo trình Marketing căn bản: Phần 1 - CĐN Nam Định
80 p | 129 | 27
-
Giáo trình Marketing căn bản (Nghề: Nghiệp vụ bán hàng - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp (Năm 2020)
142 p | 17 | 15
-
Giáo trình Marketing thương mại (Business marketing management and technology): Phần 2
285 p | 41 | 15
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
214 p | 42 | 10
-
Giáo trình Marketing (Nghề: Kế toán doanh nghiệp - Trình độ CĐ/TC) - Trường Cao đẳng Nghề An Giang
62 p | 33 | 8
-
Giáo trình Quản trị Marketing (Nghề: Kinh doanh thương mại - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
217 p | 28 | 7
-
Giáo trình Marketing (Nghề Kế toán doanh nghiệp - Trình độ Cao đẳng): Phần 1 - CĐ GTVT Trung ương I
36 p | 39 | 6
-
Giáo trình Marketing căn bản (Ngành: Quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
79 p | 21 | 6
-
Giáo trình Marketing căn bản (Nghề: Kế toán và quản trị kinh doanh - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
145 p | 30 | 5
-
Giáo trình Marketing căn bản (Nghề: Quản trị doanh nghiệp vừa và nhỏ - Trình độ: Cao đẳng nghề) - Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
133 p | 30 | 5
-
Giáo trình Marketing căn bản (Ngành: Thương mại điện tử - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
79 p | 12 | 5
-
Giáo trình Tiếng Anh thương mại điện tử (Ngành: Thương mại điện tử - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
55 p | 17 | 4
-
Giáo trình môn học Marketing (Nghề: Kế toán doanh nghiệp): Phần 1
65 p | 49 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn